Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

giao an 8 chuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.56 KB, 46 trang )

Trờng THCS Ngô Quyền Giáo án địa
lý lớp 8
Phần I:

Thiên nhiên, con ng ời ở các châu lục.
Chơng XI: Châu á.
Tiết 1_Bài 1: Vị trí địa lí, địa hình và khoáng
sản.
I. Mục tiêu.
Sau bài học, Hs cần:
- Hiểu rõ đặc điểm vị trí địa lí, kích thớc, đặc điểm địa hình và k/s Châu á.
- Củng cố và phát triển các kĩ năng đọc, phân tích và so sánh các đối tợng trên
lợc đồ.
II. Ph ơng tiện dạy học.
- Bản đồ tự nhiên Châu á.
- Lợc đồ vị trí địa lí Châu á trên Địa Cầu.
III. Hoạt động trên lớp.
* Mở bài: Sgk.
Hoạt động của Gv và Hs Ghi bảng
1. Gv giới thiệu về giới hạn và
diện tích của Châu á trên bản đồ
tự nhiên.
Hs đọc lợc đồ H1.1
2. Hoạt động cặp / nhóm:
Quan sát H1.1, trả lời câu hỏi:
- Điểm cực B và N phần đất
liền của Châu á nằm trên
những vĩ độ địa lí nào?
- Châu á tiếp giáp với các đại
dơng và các châu lục nào?
- Tính chiều dài từ Bắc tới


Nam, từ Đông sang Tây của
Châu á? So sánh diện tích
Châu á với các châu lục khác?
* Hs trả lời, Gv chuẩn xác kiến
thức trên bản đồ treo tờng.
* Hs xác định lại vị trí địa lí
Châu á trên bản đồ:
- Dựa vào kiến thức đang học,
cho biết vị trí địa lí, kích thớc
của Châu á có ý nghĩa gì đên
khí hâụ của châu lục?
(Vị trí kéo dài làm lợng bức xạ
1. Vị trí địa lí và kích th ớc của châu
lục.
- Diện tích: 41.5 tr km
2
, rộng
lớn nhất thế giới, trải dài từ
vùng cực Bắc đến vùng xích
đạo.
+ ĐCB: 77
0
44B (mũi
Sêliuxkin).
+ ĐCN: 1
0
16B (mũi Pi-ai).
+ Đ-T: 9200 km.
+ B-N: 8500 km.
- Tiếp giáp:

+ Châu Âu, Châu Phi.
+ Đại dơng: BBD, TBD,
ÂĐD.
Giáo viên : Phùng Thị Lệ Thu
1
Trờng THCS Ngô Quyền Giáo án địa
lý lớp 8
Mặt Trời phân bố không đều,
hình thành các đới khí hậu thay
đổi từ B-N. Phân hoá thành các
kiểu khí hậu khác nhau: ẩm và
khô hạn.)
3. Hs hoạt động theo nhóm (4Hs):
Quan sát H1.2, kể tên và nêu sự
phân bố các dạng địa hình:
- Các dãy núi và sơn nguyên
chính?
- Các đồng bằng lớn?
- Hớng núi chính?
- Nhận xét đại hình Châu á?
*Hs các nhóm trình bày: 2 Hs:
1 Hs đọc tên và 1 Hs chỉ bản đồ.
* Gv bổ sung và chuẩn xác =
bảng phụ: BT1 T4 Sbt.
4. Hs làm việc cá nhân:
Quan sát h1.2:
- Kể tên các loại khoáng sản
chính?
- Phân bố?
- Nhận xét chung?

* Gv chuẩn xác:
2. Đặc điểm địa hình và khoáng
sản.
a, Địa hình.
- Nhiều hệ thống núi và sơn
nguyên cao, đồ sộ và nhiều
đồng bằng rộng lớn (H1.2 Sgk).
- Núi chaỵ theo 2 hớng chính:
Đ-T và B-N (vd H1.2).
- Núi và sơn nguyên cao chủ
yếu ở trung tâm, đồng bằng ở
rìa lục địa.
- Chia cắt phức tạp.
b, Khoáng sản.
- Phong phú, trữ lợng lớn.
- Quan trọng nhất: dầu mỏ, khí
đốt, than, sắt, đồng.
* Củng cố: 1. Trình bày và chỉ bản đồ vị trí địa lí của Châu á?
2. Bài tập. a, Điền vào bảng sau:
Các dạng địa hình chính Tên Phân bố
Dãy núi cao
Sơn nguyên chính
Đồng bằng rộng lớn
b, Đánh dấu * vào ý đúng:
Khu vực tập trung nhiều dầu mỏ, khí đốt ở Châu á là:
A. Đông và Bắc á. B. Nam á. C. Trung á.
D. Đông Nam á. E. Tây Nam á.
Tiết 2_Bài 2: Khí hậu Châu á.
I. Mục tiêu.
Sau bài học, Hs cần:

Giáo viên : Phùng Thị Lệ Thu
2
Trờng THCS Ngô Quyền Giáo án địa
lý lớp 8
- Hiểu đợc tính phức tạp, đa dạng của khí hậu Châu á mà nguyên nhân chính là
do: vị trí địa lí, kích thớc rộng lớn và đại hình bị chia cắt mạnh của lãnh thổ.
- Hiểu rõ đặc điểm các kiểu khí hậu chính của Châu á.
- Củng cố và nâng cao các kĩ năng phân tích, vẽ biểu đồ và đọc lợc đồ khí hậu.
II. Đồ dùng học tập.
- Bản đồ các đới khí hậu Châu á.
- Các biểu đồ khí hậu thuộc các kiểu khí hậu chính.
III. Hoạt động trên lớp.
1. Kiểm tra bài cũ.
a, Trình bày đặc điểm vị trí địa lí Châu á trên bản đồ? Nêu ý nghĩa của chúng
đối với khí hậu?
b, Nêu và chỉ bản đồ đặc điểm địa hình Châu á?
2. Bài mới.
* Mở bài:
Hoạt động của Gv và Hs Ghi bảng
1. Hs hoạt động cả lớp:
Gv hớng dẫn Hs đọc H2.1, tìm đ-
ờng kinh tuyến 80
0
Đ, xác định các
đới khí hậu:
- Dọc theo kinh tuyến 80
0
Đ, từ
vùng cực đến xích đạo có những
đới khí hậu gì?

- Mỗi đới nằm ở khoảng vĩ độ
bao nhiêu?
- Giải thích vì sao khí hậu Châu
á lại chia thành nhiều đới nh
vậy?
* Gv kết luận: Do lãnh thổ trải dài
nên Châu á có nhiều đới khí hậu.
- Trong các đới khí hậu có các
kiểu khí hậu gì?
- Đới nào có nhiều kiểu khí hậu
nhất?
- Dựa vào kiến thức đã học, giải
thích tại sao mỗi đới lại có nhiều
kiểu khí hậu khác nhau?
* Gv kết luận: Do kích thớc lãnh
thổ rộng lớn, ảnh hởng của lục địa
và đại dơng dẫn đến nhiều kiểu khí
hậu khác nhau.
1. Khí hậu Châu á phân hoá rất
đa dạng.
a, Khí hậu Châu á phân hoá
thành nhiều đới khác nhau.
- Khí hậu cực và cận
cức(VCB-cực).
- Khí hậu ôn đới (40
0
B-
VCB).
- Khí hậu cận nhiệt (CTB-
40

0
B).
- Khí hậu nhiệt đới (CTB-
50
0
N).
b, Các đới khí hậu phân hoá
thành nhiều kiểu khác nhau.
(H2.1 Sgk)
Giáo viên : Phùng Thị Lệ Thu
3
Trờng THCS Ngô Quyền Giáo án địa
lý lớp 8
2. Hoạt động nhóm:
Quan sát H2.1, biểu đồ khí hậu ở
Yangun, Eriat, UlanBato hãy:
- Xác định các đặc điểm trên
nằm trong các kiểu khí hậu nào?
- Phân tích đặc điểm nhiệt độ và
lợng ma?
- Giải thích:
- Rút ra kết luận về đặc điểm, sự
phân bố kiểu khí hậu đó.
* Nhóm 1: Yangun.
* Nhóm 2: Eriat.
* Nhóm 3: Ulanbato.
* Đại diện các nhóm trả lời, Gv
nhận xét bổ sung:
2. Hai kiểu khí hậu phổ biến của
Châu á.

a, Các kiểu khí hậu gió mùa.
- Đặc điểm: 2 mùa rõ rệt.
+ Mùa hạ: nóng, ẩm, ma
nhiều.
+ Mùa đông: lạnh, khô, ít
ma.
- Phân bố: Nam á, Đông
Nam á, Đông á.
b, Các kiểu khí hậu lục địa.
- Đặc điểm:
+ Mùa đông: khô, rất lạnh.
+ Mùa hạ: khô, nóng.
+ Biên độ nhiệt ngày, năm
rất lớn.
- Phân bố: nội địa, Tây Nam
á.
Địa điểm Kiểu KH Nhiệt độ Ma Đ
2
KH N
2
Yangun
Eriat
UlanBato
Nhiệt đgn
Nhiệt đk
Ôđ lục địa
- Việt Nam nằm trong đới khí
hậu nào? Thuộc kiểu khí hậu gì?
* Củng cố.
Câu 1;2;3 (T6;7 Sbt)

Câu 1;2 (T8 Sbt)
BTVN: 1;2 T9 Sgk.
Tiết 3_Bài 3: Sông ngòi và cảnh quan Châu á.
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
- Nắm đợc các hệ thống sông lớn, đặc điểm chung về chế độ nớc sông và giá trị
kinh tế của chúng.
- Hiểu đợc sự phân bố đa dạng của các cảnh quan tự nhiên, mối quan hệ giữa
khí hậu với cảnh quan.
- Hiểu đợc những thuận lợi và khó khăn của ĐKTN Châu á đối với việc phát
triển KT-XH.
Giáo viên : Phùng Thị Lệ Thu
4
Trờng THCS Ngô Quyền Giáo án địa
lý lớp 8
2. Kĩ năng.
- Biết sử dụng bản đồ để tìm đặc điểm sông ngòi và cảnh quan Châu á, xác
định vị trí cảnh quan thiên nhiên và các hệ thống sông.
- Xác lập mối quan hệ giữa khí hậu, địa hình với sông ngòi và cảnh quan thiên
nhiên.
II. Ph ơng tiện dạy học.
- Bản đồ tự nhiên Châu á.
- Bản đồ và lợc đồ cảnh quan tự nhiên Châu á.
- Tranh ảnh về các cảnh quan.
III. Hoạt động trên lớp.
1. Kiểm tra bài cũ.
a, Chỉ và đọc tên các đới khí hậu, các kiểu khí hậu Châu á? Giải thích nguyên
nhân của sự phân hoá đó.
b, Gv chữa BT 1;2 T9 Sgk.
2. Bài mới.


Mở bài: Châu á có đặc điểm địa hình và khí hậu rất đa dạng. Vậy sông ngòi
và cảnh quan Châu á có chịu ảnh hởng cảu 2 yếu tố này không? Nhìn
chung, tự nhiên Châu á có nhiều thuận lợi nhng cũng không ít khó khăn đối
với sự phát triển KT-XH của các quốc gia ở châu lục này.
Hoạt động của Gv và Hs Ghi bảng
1. Hoạt động nhóm:
Quan sát H1.2 và bản đồ, hoàn thành bài tập sau:
- Kể tên các sông lớn: nơi bắt nguồn, đổ ra biển,
đại dơng nào? Hớng chảy?
- Đặc điểm sông?
- Chế độ nớc sông? Nguyên nhân?
+ Nhóm 1: k/v Bắc á.
+ Nhóm 2: k/v Đông á, Nam á, Đông Nam á.
+ Nhóm 3: k/v Tây Nam á, Trung á.
1. Đặc điểm sông ngòi.
Đ
2
K/v
Tên sông Bắt
nguồn
Đổ ra Hớng CĐ nớc
* Đại diện các nhóm trình bày và
chỉ trên bản đồ, Gv chuẩn xác, kết
luận:
- Sông ngòi khá phát triển, sông
phân bố không đều, chế độ nớc
phức tạp.
- Có k/v hệ thống sông lớn: Bắc
á, Tây Nam á và Trung á, Đông

Nam á, Đông á và Nam á.
Giáo viên : Phùng Thị Lệ Thu
5
Trờng THCS Ngô Quyền Giáo án địa
lý lớp 8
- Dựa vào hiểu biết của mình, cho
biết sông ngòi của Châu á có giá
trị gì?
- Liên hệ và nêu 1 số giá trị lớn ở
sông ngòi Việt Nam?
2. Hoạt động cá nhân:
Đọc lợc đò H3.1, trả lời câu hỏi:
- Châu á có những đới cảnh quan
tự nhiên nào?
- Kể tên các cảnh quan từ B-N dọc
theo kinh tuyến 80
0
Đ?
- Các cảnh quan từ T-Đ theo vĩ
tuyến 40
0
B?
- Xác định và đọc tên các cảnh
quan phân bố ở khu vực khí hậu
gió mùa và khí hậu lục địa khô
hạn?
- Rút ra nhận xét về sự phân bố
cảnh quan ở Châu á.
* Gv kết luận:
BT B T10;11 Sbt

3. Hoạt động cá nhân:
- Đọc mục 3 Sgk và dựa vào vốn
hiểu biết, nêu những thuận lợi và
khó khăn của thiên nhiên Châu
á?
- Giá trị: T11 Sgk.
2. Các đới cảnh quan tự nhiên.
- Phân hoá đa dạng từ B-N, Đ-T.
- Cảnh quan k/v gió mùa và lục
địa khô chiếm diện tích lớn.
- Vấn đề sử dụng: T12 Sgk.
3. Những thuận lợi và khó khăn của
thiên nhiên Châu á.
- Thuận lợi: tài nguyên thiên
nhiên phong phú, đa dạng, trữ l-
ợng lớn (dầu khí, than, sắt)
- Khó khăn:
+ Núi cao hiểm trở.
+ Khí hậu khắc nghiệt.
+ Thiên tai bất thờng
* Củng cố:
Giáo viên : Phùng Thị Lệ Thu
6
Trờng THCS Ngô Quyền Giáo án địa
lý lớp 8
Bài tập 1: Đánh dấu * vào câu đúng:
Châu á có nhiều hệ thống sông lơn nhng phân bố không đều vì:
a, Lục địa có khí hậu phân hoá đa dạng và phức tạp.
b, Lục địa có kích thớc rộng lớn. Núi và sơn nguyên cao tập trung ở trung
tâm có băng hà phát triển. Cao nguyên và đồng bằng rộng có khí hậu ẩm ớt.

c, Phụ thuộc vào chế độ nhiệt và ẩm của khí hậu.
d, Lục địa có diện tích rất lớn. Địa hình có nhiều núi cao đồ sộ nhất thế giới.
Tiết 4_Bài 4: Thực hành
Phân tích hoàn lu gió mùa ở Châu á.
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
- Nguồn gốc hình thành và sự thay đổi hớng gió của khu vực gió mùa Châu á.
- Tìm hiểu nội dung loại bản đồ mới: bản đồ phân bố khí áp và hớng gió.
2. Kĩ năng.
- Đọc, phân tích sự thay đổi khí áp và hớng gió trên bản đồ.
II. Ph ơng tiện dạy học.
- Bản đồ khí hậu Châu á.
- Lợc đồ H4.1 và H4.2 T14 Sgk phóng to.
III. Hoạt động trên lớp.
Giáo viên : Phùng Thị Lệ Thu
7
Trờng THCS Ngô Quyền Giáo án địa
lý lớp 8
1. Kiểm tra bài cũ.
Câu hỏi 1; 2 T13 Sgk.
2. Bài mới.
* Mở bài: Bề mặt Trái Đất chịu sự sởi nóng và hoá lạnh theo mùa, khí áp trên
lục địa cũng nh ngoài đại dơng thay đổi theo mùa, nên thời tiết cũng có những
đặc tính biểu hiện riêng biệt của mỗi mùa trong năm. Bài thực hành giúp tìm
hiểu và phân tích các lợc đồ phân bố khí áp và hớng gió chính về mùa đông và
mùa hạ Châu á.
Hoạt động của Gv và Hs Ghi bảng
1. Gv hớng dẫn Hs đọc lợc đồ
H4.1 và H4.2. Gv giải thích lợc
đồ.

a, Sự biểu hiện khí áp và hớng
gió trên lợc đồ.
- Các T
2
khí áp đợc biểu hiện
bằng các đờng đẳng áp. Có T
2
áp cao và T
2
áp thấp. ở các
khu áp cao trị số các đờng áp
càng vào trung tâm càng tăng.
ở khu vực áp thấp càng vào
trung tâm càng giảm.
- Hớng gió = mũi tên.
b, Sự thay đổi khí áp theo
mùa: Do sự sởi nóng và hoá
lạnh theo mùa khí áp trên lục
địa cũng nh trên biển thay đổi
theo mùa. Bởi vậy có lợc đồ
phân bố khí áp và hớng gió của
mùa đông và mùa hạ.
2. Hoạt động nhóm (4Hs): Dựa
vào H4.1 hãy:
- Xác định và đọc tên các
trung tâm khí áp thấp và áp
cao?
- Xác định các hớng gió chính
theo khu vực về mùa đông và
ghi vào vở học theo bảng

mẫu:
1. Phân tích h ớng gió về mùa đông.
- Trung tâm áp thấp Alêut, xích
đạo Ôxtrâylia.
- Trung tâm áp cao: Xibia, Nam
ÂĐD.
Mùa Khu vực Hớng gió chính Từ áp caoáp
Giáo viên : Phùng Thị Lệ Thu
8
Trờng THCS Ngô Quyền Giáo án địa
lý lớp 8
thấp
Đông
Đông á
Đông Nam á
Nam á
Tây Bắc
Bắc, Đông Bắc
Đông Bắc
Xibia Alêut
Xibia xích
đạo
Xibia xích
đạo
Hạ
Đông á
Đông Nam á
Nam á
Đông Nam
Tây Nam (biến

tính thành Đông
Nam)
Tây Nam
Haoai Iran
Ôxtrâylia, Nam
ÂĐD Iran
Nam ÂĐD Iran
3. Hoạt động nhóm nhỏ (4Hs):
Dựa vào H4.2:
- Xác định các trung tâm khí
áp thấp, áp cao?
- Xác định các hớng gió chính
theo từng khu vực về mùa hạ
và ghi vào bảng:
* Gv chuẩn xác (bảng bên).
4. Hoạt động cả lớp:
- Qua bài tập trên, cho biết
những đặc điểm cơ bản về
tính chất của gió mùa mùa
đông và gió mùa mùa hạ là
gì? Vì sao?
* Gv kết luận:
Nguồn gốc và sự thay đổi h-
ớng gió của 2 mùa đông và
mùa hạ có ảnh hởng tới thời tiết
và sinh hoạt trong khu vực có 2
mùa gió.
ở nớc ta, mùa đông không
khí rất lạnh từ cao áp Xibia di
chuyển vào nớc ta, do chặng đ-

ờng dài nên biến tính, yếu dần
nên gây thời tiết lạnh ở miền
Bắc, sau đó đồng hoá với khối
khí địa phơng nên yếu dần rồi
tan.
2. Phân tích h ớng gió về mùa hạ.
- Trung tâm khí áp thấp: Iran.
- Trung tâm khí áp cao: Ôxtrâylia,
Nam ÂĐD, Haoai.
3. Tổng kết.
* Củng cố.
BTVN: Su tầm tài liệu về 4 đạo ở Châu á: Phật, Kito, Hồi, ấn.
Giáo viên : Phùng Thị Lệ Thu
9
Trờng THCS Ngô Quyền Giáo án địa
lý lớp 8
Tiết 5_Bài 5: Đặc điểm dân c, xã hội Châu á.
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
- Châu á có số dân đông nhất so với các châu lục khác, mức độ tăng dân số đã
đạt mức trung binh của Thế giới.
- Sự đa dạng và phân bố của các chủng tộc sống ở Châu á.
- Biết tên và sự phân bố các tôn giáo lớn ở Châu á.
2. Kĩ năng.
- Rèn luyện và củng cố các kĩ năng so sánh số liệu về dân số giữa các châu lục
để thấy rõ sự gia tăng dân số.
II. Ph ơng tiên dạy học.
- Bản đồ các nớc trên Thế giới.
- Lợc đồ, ảnh trong Sgk.
- Tranh ảnh về c dân Châu á (su tầm).

III. Hoạt động trên lớp.
* Mở bài: Châu á là một trong những nơi có ngời cổ sinh sống và là cái nôi của
những nền văn minh lâu đời trên Thế giới. Tìm hiểu về đặc điểm dân c, xã hội
Châu á qua số liệu, lợc đồ, tranh ảnh.
Giáo viên : Phùng Thị Lệ Thu
10
Trờng THCS Ngô Quyền Giáo án địa
lý lớp 8
Hoạt động của Gv và Hs Ghi bảng
1. Hs làm việc cá nhân: Đọc bảng 5.1 T16
Sgk, cho biết:
- Nêu và nhận xét số dân của Châu á so
với các châu lục khác?
- Số dân Châu á chiếm bao nhiêu % số
dân Thế giới?
- Dựa vào kiến thức đã học, giải thích
nguyên nhân?
* Gv kết luận:
2. Hoạt động nhóm (2-4Hs):
Tính mức gia tăng dân số Châu á và
các châu lục trong 50 năm (từ 1950 đến
2000): BT1 T18 Sgk.
- Cách tính: lấy năm 1950=100%.
Mức tăng n2000
DS (%) = * 100%
n1950
- Kết quả:
1. Một châu lục đông dân nhất Thế
giới.
- Số dân: 3766 tr ngời (2002),

đông nhất và chiếm gần 61% dân
số Thế giới.
Châu Mức tăng DS 1950-2000(%)
á
Âu
Đại Dơng

Phi
Thế giới
Việt Nam
262.7
133.2
238.8
244.5
354.7
240.1
229.0
- Dựa vào bảng trên, em hãy
nhận xét mức độ tăng dân số của
Châu á so với các châu lục khác
và so với Thế giới?
- Cho biết tỉ lệ gia tăng dân số
Châu á hiện nay? So sánh với
mức trung bình Thế giới?
- Nguyên nhân nào làm cho tỉ lệ
gia tăng dân số Châu á hiện nay
giảm đáng kể?
(chính sách dân số, quá trình
- Tỉ lệ gia tăng dân số tự
nhiên: 1.3% (năm 2002).

Giáo viên : Phùng Thị Lệ Thu
11
Trờng THCS Ngô Quyền Giáo án địa
lý lớp 8
công nghiệp hoá và đô thị hoá)
* Gv kết luận và liên hệ về chính
sách dân số ở Việt Nam:
3. Hoạt động cá nhân / cặp: Quan
sát H5.1 và cho biết:
- Dân c Châu á có những chủng
tộc nào sinh sống?
- Xác định địa bàn phân bố chủ
yếu của các chủng tộc đó?
Chủng tộc nào chiếm phần lớn
dân số?
- Dựa vào kiến thức đã học, so
sánh thành phần chủng tộc của
Châu á và Châu Âu?
* Gv bổ sung và kết luận: Sự khác
nhau về mặt hình thức của các
chủng tộc không ảnh hởng tới sự
chung sống bình đẳng giữa các
quôc gia, các dân tộc.
4. Hoạt động nhóm: Đọc mục 3
T17 Sgk và H5.2:
- Kể tên 4 tôn giáo lớn ở Châu
á?
- Trình bày đặc điểm các tôn
giáo theo dàn ý:
+ Nơi ra đời?

+ Thời điểm ra đời?
+ Thần linh đợc tôn thờ?
2. Dân c thuộc nhiều chủng tộc.
- Dân c Châu á chủ yếu thuộc
chủng tộc Mongoloit,
Ơrôpêôit và số ít Ôxtralôit.
- Các chủng tộc chung sống
bình đẳng trong hoạt động
kinh tế, văn hoá, xã hội.
3. Nơi ra đời của các tôn giáo lớn.
- Có 4 tôn giáo lớn: Phật giáo,
Hồi giáo, Kitô giáo, ấn Độ
giáo. (Sgk)
* Củng cố: 1. Đánh dấu * và ý đúng:
Tỉ lệ gia tăng tự nhiên Châu á hiện nay đã giảm đáng kể, chủ yếu là do:
a, Di c sang các châu lục khác.
b, Thực hiện tốt chính sách dân số ở các nớc đông dân.
c, Là hệ quả của quá trình CNH và ĐTH ở nhiều nớc.
d, Tất cả.
2. Dùng mũi tên nối sơ đồ các khu vực phân bố chính của các chủng tộc ở
Châu á.
Đông Nam á Nam á Tây Nam á
Ôtralôit Môngôlôit Ơrôpêôit
Giáo viên : Phùng Thị Lệ Thu
12
Trờng THCS Ngô Quyền Giáo án địa
lý lớp 8
Đông á Bắc á Trung á
BTVN: 2 Sgk. Hs chuẩn bị lợc đồ trống H6.1.



Tiết 6_Bài 6: Thực hành
Đọc, phân tích lợc đồ phân bố dân c và
các thành phố lớn của Châu á.
I. Mục tiêu.
- Quan sát, nhận xét lợc đồ, bản đồ Châu á để nhận biết đặc điểm phân bố dân
c: nơi đông dân, nơi tha dân và nhận biết các thành phố lớn của Châu á.
- Liên hệ các kiến thức đã học để tìm các yếu tố ảnh hởng tới sự phân bố dân c
và phân bố các thành phố của Châu á: khí hậu, địa hình, nguồn nớc.
- Vẽ đợc biểu đồ và nhận xét sự gia tăng dân số đô thị của Châu á.
- Trình bày lại kết quả làm việc.
II. Ph ơng tiện dạy học.
- Lợc đồ trống của Hs.
- Bản đồ các nớc trên Thế giới.
- Hộp màu sáp.
III. Hoạt động trên lớp.
1. Kiểm tra bài cũ.
a, Dựa vào B5.1, nêu sự phân bố dân c Châu á? Giải thích tại sao Châu á tập
trung đông dân?
b, Trình bày địa điểm và thời điểm ra đời của 4 tôn giáo lớn?
2. Bài mới.

Mở bài: Gv nêu mục tiêu và nhiệm vụ của bài thực hành. Chia nhóm Hs
(4Hs/nhóm, hoặc chia 4 nhóm: mỗi nhóm 1 MĐDS).
Hoạt động của Gv và Hs Ghi bảng
Giáo viên : Phùng Thị Lệ Thu
13
Trờng THCS Ngô Quyền Giáo án địa
lý lớp 8
1. Hoạt động cả lớp: Gv yêu cầu

Hs đọc yêu cầu của bài. Hs đọc l-
ợc đồ H6.1, theo trình tự:
2. Hoạt động nhóm: Phân tích lợc
đồ H6.1, từng dạng MĐDS theo
dàn ý:
- Nơi phân bố.
- Chiếm diện tích: nhiều, ít
- Giải thích nguyên nhân.
- Tô màu lợc đồ trống.
(4 nhóm lớn, mỗi nhóm 1
MĐDS)
* Đại diện các nhóm trình bày,
Gv chuẩn xác theo bảng:
1. Phân bố dân c Châu á.
Mật độ DS Nơi phân bố Chiếm S Nguyên nhân
<1ng`/km
2
VCB thuộc LBN,
Tây Trung Quốc, T
2
bán đảo Iran thuộc
Arậpxêut, Tây
Pakixtan, Tây Bắc
ấn Độ.
lớn nhất - Khí hậu giá lạnh,
khô. Khí hậu lục
địa khắc nghiệt.
- Địa hình hiểm
trở.
1-50 ng`/km

2
Nam LBN, Mông
Cổ, Iran, Bănglađét,
Mianma, Lào, Thái
Lan, Brunây, một
số đảo của Inđô
khá lớn - Khí hậu khô hạn
(ôn đới lục địa và
nhiệt đới khô).
- Nhiều núi cao và
sông ngòi.
51-100
ng`/km
2
Trung tâm ấn Độ,
Triều Tiên, Nam
Trung Quốc.
nhỏ nhất - Khí hậu ôn hoà,
có ma.
>100ng`/km
2
Ven biển Nhật,
Đông Trung Quốc,
ven biển Việt Nam,
Nam Thái Lan, ven
biển ấn Độ, một số
đảo của Inđô,
Philippin.
nhỏ - Khí hậu ôn đới
hải dơng và nhiệt

đới gió mùa.
- Đồng bằng rộng.
- Sông dày, nguồn
nớc dồi dào.
- Nhiều đô thị
lớn
3. Hoạt động cặp: Nhận biết các
nớc và thủ đô các nớc có tên trong
bảng H6.1 trên bản đồ Thế giới.
- Đọc tên và xác định các nớc,
thủ đô các nớc có tên trong
2. Các thành phố lớn ở Châu á.
(Bảng 6.1)
Giáo viên : Phùng Thị Lệ Thu
14
Trờng THCS Ngô Quyền Giáo án địa
lý lớp 8
bảng H6.1 trên bản đồ Thế
giới?
- Em hãy nhận xét các thành
phố lớn thờng tập trung ở khu
vực nào? Vì sao?
- Các nhóm Hs điền tên nớc,
thủ đô vào bản đồ trống.
* Gv kết luận: Châu á có
nhiều thành phố lớn tập trung ở
vùng ven biển 2 đại dơng lớn,
nơi có các đồng bằng châu thổ
rộng lớn, màu mỡ, khí hậu ôn
hoà và nhiệt đới có gió mùa hoạt

động, thuận lợi cho sản xuất và
sinh hoạt, giao thông buôn bán.
* Củng cố.
1. Phát bản phôtô có đánh dấu vị trí các đô thị của Châu á cho Hs.
Yêu cầu: + Điền tên các đô thị.
+ Xác định khu vực có mật độ > 100ng`/km
2
, <1ng`/km
2
.
2. Hs nêu hiểu biết về các thành phố lớn của Châu á.
Giáo viên : Phùng Thị Lệ Thu
15
Trờng THCS Ngô Quyền Giáo án địa
lý lớp 8
Tiết 7: Ôn tập.
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
- Củng cố những kiến thức cơ bản về đặc điểm tự nhiên, dân c, xã hội Châu á.
2. Kĩ năng.
- Phân tích biểu đồ khí hậu.
- Vẽ biểu đồ nhiệt độ và lợng ma.
- Vẽ biểu đồ gia tăng dân số.
II. Ph ơng tiện dạy học.
- Bản đồ tự nhiên Châu á.
- Bản đồ dân c.
- Vở bài tập, tập bản đồ.
III. Hoạt động trên lớp.
Hoạt động của Gv và Hs Ghi bảng
Quan sát H1.1 T4 Sgk và bản đồ:

- Trình bày đặc điểm vị trí địa
lí, kích thớc của lãnh thổ Châu
á và ý nghĩa của chúng đối với
khí hậu?
- Dựa vào H2.1 và kiến thức đã
học, nêu và giải thích sự phân
hoá của khí hậu Châu á?
- BT2 T9 Sgk: vẽ biểu đồ khí
hậu và nhận xét.
- Dựa vào H3.1, cho biết sự
thay đổi các cảnh quan tự nhiên
từ Đ-T theo vĩ tuyến 40
0
B và
I. Đặc điểm tự nhiện.
1. Vị trí địa lí. (H1.1 Sgk)
- ý nghĩa:
+ Phân hóa thành nhiều đới
khí hậu từ B-N.
+ Phân hoá thành nhiều kiêu
khí hậu: ẩm, khô hạn.
2. Khí hậu.
- Nhiều đới, nhiều kiểu.
- Nguyên nhân:
+ Vị trí trải dài nhiều vĩ độ.
+ Kích thớc rộng lớn.
+ Địa hình đa dạng.
+ Tiếp giáp nhiều biển và
đại dơng lớn.
3. Sông ngòi và cảnh quan.

Giáo viên : Phùng Thị Lệ Thu
16
Trờng THCS Ngô Quyền Giáo án địa
lý lớp 8
giải thích?
- BT2 T18 Sgk.
- Kể tên một số khu vực đông
dân, tha dân của Châu á và giải
thích?
II. Đặc điểm dân c và xã hội.
Tiết 9_Bài 7: Đặc điểm phát triển kinh tế xã
hội
của các nớc Châu á.
I. Mục tiêu.
- Sơ bộ hiểu biết quá trình phát triển của các nớc Châu á.
- Hiểu đợc đặc điểm phát triển KT-XH các nớc Châu á hiện nay.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích các bảng số liệu KT-XH.
II. Ph ơng tiện dạy học.
- Bản đồ kinh tế Châu á.
- Bảng thống kê một số chỉ tiêu phát triển KT-XH một số nớc Châu á.
- Một số tranh ảnh về các thành phố, trung tâm kinh tế lớn của một số nớc.
III. Hoạt động trên lớp.
* Mở bài: Sgk.
Hoạt động của Gv và Hs Ghi bảng
1. Hoạt động cá nhân: Đọc mục 1
Sgk và hiểu biết của mình cho
biết:
- Kể tên 3 trung tâm văn minh
lớn của Châu á?
- Thời cổ đại và trung đại, các

nớc Châu á đã đạt đợc những
tiến bộ nh thế nào trong phát
triển kinh tế?
- Dựa vào B7.1, cho biết Châu
á nổi tiếng Thế giới với những
mặt hàng gì? ở các khu vực và
quốc gia nào?
* Gv bổ sung và kết luận:
- Nhiều thành tựu, nổi tiếng các
mặt hàng ngành T
2
, CN, rừng,
TVN.
- Con đờng tơ lụa vận chuyển
hàng hóa từ Trung Quốc, ấn
Độ, Đông Nam á, Tây Nam á
1. Vài nét về lịch sử phát triển
của các n ớc Châu á.
a, Thời cổ đại và trung đại.
- 2 trung tâm văn minh lớn:
Trung Quốc, ấn Độ, Lỡng
Hà.
- Đạt nhiều thành tựu trong
kinh tế và xã hội.
Giáo viên : Phùng Thị Lệ Thu
17
Trờng THCS Ngô Quyền Giáo án địa
lý lớp 8
sang Châu Âu.
2. Hoạt động cá nhân: Đọc mục

1b và kết hợp kiến thức lịch sử,
cho biết:
- Từ thế kỉ 16-19, các nớc Châu
á bị các đế quốc nào xâm
chiếm?
- Việt Nam bị thực dân nào
xâm chiếm? Từ năm nào?
- Thời kì này, nền kinh tế Châu
á lâm vào tình trạng nh thế
nào?
- Tại sao Nhật Bản trở thành n-
ớc phát triển sớm nhất Châu á?
* Gv kết luận, bổ sung thêm về
cuộc cải cách Minh Trị (1868).
3. Hoạt động theo cặp: Đọc bảng
7.2 T22 Sgk, trả lời câu hỏi:
- Dựa theo GDP, ngời ta có thể
phân loại Châu á thành bao
nhiêu nhóm? Vd?
- Nớc có GDP/ngời cao nhất và
nớc thấp nhất chênh nhau bao
nhiêu lần?
- Tỉ trọng giá trị nông nghiệp
trong cơ cấu GDP của các nớc
thu nhập cao với các nớc thu
nhập thấp khác nhau nh thế
nào?
* Gv kết luận:
4. Hoạt động nhóm: Đọc mục 2
và hoàn thành bảng sau:

b, Thế kỉ 16-19.
- Nền kinh tế chậm phát triển
kéo dài.
2. Đặc điểm phát triển KT-XH
của các n ớc và lãnh thổ Châu á
hiện nay.
- Trình độ phát triển không
đồng đều.
- Các quốc gia có thu nhập
thấp, đời sống nhân dân
nghèo khổ còn chiếm tỉ lệ
cao.
Nhóm nớc Đặc điểm phát triển
kinh tế.
Tên nớc và cùng
lãnh thổ.
- Phát triển cao. - Nền KT-XH phát
triển toàn diện.
- Nhật Bản.
Giáo viên : Phùng Thị Lệ Thu
18

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×