Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

GA L5 - T4: 09 -10 ( Chuẩn KT - KN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.69 KB, 20 trang )

Tập đọc
TIEÁT 7 NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY
I. Mục tiêu :
- Đọc đúng tên người, tên địa lý nước ngoài trong bài; bước đầu đọc diễn cảm bài văn
- Hiểu ý chính bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể hiện khát vọng sống, khát vọng hòa
bình của trẻ em. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).
- GDMT : Yêu và bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn Luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra: nhóm 6 HS - 6 HS đọc vở kịch “Lòng dân” theo cách
phân vai.
- 1 HS nói ý nghĩa vở kịch.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1’)
Hoạt động 2: Luyện đọc. (11’)
a) HSG đọc toàn bài 1 lượt.
- Giọng đọc: giọng chia sẻ, đồng cảm ở đoạn nói về bé
Xa-da-cô, với giọng xúc động ở đoạn trẻ em trong
nước Nhật và trên thế giới gửi cho Xa-da-cô những
con sếu bằng giấy.
- HS lắng nghe.
- Chú ý đọc đúng số liệu, tên người, tên địa lý nước
ngoài.
b) Hướng dẫn HS đọc đoạn nối tiếp
- GV chia đoạn: 4 đoạn. - HS đánh dấu bằng viết chì vào SGK.
- Luyện đọc những số liệu, từ ngữ khó đọc: 100.000
người, Hi-rô-si-ma, Na-ga-da-ki, Xa-da-cô Xa-xa-ki.


- HS đọc từ ngữ theo hướng dẫn của GV.
c) Hướng dẫn HS đọc cả bài.
- Cho HS đọc chú giải, giải nghĩa từ. - 1 HS đọc chú giải, 2 HS giải nghĩa từ như
trong SGK.
- Cho HS đọc toàn bài. - 2 HS đọc cả bài.
d) GV đọc diễn cảm cả bài 1 lần. - HS lắng nghe.
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài. (9’)
- Đặt câu hỏi để HS trả lời.
Xa-da-cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử khi nào? - Khi chính phủ Mĩ ra lệnh ném 2 quả bom
nguyên tử xuống Nhật Bản.
Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng
cách nào?
- Cô tin vào một truyền thuyết nói rằng nếu
gấp đủ một nghìn con sếu bằng giấy treo
quanh phòng thì sẽ khỏi bệnh nên ngày nào
Xa-da-cô cũng gấp sếu giấy.
Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình cảm đáng kể với
Xa-da-cô?
- Các bạn nhỏ đã gấp sếu gửi tới tấp cho Xa-
da-cô.
Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ nguyện vọng hòa
bình?
- Đã quyên góp tiền xây dựng đài tưởng nhớ
những nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại.
Qua đó, ta thấy các bạn nhỏ luôn mong
muốn cho thế giới mãi mãi hòa bình.
Nếu được đứng trước tượng đài, em sẽ nói gì với
Xa-da-cô?
- HS phát biểu tự do.
Hoạt động 4: Đọc diễn cảm. (7’)

a) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
- GV đưa bảng phụ đã chép trước đoạn văn cần luyện
lên và gạch chéo (/) một gạch ở dấu phẩy, 2 gạch (//) ở
dấu chấm, gạch dưới những từ ngữ khó đọc.
- GV đọc trước đoạn cần luyện thêm 1 lần. - Nhiều HSK,G luyện đọc.
b) Hướng dẫn HS thi đọc. - Nhiều cá nhân thi đọc.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, khen những HS đọc hay.
3. Củng cố, dặn dò: (2’)
- GV nhận xét tiết học.
- u cầu HS về nhà luyện đọc bài văn.
Toán
Tiết 16 ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN
I. MỤC TIÊU:
- Biết một dạng quan hệ tỉ lệ ( đại lượng này gấp bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cũng
gấp lên bấy nhiêu lần)
- Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một tronghai cách “Rút về đơn vò”
hoặc “Tìm tỉ số”.
- HS làm được BT1.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
2 bảng phụ viết nội dung ví dụ 1/18 và bài toán/19.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
Câu hỏi: Hãy nêu các bước giải bài toán:
- HS1: Bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
- HS2: Bài toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- GV nhận xét và ghi điểm.
Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:

Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Nội dung:
Hoạt động 1:
Giới thiệu ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ.
Mục tiêu: Giúp HS qua ví dụ cụ thể, làm quen với các dạng
quan hệ tỉ lệ và biết cách giải bài toán liên quan đến quan
hệ tỉ lệ đó.
Tiến hành:
a. Ví dụ:
- GV treo bảng phụ có nội dung bài tập.
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- GV hướng dẫn HS quan sát sau đó đưa ra nhận xét
SGK/18.
- Gọi HS nhắc lại nhận xét.
b. Bài toán:
- HS nhắc lại đề.
- 1 HS đọc đề bài.
- 2 HS nhắc lại.
- Gọi HS đọc đề bài toán.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung đề bài.
- Yêu cầu HS tóm tắt bài toán.
- GV hướng dẫn HS giải bằng hai cách: rút về đơn vò và tìm
tỉ số.
Hoạt động 2: Luyện tập.
Mục tiêu:
Vận dụng những kiến thức vừa học để làm bài tập.
Tiến hành:
Bài 1/19:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Gọi 1 HS làm bài trên bảng.

- Yêu cầu HS làm bài vào nháp.
- GV sửa bài.
Bài 2/19:
- GV yêu cầu HS giải theo hai cách.
Bài 3/19:
- GV tiến hành tương tự bài tập 1.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Em nào làm bài sai về nhà sửa bài lại cho đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS tóm tắt bài toán.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- 1 HS K làmbài trên bảng.
- HS làm bài vào nháp.
- HSKG làm bài.
- HSKG làm bài.
-1 HSG làm bài trên bảng lớp.
Khoa học
Tiết: 7 TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ
I. Mục tiêu:
- Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ tuổi vò thành niên đến tuổi già.
- GDMT : Xác đònh bản thân HS đang ở giai đoạn nào của cuộc đời để có chế độ ăn uống,
sinh hoạt, giao tiếp phù hợp.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Thông tin và hình trang 16,17 SGK.
- Sưu tầm tranh, ảnh của người lớn ở các lứa tuổi khác nhau và làm các nghề khác nhau.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS lên bốc thăm các hình vẽ 1, 2, 3, 5 của b 6,
yêu cầu HS bốc thăm được hình vẽ nào thì nói về lứa tuổi
được vẽ trong hình đó: Đây là tuổi nào? Đặc điểm nổi
bật của tuổi ấy?
- GV nhận xét bài cũ.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Nội dung:
- Kiểm tra 2 HS.
- HS nhắc lại đề.
Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
Mục tiêu: Nêu một số đặc điểm chung của tuổi vò thành
niên, tuổi trưởng thành, tuổi già.
Tiến hành:
- GV yêu cầu HS đọc các thông tin trang 16,17 SGK và
thảo luận theo nhóm về các đặc điểm nổi bật của từng
giai đoạn lứa tuổi.
- GV yêu cầu GS làm việc theo nhóm, thư ký ghi lại kết
quả làm việc.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
KL: GV và cả lớp nhận xét chốt lại kết quả đúng.
Hoạt động 2: Trò chơi “Ai? Họ đang ở vào giai đoạn nào
của cuộc đời”.
Mục tiêu: Củng cố cho HS hiểu biết về tuổi vò thành
niên, tuổi trưởng thành, tuổi già đã học ở phần trên. HS
xác đònh được bản thân đang ở giai đoạn nào của cuộc
đời.
Tiến hành:
- GV yêu cầu HS đưa các tranh, ảnh đã chuẩn bò sẵn, GV
chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các em xác đònh xem

những người trong ảnh đang ở giai đoạn nào của cuộc đời
và nêu đặc điểm của giai đoạn đó.
- Gọi đại diện các nhóm lần lượt lên trình bày.
- Các nhóm có thể hỏi và nêu ý kiến khác về hình ảnh mà
nhóm bạn giới thiệu.
- GV nhận xét.
- Yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi:
+ Bạn đang ở giai đoạn nào của cuộc đời?
+ Biết đựoc chúng ta đang ở giai đoạn nào của cuộc đời
có lợi gì?
KL: GV nhận xét, rút ra kết luận.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu một số đặc điểm chung của tuổi vò thành niên.
- Nêu một số đặc điểm chung của tuổi trưởng thành.
- Nêu một số đặc điểm chung của tuổi già.
- GV nhận xét tiết học.
- HS đọc thông tin SGK.
- HS làm việc theo nhóm 4.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS làm việc theo nhóm tổ.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS nhận xét.
- HS làm việc cá nhân.
- HS trả lời.
Chính tả (Nghe viết
TIẾT 4 ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ
I. Mục tiêu :
- Viết đúng chính tả bài “Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ”; trình bày đúng hình thức bài văn xi.
- Nắm chắc mơ hình cấu tạo vần và quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng có ia, iê (BT1,BT3).
II. Đồ dùng dạy học:

- Bút dạ, phiếu phơ tơ sẵn mơ hình cấu tạo tiếng.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra:
- GV dán lên bảng lớp 2 phiếu mô hình cấu tạo tiếng. - 2 HS lên bảng làm trên phiếu.
- HS còn lại làm trên giấy nháp.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.(1’)
Hoạt động 2: Nghe- viết.
a) GV đọc bài chính tả một lượt. - HS lắng nghe.
- Hướng dẫn HS luyện viết những chữ dễ viết sai: Phrăng-đơ
Bô-en,xâm lược, Phan Lăng, khuất phục.
- HS luyện viết.
b) GV đọc cho HS viết.
c) Chấm, chữa bài.
- GV đọc lại 1 lần. - HS tự chữa lỗi.
- Chấm 5-7 bài.
- GV nhận xét.
Hoạt động 3: Làm BT chính tả.
a) Hướng dẫn HS làm BT 1 (6’)
- GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
Cho HS kẻ mô hình cấu tạo.
Ghi vần của tiếng nghĩa và tiếng chieán vào mô hình.
Chỉ ra tiếng nghĩa và tiếng chieán có gì giống và khác nhau.
- Cho HS làm bài. - HS làm bài cá nhân.
- GV nhận xét, chốt lại
Tiếng Âm đầu
Vần
Âm đệm Âm chính Âm cuối

nghĩa ng ia
chiến ch iê n
Sự giống nhau giữa 2 tiếng là: âm chính của mỗi tiếng đều
là nguyên âm đôi ia, iê.
Sự khác nhau là: tiếng nghĩa không có âm cuối, tiếng chiến
có âm cuối.
b) Hướng dẫn HS làm BT 2 (2’)
- GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
Nêu quy tắc ghi dấu thanh ở tiếng nghĩa và tiếng chiến.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày.
- GV nhận xét, chốt lại.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS ghi nhớ quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng, làm
vào vở BT 2.
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết sau.
Luyện từ và câu
TIEÁT 7 TỪ TRÁI NGHĨA
I. Mục tiêu :
- Bước đầu hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của những từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau (ND
Ghi nhớ).
- Nhận biết được cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ; biết tìm từ trái nghĩa với từ cho
trước (BT2, BT3).
II.Đồ dùng dạy học:
- Phô tô vài trang Từ điển tiếng Việt.
- 4 bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (4’)

- Kiểm tra 3 HS - HS 1 làm lại BT1 ( điền các từ xách, đeo, khiêng,
kẹp, vác vào chỗ trống trong đoạn văn)
- GV nhận xét - 2 HS làm BT3: Đọc đoạn văn miêu tả màu sắc ở
tiết tập làm văn trước.
2. Nhận xét: (12’)
Hoạt động 1: Hướng dẫn làm BT1 (6’)
- Cho HS đọc yêu cầu của BT1 - 1 HS đọc to, cả lớp lắng nghe.
- GV giao việc
+ Các em tìm nghĩa của từ phi nghĩa và từ chính
nghĩa trong từ điển
+ So sánh nghĩa của hai từ - HS nhận việc
- Cho HS làm bài -HS làm bài cá nhân ( hoặc theo nhóm)
- Cho HS trình bày kết quả bài làm - Một số cá nhân trình bày ( hoặc đại diện các
nhóm trình bày)
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng - Lớp nhận xét
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT2 (3’)
( Cách tiến hành như ở BT1)
- GV nhận xét và chốt lại. - HS tra từ điển để tìm nghĩa
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm BT2 (3’)
( Cách tiến hành như ở BT1)
- GV nhận xét và chốt lại.
3. Ghi nhớ: (3’)
- Cho HS đọc lại phần Ghi nhớ trong SGK - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm theo
- Cho HS tìm ví dụ. - 2 HS tìm ví dụ về từ trái nghĩa và giải thích từ.
4. Luyện tập: (13’)
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm BT1
- Cho HS đọc yêu cầu của BT1 - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo
- GV giao việc: các em tìm các cặp từ trái nghĩa
trong các câu a,b,c,d
- Cho HS làm bài - HS làm bài cá nhân, dùng bút chì gạch chân từ

trái nghĩa có trong 4 câu
- Cho HS trình bày kết quả - Vài HS phát biểu ý kiến về các cặp từ trái nghĩa
- GV nhận xét và chốt lại các cặp từ trái nghĩa
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT2
- Cho HS đọc yêu cầu của BT1 - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo
- GV giao việc:
+ Các em đọc lại 4 câu a,b,c,d
+ Các em tìm từ trái nghĩa với từ hẹp để điền
vào chỗ trống trong câu a, từ trái nghĩa với từ
rách để điền vào chỗ trống trong câu b, từ trái
nghĩa với từ trên để điền vào chỗ trống trong câu
c, từ trái nghĩa với từ xa và từ mua để điền vào
chỗ trống trong câu d.
- Cho HS làm bài ( GV dán lên bảng lớp 3 tờ - 3 HS lên bảng làm trên phiếu
phiếu đã chuẩn bị trước) - Các HS còn lại làm vào giấy nháp
- Cho HS trình bày kết quả - 3 HS làm bài trên phiếu trình bày.
- Lớp nhận xét
- GV nhận xét và chốt lại
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm BT3
( Cách tiến hành như ở BT2)
HSKG đặt được 2 câu để phân biệt cặp từ trái
nghĩa vừa tìm ở BT 3
- GV chốt lại lời giải đúng
- Làm việc theo nhóm
- Đại diện nhóm lên trình bày
Hoạt động 4: Hướng dẫn HS làm BT4
- GV giao việc:
+ Các em chọn 1 cặp từ trái nghĩa ở BT3
+ Đặt 2 câu ( mỗi câu chứa một từ trong cặp từ
trái nghĩa vừa chọn)

HSKG đặt được 2 câu để phân biệt cặp từ trái
nghĩa vừa tìm ở BT 3
- Cho HS làm bài - Mối HS chọn 1 cặp từ trái nghĩa và đặt câu
- Cho HS trình bày - Một số HS nói câu của mình đặt
- Lớp nhận xét
- GV nhận xét và khen những HS đặt câu hay
5. Củng cố, dặn dò: (2’)
- GV nhận xét tiết học.
- u cầu HS về nhà giải nghĩa các từ ở BT 3.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị trước bài học ở tiết
tới.
Toán
Tiết 17 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
- Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách “Rút về đơn vò” hoặc “Tìm tỉ số”.
- HS làm được BT1, BT3, BT4.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
- Yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét và ghi điểm.
Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Nội dung:
Hoạt động:
Mục tiêu: Giúp HS củng cố, rèn kỹ năng giải bài toán liên
quan đến quan hệ tỉ lệ.
Bài 1/19:

- Gọi HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu đề.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
Bài 2/19:
- GV tiến hành tương tự bài tập 1.
- Chú ý nhắc nhở HS đổi: 2 tá = ...
- HS nhắc lại đề.
- 1 HS đọc đề bài.
- HS tìm hiểu đề.
- HS làm bài vào vở.
- HSKG làm bài.
- 2 tá = 24.

×