Tải bản đầy đủ (.pdf) (123 trang)

Bài giảng Quản lý chi phí dự án - PGS.TS. Lưu Trường Văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.09 MB, 123 trang )

QUẢN LÝ CHI PHÍ DỰ ÁN

Tài liệu lưu hành nội bộ phục vụ cho lớp “Bồi dưỡng kiến thức và kỹ
năng QLDA”
Giảng viên: PGS.TS. Lưu Trường Văn
Biên soạn vá giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn

1











Họ và tên: LƯU TRƯỜNG VĂN
Năm sinh: 1965
Giáo dục:
Tốt nghiệp Kỹ sư xây dựng, Đại học Bách Khoa, 1991.
Tốt nghiệp chương trình đào tạo kinh tế Fulbright (FETP) “Kinh
tế học ứng dụng cho phân tích chính sách”, 1998.
Tốt nghiệp Master of Engineering in Construction Management,
Asian Institute of Technology (AIT), Thailand, 2002.
Tiến sỹ chuyên ngành Kỹ thuật & Quản lý xây dựng tại
Pukyong National University (PKNU),Busan, Korea, 2-2009.
Lónh vực nghiên cứu: Quản lý dự án, Phân tích và thẩm định đầu
tư XD - bất động sản


Email:
Di động: 0972016505
Website: />
Biên soạn vá giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn

2


A. Ngun tắc quản lý chi phí dự
án đầu tư xây dựng cơng trình

Giảng viên: TS. Lưu Trường Văn
Tài liệu lưu hành nội bộ

Biên soạn vá giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn

3


QUẢN LÝ CHI PHÍ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
là công tác quan tâm chủ yếu đến chi phí các nguồn lực cần
thiết để hoàn thành các hoạt động cho dự án.
gồm các quá trình cần thiết để đảm bảo rằng dự án được hoàn
thành trong ngân sách phê duyệt.
Việc lập, thẩm định, điều chỉnh chi phí dự án nguồn vốn nhà
nước thực hiện theo quy định của Luật Xây dựng, Nghị định
112/2009/NĐ-CP ngày 14-12-2009, Nghị định 12/2009/NĐCP, Nghị định 83/2009/NĐ-CP, Thông tư 04/2010/TTBXD, …

Biên soạn vá giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn


4


CÁC HÌNH THỨC
Quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng công trình
được biểu thị qua:
Quản lý tổng mức đầu tư
Quản lý tổng dự toán, dự toán công trình
Quản lý tạm ứng.
Quản lý thanh toán, quyết toán vốn đầu tư
Biên soạn vá giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn

5


Quản lý tổng mức đầu tư
Xem KIỂM
SOÁT CHI PHÍ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
CÔNG TRÌNH
Quản lý tổng dự toán, dự toán công trình
KIỂM SOÁT CHI PHÍ ĐẦU TƯ XÂY
DỰNG CÔNG TRÌNH

Biên soạn vá giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn

6


Quản lý tạm ứng

1.
2.
3.
4.

Mức tạm ứng tối đa là bao nhiêu?
Mức tạm ứng tối thiểu là bao nhiêu?
Thu hồi tiền tạm ứng như thế nào?
Làm thế nào để đảm bảo bên B sẽ triển khai
công việc sau khi nhận được tiền tạm ứng?
Xem Nghị định 48/2010/NĐ-CP để trả lời
các câu hỏi 1, 2, & 3

Biên soạn vá giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn

7


Quản lý tạm ứng: 1. Mức tạm ứng tối
thiểu là bao nhiêu?
Khoản 4, Điều 17, Nghị định 48/2010/NĐ-CP:
a) Đối với hợp đồng tư vấn là 25% giá hợp đồng;
b) Đối với hợp đồng thi công xây dựng công trình:
- 10% giá hợp đồng đối với hợp đồng có giá trị trên
50 tỷ đồng;
- 15% giá hợp đồng đối với hợp đồng có giá trị từ 10
tỷ đồng đến 50 tỷ đồng;
- 20% giá hợp đồng đối với các hợp đồng có giá trị
dưới 10 tỷ đồng;
…………..

Biên soạn vá giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn

8


Quản lý tạm ứng: 2. Mức tạm ứng tối đa
là bao nhiêu?
Khoản 5, Điều 17, Nghị định 48/2010/NĐ-CP:
Mức tạm ứng tối đa là 50% giá hợp đồng,
trường hợp đặc biệt thì phải được Người
quyết định đầu tư cho phép

Biên soạn vá giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn

9


Quản lý tạm ứng: 3. Thu hồi tiền tạm
ứng như thế nào?
Khoản 6, Điều 17, Nghị định 48/2010/NĐ-CP:
Tiền tạm ứng được bắt đầu thu hồi từ lần
thanh toán đầu tiên, mức thu hồi từng lần
do hai bên thống nhất ghi trong hợp đồng,
kết thúc thu hồi khi giá trị thanh toán đạt
80% giá hợp đồng

Biên soạn vá giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn

10



Quản lý tạm ứng: 4. Làm thế nào để đảm
bảo bên B sẽ triển khai công việc sau khi
nhận được tiền tạm ứng?





Bên A yêu cầu bên B nộp “Bảo lãnh tiền tạm ứng”
do một ngân hàng nào đó phát hành
Nếu Bên B có uy tín trong công việc của họ và tài
chính lành mạnh thì bên B dể dàng có được giấy “Bảo
lãnh tiền tạm ứng” do ngân hàng mà họ mở tài khoản
phát hành
Nếu họ gặp khó khăn trong việc có được giấy “Bảo
lãnh tiền tạm ứng” thì có lẽ chủ đầu tư nên xem xét
lại năng lực bên B
Biên soạn vá giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn

11


MỤC ĐÍCH
Lập 1 kế hoạch nguồn lực cho dự án, phối hợp với việc
ước tính chi phí để chuẩn bị tốt nguồn vốn cho toàn bộ
quá trình hoạt động của dự án.
Kiểm soát tốt việc quản lý chi phí trong quá trình thực
hiện dự án để nâng cao hiệu quả đầu tư.
Dự báo tình hình dự án trong tương lai.

Đạt được mục tiêu của dự án về lợi nhuận hoặc tận
dụng hiệu quả nguồn tài nguyên .
Đối với nhà thầu xây dựng, quản lý chi phí tốt giúp
tăng “lãi trực tiếp”, giảm các chi phí không đáng có của
họ trong hoạt động xây dựng tại công trường.
Biên soạn vá giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn

12


6 NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ CHI PHÍ
ĐẦU TƯ XÂYDỰNG (Điều 3, NĐ 112/2009/NĐ-CP)

1. Quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình
(sau đây gọi tắt là quản lý chi phí) phải bảo
đảm mục tiêu, hiệu quả dự án đầu tư xây
dựng cơng trình và phù hợp với cơ chế kinh
tế thị trường.
2. Quản lý chi phí theo từng cơng trình, phù
hợp với các giai đoạn đầu tư xây dựng cơng
trình, các bước thiết kế, loại nguồn vốn và các
quy định của Nhà nước.
Biên soạn vá giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn

13


NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ CHI PHÍ
ĐẦU TƯ XÂYDỰNG (Điều 3, NĐ 112/2009/NĐ-CP)


3. Tổng mức đầu tư, dự tốn xây dựng cơng trình
phải được dự tính theo đúng phương pháp, đủ các
khoản mục chi phí theo quy định và phù hợp độ
dài thời gian xây dựng cơng trình. Tổng mức đầu
tư là chi phí tối đa mà chủ đầu tư được phép sử
dụng để đầu tư xây dựng cơng trình.
4. Nhà nước thực hiện chức năng quản lý chi phí
thơng qua việc ban hành, hướng dẫn và kiểm tra
việc thực hiện các quy định về quản lý chi phí.

Biên soạn vá giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn

14


NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ CHI PHÍ
ĐẦU TƯ XÂYDỰNG (Điều 3, NĐ 112/2009/NĐ-CP)

5. Chủ đầu tư xây dựng cơng trình chịu trách nhiệm
tồn diện về việc quản lý chi phí từ giai đoạn chuẩn
bị đầu tư đến khi kết thúc xây dựng đưa cơng trình
vào khai thác, sử dụng.
6. Nh÷ng quy ®Þnh t¹i NghÞ ®Þnh nµy vµ chi phÝ ®Çu t−
x©y dùng c«ng tr×nh ®· ®−ỵc ng−êi qut ®Þnh ®Çu t−
hc chđ ®Çu t− phª dut theo quy ®Þnh cđa NghÞ
®Þnh nµy lµ c¬ së ®Ĩ c¸c tỉ chøc cã chøc n¨ng thùc
hiƯn c«ng t¸c thanh tra, kiĨm tra, kiĨm to¸n chi phÝ
®Çu t− x©y dùng c«ng tr×nh.
Biên soạn vá giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn


15


NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ CHI PHÍ
ĐẦU TƯ XÂY DỰNG vốn ngân sách

Tổng mức đầu tư ≥ Tổng dự tốn ≥ Giá
gói thầu ≥ Giá ký hợp đồng ≥ Giá
quyết tốn dự án cơng trình hồn
thành

Biên soạn vá giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn

16


B. Nội dung chi phí dự án đầu
tư xây dựng công trình

Biên soạn vá giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn

17


Biên soạn vá giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn

18


CC NH NGHA

Tổng mức đầu t của dự án đầu t xây dựng công
trình (sau đây gọi là tổng mức đầu t) là toàn bộ chi
phí dự tính để đầu t xây dựng công trình đợc ghi
trong quyết định đầu t và là cơ sở để chủ đầu t lập
kế hoạch và quản lý vốn khi thực hiện đầu t xây
dựng công trình
Tổng mức đầu t đợc tính toán và xác định trong
giai đoạn lập dự án đầu t xây dựng công trình phù
hợp với nội dung dự án và thiết kế cơ sở;
ối với trờng hợp chỉ lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật,
tổng mức đầu t đợc xác định phù hợp với thiết kế
bản vẽ thi công
Biờn son vỏ ging: PGS.TS. Lu Trng Vn

19


Nội dung tổng mức đầu tư XDCT (NĐ
112/2009/NĐ-CP)

Biên soạn vá giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn

20


Điểm 3.1, Khoản 3, Điều 4, Thông tư 04/2010/TT-BXD
1. Chi phÝ x©y dùng bao gåm:
Chi phí xây dựng các công trình,
hạng mục công trình chính, công trình tạm,
công trình phụ trợ phục vụ thi công

Chi phí phá và tháo dỡ các công trình xây dựng
Chi phÝ san lÊp mÆt b»ng x©y dùng
Chi phÝ nhµ t¹m t¹i hiÖn tr−êng ®Ó ë vµ
®iÒu hµnh thi c«ng
Biên soạn vá giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn

21


im 3.2, Khon 3, iu 4, Thụng t 04/2010/TT-BXD
2. Chi phí thiết bị bao gồm:
1

Chi phớ mua sm thit b cụng ngh (k c thit b cụng
ngh cn sn xut, gia cụng)

2

Chi phí đào tạo & chuyển giao công nghệ

3
4
5

Chi phí lắp đặt thiết bị và thí nghiệm, hiệu chỉnh thit b
Chi phí vận chuyển, bảo hiểm thiết bị
Thuế, phớ và các chi phí cú liên quan khỏc

Biờn son vỏ ging: PGS.TS. Lu Trng Vn


22


im 3.3, Khon 3, iu 4, Thụng t 04/2010/TT-BXD
3. Chi phớ bi thng, h tr v tỏi nh c bao gồm:
1. Chi phớ bi thng nh ca, vt kin trỳc, cõy trng trờn t v
cỏc chi phớ bi thng khỏc
2. Cỏc khon h tr khi nh nc thu hi t
3. Chi phớ thc hin tỏi nh c cú liờn quan n
bi thng gii phúng mt bng ca d ỏn
4. Chi phớ t chc bi thng, h tr v tỏi nh c
5. Chi phí sử dụng đất trong thời gian xây dựng
6. Chi phí chi trả cho phần hạ tầng kỹ thuật đã đầu t

Biờn son vỏ ging: PGS.TS. Lu Trng Vn

23


Điểm 3.4, Khoản 3, Điều 4, Thông tư
04/2010/TT-BXD

• Chi phí quản lý dự án: là các chi phí cần thiết
cho chủ đầu tư để tổ chức quản lý việc thực
hiện các công việc quản lý dự án từ giai đoạn
chuẩn bị dự án, thực hiện dự án đến khi hoàn
thành nghiệm thu bàn giao, đưa công trình vào
khai thác sử dụng, bao gồm:

Biên soạn vá giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn


24


Điểm 3.4, Khoản 3, Điều 4, Thông tư 04/2010/TT-BXD:
Chi phí quản lý dự án bao gồm:
- Chi phí tổ chức lập báo cáo đầu tư, chi phí tổ chức lập dự án
đầu tư hoặc báo cáo kinh tế - kỹ thuật;
- Chi phí tổ chức thi tuyển, tuyển chọn thiết kế kiến trúc hoặc lựa
chọn phương án thiết kế kiến trúc;
- Chi phí tổ chức thực hiện công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định
cư thuộc trách nhiệm của chủ đầu tư;
- Chi phí tổ chức thẩm định dự án đầu tư hoặc báo cáo kinh tế kỹ thuật;
- Chi phí tổ chức lập, thẩm định hoặc thẩm tra, phê duyệt thiết kế
kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công, dự toán công trình;
- Chi phí tổ chức lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng;
- Chi phí tổ chức quản lý chất lượng, khối lượng, tiến độ, chi phí
xây dựng;
Biên soạn vá giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn

25


×