Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

giáo an 12 NC mới nhất 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (264.24 KB, 24 trang )

1 - Ngo Quang Trung - THPT Lao Bảo
Chương V ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
Tiết33: KIM LOẠI-HP KIM
Ngày soạn:..../11./2008
Ngày dạy :.....11./2008
A: MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC :
1- Kiến thức :
Biết vò trí các nguyên tố kim loại trong bảng HTTH
Hiểu tính chất vật lí .
2- Kó năng :
Biết vận dụng kiến thức để giải thích các tính chất của kim loại
Viết các PTHH chứng minh cho tính chất hoá học của kim loại
3.Thái độ
Có ý thức vận dụng các biện pháp bảo vệ kim loại trong đời sống và trong lao động của cá nhân và cộng đồng
xã hội :
B: PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề, đàm thoại.
C: CHUẨN BỊ GIÁO C
GV:Dụng cụ : mô hình,hình vẽ,tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học
HS. Nghiên cứu bài mới ở nhà.
D:TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
I.Ổn định lớp. Kiểm tra sỉ số. Kiểm tra sỉ số.Lớp 12A
1
vắng.......: Lớp 12A
2
vắng.......:
II. Kiểm tra bài củ. Giới thiệu chương
III.Nội dung bài mới.
1. Đặt vấn đề.Nhằm hiểu bản chất của kim loại như thế nào.
2.Triển khai bài.
Hoạt động của Thầy -Trò Nội dung kiến thức
hoạt động 1:



Hs nghiên cứu SGK cho biết:
-Những nguyên tố kim loại ?
-Thuộc nhóm nào ?
-Vì sao nhóm phụ là kim loại ?
Những đặc điểm cấu tạo nguyên tử kim loại ?
hoạt động 2:
Hs nghiên cứu SGK cho biết:
-Khái niệm tính dẻo
Tính dẻo ? Nguyên nhân ?
Ứng dụng tính dẻo

Vì sao kim loại dẫn điện ?
Vì sao kim loại dẫn nhiệt ?
Những kim loại nào dẫn điện , dẫn nhiệt tốt ?
A. KIM LOẠI
I-Vò trí kim loại trong bảng HTTH :
Hầu hết các nguyên tố trong bảng : GT
-Nhóm I , II , III (B) có 1-3e ở vỏ
-Một phần nhóm IV,V,VI do chênh lệch E ở s và p
-Tất cả nhóm phụ : Đặc điểm cấu hình
-Số e ở vỏ ít (1-3e) Dễ nhường e
-R
A
lớn
* Các dạng cấu trúc tinh thể :
II- Tính chất vật lí của kim loại :
1.Tính dẻo : Kim loại có tính dẻo
Nguyên nhân :Khi có F các lớp cấu trúc trượt lên
nhaucòn tồn tại eLực tương tác vẫn còn

-Ứng dụng : GT
2.Tính dẫn điện -dẫn nhiệt :
-Kim loại dẫn điện ,dẫn nhiệt tốt
-Khi tăng nhiệt độ  R
3.nh kim
Hoá học 12 NC - bài tập trắc nghiệm
2 - Ngo Quang Trung - THPT Lao Bảo
Quan sát màu sắc kim loại: Nhận xét ?
Nguyên nhân gây ra ánh kim ?
Kim loại có những tính chất nào khác nhau ?
Nguyên nhân có tính chất khác nhau đó ?
-Kim loại có vẻ sáng
-Do có các e tự do
4- Tính chất riêng :
Kim loại có một số tính chất riêng như:tỉ khối,nhiệt độ
nóng chảy,độ cứng .v.v
IV:Củng cố : Tính chất vật lí của kim loại à do yếu tố nào tạo nên
Tính chất dẩn điện của kim loại khác nhau phụ thuộc vào yếu tố nào.
Hướng dẫn bài tập :Ngâm một cái đinh sắt trong 200ml dd CuSO
4
sau khi Phản ứng kết thúc thấy khối
lượng đinh sắt tăng thêm 0,8g .Tính nồng độ của dd CuSO
4
đã dùng
Bài tập có sự tăng giảm khối lượng
Khối lượng sau = a - b + c
Có những trường hợp nào : b > c  khối lượng giảm c b
B < c  khối lượng tăng b c
CuSO
4

+ Fe  FeSO
4
+ Cu
1 mol tham gia 56g tạo ra 64 g khối lượng tăng 8g
Khi khối lượng tăng 0,8g thì số mol tham gia là: 0,1 mol
V : D ặn dò : làm bài tập 3,4,5 ở SGK và làm các bài tập SBT
-Nghiên cứu phần tính chấ t hố học của kim loại.
VI:Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………


Hoá học 12 NC - bài tập trắc nghiệm
3 - Ngo Quang Trung - THPT Lao Bảo

Tiết34: KIM LOẠI-HP KIM
Ngày soạn:..../11./2008
Ngày dạy :.....11./2008
A: MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC :
1- Kiến thức :
Biếtvà hiểu tính chất hoá học chung của kim loại
Tính chất của hợp kim ,ứng dụng của hợp kim
2- Kó năng :
Viết các PTHH chứng minh cho tính chất hoá học của kim loại
Rèn luyện kó năng quan sát,phân tích các kết quả thí nghiệm
Giải các bài tập liên quan
3.Thái độ
Có ý thức vận dụng các biện pháp bảo vệ kim loại trong đời sống và trong lao động của cá nhân và cộng đồng
xã hội :

B: PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề, đàm thoại, thảo luận nhóm .
C: CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
GV: Dụng cụ : Kẹp, ống nghiệm,đũa thuỷ tinh,đèn cồn,thìa,ống nhỏ giọt,ống nghiệm
Hoá chất : các kim loại : Al,Cu,Fe,Na,Mg, các phi kim: O
2
, Cl
2
, các dung dòch : H
2
SO
4
, HNO
3

HS. Nghiên cứu bài mới ở nhà.làm bài tập SGK
D:TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
I.Ổn định lớp. Kiểm tra sỉ số. Kiểm tra sỉ số.Lớp 12A
1
vắng.......: Lớp 12A
2
vắng.......:
II. Kiểm tra bài củ. Nêu và giãi thích tính chất vật lí của kim loại?
III.Nội dung bài mới.
1. Đặt vấn đề.Nhằm hiểu bản chất của kim loại như thế nào.
2.Triển khai bài.
Hoạt động của Thầy -Trò Nội dung kiến thức
hoạt động 3:
Hs nghiên cứu SGK cho biết kim loại có những
tính chất hoá học nào ?
Lấy một số phản ứng minh hoạ ?

Khi tác dụng O
2
tạo sản phẩm ?
Những kim loại nào có khả năng tham gia ?
Những kim loại nào tác dụng dung dòch a xít ?
Sản phẩm ? Cho ví dụ
Khi tác dụng HNO
3
;H
2
SO
4
đn thì sản phẩm
phẩm gì ? Những kimloại nào tác dụng ?
Những kim loại nào tác dụng được với dd muối
Cho biết hiện tượng xảy ra khi cho
Zn + CuSO
4

Na + CuSO
4

A. KIM LOẠI
III- Tính chất hoá học của kim loại :
1.Tác dụng với phi kim :
A.Tác dụng O
2
:  tạo oxit bazơ
Na + O
2

 Na
2
O
B.Tác dụng với phi kim khác : Tạo muối
Fe + S  FeS
Fe + Cl
2
 FeCl
3

2.Tác dụng dung dòch axít(Trừ HNO
3
)
Kim loại đứng trước Hrô
Kim loại mạnh + H
2
O
Lấy ví dụ minh hoạ
* Với a xít có t/c oxi hoá không giải phóng H
2

Cu + HNO
3

3.Tác dụng dung dòch muối :
Hoá học 12 NC - bài tập trắc nghiệm
4 - Ngo Quang Trung - THPT Lao Bảo
Na + CuSO
4
 ?

Hs nghiên cứu SGK cho biết những kim loại
nào Tác dụng được với nước ?
Điều kiện ?
Viết PTHH minh hoạ ?
hoạt động 4:
Hs nghiên cứu SGK cho biết thế nào là hợp kim
? Cho ví dụ một số hợp kim ?
Hs nghiên cứu SGK cho biết:
Tính chất hoá học của hợp kim ?
T/c vật lý của hợp kim mà em biết ,so sánh với
kim loại thành phần ?
Nêu các ứng dụng tính chất của hợp kim ?
-Kim loại mạnh (Không tác dụng H
2
O) đẩy kim loại
hoạt động yếu
4- Tác dụng với nước :
Kim loại hoạt động mạnh: Tác dụng ở điều kiện thường
Kim loại có tính khử kém kim loại trên: Tác dụng ở
nhiệt độ cao
Kim loại có tính khử kém: Không tác dụng
B- HP KIM
I-Đònh nghóa:
Là vật liệu kim loại có thêm một hay nhiều nguyên tố
II- Tính chất của hợp kim :
Tính chất hoá học tương tự kim loại thanh phần
Tính chất vật lí rất khác kim loại thành phần :
Nhiệt độ nóng chảy : Nhỏ hơn kim loại thành phần
Độ cứng : Lớn hơn kim loại thành phần
Dẫn điện,dẫn nhiệt :nhỏ hơn kim loại thành phần

III-Ứng dụng của hợp kim:
Giới thiệu ứng dụng của 1số hợp kim trong thực tế,đặc
biệt là tính chất vật lý đối với đời sống và CN
IV:Củng cố : Vì sao HNO
3
,H
2
SO
4
đặc nguội khơng phản ứng với Fe,Al,Cr
Vì sao ta khơng dùng kim loại Na,k, Ba,Sr .để khử các ion kim loại .
Bài tập: Chọn câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Trong các kim loại : Cu,Fe,Pb,Al người ta dùng kim loại nào làm vật liệu dẫn điện hay
dẫn nhiệt ?
A. Chỉ có Cu B. Chỉ có Cu và Al*
C. Chỉ có Fe và Pb D. Chỉ có Al
Câu 2: Cho sắt nguyên chất Fe,Gang,Thép .Trong ba vật liệu này,vật liệu nào mềm nhất ,vật
liệu nào cứng và giòn nhất ?
A. Fe và thép B. Thép và gang
C. Fe và gang* D. Gang và Fe
V : D ặn dò : làm bài tập 5,6,7 ở SGK và làm các bài tập SBT
VI:Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Hoá học 12 NC - bài tập trắc nghiệm
5 - Ngo Quang Trung - THPT Lao Bảo
Tiết 35: DÃY ĐIỆN HOÁ CỦA KIM LOẠI
Ngày soạn:..../11./2008

Ngày dạy :.....11./2008
A: MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC :
1- Kiến thức :
Biết các khái niệm: Cặp oxi hoá-khử ,suất điện động của pin điện hoá,thế điện cực chuẩn
Sơ đồ cấu tạo của pin điện hoá,sự di chuyển các ion trong pin điện hoá khi pin phóng điện
2- Kó năng :
Vận dụng thế điện cực chuẩn để:
Dự đoán chiều của các phản ứng oxi hoá-khử của các kim loại
3.Thái độ
Có ý thức vận dụng các biện pháp bảo vệ kim loại trong đời sống và trong lao động của cá nhân và cộng đồng
xã hội :
B: PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề, đàm thoại.
C: CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
GV:Dụng cụ : Kẹp, ống nghiệm,đũa thuỷ tinh,đèn cồn,thìa,ống nhỏ giọt,ống nghiệm
Hoá chất :lắp ráp một số pin điện hoá theo sơ đồ ở SGK
HS. Nghiên cứu bài mới ở nhà.làm bài tập SGK
D:TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
I.Ổn định lớp. Kiểm tra sỉ số. Kiểm tra sỉ số.Lớp 12A
1
vắng.......: Lớp 12A
2
vắng.......:
II. Kiểm tra bài củ. Vì sao ta khơng dùng Na để khử Cu
2+
ra khỏi dung dịch CuSO
4
?
III.Nội dung bài mới.
1. Đặt vấn đề.Nhằm hiểu bản chất của dãy điện hố của kim loại như thế nào.
2.Triển khai bài.

Hoạt động của Thầy -Trò Nội dung kiến thức
hoạt động 1:
Hs nghiên cứu SGK cho biết:
Xác đònh vai trò các chất trong các phản ứng ?
Cặp o xi hoá-khử ?
hoạt động 2:
Hướng dẫn h/s làm thí nghiệm
quan sát số liệu,nhận xét hiện tượng ?
Hs nghiên cứu SGK cho biết :
bản chất của các hiện tượng xảy ra trên các
điện cực ?
I-Khái niệm về cặp oxi hoá-khử :
M -ne = M
+n
(M là chất khử)
M
+n
+ ne = M (M
+n
là chất o xi hoá)
Fe + CuSO
4
 FeSO
4
+ Cu ↓
Có cặp : Fe
+2
/ Fe và Cu
+2
/ Cu

-Cặp gồm chất oxi hoá,khử của cùng1 nguyên tố
II- Pin điện hoá:
1-Thí nghiệm : Hướng dẫn làm theo SGK
Kim đồng hồ quay : U = 1,1v
lá Zn mòn dần,có một lớp Cu bám trên cực Cu
màu dd CuSO
4
nhạt dần
lá Zn là cực (-) lá Cu là cực (+)
2-Giải thích :
Điện cực Zn (cực -) :
Zn  Zn
2+
+ 2e
Hoá học 12 NC - bài tập trắc nghiệm
6 - Ngo Quang Trung - THPT Lao Bảo
Giải thích các hiện tượng và nhận xét ?
Vai trò của cầu muối ?
Viết PTHH của phản ứng ?
Sự biến đổi nồng độ các ion trong 2 dd muối ?
Ý nghóa của hiện tượng ?

Nhận xét :Hướng phản ứng trong phản ứng
oxihoá -khử ?
G/v Thông báo các nhận xét chung về pin điện
hoá và lấy một số dẫn chứng minh hoạ

tan dần đi vào dd di chuyển (mạch ngoài)
Điện cực Cu (cực +) :
Cu

2+
+ 2e  Cu
trong dd từ cực (+) đến bám lên lá đồng
Vai trò của cầu muối: Trung hoà điện tích
Zn + Cu
2+
 Zn
2+
+ Cu ↓
Quy tắc
α
: Trong Phản ứng oxihoá -khử: Chất oxihoá
mạnh Tác dụng với chất khử mạnh tạo thành chất
oxihoá yếu và chất khử yếu
Zn
2+
Cu
2+

Zn Cu
3-Nhận xét : Trong quá trình phóng điện nồng độ Cu
2+

giảm dần,nồng độ Zn
2+
tăng dần
Phản ứng trong pin điện hoá sinh ra dòng một chiều
Suất điện động phụ thuộc vào: Bản chất cặp oxihoá-
khử ,nồng độ dung dòch muốivà nhiệt độ
IV:Củng cố :Nhắc nội dung cơ bản

+ So sánh tính OXH, tính khử của các cặp OXK – K
+ Quy tắc α
+ Tính sức điện động chuẩn của pin
V : D ặn dò : làm bài tập 1,2,3 ở SGK và làm các bài tập SBT
Nhiên cứu phần thế điện cực chuẩn của kim loại.
VI:Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..........
Hoá học 12 NC - bài tập trắc nghiệm
7 - Ngo Quang Trung - THPT Lao Bảo
Tiết 36 DÃY ĐIỆN HOÁ CỦA KIM LOẠI
Ngày soạn:..../11./2008
Ngày dạy :.....11./2008
A: MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC :
1- Kiến thức :
Sơ đồ cấu tạo của pin điện hoá,sự di chuyển các ion trong pin điện hoá khi pin phóng điện
Hiểu sự sắp xếp các cặp oxi hoá-khử trong dãy điẹn hoá ,ý nghóa của dãy điện hoá :Dự đoán
2- Kó năng :
So sánh tính oxi hoá-khử của kim loại ,ion trong các cặp oxi hoá-khử
Tính suất điện động của pin điện hoá
3.Thái độ
Có ý thức vận dụng các biện pháp bảo vệ kim loại trong đời sống và trong lao động của cá nhân và cộng đồng
xã hội :
B: PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm .
C: CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
GV:Dụng cụ : Kẹp, ống nghiệm,đũa thuỷ tinh,đèn cồn,thìa,ống nhỏ giọt,ống nghiệm
HS. Nghiên cứu bài mới ở nhà.làm bài tập SGK
D:TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
I.Ổn định lớp. Kiểm tra sỉ số. Kiểm tra sỉ số.Lớp 12A
1
vắng.......: Lớp 12A

2
vắng.......:
II. Kiểm tra bài củ. Hãy viết phương trình phân tử và ion rút gọn của các phản ứng sau :
Cu + AgNO
3

Fe + CuSO
4

III.Nội dung bài mới.
1. Đặt vấn đề.Nhằm hiểu bản chất của dãy điện hố của kim loại như thế nào.
2.Triển khai bài.
Hoạt động của Thầy -Trò Nội dung kiến thức
hoạt động 3:
G/v đặt vấn đề vì sao phải xác đinh thế điện
cực chuẩn cho mỗi cặp oxihoá -khử ?
G/v thông báo cấu tạo và quy ước về điện cực
hiđro ,Hs nghiên cứu SGK cho biết U của điện
cực hiđro ?
Hs quan sát sơ đồ và cho biết giá trò của U ?
Những Phản ứng nào xảy ra khi pin hoạt động?
Viết PTHH dạng tổng quát và cụ thể cho trường
hợp xảy ra ?
Khi nào thì U có giá trò(+),(-) ?
Nhận xét tổng quát cho giá trò U và mức độ
hoạt động

hoạt động 4:
III- Thế điện cực chuẩn của kim loại :
E của một pin điện hoá là hiệu điện thế U giữa 2 điện

cực của 2 cặp oxihoá -khử

U
1-Thế điện cực hiđro chuẩn :
Cấu tạo: Điện cực Phân tử cho vào dd H
+
1M cho dòng
H
2
1atm qua  2H
+
/H
2
quy ước là 0v
2- Thế điện cực chuẩn của kim loại :
Giới thiệu mô hình lắp các cặp pin
VD
1
: Von kết chỉ giá trò (-) khi có phản ứng
M + n H
+
 M
n+
+
2
n
(lấy giá trò cụ thể )
VD
2
: Von kết chỉ giá trò (+) khi có phản ứng

M
n+
+
2
n
H
2
 M + n H
+
(lấy giá trò cụ thể )
IV-Dãy điện hoá chuẩn của kim loại -ý nghóa :
1- Dãy điện hoá chuẩn của kim loại :
Hoá học 12 NC - bài tập trắc nghiệm
8 - Ngo Quang Trung - THPT Lao Bảo
Hs nghiên cứu SGK cho biết:
Thế nào là dãy điện hoá chuẩn của kim loại ?
Cách sắp xếp các cặp oxihoá-khử ?
Bảng thế điện cực SGK (ở bảng dưới)
Giá trò U càng lớn thì tính chất oxihoá của M
n+
càng lớn
và tính khử của M càng nhỏ và ngược lại
IV:Củng cố :Nhắc nội dung cơ bản
Liên hệ thực tiễn
*Hướng dẫn làm bài tập trắc nghiệm.
Câu 1:. Phản ứng Fe + 2FeCl
3
→ 3FeCl
2
cho thấy:

A. Sắt kim loại có thể tác dụng với một muối sắt.
B. Một kim loại có thể tác dụng được với muối clorua của nó.
C. Fe
3+
bị sắt kim loại khử thành Fe
2+
D. Fe
2+
bị sắt kim loại bị ơxi hố thành Fe
3+
Câu 2:.Phản ứng Cu + 2FeCl
3
→ CuCl
2
+ 2FeCl
2
cho thấy:
A. Đồng kim loại có tính khử mạnh hơn sắt kim loại
B. Đồng có thể khử Fe
3+
thành Fe
2+

C. Đồng kim loại có tính ỗi hố kém hơn sắt kim loại
D. Sắt kim loại bị đồng kim loại đẩy ra khỏi dung dịch muối.
V : D ặn dò : làm bài tập 4,5,6. ở SGK và làm các bài tập SBT
Nghiên cứu trước phần dãy điện hố chuẩn của kim loại.
VI:Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Hoá học 12 NC - bài tập trắc nghiệm
9 - Ngo Quang Trung - THPT Lao Bảo
Tiết .37 DÃY ĐIỆN HOÁ CỦA KIM LOẠI
Tiết 37 DÃY ĐIỆN HOÁ CỦA KIM LOẠI
Ngày soạn:..../11./2008
Ngày dạy :.....11./2008
A: MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC :
1- Kiến thức :
ý nghóa của dãy điện hoá :Dự đoán chiều phản ứng hoá học,xác đònh suất điện động của pin điện hoá
2- Kó năng :
Tính suất điện động của pin điện hoá
Giải các bài tập liên quan
3.Thái độ
Có ý thức vận dụng các biện pháp bảo vệ kim loại trong đời sống và trong lao động của cá nhân và cộng đồng
xã hội :
B: PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề, đàm thoại, thảo luận nhóm .
C: CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
GV:Dụng cụ :Hoá chất :lắp ráp một số pin điện hoá theo sơ đồ ở SGK
HS. Nghiên cứu bài mới ở nhà.làm bài tập SGK
D:TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
I.Ổn định lớp. Kiểm tra sỉ số. Kiểm tra sỉ số.Lớp 12A
1
vắng.......: Lớp 12A
2
vắng.......:
II. Kiểm tra bài củ. Kiểm tra 15-phút:Cho 4 kim loại : Al, Fe, Mg, Cu và 4 dung dịch : ZnSO
4
, AgNO

3
,
CuCl
2
, FeCl
3
. Kim loại nào phản ứng được với 3 trong số 4 dung dịch ,hãy viết phương trình phân tử và ion
rút gọn của các phản ứng sau .
III.Nội dung bài mới.
1. Đặt vấn đề.Nhằm hiểu bản chất của dãy điện hố của kim loại như thế nào.
2.Triển khai bài.
Hoạt động của Thầy -Trò Nội dung kiến thức

hoạt động 5:
Hs nghiên cứu SGK cho biết chiều của phản
ứng giữa 2 cặp oxihoá -khử ? cho ví dụ cụ thể
Giải thích một số quy tắc tính chất đã học
Hs nghiên cứu SGK cho biết suất điện động E
của các pin điện hoá sau : Pin Zn-Cu, Zn-Pb ;
Cu-Ag ?

H/s nghiên cứu SGK cho biết phương pháp xác
đònh thế điện cực chuẩ khi biết E
pin
và E của
một cặp oxi hoá –khử ?
Vận dụng làm bài tập minh hoạ
Dãy điện hoá chuẩn của kim loại -ý nghóa :
2-Ý nghóa của dãy điện hoá chuẩn :
a) Xác đònh chiều hướng phản ứng oxi hoá –khử :

Quy tắc α :
Oxi hoá mạnh + khử mạnh  Oxi hoá yếu + khử yếu
giới thiệu một số ứng dụng của dãy điện hoá
Mg
2+
Mg
H
+
H
2
b) Xác đònh E của pin điện hoá :
*trong bảng :
Ox + ne  Kh Nếu Phản ứng là
Kh  Ox + ne thì đổi dấu giá trò
E = E
OXH
+ E
Kh
Pin Zn-Cu : E = 0,34 –(-0,76) = 1,1 v
Tương tự : Pin Zn-Pb ; Cu-Ag
Tính chất oxi hoá tăng dần
Hoá học 12 NC - bài tập trắc nghiệm

×