Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

Bài giảng Sức bền vật liệu: Chương 7 - Trang Tấn Triển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.7 MB, 59 trang )

/>

LOGO


Chương 7: Tính Chuyển Vị Bằng Phương Pháp Năng Lượng
1

Các Khái Niệm

Thế Năng Biến Dạng Đàn Hồi

2

3

4

5

Định Lý Castigliano

Công Thức Mohr

Nhân Biểu Đồ Vêrêxaghin


1

Các Khái Niệm





L



L

L

* Thanh chịu kéo-nén đúng tâm có biến dạng dài dọc trục:

Nz
L
L  
dz ;  z 
;  n   z
EF
L
L
* Thanh chịu xoắn thuần túy có góc xoay tương đối giữa hai mặt cắt:

Mz


dz ;  
GJ 
G
L



1

Các Khái Niệm

y


* Thanh chịu uốn phẳng:
- ∆y: Chuyển vị thẳng của trọng tâm mặt cắt ngang theo phương
vuông góc với trục thanh.
- φ: Chuyển vị xoay của mặt cắt ngang quanh một trục nằm trong mặt
cắt ngang.


Các Khái Niệm

1

M1 P1

P2

P3

P4

1


2

3

4

1

2

34
4

* Kí hiệu cho các đại lượng lực (bao gồm lực và ngẫu lực):
*

P

Pk kí hiệu cho lực tại vị trí và theo phương k

* Kí hiệu cho các đại lượng chuyển vị (bao gồm chuyển vị thẳng và
chuyển vị xoay): 
+  k kí hiệu cho chuyển vị tại vị trí và theo phương k
+  km kí hiệu cho chuyển vị tại vị trí và theo phương k do nguyên
nhân m gây ra
*  km kí hiệu cho chuyển vị đơn vị tại vị trí và theo phương k do lực
Pm  1 gây ra


2


Thế Năng Biến Dạng Đàn Hồi

N z2
U1   
dz
i 1 Li 2 EF
n

* Thanh chịu kéo-nén đúng tâm:

M z2
U2   
dz
i 1 Li 2GJ 
n

* Thanh chịu xoắn thuần túy:

* Dầm chịu uốn phẳng, bỏ qua ảnh hưởng lực cắt:
n

M x2
dz
U 3   
i 1 Li 2 EJ x


2
n

M
y
U 
dz

 4 
i 1 Li 2 EJ y



3

Định Lý Castigliano

U
k 
Pk
=> Trong hệ đàn hồi tuyến tính, chuyển vò tại một vò trí và theo một
phương nào đó bằng đạo hàm riêng của thế năng biến dạng đàn
hồi tích lũy trong hệ lấy đối với biến số là lực tại vò trí và theo
phương cần tính chuyển vò.

N z2
* Đối với thanh chịu kéo-nén đúng tâm: U   
dz
i 1 Li 2 EF
n

n


n

U i
 k  
 
i 1 Pk
i 1 Li

N zi

N zi

Pk
dz
Ei Fi


3

Định Lý Castigliano

* Đối với hệ dàn (hệ thanh-khớp) chỉ chịu kéo hoặc nén đúng tâm và có
Nz/(EF) = const trên suốt chiều dài Li

n

k  
i 1

N zi


N zi

Pk
Li
Ei Fi

* Nếu tại vị trí và theo phương cần tính chuyển vị không có lực Pk ta đặt
một lực Pg tại vị trí và theo phương cần tính chuyển vị. Sau khi đạo hàm
N z / Pg ta cho Pg=0


Ví dụ: Dầm cần trục AB tuyệt đối cứng chịu liên kết gối cố định tại A và
được giữ bởi thanh CD như hình vẽ. Thanh CD mặt cắt ngang hình tròn
đường kính d=20mm và được làm bằng thép có môđun đàn hồi
E=2,1.104kN/cm2, ứng suất cho phép [σ]=19kN/cm2. Cho: a=1m.

D

+ Xác định tải trọng cho phép q theo
điều kiện bền.
+ Tính chuyển vị thẳng đứng tại C.

1,5a

A

C
B


3a

q
a

P  10qa


Ví dụ: Thanh AB tuyệt đối cứng chịu liên kết gối cố định tại A và được đỡ
bởi hai thanh CD như hình vẽ. Mỗi thanh CD có diện tích mặt cắt ngang F
và được làm bằng thép có E=2,1.104kN/cm2 , [σ]=19kN/cm2.
+ Xác định diện tích mặt cắt ngang F của mỗi thanh CD theo điều kiện bền.
+ Tính chuyển vị thẳng đứng tại B.

40cm

A

60cm
0

60

C

B
P  5kN

D



Ví dụ: Thanh AG tuyệt đối cứng chịu liên kết gối cố định tại A và được
giữ bởi dây CD như hình vẽ. Dây CD làm bằng thép có môđun đàn hồi
E=2,1.104kN/cm2 và có ứng suất cho phép [σ]=23kN/cm2.
+ Xác định diện tích mặt cắt ngang của dây CD theo điều kiện bền và điều
kiện cứng.
+ Tính chuyển vị thẳng đứng tại G.

Cho:

1
 L 

 L  300


Ví dụ: Thanh AC tuyệt đối cứng chịu liên kết gối cố định tại A và được giữ
bởi dây BD như hình vẽ. Dây DB làm bằng thép có môđun đàn hồi
E=1,6.102kN/cm2 và có ứng suất cho phép [σ]=6kN/cm2.
+ Xác định diện tích mặt cắt ngang của thanh DB theo điều kiện bền.

+ Tính chuyển vị thẳng đứng tại C.
Cho P = 200N.

200mm
P


Ví dụ: Thanh AB tuyệt đối cứng chịu liên kết gối cố định tại A và được
giữ bởi thanh BC như hình vẽ. Thanh BC có diện tích mặt cắt ngang

F=890mm2 và được làm bằng thép có môđun đàn hồi E=2,1.104kN/cm2
và có ứng suất cho phép [σ]=19kN/cm2.
+ Xác định tải trọng cho phép tác dụng lên dàn theo điều kiện bền và
điều kiện cứng.
+ Tính chuyển vị thẳng đứng tại B.
Cho:

1
 L 

 L  400


Ví dụ: Thanh AB tuyệt đối cứng chịu liên kết gối cố định tại A và được
giữ bởi thanh BC như hình vẽ. Thanh BC làm bằng thép có môđun đàn hồi
E=2,1.104kN/cm2 và có ứng suất cho phép [σ]=19kN/cm2.
+ Xác định diện tích mặt cắt ngang của thanh BC theo điều kiện bền.
+ Tính chuyển vị thẳng đứng tại B.


Ví dụ: Dầm AB tuyệt đối cứng chịu liên kết gối cố định tại A và được giữ
bởi thanh BC như hình vẽ. Thanh BC làm bằng thép có môđun đàn hồi
E=2,1.104kN/cm2 và có ứng suất cho phép [σ]=19kN/cm2.
+ Xác định diện
tích mặt cắt
ngang
của
thanh BC theo
điều kiện bền.


+ Tính chuyển
vị thẳng đứng
tại B.

Cho:

1
 L 

 L  300


Ví dụ: Cho hệ dàn chịu lực và
có kích thước như hình vẽ.
Các thanh trong dàn có cùng
diện tích mặt cắt ngang F và
làm bằng thép có môđun đàn
hồi E, ứng suất cho phép [σ].
+ Xác định ứng lực trong các
thanh của hệ dàn.
+ Xác định diện tích mặt cắt
ngang F để các thanh trong dàn
cùng bền.
+ Tính chuyển vị thẳng đứng
tại C

Cho:

G


H

F

a
E

A
B

a

P1

a

P2

D

C

a

P3

a

   21kN / cm2 , E  2,1.104 kN / cm2 ; P1  P2  P3  45kN ; a  2m



Ví dụ: Cho hệ dàn có liên kết, chịu lực và có kích thước như hình vẽ. Các
thanh trong dàn có cùng diện tích mặt cắt ngang F và làm bằng thép có

   21kN / cm2 , E  2,1.104 kN / cm2
+ Xác định ứng lực trong các thanh của hệ dàn
+ Xác định diện tích mặt cắt ngang của các thanh trong dàn theo điều kiện
bền.
+ Tính chuyển vị
thẳng đứng tại A.
Cho:  P  20kN
1

 P2  10kN


Ví dụ: Cho hệ dàn có liên kết, chịu lực và có kích thước như hình vẽ. Các
thanh trong dàn có cùng diện tích mặt cắt ngang F=806mm2 và được làm
bằng thép có môđun đàn hồi E=2,1.104kN/cm2 và có ứng suất cho phép
[σ]=21kN/cm2.
+ Xác định ứng lực trong các thanh của hệ dàn
+ Xác định tải trọng cho phép tác dụng lên dàn theo điều kiện bền và điều
kiện cứng.
+
Tính
chuyển vị
thẳng đứng
tại A.

1

 L 

Cho:  
 L  300


Ví dụ: Cho hệ dàn có liên kết, chịu lực và có kích thước như hình vẽ. Các
thanh trong dàn có cùng diện tích mặt cắt ngang F và làm bằng thép có
môđun đàn hồi E=2,1.104kN/cm2 và có ứng suất cho phép [σ]=21kN/cm2.
+ Xác định ứng lực trong các thanh của hệ dàn
+ Xác định diện tích mặt cắt ngang của các thanh trong dàn theo điều kiện
bền.
+
Tính
chuyển vị
thẳng đứng
tại A.
Cho: P  250 N


4

Công Thức Mohr

* Tạo hai trạng thái
+ Trạng thái “m”: là trạng thái chịu tải
+ Trạng thái “k”: là trạng thái đơn vị bằng cách bỏ tải và đặt một lực
Pk=1 tại vị trí và theo phương cần tính chuyển vị
* Công thức Mohr:
n


 km   
i 1 Li

N zi N zi
Ei Fi

n

dz   
i 1 Li

M xi M xi
Ei J xi

n

dz    k x
i 1 Li

Qyi Qyi
Gi Fi

dz

* Đối với hệ dàn (hệ thanh-khớp) chỉ chịu kéo hoặc nén đúng tâm và có
Nz/(EF) =const trên suốt chiều dài Li
n

 km  

i 1

N zi N zi
Ei Fi

+ N z : nội lực ở trạng thái “m”

Li

+ N z : nội lực ở trạng thái “k”


Ví dụ: Thanh AB tuyệt đối cứng chịu liên kết gối cố định tại A và được giữ
bởi thanh CD, hệ chịu lực và có kích thước như hình vẽ. Thanh CD có mặt
cắt ngang không đổi diện tích F và làm bằng thép có mô đun đàn hồi E,
ứng suất cho phép   . Cho:    21kN / cm2 , E  2,1.104 kN / cm 2
+ Xác định phản lực liên kết tại B và ứng lực trong thanh CD.
+ Xác định diện tích mặt cắt ngang F để thanh CD bền.
+ Tính biến dạng dài dọc trục của thanh CD
+ Tính chuyển vị thẳng đứng tại A.

D

300

q  25kN / m
A

B


C

0,5m

2,5m


Ví dụ: Dầm cần trục AB tuyệt đối cứng chịu liên kết gối cố định tại A và
được giữ bởi thanh CD như hình vẽ. Thanh CD mặt cắt ngang hình tròn
đường kính d=20mm và được làm bằng thép có môđun đàn hồi
E=2,1.104kN/cm2, ứng suất cho phép [σ]=19kN/cm2. Cho: a=1m.

D

+ Xác định tải trọng cho phép q theo
điều kiện bền.
+ Tính chuyển vị thẳng đứng tại C.

1,5a

A

C
B

3a

q
a


P  10qa


Ví dụ: Thanh AB tuyệt đối cứng chịu liên kết gối cố định tại A và được đỡ
bởi hai thanh CD như hình vẽ. Mỗi thanh CD có diện tích mặt cắt ngang F
và được làm bằng thép có E=2,1.104kN/cm2 , [σ]=19kN/cm2.
+ Xác định diện tích mặt cắt ngang F của mỗi thanh CD theo điều kiện bền.
+ Tính chuyển vị thẳng đứng tại B.

40cm

A

60cm
0

60

C

B
P  5kN

D


Ví dụ: Thanh AG tuyệt đối cứng chịu liên kết gối cố định tại A và được
giữ bởi dây CD như hình vẽ. Dây CD làm bằng thép có môđun đàn hồi
E=2,1.104kN/cm2 và có ứng suất cho phép [σ]=23kN/cm2.
+ Xác định diện tích mặt cắt ngang của dây CD theo điều kiện bền và điều

kiện cứng.
+ Tính chuyển vị thẳng đứng tại G.

Cho:

1
 L 

 L  300


Ví dụ: Thanh AC tuyệt đối cứng chịu liên kết gối cố định tại A và được giữ
bởi dây BD như hình vẽ. Dây DB làm bằng thép có môđun đàn hồi
E=1,6.102kN/cm2 và có ứng suất cho phép [σ]=6kN/cm2.
+ Xác định diện tích mặt cắt ngang của thanh DB theo điều kiện bền.

+ Tính chuyển vị thẳng đứng tại C.
Cho P = 200N.

200mm
P


×