Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Bài thuyết trình đồ án môn học: Mô phỏng điều khiển động cơ DC kích từ độc lập sử dụng phần mềm matlab với mạch chỉnh lưu cầu 1 pha điều khiển toàn phần

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.5 MB, 21 trang )

Đề tài : MÔ PHỎNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ DC KÍCH TỪ ĐỘC LẬP SỬ DỤNG 

ĐỒ ÁN MÔN HỌC

PHẦN MỀM MATLAB VỚI MẠCH CHỈNH LƯU CẦU 1 PHA 

GVHD : Trần Quang 
Thọ
SINH VIÊN THỰC 
HIỆN ĐỀ TÀI:
Nguyễn Văn Minh. 
16342035
Hồ Cát Vinh. 
16342072

ĐIỀU KHIỂN TOÀN PHẦN


Nội dung

•Phần I : CƠ SỞ LÝ THUYẾT
•Phần II : TÌM HIỂU MÔ HÌNH ĐIỀU 
KHIỂN ĐỘNG CƠ DC KÍCH TỪ ĐỘC 
LẬP TRONG MATLAB


Phần I : CƠ SỞ LÝ THUYẾT


ệc của động cơ điện một chiều:
•Ph1.2 Nguyên lý làm vi


ương trình  điện áp là:


2. KHÁI QUÁT VỀ ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU KÍCH TỪ ĐỘC LẬP.

Khái niệm 

Động cơ điện một chiều kích 
từ độc lập: Cuộn kích từ 
được cấp điện từ nguồn một 
chiều độc lập với nguồn điện 
cấp cho rotor.

ặc tính của động cơ điện một chiều kích từ độc lập:
• 2.1 Đ
­ Tùy theo cách kích thích từ, động cơ điện một chiều có những tính năng khác 

nhau biểu diễn bằng các đường đặc tính làm việc, đặc tính cơ khác nhau. 
­ Trong các đặc tính đó, quan trọng nhất là đặc tính cơ, dùng để xác định điểm làm 
việc xác lập hoặc là khảo sát điểm làm việc ổn định trong hệthống truyền động 
điện. 
­ Đặc tính tốc độ của động cơ điện là mặt phẳng tọa độ giữa ω với momen ω= 
f(I).
­ Đặc tính cơ của động cơ điện là mặt phẳng tọa độ giữa ω với momen ω= f(M). 



 2.2 Mở máy động cơ kích từ động lập.



3. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU KÍCH 
TỪ ĐỘC LẬP.


Ở đây chúng ta sẽ xét phương pháp điều chỉnh điện áp phần ứng vì đây là 
phương pháp duy nhất có thể điều chỉnh liên tục tốc độ động cơ trong vùng tốc độ 
thấp hơn tốc độ định mức đối với động cơ một chiều.
* Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi điện áp phần ứng :

­ Khi thay đổi điện áp cấp cho cuộn dây phần ứng, ta có các họ 
đặc tính cơ ứng với các tốc độ không tải khác nhau, song song và 
có cùng độ cứng.
­ Điện áp U chỉ có thể thay đổi về phía giảm (Uphương pháp này chỉ cho phép điều chỉnh giảm tốc độ.



PHẦN II :TÌM HIỂU MÔ HÌNH ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG 
CƠ DC KÍCH TỪ ĐỘC LẬP TRONG MATLAB.
1. Lựa chọn mô hình: Speed Control of a DC Motor using BJT H­Bridge.


2.Tìm hiểu cách thức hoạt động của mô hình:


Biểu diễn thay đổi tốc độ động cơ.
Điện áp trung bình có thể thay đổi từ 0 đến 240 V khi chu kỳ làm việc (quy định trong 
khối Máy phát xung) dao động từ 0 đến 100%.
Trường hợp 1: Động cơ bắt đầu theo chiều dương với chu kỳ hoạt động là 75% (điện áp DC 
trung bình là 180V). Tại t = 0.5 giây. Điện áp phần ứng đột ngột đảo ngược và động cơ chạy theo 

hướng âm. ấy tốc độ động cơ, dòng điện phần ứng và mô men tải. 
Scope 1 cho th


Scope 2 cho thấy các dòng chảy trong BJT Q3 và diode D3.


Trường hợp 2: Động cơ bắt đầu theo chiều dương với chu kỳ hoạt động là 50% (điện áp DC 
trung bình là 120V). Tại t = 0.5 giây. Điện áp phần ứng đột ngột đảo ngược và động cơ chạy theo 
hướ
ng âm.
Scope 1 cho th
ấy tốc độ động cơ, dòng điện phần ứng và mô men tải. 


Scope 2 cho thấy các dòng chảy trong BJT Q3 và diode D3.


Trường hợp 3: Động cơ bắt đầu theo chiều dương với chu kỳ hoạt động là 100% (điện áp DC trung 
bình là 240V). Tại t = 0.5 giây. Điện áp phần ứng đột ngột đảo ngược và động cơ chạy theo hướng 
âm.
Scope 1 cho thấy tốc độ động cơ, dòng điện phần ứng và mô men 
tải .


Scope 2 cho thấy các dòng chảy trong BJT Q3 và diode D3.


PHẦN III: KẾT LUẬN




Kết thúc
xin cám ơn



×