Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Tuần 7 buổi 1 chuẩn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.34 KB, 26 trang )

TUẦN 7
Thứ ngày tháng năm 200
Tập đọc:
TRUNG THU ĐỘC LẬP
I. MỤC TIÊU
- Đọc trơn bài. Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi, niềm tự hào
và ước mơ hi vọng của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước, của thiếu nhi.
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu ý nghĩa của bài: tình yêu thương các em nhỏ của anh chiến sĩ, ước mơ của anh về
tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.
II. CHUẨN BỊ
- Tranh minh hoạ về bài tập đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A - Kiểm tra bài cũ:
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Trung thu độc lập
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Phân đoạn. (Chia làm ba đoạn)
- Hướng dẫn nghỉ hơi
- Nhận xét.
b) Tìm hiểu bài:
- Nêu câu hỏi 1.
- Nhận xét.
- Nêu câu hỏi 2.
- Nhận xét
- Nêu câu hỏi 3
- Nhận xét.
- Nêu câu hỏi 4


- Nhận xét
- HS đọc bài cũ và trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe
- Đọc nối tiếp theo đoạn, nêu từ mới.
- Đọc theo cặp.
- 1 em đọc cả bài.
- Đọc đoạn 1 suy nghĩ, trả lời.
+ Vào thời điểm anh đứng gác ở trại
trong đêm trăng trung thu độc lập đầu
tiên
- Đọc đoạn 2 suy nghĩ trả lời.
+ Trăng đẹp vẻ đẹp của núi sông tự do,
độc lập : Trăng ngàn và gió núi bao la;
trăng soi sáng xuống nước Việt Nam
độc lập yêu quý; trăng vằng vặc chiếu
khắp các thành phố, làng mạc, núi
rừng…
- Đọc đoạn 3 suy nghĩ trả lời.
+ Dưới ánh trăng, dòng thác nước đổ
xuống làm chạy máy phát điện; giữa
biển rộng cờ đỏ sao vàng bay phấp phới
trên những con tàu lớn…
- Suy nghĩ trả lời.
+ Đó là vẻ đẹp của đất nước đã hiện đại,
giàu có hơn nhiều so với những ngày
độc lập đầu tiên.

+ Cuộc sống hiện tại, theo em có gì
giống với mong ước của anh chiến
sĩ năm xưa?

c) Luyện đọc diễn cảm:
- Hướng dẫn luyện đọc.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau
+ Những ước mơ của anh chiến sĩ năm
xưa đã thành hiện thực : nhà máy thuỷ
điện, những con tàu lớn…
- 3 em tiếp nối đọc 3 đoạn.
- Đọc trên bảng
- Luyện đọc diễn cảm 1 đoạn.
- Nhận xét bạn đọc, bình chọn bạn đọc
bạn đọc hay nhất.
- Đọc bài, nêu nội dung.
- Thực hiện
Lịch sử:
CHIẾN THẮNG BẶCH ĐẰNG

DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO
I. MỤC TIÊU
- HS biết vì sao có trận Bạch Đằng.
- Kể lại được diễn biến chính, ý nghĩa của trận Bạch Đằng.
II. CHUẨN BỊ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A - Kiểm tra bài cũ:
B - Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài: CHIẾN THẮNG
BẶCH

ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN
LÃNH ĐẠO
2.Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.
- Phát phiếu HT cho HS cả lớp
- Đánh vào những thông tin đúng về
Ngô Quyền.
+ Ngô Quyền là người làng Đường
Lâm (Hà Tây).
+ Ngô Quyền là con rể Dương Đình
Nghệ.
+ Ngô Quyền chỉ huy quân ta đánh
Quân nam Hán.
+ Trước trận Bạch Đằng, Ngô Quyền
Lên ngôi vua.
* Chốt lại.
- Hãy giới thiệu vài nét về tiểu sử Ngô
Quyền.
3. Hoạt động 2: Nhóm đôi.
- Nêu câu hỏi thảo luận:
+ Cửa sông Bạch Đằng nằm ở địa
phương nào ?
+ Quân Ngô Quyền đã dựa vào thuỷ
triều để làm gì ?
+ Trận đánh diễn ra như thế nào ?
+ Kết quả trận đánh ra sao ?
- Hãy thuật lại diễn biến trận Bạch
Đằng ?
- Chốt lại.
4. Hoạt động 3: Thảo luận.
- Sau khi đánh tan quân Nam Hán,

+ Ngô Quyền đã làm gì ? điều đó có ý
- Nêu ý nghĩa bài học trước.
- Lắng nghe
- Suy nghĩ, đánh vào ô thích hợp.
+ Ngô Quyền là người làng Đường
Lâm (Hà Tây).
+ Ngô Quyền là con rể Dương Đình
Nghệ.
+ Ngô Quyền chỉ huy quân ta đánh
Quân nam Hán.
+ Trước trận Bạch Đằng, Ngô
Quyền Lên ngôi vua.
- HS nêu ở SGK
* Quảng Ninh
* Căm cộc xuống lòng sông để đánh
quân Nam Hán
* Quyết liệt, quân Nam Hán chết
hơn nữa, tướng Hoằng Tháo tử trận
* Thắng lợi hoàn toàn
- Dựa vào SGK HS thuật lại trận
đánh
- Nhận xét, bổ sung.
- Xưng vương, chấm dứt hơn 1000
năm bị phong kiến Phương Bắc xâm
lược
- Vài em trả lời.

nghĩa gì ?
- Hướng dẫn hs thảo luận đi đến kết
luận của bài

5. Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Học thuộc nội dung bài
- Chuẩn bị bài tiết sau
- Thực hiện nhóm đôi, trả lời.
- Bổ sung bạn.
- Thảo luận, trình bày, đọc kết luận.
- HS thực hiện



Toán:
LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU
- Củng cố kĩ năng thực hiện phép cộng, trừ các số tự nhiên và cách thử lại phép cộng, trừ.
- Củng cố kĩ năng giải toán về tìm thành phần chưa biết, giải toán có lời văn về phép cộng,
trừ.
II. CHUẨN BỊ
- VBT, SGK, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A - Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra VBT.
- Nhận xét ghi điểm.
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Luyện tập
2. Luyện tập:
Bài 1:
- Viết phép tính 2416 + 5164

- Vì sao em khẳng định bạn làm đúng?
- Nêu cách thử lại.
- Yêu cầu làm bài b)
Bài 2:
- Ghi 6839 - 482
- Nêu cách thử lại.
- Yêu cầu làm bài b)
Bài 3:
- Nhận xét, đánh giá điểm.

Bài 4:
- Yêu cầu đọc đề bài.
- Yêu cầu HS trả lời.
Bài 5:
- Yêu cầu đọc đề, nhẩm, không đặt
tính.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
- Làm bài tập trong vở in
- Chuẩn bị bài tiết sau
- HS làm bài, lớp nhận xét.
- Lên làm bảng, lớp làm vở.
- Nghe, thử lại.
- Nhận xét.
- 3 em lên bảng làm, lớp làm VBT.
- Thực hiện trên bảng, lớp làm vở.
- Nhận xét.
- Nghe, thử lại
- 3 em làm và thử lại, lớp làm

VBT.
- Nêu yêu cầu, 2 em làm bảng, tự
làm.
- Yêu cầu giải thích cách tìm của
mình.
- Giải thích
- Đọc yêu cầu.
- Thực hiện 3143 – 2428 = 715(m).
- Thực hiện yêu cầu.
Chính tả: (nhớ viết) GÀ TRỐNG VÀ CÁO.

I. MỤC TIÊU
- Nhớ viết lại chính xác, trình bày một đoạn trích trong bài.
- Tìm đúng, viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu tr /ch (hoặc có vần ươn / ương). để
điền vào chỗ trống hợp nghĩa đã cho.
II. CHUẨN BỊ
- phiếu ghi BT2a. Những băng giấy nhỏ để chơi trò chơi viết từ tìm được khi làm bài tập 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A - Kiểm tra bài cũ:
B - Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài: (nhớ viết bài:
Gà Trống và Cáo
2. Hướng dẫn nhớ - viết:
- Nêu yêu cầu bài.
- Đọc đoạn viết.
- Chấm 10 bài, nhận xét.
3. Luyện tập
Bài 2:
- Chọn bài tập cho lớp làm VBT.

- Dán phiếu.
- Cùng lớp nhận xét, bổ sung, kết
luận nhóm thắng cuộc.
Bài 3:
- Chọn bài cần làm.
- Yêu cầu chơi tìm từ nhanh, phát
mỗi em 2 băng giấy.
- Khi tất cả điều làm xong, các băng
giấy được lật lại, GV và HS nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về xem lại BT 2
- Những em viết chưa hoàn thành viết
tiếp
Viết lại toàn bài thơ
- 2 em làm BT3.
- Lắng nghe
- 1 em đọc thuộc lòng đoạn cần nhớ
viết.
- Đọc đoạn thơ, đọc ghi nhớ.
- Nêu cách trình bài bài thơ.
- Viết bài.
- Tự soát lỗi.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Đọc đoạn văn, suy nghĩ làm bài ở .
3 nhóm thi tiếp sức.
- Đại diện nhóm đọc bài đã điền, nói
về nội dung đoạn văn.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Ghi vào mỗi băng một từ tìm được

ứng với nghĩa đã cho, dán nhanh
băng giấy vào cuối dòng trên bảng
( mặt chữ quay vào trong để bí mật).
-Thực hiện
Thứ ngày tháng năm 200
Đạo đức:
TIẾT KIỆM TIỀN CỦA

I. MỤC TIÊU
- Nhận thức được cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào. Vì sao cần phải tiết kiệm tiền
của.
- Biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi … trong sinh hoạt hằng ngày.
II. CHUẨN BỊ
- Sách đạo đức 4, 3 thẻ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A - Kiểm tra bài cũ:
- Đọc ghi nhớ tuần trước.
- Nhận xét, đánh giá.
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Tiết kiệm tiền của
2. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
- Chia nhóm đôi, giao nhiệm vụ.
- Nhận xét, chốt lại.
- Tiết kiệm là một thói quen tốt, là
biểu của con người văn minh, xã hội
văn minh.
3. Hoạt động 2: Cá nhân.
- Nêu lần lượt ý kiến trong bài tập 1.

- Kết luận: c), d) đúng. a), b) sai.
4. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.
- Chia nhóm đôi , giao nhiệm vụ.
- Kết luận.
5. Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét giờ học.
- Sưu tầm các truyện, tấm gương về
tiết kiệm tiền của.
- Tự liên hệ tiết kiệm của bản thân.
- Về nhà học bài
- Chuẩn bị bài cho tiết học sau
- HS lên bảng nêu ghi nhớ
- HS lắng nghe
- Các nhóm thảo luận
- trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Bày tỏ thái độ đánh giá theo các thẻ.
- Giải thích lí do mình chọn.
- Các nhóm thảo luận.
- Trình bày kết quả
- Nhận xét, bổ sung.
- Tự liên hệ bản thân.
- Thực hiện
Toán:
BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ
I. MỤC TIÊU
-Giúp HS nhận biết một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ.
-Biết tính giá trị của một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ.

II. CHUẨN BỊ

Bảng phụ viết sẵn ví dụ như (SGK), Kẻ một bảng mẫu như (SGK) để trắng
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A- Kiểm tra bài củ:
- Gọi HS lên bảng chữa bài tập 4, 5
- Nhận xét, chi điểm
B- Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Biểu thức có chứa hai chữ
2. Giảng bài mới:
a) Giới thiệu biểu thức có chứa hai
chữ:
- Nêu ví dụ (đã viết sẵn ở bảng phụ)
và giải thích cho HS: mỗi chổ “…”
chỉ số cá do anh (hoặc em hoặc cả hai
anh em) câu được.
- Nêu mẫu:
+ Anh câu được 3 con cá (viết 3 vào
cột đầu tiên của bảng)
+ Em câu được 2 con cá (viết 2 vào
cột thứ hai của bảng)
+ Cả hai anh em câu được bao nhiêu
con cá ? HS trả lời, viết 3 + 2 vào cột
thứ ba của bảng
- Theo mẫu trên hướng dẫn HS điền
tiếp các dòng còn lại cho đến hết.
+ Anh câu được a con cá (viết a vào
cột đầu tiên của bảng)
+ Em câu được b con cá (viết b vào
cột thứ hai của bảng)

+ Cả hai anh em câu được bao
nhiêu con cá ? HS trả lời, viết a + b
vào cột thứ ba của bảng
* a + b là biểu thức có chứa hai chữ
b) Giới thiệu giá trị của biểu thức có
chứa hai chữ:
- Nêu BT có chứa hai chữ: a + b
- Cho HS nêu như SGK
c) Thực hành:
* Bài tập 1:
- Chữa bài
- Nhận xét
* Bài 2:
- Hai hS lên bảng làm bài tập
- HS lắng nghe
- Quan sát, lắng nghe
- Quan sát bảng, lắng nghe
- Lên điền vào bảng các dòng còn lại
Anh Em Anh và Em
3 2 3 + 2
4 0 4 + 0
0 1 0 + 1
… … …
a b a + b
- 3 HS lên điền vào bảng phụ như trên
- Nhận xét, bổ sung
- Quan sát, lắng nghe
- Lên điền vào bảng phụ
-Nêu TH có chưa hai chữ như SGK
-Hai HS nhắc lại

-Làm vào vở, 2 em lên bảng làm
-Nhận xét, bổ sung
-Làm vào vở, 2 em lên bảng làm

- Chữa bài
- Nhận xét
* Bài 3:
- Kẻ bảng như SGK
- Gọi HS lên bảng làm
- Chữa bài, nhận xét
* Bài 4:
- Cho HS làm bài cá nhân
- Chữa bài, nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà làm các bài tập vào vở
- Làm Bt trong vở in
- Xem bài tiết học sau.
-Nhận xét, bổ sung
-Làm vào vở, 1 em lên bảng làm
-Nhận xét, bổ sung
a 12 28 60 70
b 3 4 6 10
a x b 36
a : b 4
-Làm vào vở
-Nhân xét, bổ sung.
a 30300 320
0
2468

7
54036
b 500 180
0
6380
5
31894
a + b
b + a
-Thực hiện
Luyện từ và câu:
CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI,
TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU
- Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt nam.
- Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết tên người và tên địa lí việt Nam để viết
đúng một số tên riêng Việt Nam.

II. CHUẨN BỊ
- Phiếu để làm bài tập 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy bài mới:
a)Phần nhận xét:
- Mỗi tên riêng đã cho gồm mấy tiếng?
- Chữ cái đầu của mỗi tiếng ấy đuợc

viết như thế nào ?
- Kết luận.
b)Phần ghi nhớ:
- Lưu ý vài điểm.
c) Phần luyện tập:
Bài 1:
- HS viết tên và địa chỉ gia đình mình.
- Kiểm tra, nhận xét.
Bài 2:
- Viết tên xã huyện của mình.
- Kiểm tra, nhận xét.
Bài 3:
- Phát phiếu.
- Cùng lớp nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhấn mạnh lại bài học.
- Về ôn bài.
- 2 HS làm bài tập 1 và 2.
- HS lắng nghe
- HS đọc yêu cầu bài.
- Trả lời câu hỏi cá nhân
- HS khác nhận xét
- Suy nghĩ phát biểu.
- 3 em đọc ghi nhớ, lớp đọc thầm.
* Nêu yêu cầu của bài.
- 3 em viết bài ở bảng.
- Cả lớp viết vào vở
- Trình bày
- Nhận xét bài làm của bạn
* Nêu yêu cầu bài.

- 2 em lên viết ở bảng.
- Cả lớp viết vào vở
- Trình bày
- Nhận xét bài làm của bạn
* Nêu yêu cầu bài.
- Làm theo nhóm
- Đại diện trình bày
- Nhận xét bài làm của bạn
-Thực hiện
Kể chuyện :
LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG
I. MỤC TIÊU
- Dựa vào tranh kể lại được câu chuyện, phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt.
- Hiểu truyện, biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Theo dõi bạn kể, nhận xét lời của bạn, kể tiếp lời bạn.
II. CHUẨN BỊ
- Tranh minh hoạ.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×