Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Bài giảng Quản lý dự án xây dựng: Chương 3 – TS. Nguyễn Duy Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.92 KB, 23 trang )

9/18/2009

Quản Lý Dự Án XD
Chương 3: Xác Định Chi Phí Dự Án

©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ

1

Nội dung







Giá trị theo thời gian của tiền tệ
Phân tích lựa chọn dự án
Chi phí dự án theo các giai đoạn của dự án
Mức độ chính xác của dự toán
Các loại dự toán
Bảng giá của chủ thầu và hợp đồng thi công xây lắp

©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ

2

1



9/18/2009

Giá trị theo thời gian của tiền tệ (biên soạn bởi GVC ThS Đỗ Thị Xuân
Lan)

CÁC KHÁI NIỆM VÀ KÝ HIỆU

©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ

3

Giá trị theo thời gian của tiền tệ (1/7)
• Giá trị thời gian của tiền tệ: sự thay đổi số lượng
tiền sau một khoảng thời gian (thời đoạn) nào đấy
• Lãi: là tiền người đi mượn trả cho người vay để có
quyền sử dụng vốn hay gọi là tiền thuê vốn để sử
dụng
• Lãi tức: tổng vốn lũy tích – vốn đầu tư ban đầu
• Lãi suất: là lãi tức biểu thị theo tỷ lệ % đối với số
vốn ban đầu cho một đơn vị thời gian (khoảng thời
gian tính lãi là: 1 tháng, 1 năm, 1 quý…)
©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ

4

2


9/18/2009


Giá trị theo thời gian của tiền tệ (2/7)
• Lãi tức đơn: chỉ tính theo số vốn gốc và
không tính thêm lãi tức luỹ tích
• Lãi tức ghép: lãi tức ở mỗi thời đoạn được
tính theo số vốn gốc và cả số tiền lãi tích lũy
được trong các thời đoạn trước đó. Khi đó lãi
suất gọi là lãi suất ghép

©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ

5

Giá trị theo thời gian của tiền tệ (3/7)
• Dòng tiền tệ: các khoản chi thu (quy ước xảy ra
ở cuối thời đoạn)
• Dự án đầu tư:
– chi phí cho dự án: dòng tiền tệ âm
– thu nhập cho dự án: dòng tiền tệ dương

• Biểu đồ dòng tiền tệ:
– Là đồ thị biểu diễn các dòng tiền tệ theo thời gian.
Trục thời gian nằm ngang, được đánh số theo thời
đoạn
– Mũi tên hướng xuống biểu thị dòng tiền tệ âm
– Mũi tên hướng lên biểu thị dòng tiền tệ dương
©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ

6

3



9/18/2009

Giá trị theo thời gian của tiền tệ (4/7)
Các ký hiệu:
• P: giá trị tiền tệ đơn hoặc tổng số tiền đặt ở
một mốc thời gian quy ước nào đó gọi là hiện
tại (thường là tại cuối thời đoạn 0 và đầu
thời đoạn 1)
• F: giá trị tiền tệ đơn hoặc tổng số tiền đặt ở
một mốc thời gian quy ước nào đó gọi là
tương lai (thường là tại cuối thời đoạn 1,
hoặc 2, hoặc 3…)
©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ

7

Giá trị theo thời gian của tiền tệ (5/7)
• A: một chuỗi các giá trị tiền tệ có trị số bằng
nhau đặt ở cuối các thời đoạn 1,2,3… và kéo
dài trong một khoảng thời gian nào đó (gồm
một số các thời đoạn)
• n: số thời đoạn (năm, tháng, quý…)
• i: lãi suất hay lãi tức trong một thời đoạn tính
lãi (biểu thị bằng %)

©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ

8


4


9/18/2009

Phân tích lựa chọn dự án

QUI TRÌNH QUẢN LÝ CHIẾN LƯỢC

©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ

9

Qui trình quản lý chiến lược

Nguồn: Gray và Larson, 2008
©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ

10

5


9/18/2009

Phân tích lựa chọn phương án đầu tư

CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH


©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ

11

Phân tích lựa chọn phương án đầu tư
• Phân tích phương án theo giá trị tương
đương
– Phương pháp giá trị hiện tại
– Phương pháp giá trị hàng năm
– Phương pháp giá trị tương lai

• Phân tích phương án theo suất thu lợi (i)
hoặc thời gian hoàn vốn (n)
• Phân tích phương án theo tỉ số lợi ích và chi
phí
©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ

12

6


9/18/2009

Các bước so sánh/lựa chọn phương
án
Xác định đầy đủ các phương án so sánh
Xác định thời gian phân tích
Ước lượng dòng tiền tệ cho từng phương án
Xác định giá trị theo thời gian của dòng tiền

tệ
• Lựa chọn phương pháp so sánh
• Tính toán so sánh các phương án
• Lựa chọn phương án






©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ

13

Ngân sách của dự án

PHÁT TRIỂN NGÂN SÁCH DỰ ÁN

©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ

14

7


9/18/2009

Phát triển ngân sách dự án (1/2)
• Có ba yêu tố
– Dự báo sẽ cần cái gì? (nhân công và vật tư)

– Chi phí bao nhiêu?
– Khi nào thì cần nó?

• Ngân sách (VNĐ, USD, v.v.) phản ánh kế hoạch
của dự án, và lộ trình về thời gian.

©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ

15

Phát triển ngân sách dự án (2/2)
• Vì sao làm ngân sách cho dự án khó hơn?
– Các dự án là duy nhất, không trùng lặp
– Thường có ít lịch sử, truyền thống để có thể dựa
vào
– Dự án có thể mất nhiều năm không chắc chắn
và rủi ro nhiều hơn

©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ

16

8


9/18/2009

Ba phương pháp làm ngân sách
• Phương pháp từ trên xuống (Top-Down)
• Phương pháp từ dưới lên (Bottom-Up)

• Phương pháp kết hợp/tương tác
– Kết hợp 2 phương pháp “top-down” và “bottomup” ở trên

©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ

17

Phương pháp từ trên xuống (1/3)
• Dự vào nhận định của quản lý và dữ liệu
trước đây (lịch sử)
• Lịch sử có thể là chi phí thực tế của các dự án
tương tự, được điều chỉnh theo các khác biệt
và theo lạm phát
• Bắt đầu từ tổng quát và phân bổ xuống qua
cơ cấu phân chia công việc (WBS)

©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ

18

9


9/18/2009

Phương pháp từ trên xuống (2/3)
Bước Cấp tổ chức
1

2

3

Ngân sách được chuẩn bị tại mỗi
bước

Quản lý cấp cao Ngân sách chiến lược dựa trên các
mục tiêu, ràng buộc, và chính sách
của tổ chức
Quản lý chức
Ngân sách hoạt động cho mỗi đơn
năng
vị chức năng
Các giám đốc
Các ngân sách chi tiết cho mỗi dự
dự án
án, bao gồm chi phí nhân công, vật
tư, thầu phụ, phí quản lý, v.v.

Nguồn: Shtub, Bard, và Globerson, 2005
©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ

19

Phương pháp từ trên xuống (3/3)
Ưu điểm

Nhược điểm

Nhanh, đơn giản


Ít sự ủng hộ từ quản lý cấp
thấp

Tổng quát khá chính xác, mặc Quan điểm của quản lý cấp
dù các yếu tố riêng rẽ có thể cao có thể có thành kiến
sai
Các công việc nhỏ không cần
phải xác định riêng rẽ

Dùng dữ liệu từ dự án không
tương tự, dự án cũ có thể lạc
hướng

©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ

20

10


9/18/2009

Phương pháp từ dưới lên (1/3)
• Bắt đầu từ mức dưới cùng (đáy) của WBS,
với những người sẽ làm việc đó
• Chi phí được cộng gộp lên dần
• Chi phí quản lý, dự phòng phí, và lợi nhuận
phải cộng vào

©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ


21

Phương pháp từ dưới lên (2/3)
Bước Cấp tổ chức

Ngân sách được chuẩn bị tại mỗi
bước

1

Quản lý cấp cao Đặt các mục tiêu và lựa chọn các
dự án (khung cho ngân sách)

2

Quản lý dự án

3
4

Đề cương ngân sách chi tiết cho
các dự án gồm chi phí nhân công,
vật tư, thầu phụ, v.v.
Quản lý chức
Ngân sách ước khoảng cho mỗi
năng
đơn vị chức năng
Quản lý cấp cao Điều chỉnh và chấp thuận ngân
sách dài hạn kết hợp từ qui trình


Nguồn: Shtub, Bard, và Globerson, 2005
©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ

22

11


9/18/2009

Phương pháp từ dưới lên (3/3)
Ưu điểm

Nhược điểm

Chính xác hơn, chi tiết hơn

Bỏ qua một công việc có thể
dẫn đến sai sót lớn

Lợi ích của sự tham gia từ các Mất nhiều thời gian chuẩn bị
cấp quản lý
Những ý kiến trái chiều có
thể giải quyết

Dự toán có thể gia tăng ở bất
cứ cấp nào

©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ


23

Khuynh hướng trong làm ngân sách
• Quan điểm khác nhau tùy vào cấp quản lý
– Quản lý cấp cao có khuynh hướng ước giá thấp,
quản lý cấp thấp có khunh hướng ước giá cao
– Quản lý cấp thấp có khuynh hướng thêm dự
phòng tùy tiện, quản lý cấp cao có khuynh hướng
tùy tiện xóa chúng

• Mấu chốt: Hệ thông nào cũng có thể là trò
chơi
• Vì vậy, phải biết trò chơi đó là gì…
©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ

24

12


9/18/2009

Ngân sách xây dựng công trình theo các giai đoạn của dự án

CÁC LOẠI NGÂN SÁCH

©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ

25


Các loại ngân sách/chi phí





Tổng mức đầu tư
Dự toán công trình
Giá thanh toán
Vốn đầu tư được quyết toán

©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ

Dự toán
Chi phí xây lắp
Chi phí dự phòng

26

13


9/18/2009

Tổng mức đầu tư
• Tổng mức đầu tư (tổng mức đầu tư xây dựng
công trình): là khái toán chi phí của toàn bộ
dự án được xác định trong giai đoạn lập dự
án và là giới hạn chi phí tối đa của dự án

được xác định trong giai đoạn quyết định đầu
tư. Tổng mức đầu tư bao gồm: chi phí xây
dựng, chi phí thiết bị, chi phí đền bù giải
phóng mặt bằng, tái định cư, chi phí quản lý
dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng, chi phí
khác và dự phòng phí
©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ

27

Dự toán công trình
• Dự toán công trình (dự toán xây dựng công
trình): được xác định theo công trình xây dựng
cụ thể, căn cứ trên cơ sở khối lượng các công
việc xác định theo thiết kế kỹ thuật hay thiết kế
bản vẽ thi công, nhiệm vụ công việc phải thực
hiện của công trình và đơn giá, định mức chi phí
cần thiết để thực hiện khối lượng. Dự toán công
trình bao gồm: chi phí xây dựng, chi phí thiết bị,
chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây
dựng, chi phí khác và chi phí dự phòng.
©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ

28

14


9/18/2009


Giá thanh toán
• Giá thanh toán: phải phù hợp với loại hợp đồng,
giá hợp đồng và các điều kiện trong hợp đồng.
Đối với hợp đồng trọn gói, giá thanh toán được
xác định theo giá khoán gọn trong hợp đồng. Đối
với hợp đồng theo đơn giá cố định, thanh toán
theo đơn giá cố định và khối lượng thực tế được
nghiệm thu. Đối với hợp đồng theo giá điều
chỉnh, thanh toán theo khối lượng công việc
hoàn thành được nghiệm thu và đơn giá đã
được điều chỉnh theo quy định của hợp đồng.
©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ

29

Chi phí đầu tư được quyết toán
• Vốn đầu tư được quyết toán: là toàn bộ chi
phí hợp pháp đã thực hiện trong quá trình
đầu tư xây dựng công trình và đưa dự án vào
khai thác sử dụng. Chi phí hợp pháp là chi phí
được thực hiện trong phạm vi thiết kế, dự
toán đã được duyệt hoặc là chi phí đã được
thực hiện đúng với hợp đồng đã được ký kết,
phù hợp với quy định của pháp luật.
©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ

30

15



9/18/2009

Tổng mức đầu tư
Tổng mức
đầu tư
Chi phí xây
dựng

Chi phí
thiết bị

Chi phí đền


Chi phí
QLDA

Chi phí
khác

Chi phí tư
vấn

Dự phòng
phí

Vốn LĐ cho
SX
Lãi vay

ngân hàng

©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ

31

Dự toán công trình
Tổng mức
đầu tư
Chi phí xây
dựng

Chi phí
thiết bị

Chi phí
đền bù

Chi phí
QLDA

Vối LĐ cho
SX

Chi phí tư
vấn

Chi phí
trực tiếp
Chi phí

chung
Thu nhập
chịu thuế
Chi phí nhà
tạm
Chi phí
GTGT

©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ

32

16


9/18/2009

Xác Định Chi Phí của Dự Án

ĐỘ CHÍNH XÁC CỦA DỰ TOÁN

©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ

33

Xác định chi phí của dự án
• Ước tính chi phí thực hiện dự án là rất quan
trọng trong công tác quản lý dự án
• Chủ đầu tư lập dự trù kinh phí đầu tư của dự
án sau khi xác định quy mô của dự án

• Đơn vị thiết kế có trách nhiệm khống chế chi
phí thiết kế và thi công trong phạm vi kinh phí
đầu tư dự trù ban đầu
• Thay đổi quy mô hay kinh phí đầu tư phải do
chủ đầu tư quyết định
©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ

34

17


9/18/2009

Chi phí của dự án

Chi phí của dự án

Độ chính xác của dự toán

Thời gian

Thời gian

Nguồn: Meredith và Mantel, 2003
©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ

35

Độ chính xác của dự toán (1/2)

• Dự phòng phí tối đa theo quy định là 10%
• Công trình dân dụng:
– Khi chưa có thiết kế +40% đến -20%
– Khi có thiết kế sơ bộ +25% đến -10%
– Khi đã có thiết kế chi tiết +10% đến -5%

• Công trình khác
– Khái toán ±50%
– Xác định được thiết bị chính và dây chuyền sản xuất
±35%
– Sau khi đã triển khai bản vẽ chi tiết
– Hoàn chỉnh thiết kế kỹ thuật chi tiết phải ≤ ±10%
©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ

36

18


9/18/2009

Độ chính xác của dự toán (2/2)
Yếu tố chính

Yếu tố thứ cấp

Loại
(Class)

Mức độ xác

định

Mục đích

Phương pháp luận

Khoảng Nỗ lực
giá trị
chuẩn bị

Loại 5

< 2%

Sàng lọc hay tính
khả thi

Xác suất hoặc nhận
định

4 to 20 1%

Loại 4

1%- 15%

Nghiên cứu sơ
phác hay khả thi

Chủ yếu xác suất


2 to 12

2%-4%

Loại 3

10%-40%

Duyệt ngân sách
hay kiểm soát

Kết hợp nhưng chủ
yếu xác suất

2 to 6

3%-10%

Loại 2

30%-70%

Kiểm soát hay đấu
thầu

Chủ yếu tất định

1 to 3


5%-20%

Loại 1

50%-100%

Dự toán kiểm tra
hay đấu thầu

Tất định

1

10%-100%

Nguồn: AACEI, 2003
©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ

37

Biên soạn bởi GVC ThS Đỗ Thị Xuân Lan

CÁC LOẠI DỰ TOÁN

©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ

38

19



9/18/2009

Xác định sơ bộ kinh phí đầu tư của
bên chủ đầu tư
• Giá trị tổng mức đầu tư được xác định theo:
– Thiết kế cơ sở của dự án
– Tính theo diện tích hay công suất sử dụng của
công trình
– Tính theo cơ sở số liệu các dự án có chỉ tiêu kinh
tế kỹ thuật tương tự

©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ

39

Chi phí thiết kế của dự án
• Khoán gọn
• Tiền lương nhân với hệ số
• Tỷ lệ phần trăm

©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ

40

20


9/18/2009


Giá thầu thi công và hợp đồng thi
công
• Phụ thuộc vào mức độ hoàn chỉnh của thiết
kế và mức độ chia xẻ rủi ro giữa nhà thầu và
chủ đầu tư phương thức thanh toán chi
phí thi công
– Hợp đồng chi phí cố định (hợp đồng theo giá trọn
gói và hợp đồng theo đơn giá)
– Hợp đồng thanh toán theo thực chi

©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ

41

Giá thầu thi công và hợp đồng thi
công
• Giá dự thầu: giá trị thi công xây lắp của công
trình hay hạng mục công trình do nhà thầu ghi
trong đơn dự thầu thuộc hồ sơ dự thầu
• Giá đề nghị trúng thầu: là giá do bên mời thầu
đề nghị trên cơ sở giá dự thầu của nhà thầu
được lựa chọn trúng thầu sau khi đã sửa lỗi va
hiệu chỉnh sai lệch
• Giá trúng thầu: là giá được phê duyệt trong kết
quả lựa chọn nhà thầu và thường là cơ sở để
thương thảo, hoàn thiện và ký kết hợp đồng
©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ

42


21


9/18/2009

Các hình thức định giá hợp đồng (1/2)
• Hợp đồng trọn gói: Nhà thầu thực hiện công việc
với một khoản tiền cố định, chấp nhận rủi ro khi
khối lượng công việc thực tế vượt quá yêu cầu, khi
có khó khăn hay phát sinh khối lượng công việc,
phải dựa vào điều khoản trong hợp đồng để thanh
toán các phát sinh.
• Hợp đồng theo đơn giá: Chủ đầu tư /đơn vị tư vấn
ước tính khối lượng công việc, nhà thầu đưa ra đơn
giá thi công và có trách nhiệm thực hiện công việc
với đơn giá đã đưa ra dù trong thực tế có bất cứ sự
thay đổi nào
©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ

43

Các hình thức định giá hợp đồng (2/2)
• Hợp đồng bồi hoàn chi phí (Hợp đồng thanh
toán theo thực chi): Nhà thầu được thanh
toán chi phí thi công của dự án căn cứ vào
khối lượng và chi phí thi công thực tế cộng
với một khoản chi phí dịch vụ.

©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ


44

22


9/18/2009

Các hình thức định giá hợp đồng (2/2)
• Sẽ trở lại và trình bày rõ hơn trong Chương 7
– Giai Đoạn Thi Công

©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ

45

Biên soạn bởi GVC ThS Đỗ Thị Xuân Lan

CÁC HÌNH THỨC HỢP ĐỒNG
TRONG ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM
©2009 của Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ

46

23



×