Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

Giáo trình chuyên đề Điều khiển lập trình cỡ nhỏ: Phần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.05 MB, 42 trang )

Giáo trình : Chuyên đề điều khiển lập trình cỡ nhỏ

Lời nói đầu
Một vài năm gần đây, do yêu cầu tự động hoá trong công nghiệp ngày
càng tăng, nên giáo trình chuyên đề điều khiển lập trình cỡ nhỏ được biên soạn
với mục đích phục vụ cho công việc giảng dạy tại trường Cao đẳng nghề Nam
Định. Tài liệu này chủ yếu đề cập thiết bị lập trình cỡ nhỏ của hãng Siemen đó là
thiết bị lập trình LOGO! Tuy nhiên trên cơ sở phần lý thuyết và phần thực hành
chủ yếu dùng cho thiết bị LOGO! Nhưng từ đó học sinh, sinh viên có thể mở
rộng ra các thiết bị lập trình loại nhỏ của các hãng khác như: Easy của hãng
Moeller hay Zen.. .
Phần lý thuyết giáo trình đề cập đến hầu hết các lệnh cơ bản cho phần lập
trình cỡ nhỏ, phần thực hành trên cơ sở lập trình trực tiếp trên LOGO! Và lập
trình trên phần mềm của hãng sản xuất.
Nội dung của giáo trình gồm 6 bài cơ bản:
Bài 1: Giới thiệu chung về bộ điều khiển lập trình cở nhỏ.
Bài 2: Các chức năng cơ bản của LOGO!
Bài 3: Các chức năng đặc biệt của LOGO!
Bài 4: Lập trình trực tiếp trên LOGO!
Bài 5: Lập trình bằng phần mềm LOGO! SOFT
Bài 6: Bộ điều khiển lập trình EASY của hãng MOELLER.
Biên soạn

Vũ Văn Biên

Khoa điện ư điện tử
trường cao đẳng nghề nam định

1



Gi¸o tr×nh : Chuyªn ®Ò ®iÒu khiÓn lËp tr×nh cì nhá
BÀI 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BỘ LẬP TRÌNH CỠ NHỎ
1. Khái quát
LOGO! là modul điều khiển logic phổ biến của Siemens.
LOGO! tích hợp những phần sau
 Các hàm điều khiển
 Khối hiển thị và vận hành
 Nguồn cấp
 Giao diện lập trình và cáp giao tiếp với PC
 Các hàm cơ bản như hàm trễ on/off và rơle xung
 Các khối rơle thời gian
 Các khối thực hiện phép toán logic
 Kiểu tín hiệu đầu vào và đầu ra tuỳ thuộc vào kiểu của LOGO!
2. Những ứng dụng của LOGO!
Bạn có thể ứng dụng LOGO! trong gia đình và trong các hệ thống phổ
biến ( ví dụ như đèn giao thông, đèn đường, cửa chớp, cửa kính, đèn chiếu trưng
bày hàng hoá. .. ), khoá cửa tự động hay những thiết bị tự động ( ví dụ như hệ
thống cửa tự động, hệ thống thông gió hoặc hệ thống tưới tự động. ..)
Bạn cũng có thể ứng dụng LOGO! trong các hệ thống điều khiển tự động
trong bảo quản hay nhà kính với tín hiệu theo chuẩn Asi, bạn có thể trực tiếp
điều khiển thiết bị hoặc quá trình tự động tại trung tâm.
Có thể thay thế một dãy các thiết bị vận hành liên tiếp, tủ điện điều khiển
bằng một khối khối điều khiểnvận hành nhỏ.
3. Các loại LOGO!
Có các kiểu modun LOGO! cho các tín hiệu một chiều 12V, 24V hay tín
hiệu xoay chiều như 24V hoặc 230V như sau:
Loại LOGO! chuẩn gồm 6 đầu vào và 4 đầu ra với kích thước 72 x 90 x
55 mm
Loại LOGO! biến thể không có màn hình hiển thị 6 đầu vào và 4 đầu ra
với kích thước 72 x 90 x 55 mm

Loại LOGO! biến thể 8 đầu vào và 4 đầu ra với kích thước 72 x 90 x 55
mm
Loại LOGO! dài biến thể 12 đầu vào và 8 đầu ra với kích thước 126 x 90
x 55 mm

Khoa ®iÖn ­ ®iÖn tö
tr­êng cao ®¼ng nghÒ nam ®Þnh

2


Gi¸o tr×nh : Chuyªn ®Ò ®iÒu khiÓn lËp tr×nh cì nhá
Loại LOGO! biến thể dạng bus có 12 đầu vào và 8 đầu ra, có thêm giao
diện truyền thông AS để có thể mở rộng thêm 4 đầu vào và 4 đầu ra. Kích thước
126 x 90 x 55 mm.
Tất cả các loại LOGO! biến thể đều bao gồm 29 hàm cơ bản và các hàm
đặc biệt.
Các loại biến thể khác nhau đều có thể lắp ráp dễ dàng cho những nhiệm
vụ đặc biệt.
LOGO! cung cấp các giải pháp từ những khối điều khiển nhỏ để giải
quyết các hệ thống tự động nhỏ và có thể mở rộng cho hệ thống lớn hơn với giao
diện truyền thông mở rộng AS.
Theo các kí hiệu thì LOGO! có các loại như sau
Biểu tượng

Kí hiệu

Đầu ra
*


*

Kiểu đầu ra

LOGO! 12/24RC
LOGO! 24 *
LOGO! 24RC (AC)
LOGO! 230RC
LOGO! 12/24RCo*
LOGO! 24RCo(AC)
LOGO! 230RCo
LOGO! 12RCL
LOGO! 24L
LOGO! 24RCL
LOGO! 230RCL
LOGO! 24RCLB11

4 x 230 V; 10 A
4 x 24 V; 0,3 A
4 x 230 V; 10 A
4 x 230 V; 10 A
4 x 230 V; 10 A
4 x 230 V; 10 A
4 x 230 V; 10 A
8 x 230 V; 10 A
8 x 24 V; 0,3 A
8 x 230 V; 10 A
8 x 230 V; 10 A
8 x 230 V; 10 A


Rơle
Trasistor
Rơle
Rơle
Rơle
Rơle
Rơle
Rơle
Trasistor
Rơle
Rơle
Rơle

LOGO! 230RCLB11

8 x 230 V; 10 A

Rơle

: Kí hiệu loại đầu vào tương tự
4. Kết cấu của LOGO!

Khoa ®iÖn ­ ®iÖn tö
tr­êng cao ®¼ng nghÒ nam ®Þnh

3


Gi¸o tr×nh : Chuyªn ®Ò ®iÒu khiÓn lËp tr×nh cì nhá


1. Nguồn cấp
2. Đầu vào
3. Đầu ra
4. Cổng truyền thông với PC có nắp đậy
5. Bảng điều khiển
6. Màn hình hiển thị
7. Giao diện truyền thông AS
5. Những kí hiệu đặc biệt
Đặc điểm của các loại LOGO! qua các kí hiệu:
 12: tín hiệu một chiều loại 12V DC
 24: tín hiệu một chiều loại 24V DC
 230: tín hiệu xoay chiều có điện áp 115 – 230 V
 R: đầu ra loại rơle
 C: có tích hợp rơle thời gian tính theo ngày trong tuần
 O: loại biến thể không có màn hình hiển thị
 L: số lượng đầu vào và đầu ra lớn gấp đôi của loại chuẩn
 B11: loại modun mở rộng với giao diện truyền thông kiểu AS
Cũng có thể dùng các biểu tượng để mô tả các loại LOGO! khác nhau.
6. Khảo sát các loại logo có trong phòng thực tập

Khoa ®iÖn ­ ®iÖn tö
tr­êng cao ®¼ng nghÒ nam ®Þnh

4


Gi¸o tr×nh : Chuyªn ®Ò ®iÒu khiÓn lËp tr×nh cì nhá
BÀI 2: CÁC CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA LOGO!
LOGO! Có các hàm cơ bản sau:


1. Coång AND:

Khoa ®iÖn ­ ®iÖn tö
tr­êng cao ®¼ng nghÒ nam ®Þnh

5


Gi¸o tr×nh : Chuyªn ®Ị ®iỊu khiĨn lËp tr×nh cì nhá
Ngõ ra của hàm AND bằng 1 khi tất cả
các ngõ vào bằng 1. Bảng logic cổng AND
như sau:

2. Cổng AND lấy cạnh xung lên:

Ngõ ra bằng 1 trong 1 chu kỳ quét tại thời điểm đầu tiên mà cả 4
ngõ vào cùng bằng 1.
Ngõ vào không sử dụng ta có thể sử dụng ký
hiệu x (x=1). Giản đồ thời gian:
3. Cổng NAND:

Ngõ ra cổng NAND chỉ bằng 0 khi tất cả ngõ
vào cùng bằng 1. Bảng logic cổng NAND:

Khoa ®iƯn ­ ®iƯn tư
tr­êng cao ®¼ng nghỊ nam ®Þnh

6



Gi¸o tr×nh : Chuyªn ®Ị ®iỊu khiĨn lËp tr×nh cì nhá
4. Cổng NAND lấy cạnh xung lên:

Ngõ ra của cổng NAND lấy cạnh xung lên bằng 1 trong 1 chu
kỳ máy tại thời điểm đầu tiên mà một trong các ngõ vào bằng 0.
Giản đồ thời gian:
5. Cổng OR:

Ngõ ra bằng 1 nếu có ít nhất một ngõ vào bằng 1.
Ngõ vào không sử dụng ta có thể dùng ký hiệu x
(x=0). Bảng logic cổng OR:
6. Cổng NOR:

Ngõ ra cổng NOR bằng 1 nếu tất cả
ngõ vào cùng bằng 0. Ngõ vào không sử dụng ta
có thể dùng ký hiệu x (x=0). Bảng logic cổng
NOR:

7. Cổng XOR:

Ngõ ra cổng XOR bằng 1 khi mức logic
Khoa ®iƯn ­ ®iƯn tư
tr­êng cao ®¼ng nghỊ nam ®Þnh

7


Gi¸o tr×nh : Chuyªn ®Ị ®iỊu khiĨn lËp tr×nh cì nhá
của 2 ngõ vào khác nhau. Ngõ vào không sử dụng ta có thể dùng ký hiệu x
(x=0).

Bảng logic cổng XOR:
8. Cổng NOT:

Bảng logic cổng NOT

BÀI 3: CÁC CHỨC NĂNG ĐẶC BIỆT CỦA LOGO!
Bảng liệt kê các hàm đặc biệt

Khoa ®iƯn ­ ®iƯn tư
tr­êng cao ®¼ng nghỊ nam ®Þnh

8


Gi¸o tr×nh : Chuyªn ®Ò ®iÒu khiÓn lËp tr×nh cì nhá

Khoa ®iÖn ­ ®iÖn tö
tr­êng cao ®¼ng nghÒ nam ®Þnh

9


Gi¸o tr×nh : Chuyªn ®Ò ®iÒu khiÓn lËp tr×nh cì nhá

Khoa ®iÖn ­ ®iÖn tö
tr­êng cao ®¼ng nghÒ nam ®Þnh

10



Gi¸o tr×nh : Chuyªn ®Ị ®iỊu khiĨn lËp tr×nh cì nhá
Rem: thông số này dùng để chọn đặc tính retentive (nhớ) on hay off
On: retentive
Off: non retentive
Nếu đặc tính retentive được chọn thì khi có nguồn lại, trạng thái tín
hiệu trước khi mất nguồn được đặt trở lại vào ngõ ra.
1. Hàm ON Delay
a. Mơ tả
Hàm ON Delay được mơ tả như bảng sau:
Kí hiệu

Đầu vào, đầu ra
Đầu vào Trg

Mơ tả
Trg cho phép đơng hồ của hàm
ON Delay hoạt động
T là khoảng thời gian để qui định
trạng thái của đầu ra
Sau khi Trg đặt trạng thái ‘1’
một khoảng là T thì đầu ra cũng
sẽ có giá trị ‘1’

Tham số T
Đầu ra Q

b. Tham số thời gian T
Đối với một số khối chức năng đặc biệt, cần phải nhập tham số thời gian
T. Cách nhập giá trị thời gian cần phụ thuộc vào tham số đơn vị thời gian:
Đơn vị thời gian

--:-Giây (s)
Giây : 0.01 Giây
Phút (m)
Phút : Giây
Giờ (h)
Giờ : Phút
Ví dụ:
Cần nhập vào giá trị là 250 phút
250 phút = 04 giờ + 10 phút

c. Độ chính xác của thời gian
Khoa ®iƯn ­ ®iƯn tư
tr­êng cao ®¼ng nghỊ nam ®Þnh

11


Gi¸o tr×nh : Chuyªn ®Ò ®iÒu khiÓn lËp tr×nh cì nhá
Đối với LOGO! thì độ chính xác của tác động thời gian là 1%
Ví dụ:
Giá trị thời gian nhập vào là 1 giờ (3600 giây) thì có thể xuất hiện sai số
là 36 giây.
Giá trị thời gian nhập vào là 1 phút thì sai số có thể là 0,6 giây.
d. Độ chính xác của thời gian chuyển trạng thái
Có thể chắc chắn rằng sự sai số trên của tham số thời gian không ảnh
hưởng đến tính chính xác của thời gian của LOGO!. Thời gian chuyển trạng thái
luôn được so sánh với đồng hồ chính xác cao của LOGO!.
Do vậy giá trị cao nhất của sai số thời gian là + 5 giây một ngày
e. Giản đồ thời gian của hàm ON Delay


g. Hoạt động
Khi đầu vào Trg chuyển trạng thái từ ‘0’ sang ‘1’, thì đồng hồ trong
LOGO! bắt đầu đếm. Nếu trong khi Trg vẫn giữ nguyên giá trị 1 mà giá trị bộ
đếm thời gian bằng T thì đầu ra Q có trạng thái là ‘1’.
Nếu đầu vào Trg chuyển từ ‘1’ sang ‘0’ trước khi bộ đếm thời gian đạt
giá trị T thì bộ đếm thời gian bị xoá về 0.
Đầu ra trở về trạng thái ‘0’ nếu đầu vào Trg có giá trị ‘0’.
Khi nguồn bị ngắt thì bộ đếm thời gian bị xoá về 0.
2. Hàm Off Delay
a. Mô tả
Kí hiệu

Đầu vào, đầu ra
Mô tả
Đầu vào Trg
Xung xuống tại đầu vào Trg sẽ khởi
động bộ đếm thời gian.
Đầu vào R
Đầu vào này để xóa bộ đếm thời gian
và đặt trạng thái ‘1’ tới đầu ra Q

Khoa ®iÖn ­ ®iÖn tö
tr­êng cao ®¼ng nghÒ nam ®Þnh

12


Gi¸o tr×nh : Chuyªn ®Ò ®iÒu khiÓn lËp tr×nh cì nhá
Tham số T


Khoảng thời gian để qui định hoạt
động của hàm Off Delay
Đầu ra được đặt trạng thái ‘1’ khi Trg
chuyển trạng thái từ ‘0’ sang ‘1’ cho
đến khi bộ đếm thời gian đạt giá trị T

Đầu ra Q

b. Thời gian T
Cách đặt và ý nghĩa của T được giới thiệu trong hàm ON Delay
c. Giản đồ thời gian

d. Hoạt động
Khi đầu vào Trg chuyển trạng thái từ ‘0’ sang ‘1’ đầu ra Q cũng chuyển
sang trạng thái ‘1’.
Khi đầu vào Trg chuyển về trạng thái ‘0’ thì bộ đếm thời gian bắt đầu
hoạt động. Khi bộ đếm đạt giá trị T thì đầu ra Q lại về trạng thái ‘0’.
Nếu đầu vào Trg lại chuyển từ ‘1’ sang ‘0’ thì giá trị bộ đếm được xoá.
Đầu vào R dùng để xoá bộ đếm thời gian và chuyển đầu ra Q về trạng
thái ‘0’.
Khi nguồn bị ngắt thì bộ đếm thời gian bị xoá về 0.
3. Hàm On/Off Delay
a. Mô tả
Kí hiệu
Đầu vào, đầu ra
Mô tả
Đầu vào Trg
Khi có xung lên tại đầu vào Trg,
đồng hồ đếm thời gian thứ nhất hoạt
động.

Khi có xung xuống tại đầu vào Trg,
đồng hồ đếm thời gian thứ hai hoạt
động.
Khoa ®iÖn ­ ®iÖn tö
tr­êng cao ®¼ng nghÒ nam ®Þnh

13


Gi¸o tr×nh : Chuyªn ®Ò ®iÒu khiÓn lËp tr×nh cì nhá
Tham số Par

Khi bộ đếm thời gian thứ nhất đạt TH
thì đầu ra Q lên trạng thái ‘1’.
Khi bộ đếm thời gian thứ hai đạt giá
trị TL thì đầu ra Q trở về ‘0’
Đầu ra Q đạt trạng thái ‘1’ sau khi
Trg ở trạng thái ‘1’ trong khoảng
thời gian TH. Đầu ra Q trở về ‘0’ sau
khi Trg về trạng thái ‘0’ trong
khoảng thời gian TL.

Đầu ra Q

b. Tham số thời gian TH và TL
Cách đặt tham số thời gian TH và TL được giới thiệu trong hàm ON Delay
c. Giản đồ thời gian

d. Hoạt động
Khi trạng thái của đầu vào Trg chuyển từ ‘0’ sang ‘1’ bộ đếm thời gian TH

bắt đầu hoạt động.
Nếu trạng thái của Trg giữ nguyên cho tới khi giá trị bộ đếm thời gian đạt
TH thì đầu ra Q đạt trạng thái ‘1’.
Nếu đầu vào Trg trở về trạng thái ‘0’ trước khi giá trị bộ đếm thời gian đạt
TH thì bộ đếm bị xoá.
Nếu bộ đếm thời gian đã đạt giá trị TH, đầu vào Trg chuyển trạng thái về
‘0’ sau khoảng thời gian TL đầu ra Q cũng trở về trạng thái ‘0’.
Nếu đầu vào Trg lại lật trạng thái trước khi giá trị bộ đếm thời gian TL đạt
giá trị TL thì bộ đếm bị xoá.
Trong truờng hợp nguồn bị tắt thì các bộ đếm đều bị xoá.
4. Hàm Retentive On Delay
Khoa ®iÖn ­ ®iÖn tö
tr­êng cao ®¼ng nghÒ nam ®Þnh

14


Gi¸o tr×nh : Chuyªn ®Ò ®iÒu khiÓn lËp tr×nh cì nhá
a. Mô tả
Kí hiệu

Đầu vào, đầu ra
Đầu vào Trg

Đầu vào R

Tham số T
Đầu ra Q

Mô tả

Đầu vào này có tác dụng khởi
động bộ đếm thời gian cho
hàm.
Đầu vào này có tác dụng khởi
động lại bộ đếm thời gian và
đặt đầu ra Q trở về ‘0’
Là giá trị ngưỡng so sánh của
bộ đếm thời gian.
Đầu ra này sẽ đạt giá trị ‘1’ khi
bộ đếm thời gian đạt giá trị T

b. Tham số T
Cách đặt tham số thời gian T được giới thiệu trong hàm ON Delay
c. Giản đồ thời gian

d. Hoạt động
Khi trạng thái đầu vào Trg chuyển từ ‘0’ sang ‘1’, bộ đếm thời gian
Ta bắt đầu hoạt động. Khi bộ đếm Ta đạt giá trị T thì đầu ra Q được đặt
trạng thái ‘1’. Sau đó đầu vào Trg không còn có tác dụng với bộ đếm Ta.
Đầu ra Q và bộ đếm chỉ được khởi động lại khi đầu vào R đạt trạng
thái ‘1’.
Trong truờng hợp nguồn bị ngắt thì bộ đếm bị xoá.
5. Hàm Latching Relay
a. Mô tả

Khoa ®iÖn ­ ®iÖn tö
tr­êng cao ®¼ng nghÒ nam ®Þnh

15



Gi¸o tr×nh : Chuyªn ®Ò ®iÒu khiÓn lËp tr×nh cì nhá
Đầu ra Q được đặt trạng thái ‘1’ bởi đầu vào S và đầu ra Q được đặt
trạng thái ‘0’ bởi đầu vào R.
Kí hiệu

Đầu vào, đầu ra
Đầu vào S
Đầu vào R
Tham số Par

Đầu ra Q

Mô tả
Khi đầu vào S đạt giá trị ‘1’ thì Q
cũng đạt giá trị ‘1’
Đầu vào R đạt giá trị ‘1’ thì Q đạt
giá trị ‘0’ kể cả khi S = ‘1’.
Tham số này để bật hay tắt chế độ
nhớ trạng thái ngay cả khi tắt
nguồn
Off: Tắt chế độ
On: Bật chế độ
Đầu ra được đặt trạng thái ‘1’ khi
S đạt trạng thái ‘1’ cho tới khi đầu
vào R đạt trạng thái ‘1’

b. Giản đồ thời gian

c. Ý nghĩa

Đây là phần tử nhớ số đơn giản. Tín hiệu đầu ra phụ thuộc vào trạng
thái đầu vào và cả trạng thái đầu ra trước đó. Bảng chân lý của hàm này như
sau:

Khoa ®iÖn ­ ®iÖn tö
tr­êng cao ®¼ng nghÒ nam ®Þnh

16


Gi¸o tr×nh : Chuyªn ®Ò ®iÒu khiÓn lËp tr×nh cì nhá
Nếu tham số Par được đặt ‘On’ thì các trạng thái đầu vào và đầu ra
không bị xoá ngay cả trong trường hợp tắt nguồn.
6. Hàm Current Impulse Relay
a. Mô tả
Kí hiệu

Đầu vào, đầu ra
Mô tả
Đầu vào Trg
Khi đầu vào Trg để đặt giá trị ‘1’
hoặc ‘0’ cho đầu ra Q.
Đầu vào R
Đầu vào R đưa đầu ra Q về trạng thái
‘0’.
Tham số Par
Tham số này để bật hay tắt chế độ
nhớ trạng thái ngay cả khi tắt nguồn
Off: Tắt chế độ
On: Bật chế độ

Đầu ra Q
Đầu ra Q được đảo trạng thái mỗi khi
đầu vào Trg chuyển trạng thái từ ‘0’
sang ‘1’.

b. Giản đồ thời gian

c. Hoạt động
Mỗi khi đầu vào Trg chuyển trạng thái từ ‘0’ sang ‘1’ trạng thái của
đầu ra Q được thay đổi.
Đầu vào R dùng để đưa đầu ra Q về trạng thái ‘0’.
Nếu không bật chế độ ON cho tham số Par thì khi tẳt nguồn đầu ra Q
tự động chuyển về trạng thái ‘0’.
7. Hàm Interval Time-Delay Relay – Pulse Output
a. Mô tả
Kí hiệu
Đầu vào, đầu ra
Mô tả
Khoa ®iÖn ­ ®iÖn tö
tr­êng cao ®¼ng nghÒ nam ®Þnh

17


Gi¸o tr×nh : Chuyªn ®Ò ®iÒu khiÓn lËp tr×nh cì nhá
Đầu vào Trg

Đầu vào Trg dùng để khởi động bộ
đếm thời gian.
T là giá trị ngưỡng so sánh của bộ

đếm
Đầu ra Q được đặt trạng thái ‘1’
ngay khi đầu vào Trg được đặt trạng
thái ‘1’ và trở về trạng thái ‘0’ sau
khoảng thời gian T.

Tham số T
Đầu ra Q

b. Tham số thời gian T
Cách đặt tham số thời gian T được giới thiệu trong hàm ON Delay
c. Giản đồ thời gian

d. Hoạt động
Khi đầu vào Trg chuyển sang trạng thái 1, đầu ra Q cũng được chuyển
sang trạng thái ‘1’ ngay lập tức, đồng thời bộ đếm thời gian bắt đầu hoạt động.
Khi giá trị của bộ đếm đạt giá trị T thì đầu ra Q trở về trạng thái ‘0’ và
bộ đếm được xoá.
Nếu đầu vào Trg về trạng thái ‘0’ trước khi bộ đếm đạt giá trị T thì đầu
ra Q cũng trở về trạng thái ‘0’.
8. Hàm Edge-Trggered Interal Time-Delay Relay
a. Mô tả
Kí hiệu
Đầu vào, đầu ra
Mô tả
Đầu vào Trg
Đầu vào Trg dùng để khởi động
bộ đếm thời gian.
Tham số
T là giá trị ngưỡng so sánh của bộ

đếm.

Khoa ®iÖn ­ ®iÖn tö
tr­êng cao ®¼ng nghÒ nam ®Þnh

18


Gi¸o tr×nh : Chuyªn ®Ò ®iÒu khiÓn lËp tr×nh cì nhá
Đầu ra Q

Đầu ra Q được đặt trạng thái ‘1’
ngay khi đầu vào Trg được đặt
trạng thái ‘1’ và trở về trạng thái
‘0’ sau khoảng thời gian T.

b. Tham số thời gian T
Cách đặt tham số thời gian T được giới thiệu trong hàm ON Delay
c. Giản đồ thời gian

d. Hoạt động
Khi đầu vào Trg chuyển sang trạng thái 1, đầu ra Q cũng được chuyển
sang trạng thái ‘1’ ngay lập tức, đồng thời bộ đếm thời gian bắt đầu hoạt động.
Khi giá trị của bộ đếm đạt giá trị T thì đầu ra Q trở về trạng thái ‘0’ và
bộ đếm được xoá.
Nếu đầu vào Trg lại chuyển trạng thái từ ‘0’ sang ‘1’ trước khi bộ đếm
đạt giá trị T thì đầu ra Q vẫn giữ nguyên trạng thái và giá trị của bộ đếm bị xóa
về 0.
9. Hàm Sevent-Day Time Switch
a. Mô tả

Theo chức năng này thì đầu ra của khối được điều khiển theo đồng hồ
thời gian. Theo đó đồng hồ hỗ trợ đếm theo ngày, giờ trong tuần.
Kí hiệu

Đầu vào, đầu ra
Mô tả
Tham số No1, Các đầu vào này có thể lập 3
No2, No3
lịch hoạt động khác nhau theo
các ngày trong tuần cho đầu
ra Q.
Đầu ra Q
Đầu ra Q hoạt động theo lịch
trình đã đặt sẵn cho 3 đầu v
ào.

Khoa ®iÖn ­ ®iÖn tö
tr­êng cao ®¼ng nghÒ nam ®Þnh

19


Gi¸o tr×nh : Chuyªn ®Ò ®iÒu khiÓn lËp tr×nh cì nhá

b. Giản đồ thời gian

No1: Có trạng thái tích cực từ 06:30h tới 08:00h hàng ngày
No2: Có trạng thái tích cực từ 03:10h tới 04:15h ngày thứ 3
No3: Có trạng thái tích cực từ 16:30h tới 23:10h ngày thứ 7 và chủ nhật.
c. Hoạt động

Mỗi hàm này đều có 3 đầu vào là 3 lịch hoạt động khác nhau cho khối
chức năng. Mỗi đầu vào có thể xem là 1 đồng hồ thời gian độc lập và được đặt
thời gian trong một cửa sổ riêng biệt. Thời gian tích cực và không tích cực của
đầu vào đều được nhập tại cửa sổ này. Tại thời điểm tích cực thì đầu ra Q có
trạng thái là ‘1’.
Tại thời điểm không tích cực thì đầu ra Q bị đưa về trạng thái ‘0’. Tại
một thời điểm có thể có lịch yêu cầu Q trở về ‘0’, có thể có lịch khác yêu cầu Q
lập trạng thái ‘1’. Khi đó thì lịch No3 có mức ưu tiên cao hơn No2 và No2 có
mức ưu tiên cao hơn No1.
d. Nhập tham số trong cửa sổ lập trình
Dưới đây là ví dụ lập lịch trong cửa số lập trình:
Khối B01 Lịch 01
Các ngày trong tuần
Chế độ hiển thị tham số

Thời gian đặt trạng thái ’1’
Thời gian đặt trạng thái ‘0’
Các ngày trong tuần
Các kí hiệu sau kí hiệu ‘D=’ có ý nghĩa như sau:
Khoa ®iÖn ­ ®iÖn tö
tr­êng cao ®¼ng nghÒ nam ®Þnh

20


Gi¸o tr×nh : Chuyªn ®Ò ®iÒu khiÓn lËp tr×nh cì nhá

M: Thứ hai

T: Thứ ba


W: Thứ tư

T: Thứ năm

F: Thứ sáu

S: Thứ bảy

S: Chủ nhật
Có thể có các ngày trong tuần không được chọn để lập lịch. Tại đó phải
kí hiệu ‘-‘.
Khoảng thời gian đặt
Người lập trình hoàn toàn có khả năng đặt thời gian tích cực hay không
tích cực trong khoảng từ 00:00h tới 23:59h
Cách lập lịch cho khối chức năng
Các bước lập lịch như sau:
1. Di chuyển con trỏ tới một trong 3 lịch (ví dụ lịch No1)
2. Nhấn OK. Khi đó LOGO! mở cửa sổ lập lịch. Đầu tiên con trỏ xuất
hiện trên các kí tự ngày.
3. Sử dụng các phímvàđể chọn một hay nhiều ngày trong tuần.
4. Sử dụng phím  để di chuyển con trỏ đến vị trí đầu tiên của thời
gian tích cực.
5. Chon thời gian tích cực
Dùng các phím  và  để thay đổi thời gian tích cực. Để di chuyển
sang vị trí khác sử dụng phím và .
6. Sử dụng phím  để di chuyển con trỏ tới vị trí đầu tiên của thời
gian không tich cực.
7. Cách đặt thời gian không tích cực giống như bước 5.
8. Nhấn OK để chấp nhận.

Tương tự như vậy có thể đặt thời gian cho các lịch No2 và No3.
10. Hàm Twelve-Month Time Switch
a. Mô tả
Kí hiệu

Đầu vào, đầu ra
Mô tả
Đầu No
Dùng đầu vào này để đặt thời
gian tích cực cho đầu ra Q

Khoa ®iÖn ­ ®iÖn tö
tr­êng cao ®¼ng nghÒ nam ®Þnh

21


Gi¸o tr×nh : Chuyªn ®Ò ®iÒu khiÓn lËp tr×nh cì nhá
Đầu ra Q

Đầu ra Q chỉ tích cực trong
khoảng thời gian được lập trình

b. Giản đồ thời gian
Tháng 2

Tháng 3

Tháng 4
Trạng thái ‘1’

Trạng thái ‘0’

Ngày 20
Ngày 3
tháng 2
tháng 4
Trong đó LOGO! sẽ hiển thị như sau:
MM. DD+
On=02.20
Off=04.03
c. Hoạt động
Tại thời điểm tích cực đầu ra Q được đặt trạng thái ‘1’ và tại thời điểm
không tích cực đầu ra Q được đặt về trạng thái ‘0’. Giá trị đầu tiên là tháng, giá
trị thứ hai là ngày.
11. Hàm Up/Down Counter
a. Mô tả
Kí hiệu

Đầu vào, đầu ra
Đầu vào R

Mô tả
Đầu vào này để xoá bộ đếm sự kiện
và đưa đầu ra về trạng thái ‘0’

Đầu vào Cnt

Bộ đếm sự kiện sẽ thay đổi mỗi khi
đầu vào này chuyển từ trạng thái ‘0’
sang trạng thái ‘1’. Tần số lớn nhất

mà khối chức năng này có thể đáp
ứng được là 5Hz

Khoa ®iÖn ­ ®iÖn tö
tr­êng cao ®¼ng nghÒ nam ®Þnh

22


Gi¸o tr×nh : Chuyªn ®Ò ®iÒu khiÓn lËp tr×nh cì nhá
Đầu vào Dir

Đầu vào này qui định chế độ hoạt
động của khối chức năng.
Dir = 0: đếm tiến
Dir = 1: đếm lùi

Tham số Par

Tham số này đặt giới hạn ngưỡng
của bộ đếm: khi giá trị bộ đếm đạt
Par thì đầu ra đạt trạng thái ‘1’
Luôn có chức năng nhớ khi tắt
nguồn.

Đầu ra Q

Đầu ra Q đặt ở trạng thái ‘1’ khi giá
trị của bộ đếm đạt giá trị ngưỡng


b. Giản đồ thời gian

c. Hoạt động
Tại mỗi thời điểm xuất hiện xung lên tại đầu vào Cnt của khối chức
năng, nếu Dir = 0 thì biến chứa giá trị đếm lại tăng thêm 1, nếu Dir = 1 thì biến
đó lại giảm đi 1 đơn vị.
Nếu biến đếm của khối chức năng lớn hơn hoặc bằng giá trị ngưỡng Par
thì đầu ra Q có trạng thái ‘1’.

Khoa ®iÖn ­ ®iÖn tö
tr­êng cao ®¼ng nghÒ nam ®Þnh

23


Gi¸o tr×nh : Chuyªn ®Ò ®iÒu khiÓn lËp tr×nh cì nhá
Đầu vào R dùng để khởi động lại biến đếm về giá trị 0 và đầu ra khối
chức năng cũng có trạng thái ‘0’. Trong khi R = 0 thì đầu ra Q = 0 và các xung
lên của đầu vào Cnt không có tác dụng.
d. Cách đặt tham số cho khối chức năng
Giá trị đếm
Chế độ bảo vệ

Chế độ nhớ tắt
Nếu giá trị của biến đếm lớn hơn hoặc bằng tham số Par, thì đầu ra Q
được đặt trạng thái ‘1’.
Lim: có thể nhập bất kì giá trị nào trong khoảng 0 đến 999999.
Rem: Qui định chế độ hoạt động của khối chức năng có khả năng nhớ
khi tắt nguồn hay không.
Off = Không có khả năng nhớ khi tắt nguồn

On = Có khả năng nhớ giá trị bộ đếm và trạng thái đầu vào, đầu ra của
khối chức năng.
12. Hàm Operating Hours Counter
a. Mô tả
Kí hiệu

Đầu vào, đầu ra
Đầu vào R

Mô tả
R = 0: Bộ đếm lùi hoạt động nếu Ral
=0
Ral = 1 thì bộ đếm ngừng
Đầu vào R có tác dụng đặt đầu ra Q
= 0. Khoảng thời gian MN được đặt
MN = MI

Đầu vào En

En được nối từ đầu vào của LOGO!
cho phép khối chức năng hoạt động

Khoa ®iÖn ­ ®iÖn tö
tr­êng cao ®¼ng nghÒ nam ®Þnh

24


Gi¸o tr×nh : Chuyªn ®Ò ®iÒu khiÓn lËp tr×nh cì nhá
Đẩu vào Ral


Ral = 0: Bộ đếm chỉ hoạt động khi
Ral = 0.
Ral = 1: Bộ đếm ngừng hoạt động.
Động thời Ral cũng khởi động lại
 Đầu ra Q
 Thời gian đếm OT=0
 Giá trị đếm MN = MI

Tham số Par

Đặt giá trị MI trong khoảng 0 đến
9999 giờ

Đầu ra Q

Nếu giá trị đếm MN =0 thì đầu ra
Q=1.

MI = Giá trị đặt của bộ đếm thời gian lùi (có đơn vị là giờ)
MN = Biến đếm thời gian
OT = Tổng thời gian khi Ral = 0.
b. Giản đồ thời gian

Khoa ®iÖn ­ ®iÖn tö
tr­êng cao ®¼ng nghÒ nam ®Þnh

25



×