Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: Kỹ thuật xây dựng - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: DA KTXD-LT23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.27 KB, 5 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập –Tự do – Hạnh phúc
ĐÁP ÁN
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA 3 (2009-2012)
NGHỀ: KỸ THUẬT XÂY DỰNG
MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ
Mã: DA KTXD- LT 23
I. PHẦN BẮT BUỘC: (7.0 điểm)
Câu

Nội dung

I. Phần bắt buộc
1
* Phương pháp kiểm tra đánh giá chất lượng khối xây
- Kiểm tra thẳng đứng của khối xây
+ Áp Thước tầm theo phương thẳng đứng vào bề mặt khối xây,
áp ni vô vào thước tầm. nếu bọt nước ông thủy nằm vào giữa thì
tường thẳng đứng. Nếu bọt nước lệch về một phía là tường bị
nghiêng.
+ Thước tầm kết hợp với dây dọi
- Kiểm tra độ nằm ngang của khối xây.
+ Đặt thước tầm lên mặt trên khối xây. Chồng ni vô lên thước.
Nếu bọt nước ống thủy kiểm tra nằm ngang nằm vào giừa thì
khối xây ngang bằng và ngược lại.
- Kiểm tra phẳng mặt.
+ Áp thước tầm vào mặt phẳng khối xây, khe hở giữa thước và
khối xây là độ gồ ghề của khối xây.
+ Xác đinh độ gồ ghề.
- Kiểm tra góc vuông:
+ Đặt vào góc hay mặt trên của tường để kiểm tra. Góc tường


vuông khi 2 cạnh của góc tường ăn phẳng với 2 cạnh của thước.
- Tường cong, trụ tròn, gờ cong dùng các dụng cụ hộ trợ
+ Dùng thước vanh, thước cong có bán kính bằng bán kính của
tường, gờ(bán kính thiết kê) để kiểm tra
2
1. Trình bày qui trình trát tường phẳng:
a) Chuẩn bị trước khi trát
- Kiểm tra độ thẳng đứng của bức tường.
- Kiểm tra độ phẳng của mặt tường.
- Đục tẩy những vị trí lồi cao trên mặt tường.
- Làm vệ sinh, tưới ẩm cho mặt được trát.
1

Điểm
1,5 đ
0,4

0,4

0,3

0,3

0,1
2.0 đ
0.2


b) Làm mốc
- Làm mốc chính.

+ Dùng vữa đắp hoặc miếng gỗ ván có kích thước 10x10 và có
bề dày bằng chiều dày lớp trát đóng đinh ở giữa, sau đó đắp vữa
hay đóng đinh lên 4 góc của bề mặt cần trát
+ Đối với tường tại góc phía trên cách đỉnh và cạch bên một
khoảng 10 đến 15 cm thì đặt mốc chính
- Làm mốc phụ
+ Khi khoảng cánh giữa 2 mốc chính theo phương vuông góc với
hướng cán thước lớn hơn chiều dài thước để cán, hoặc ở vị trí
tương ứng với chiều cao đợt giáo ta phải làm mốc phụ.
+ Dùng dây căng giữa 2 mốc chính, xác định vị trí và đắp mốc
phụ theo dây
- Vậy mốc chính và mốc phụ tạo thành hệ thống mốc trên bề mặt
cần trát.
- Làm dải mốc :
+ Dùng vữa nối các mốc theo phươngsong song với chiều cán
thước. Dựa vào 2 mốc ở 2 đầu dùng thước cán phẳng ta có dải
mốc.
+ Sau khi cán phẳng mặt thước tầm theo 2 cạnh của dải mốc
dùng bay, cắt vát cạnh ta có hệ thống dải mổc trên tưòng.
c) Trát lớp vữa lót
- Trong phạm vi của một ô trát có các vị trí lõm sâu, phải lên vữa
vào các vị trí đó trước cho mặt tường tương đối phẳng, sau mới
lên vữa lớp trát ô đó.
- Lên lớp lót trong một ô trát theo trình tự trên xuống, từ góc ra.
Vữa được lên theo từng vệt liên tiếp nhau kín hết mặt trát trong
phạm vi của dải mốc. Chiều dày của lớp vữa lót thường từ 3cm
đến 7 cm. Khi trát phải miết mạnh tay để vữa bám chắc vào
tường.
- Có thể dùng bay hay bàn xoa để lên vữa hoặc vẩy vữa lên
tường. Lớp lót cũng cần trát cho tương đối phẳng để lớp vữa sau

được khô đều.
d) Trát lớp vữa nền
- Khi lớp vữa lót se mặt thì tiến hành trát lớp vữa nền.
+ Dùng bay, bàn xoa hay tà lột để lên lớp vữa nền, lớp vữa nền
dày 8cm
đến 12cm
2

0.4

0.3

0.3


+ Với công trình trát bằng vữa xi măng, cát trước khi trát lớp vữa
tiếp theo phải tưới thật ẩm lớp trát trước đó.
+ Lớp nền được cán và xoa phẳng chờ khô cứng mới trát lớp tiếp
theo.
e) Trát lớp vữa mặt
- Thông thường khi lớp vữa nền đã se (đối với vữa tam hợp và
vữa vôi) thì trát lớp vữa mặt.
+ Với lớp nền trát bằng cát hạt lựu thì phải làm nhám bề mặt lớp
nền và tưới ẩm rồi mới trát lớp mặt, do chiều dày của lớp mặt
nhỏ nên được trát với loại vữa dẻo hơn lớp nền.
+ Thường dùng bàn xoa để lên vữa, kết hợp với bay để bổ sung
vữa vào những chỗ hẹp, chỗ còn thiểu cần lượng vữa ít.
+ Lớp mặt là lớp ngoài cùng nên khi lên vữa nếu thấy xuất hiện
sạn, đất, hợp chất hữu cơ…phải lấy ra nếu không khi cán phẳng,
xoa nhẵn sẽ bị vấp thước hay bàn xoa, khi quyét vôi sẽ có vết

loang lỗ trông rất xấu.
f). Cán phẳng lớp vữa trát
+ Trước khi cán thước tầm cần phải làm sạch và được tạo ẩm.
+ Dùng thước tầm có chiều dài lớn hơn khoảng cách giữa 2 mốc
để cán.
+ Khi cán không để đầu thước chệch khỏi dải mốc, không ấn
mạnh thước lên dải mốc. Khi vữa đã đầy thước cần dừng cán,
dựng thước và gạt vữa vào hộc.
+ Cán làm nhều lần để lớp vữa phẳng với dải mốc, cán xong một
lượt cần quan sát mặt trát xem chỗ nào cạnh thước không cán
qua thì những chỗ đó còn lõm, dùng bay, bàn xoa bù vữa vào
những vi trí đó rồi cán lại cho phẳng.
g) Xoa nhẵn vữa trát
- Khi mặt trát vừa se thì tiến hành xoa nhẵn,
- Kiểm tra xoa nhẵn bằng cách.
+ Dùng bàn xoa đã được làm ẩm , xoa thử nếu bàn xoa di chuyển
được nhẹ nhàng, bề mặt lớp vữa thấy mịn là có thể xoa được.
(Theo kinh nghiệm dùng ngón tay ấn vào lớp vữa trát nếu thấy
lớp vữa bị lõm vào mà đầu ngón tay không bẩn là lúc đó xoa
được).
+ Nếu lớp vữa trát khô không đều, chỗ xoa được, chỗ không xoa
được do vữa còn ướt hay đã bị khô, khi đó những chỗ ướt cần để
lại xoa sau.
3

0.3

0.2

0.3



3

+ Nếu diện tích chỗ ướt ít có thể làm giảm độ ẩm bằng cách phủ
lên bề mặt bằng cát khô sau đó gạt đi và có thể xoa đồng thời với
chỗ khác, ở những chỗ bị khô phải nhúng ướt bàn xoa và dùng
chổi đót nhúng nước đưa lên vị trí đó rồi xoa.
+ Thường phải xoa nhiều lần, xoa thành vòng tròn, lúc đầu xoa
rộng vòng nặng tay, sau xoa hẹp vòng và nhẹ tay hơn lần trước
cho tới khi mặt lớp vữa trát được nhẵn.
+ Trát xong một ô, ta tiến hành trát sang ô khác với trình tự, thao
tác đã nêu ở trên.
Bài tập
*Nghiên cứu bản vẽ:
- Dầm có 2 đoạn tiết diện 1-1 và 2-2.
Tiết diện dầm qua mặt cắt 1-1: rộng: 200, cao: 550
Tiết diện dầm qua mặt cắt 2-2: rộng: 200, cao: 350
* Phân tích khối lượng:
- Chia dầm làm 2 đoạn:
Đoạn từ trục 1 đến 2
Đoạn từ trục 2 đến 3.
*Tìm kích thước và tính toán:
-Tính chiều dài của mỗi đoạn:
Đoạn
÷
:
7,0 + (0,22+0,22)
=
7,44m

Đoạn
÷
:
1,8 +0,22
=
2,02m
-Tính khối lượng bê tông:
Đoạn
÷
:
7,44 x 0,2 x 0,55
=
0,82m3
Đoạn
÷
:
2,02 x 0,2 x 0,35
=
0,14m3
Vậy khối lượng bê tông:
=
0,96 m3
* Nhu cầu vật liệu cho khối lượng bê tông trên:
Theo mục bê tông xà dầm, giằng nhà ở chương VI (công tác đổ
bê tông tại chỗ), ta có số hiệu định mức AF12300 với định mức
cho 1m3 bê tông.
+ Vật liệu cần sử dụng là:
- Vữa:
1,025m3
- Vật liệu khác:

1,0%
Tra phần phụ lục định mức dự toán cấp phôi vật liệu vữa bê tông
thông thường xi măng PC 30 ĐMDT
Ta có số hiệu định mức C212.3 là định mức cấp phối cho 1 m3
bê tông .
Ta có:
- Xi măng:
342kg
4

3,5 đ
0,2

0,2

0,2
0,2
0,3
0,3
0,6

0,5


Cát vàng:
0,469m3
Đá dăm:
0,878 m3
- Nước:
185 lít

+ Vậy số lượng vật liệu cần sử dụng là:
- Xi măng PC30:
342 x 1,025 x 0,96
336,528kg
- Cát vàng:
0,469 x1,025 x 0,96
- Đá dăm:
0,878 x 1,025 x 0,96
- Nước:
185 x 1,025 x 0,96
182,04lít
Cộng (I)
-

1,0
=
= 0,46 m3
= 0,86 m3
=
7.0 đ

II. PHẦN TỰ CHỌN: (3 điểm) các trường tự ra đề
.........., ngày
DUYỆT

HỘI ĐỒNG THI TỐT NGHIỆP

5

tháng


năm 2012

TIỂU BAN RA ĐỀ THI



×