Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

GA Lớp 5 Tuần 4 (2009-2010)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.21 KB, 22 trang )

Lâm Văn Đào – Tổ 5 -KẾ HOẠCH BÀI HỌC *TUẦN 4
Tập đọc:
NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY
I-Mục tiêu:
-Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài đối với 5b:5ađọc đúng,lưu loát bài.
Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài.
Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn với lớp 5b.
-Hiểu nội dung bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống của cô
bé Xa-da-cô, mơ ước, khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em trên toàn thế giới.
-Giáo dục HS yêu hoà bình, lên án chiến tranh.
II-Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài đọc (SGK).
III-Các hoạt động dạy học:
GV HS
1. Kiểm tra (5’):
-Gọi HS đọc, trả lời câu hỏi SGK.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu, ghi bài (1’).
-Giới thiệu tranh chủ điểm., giới thiệu bài
đọc.
b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc (10’):
-Gọi HS đọc
-Hướng dẫn chia đoạn (4 đoạn)
( Mỗi lần xuống dòng coi là 1 đoạn)
Viết lên bảng số liệu: 100 000 người, các
tên người nước ngoài, hướng dẫn đọc.
-Giúp HS hiểu từ khó trong bài (SGK).
-GV đọc mẫu.
* Tìm hiểu nội dung bài (10’):
-GV hướng dẫn đọc, trả lời câu hỏi


(SGK).
-Liên hệ giáo dục HS yêu hoà bình và có ý
thức bảo vệ hoà bình.
* Luyện đọc lại (7’):
-Gọi HS đọc lại bài
-GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn 3.
c) Củng cố -dặn dò (2’):
-GV nhận xét tiết học, dặn dò về nhà
luyện đọc lại.
-Chuẩn bị bài sau: Bài ca về trái đất.
-2 nhóm HS đọc bài “Lòng dân”.
Trả lời câu hỏi SGK.(cả 2 phần)
1 HS khá đọc bài.
-4 HS tiếp nối nhau đọc bài kết hợp
luyện từ viết trên bảng.
-4 HS tiếp nối nhau đọc bài kết hợp
giải nghĩa 3 từ khó SGK.
-Luyện đọc theo cặp.
-1-2 HS đọc cả bài.
-HS đọc thầm, trao đổi, thảo luận
trả lời câu hỏi của GV.
-4 HS đọc nối tiếp nhau.
-Cả lớp luyện đọc đoạn 3 theo sự
hướng dẫn của GV.
+ Nhấn mạnh: từng ngày còn laị,
ngây thơ, khỏi bệnh...
+ Nghỉ hơi: Cô bé ngây thơ tin vào
một truyền thuyết nói rằng/ nếu gấp
đủ..... Nhưng Xa-da-cô chết/...
-Thi đọc trước lớp

Lâm Văn Đào – Tổ 5 -KẾ HOẠCH BÀI HỌC *TUẦN 4
TOÁN
ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN
A-Mục tiêu:
Giúp HS qua VD cụ thể, làm quen một dạng quan hệ tỉ lệ và biết cách giải bài toán
liên quan đến quan hệ tỉ lệ đó.
B-Đồ dùng dạy học
-Bảng nhóm.
C-Các hoạt động dạy học:
GV HS
1. Kiểm tra: không
2.Bài mới: Giới thiệu bài.
a) Giới thiệu VD dẫn đến quan hệ tỉ
lệ
GV nêu VD (SGK) yêu cầu HS ghi
kết quả vào bảng kẻ sẵn
Thời gian đi 1giờ 2giờ 3giờ
QĐ đi được 4km 8km 12 km
b) Giới thệu bài toán và cách giải
GV nêu bài toán, phân tích và hd
Tóm tắt: 2 giờ: 90 km
4 giờ: ... km?
Gợi ý dể HS biết làm theo cách 2
Chốt lại hai cách giải
3) Thực hành:( 20 phút)
BT1: Gọi hs nêu yêu cầu
Y/C HS làm bài
GV nhận xét chung,Y/C học sinh
chốt lại cách giải “ Rút về đơn vị”
HD BT2: Gọi HS nêu Y/C

Nhận xét chữa bài chung
HD chốt lại 2 cách làm
HD làm BT 3
Gợi ý để HS tự giải
Chấm chữa một số bài, nhận xét
chung
(Liên hệ giáo dục về dân số.)
4) Củng cố – dặn dò
-YC HS chốt lại ND vừa đã ôn tập.
-Chuẩn bị tiết sau luyện tập.
-1 HS nhắc lại VD
-ghi kết quả vào bảng
-Quan sát nêu nhận xét (SGK)
1 HS ghi kết quả trên bảng, HS khác nhận
xét
-HS tự giải bài toán.
( như cách rút về đơn vị)
-1 HS trình bày cách giải( C1 SGK)
-1 HS trình bày cách giải( C2 SGK)
BT1: HS đọc y/c
HS làm việc cá nhân(vào vở nháp), một số
HS làm bảng nhóm gắn kết quả và trình
bày cách làm.
b1: 80 000 : 5 = 16000 ( đồng).
b2: .........
HS khác nhận xét.Chốt lại cách làm
BT2: 1 HS đọc y/c
-HS làm nháp và bảng phụ
-HS lần lượt gắn kết quả, giải thích cách
làm

- 2 HS trình bày 2 cách làm
BT3 :1 HS đọc đầu bài, HS làm vở, 2 HS
làm vào bảng phụ, trình bày
nhận xét chữa bài giải thích cách làm.
Một số HS đọc lời giải, nhận xét bổ sung
*1-2 HS hệ thống lại cách giải bài toán
liên quan đến tỉ lệ.
Lâm Văn Đào – Tổ 5 -KẾ HOẠCH BÀI HỌC *TUẦN 4
Lịch sử:
Bài 4: XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
I. MỤC TIÊU
-Biết một vài điểm mới về tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX.
+Về kinh tế: xuầt hiện nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, đường ôtô, đường sắt ...
+Về xã hội: xuất hiện những tầng lớp mới: chủ xưởng, chủ nhà buôn, công nhân...
-HS K-G: +Biết được nguyên nhân của sự biến đổi kinh tế - xã hội nước ta: do
chính sách tăng cường khai thác thuộc địa của thực dân Pháp
+Nắm được mối quan hệgiữa sự xuất hiện những ngành kinh tế mới đã
tạo ra các tầng lớp mới trong xã hội.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Bản đồ hành chính Việt Nam
-Sưu tầm tranh, ảnh xã hội VN đầu thế kỉ XX
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
GV HS
1. Kiểm tra bài cũ:
-Tường thuật lại diễn biến cuộc phản công
ở kinh thành Huế.
-Nêu một số phong trào Cần vương tiêu
biểu.
2. Bài mới:
Hoạt động 1 (làm việc cả lớp)

-GV giới thiệu bài và giao nhiệm vụ học
tập cho HS:
+ Những biểu hiện về sự thay đổi trong nền
kinh tế Việt Nam cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ
XX.
+ Những biểu hiện về sự thay đổi trong xã
hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX.
+ Đời sống của công nhân, nông dân Việt
Nam trong thời kì này.
Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm )
GV gợi ý và tổ chức cho HS thảo luận
nhiệm vụ học tập.
Hoạt động 3 (làm việc cả lớp)
-Gọi các nhóm báo cáo kết quả, hoàn thiện
phần trả lời của HS
Hoạt động 4 (làm việc cả lớp)
GV tổng hợp ý kiến của HS, nhấn mạnh
những biến đổi về kinh tế, xã hội nước ta..
3. Củng cố dặn dò
-Tổ chức cho HS hái hoa trả lời câu hỏi
củng cố ND.
-Nhận xét tiết học
-Nhắc nhở HS học bài, chuẩn bị bài giờ sau
2-3 HS trả lời, nhận xét, bổ sung.
-HS thảo luận theo nhóm 6, trả lời câu
hỏi:
+ Từ cuối thế kỉ XIX, thực dân Pháp
tăng cường khai mỏ, lập nhà máy, đồn
điền để vơ vét tài nguyên và bóc lột
nhân dân ta.

+ Các gia cấp, tầng lớp mới ra đời như
công nhân, chủ xưởng, nhà buôn, viên
chức, trí thức...
+ ... bị chủ xưởng và địa chủ bóc lột ...
-Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
-1-2 HS nhắc lại những nội dung chính
mà GV vừa nhấn mạnh.
-Nêu ND bài học SGK
Lâm Văn Đào – Tổ 5 -KẾ HOẠCH BÀI HỌC *TUẦN 4
Đạo đức:
Bài 2: CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (Tiết 2)
I-MỤC TIÊU: Giúp HS.
-Biết thế nào là trách nhiệm về việc làm của mình.
-Biết ra quyết định và bảo vệ quyết định đúng của mình.
-Không tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm đổ lỗi cho người
khác.
II-CHUẨN BỊ:
-GV: Tranh SGK, bảng phụ ghi BT
3
.
-HS: Những mẩu chuyện về việc làm có trách nhiệm.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Giáo viên Học sinh
1- Kiểm tra: (2’)
Vì sao phải có trách nhiệm với việc làm
của mình?
-GV nhận xét, đánh giá
2-Bài mới:
HĐ 1: Xử lí tình huống. BT3 SGK
*Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách giải

quyết.
* Cách tiến hành:
-Gọi HS đọc yêu cầu.(bảng phụ)
-Cho HS thảo luận nêu ý kiến (3’).
*GV chốt ý : Mỗi người đều có cách giải
quyết để thể hiện người có trách nhiệm.
HĐ 2: Liên hệ- thực hành
* Mục tiêu: HS tự liên hệ, tự kể những
câu chuyện về trách nhiệm với việc làm
của mình.
* Cách tiến hành:
-GV gợi ý cho HS nhớ lại những câu
chuyện trong cuộc sống để kể.
-Cho HS kể trước lớp.
- GV nhận xét chung..
3- củng cố, dặn dò:
-Củng cố nội dung, liên hệ.
-GV cho HS tự liên hệ.
-Về thực hành ở nhà tự đánh giá về những
việc làm của mình trong năm qua.
-Chuẩn bị cho bài sau.
1 HS trả lời, HS khác nhận xét.
-1 HS đọc.
-Trao đổi theo bàn
-HS lần lượt trình bày ý kiến của mình.
-Lớp nhận xét
-HS chuẩn bị, nhớ lại (2’).
-HS lên bảng kể, HS khác nhận xét về
việc làm qua đó rút ra bài học cho mình.
-HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.

-2-3 HS liên hệ bản thân.
Lâm Văn Đào – Tổ 5 -KẾ HOẠCH BÀI HỌC *TUẦN 4
THỂ DỤC
Bài 7: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
TRÒ CHƠI "HOÀNG ANH, HOÀNG YẾN"
I -Mục tiêu:
-Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật ĐHĐN: Cách tập hợp hàng ngang, dóng hàng,
điểm số, đi đều vòng phải, trái, đổi chân khi sai nhịp. Yêu cầu thuần thục động tác theo
nhịp hô của GV.
-Trò chơi "Hoàng anh, Hoàng yến". Yêu cầu HS chơi đúng luật, giữ khỉ luật, tập trung,
nhanh nhẹn, hào hứng trong khi chơi.
II -Địa điểm, phương tiện
-Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
-Phương tiện: Chuẩn bị một còi, kẻ sân chơi.
III-Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung Phương pháp
1. Phần mở đầu: 6-10'
-Tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu
bài học: 1-2'.
-Khởi động
.2. Phần cơ bản: 18-22'
a) ĐHĐN: 10-12'
-Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm
số, đi đều vòng trái, phải, đổi chân khi sai
nhịp.
b) Trò chơi vận động: 7-8'
-Trò chơi "Hoàng anh, Hoàng yến"
( sách TD3, tr 31-32 và 35-36)
3. Phần kết thúc: 4-6'
-Thả lỏng

-Củng cố bài.
-Lớp trưởng điều khiển: Tập hợp 4 hàng
dọc rồi báo cáo.
-Đứng tại chỗ vỗ tay và hát:1-2'
-Trò chơi "Làm theo tín hiệu" 2-3'.
(Đội hình vòng tròn, lớp trưởng điều
khiển)
-Lần 1-2 GV điều khiển lớp tập, có sửa
chữa sai sót cho HS .
- Chia tổ tập luyện, tổ trưởng điều khiển
3-4 lần, GV quan sát sửa sai. Các tổ trình
diễn 2 lần.
-Nhận xét, bổ sung.
-Cả lớp tập dưới sự điều khiển của cán
sự lớp để củng cố bài 1-2 lần.
-GV nêu tên trò chơi, giải thích cách
chơi và quy định luật chơi. Cả lớp cùng
chơi 2 tổ 1 lần, GV quan sát nhận xét,
biểu dương tổ thắng cuộc.
-Cho HS chay đều thành một vòng tròn.
-HS nhắc lại nội dung.
-Làm động tác thả lỏng.
-GV nhận xét đánh giá, giao bài tập về
nhà.
Lâm Văn Đào – Tổ 5 -KẾ HOẠCH BÀI HỌC *TUẦN 4
TOÁN
LUYỆN TẬP
I -Mục tiêu:
Giúp HS củng cố, rèn kĩ năng giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ.
II -Đồ dùng dạy học

-Bảng nhóm.
III -Các hoạt động dạy học:
GV HS
1. Kiểm tra:(3 phút) Nêu cách giải
bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ.
2.Bài mới:( 1 phút) Giới thiệu bài.
3) Thực hành:( 30 phút)
BT1: Gọi hs nêu yêu cầu
Y/C HS tóm tắt rồi làm bài
GV nhận xét chung, Y/C học sinh
chốt lại cách giải “ Rút về đơn vị”
HD BT2: Gọi HS nêu Y/C
Nhận xét chữa bài chung
HD chốt lại 2 cách làm
HD làm BT 3.4
Gợi ý để HS tự giải
Chấm chữa một số bài (BT3), nhận
xét chung
4) Củng cố – dặn dò
-YC HS chốt lại ND vừa đã ôn tập.
-Chuẩn bị tiết 18
2 HS trả lời nêu cách giải( 2 cách)
BT1: 1HS đọc bài toán
-HS tóm tắt bài toán
12 quyển: 24 000 đồng
30 quyển: ........ đồng?
-HS làm việc cá nhân(vào vở nháp), một
số HS làm bảng nhóm gắn kết quả và
trình bày cách làm:
Giá tiền một quyển vở là:

24 000 : 12 = 2 000 đồng.
Số tiền mua 30 quyển vở là:
2 000
×
30 = 60 000 đồng.
Đáp số: 60 000 đồng.
– HS khác nhận xét.Chốt lại cách làm
BT2: 1 HS đọc y/c
-1 HS trả lời: 1 tá bút chì = 12 bút chì
-HS làm nháp và bảng phụ
-HS lần lượt gắn kết quả, giải thích cách
làm
- 2 HS chốt lại 2 cách làm (Rút về đơn vị
và tìm tỉ số)
BT3 :1 HS đọc đầu bài, HS làm vở, 2 HS
làm vào bảng phụ, trình bày
nhận xét chữa bài giải thích cách làm.
Một số HS đọc lời giải, nhận xét bổ sung.
( Nêu nhận xét cách làm ở bài 3 và 4 là rút
về đơn vị)
*1-2 HS hệ thống lại cách giải bài toán
liên quan đến tỉ lệ.
Lâm Văn Đào – Tổ 5 -KẾ HOẠCH BÀI HỌC *TUẦN 4
CHÍNH TẢ (Nghe -viết)
ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ
I. Mục tiêu:
-Nghe -viết đúng, trình bày đúng bài chính tả “Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ”.
-Tiếp tục củng cố hiểu biết về mô hình cấu tạo vần và quy tắc đánh dấu thanh trong
tiếng.
II. Đồ dùng dạy học:

-Bảng phụ mô hình cấu tạo vần( kiểm tra BT2)
III. Các hoạt động dạy học:
GV HS
1-Kiểm tra (3’):
-Đọc các tiếng: chúng tôi mong thế
giới này mãi mãi hoà bình.
2-Bài mới (15’):
a) Giới thiệu, ghi bài:
b)Hướng dẫn nghe -viết:
-GV đọc bài viết 1 lần.
-HD HS chú ý viết tên riêng người
nước ngoài.
-Nhận xét, chữa bài.
-GV nhắc HS tư thế, cách viết.
-GV đọc cho HS chép.
-Đọc soát lỗi 1 lượt
-Chấm 1 số bài.
-GV nêu nhận xét chung.
3-Thực hành (15’):
-Gọi HS đọc yêu cầu bài 2.
Giới thiệu nguyên âm đôi.
-Hd làm BT3; chữa.
-GV chốt lại quy tắc ghi dấu thanh ở
các tiếng
4-Các HĐ nối tiếp (2’):
a-Củng cố: Gọi HS nêu lại quy tắc
đánh dấu thanh trong tiếng.
b-Dặn dò: yêu cầu ghi nhớ quy tắc
đánh dấu thanh.
-Chuẩn bị cho bài chính tả nghe -viết

tuần 5..
- HS lên viết vần các tiếng đó vào mô
hình cấu tạo vần sau đó nêu vị trí dấu
thanh.
-HS đọc nhẩm lại bài chính tả.
-Viết bảng con từ khó: Phrăng Đơ Bô-
en, ...
-Nhận xét, chữa bài.
-Nghe đọc -viết bài.
-Soát lại bài, chữa lỗi.
BT2: 1 HS đọc to nội dung bài tập.
-Làm nháp bài 2
-Một số HS nêu kết quả bài làm:
+ Giống nhau: Hai tiếng đều có âm
chính gồm hai chữ cái.(nguyên âm đôi)
+ Khác nhau: Tiếng chiến có âm cuối,
tiếng nghĩa không có.
-1 HS đọc yêu cầu BT 3
-Một số HS trình bày, nêu quy tắc ghi
dấu thanh ở các tiếng trên.
-Nêu laị quy tắc đánh dấu thanh.
Lâm Văn Đào – Tổ 5 -KẾ HOẠCH BÀI HỌC *TUẦN 4
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ TRÁI NGHĨA
I. Mục tiêu:
1. Hiểu thế nào là từ trái nghĩaấítc dụng của từ trái nghĩa.
2. Biết tìm từ trái nghĩa trong câu và đặt câu phân biệt những từ trái nghĩa.
II. Đồ dùng dạy – học:
Bảng phụ chuẩn bị nội dung bài tập 1 2 3(luyện tập)
Từ điển.

III. Các hoạt động dạy – học:
GV HS
1. Kiểm tra:
2.Bài mới:a) Giới thiệu bài
b) Phần nhận xét
Bài tập 1:Gọi HS đọc YC
-HD so sánh các từ in đậm trong đoạn
văn
-GV chốt lại: Những từ có nghĩa trái
ngược nhau như vậy gọi là các từ trái
nghĩa.
Bài tập 2: Gọi HS đọc YC của bài
-GV HD HS cùng nhận xét
-GV chốt lại lời giải đúng.
c. Phần ghi nhớ
-YC HS đọc và nhắc lại nội dung cần
ghi nhớ.
d. Phần luyện tập
BT1: Gọi HS đọc YC
-GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
BT2: Gọi HS đọc YC
Nhận xét chốt lại bài giải đúng
(Làm tương tự bài tập 1)
BT3: Gọi HS đọc YC
-Nhận xét chốt lại bài giải đúng.
BT4: HS nêu miệng
3. Củng cố dặn dò:
-Nhận xét giờ học, lấy ví dụ cho HS
xác định và so sánh, củng cố từ trái
nghĩa với từ đồng nghĩa.

-Dặn dò học thuộc ghi nhớ...
Bài tập 1: -1 HS đọc ND bài tập.Cả
lớp theo dõi SGK
-1 HS đọc các từ in đậm đã viết trên
bảng phụ, tra từ điển
phi nghĩa-chính nghĩa.
-HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi
+ Nghĩa của các từ này trái ngược nhau
BT2: 1 HS đọc YC BT
HS trao đổi theo cặp làm bài.
HS phát biểu ý kiến.
-Cả lớp nhận xét.
+ Sống/ chết; vinh/ nhục.
-2-3 HS đọc thành tiếng nội dung cần
ghi nhớ SGK. Cả lớp đọc thầm lại.
BT1: 1 HS đọc to YC BT
1 HS suy nghĩ phát biểu ý kiến
-4 HS lên bảng-mỗi em gạch chân một
cặp từ trái nghĩa trong một thành ngữ,
tục ngữ.
đục/ trong; đen/ sáng; rách/ lành; rở
hay.
BT2: HS đọc YC
-Trao đổi theo cặp, làm bài vào vở.
-3 HS viết trên bảng phụ, gắn bảng.
-HS đọc kết quả bài làm.
BT3: HS đọc và làm bài theo nhóm 4
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả
BT4: HS tự đặt câu cho nhau nghe.
-1 số HS nối tiếp nhau đọc các câu văn

đã đọc, nhận xét...
-HS nhắc lại ghi nhớ

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×