Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: Điện dân dụng - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: DA ĐDD–LT44

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (458.08 KB, 5 trang )

CỘNG HÒA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐÁP ÁN 
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009 ­ 2012)
NGHỀ: ĐIỆN DÂN DỤNG
MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ
Mã đề thi: DA ĐDD – LT44
Câu

I.
1

Nội dung

Điể
m
7

Phần bắt buộc

Trình bày phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều  
kích từ  độc lập bằng cách điều chỉnh điện trở  mạch phần  ứng.  2,0
Nêu ưu, nhược điểm của phương pháp
­ Sơ đồ nguyên lý:     

Iu

E
R


I KT

0,5

CKT

CKT: Cuộn kích từ
R: Điện trở điều chỉnh 
­ Họ đặc tính cơ động cơ:    

0,5

Giả thiết  
 Uư = Uđm = const, 
   =  đm = const .
ta có :
U dm
ω0
const  
k Φ mm
Độ cứng đặc tính cơ:
β

dM
d

0

1


0

A TN
A’

2

2

k Φdm
R u R pf

B

Rp
Mb

Mc

M

Hä ®Æc tÝnh c¬

var

­ Nguyên lý điều chỉnh:

0.5
1/5



Động cơ đang làm việc xác lập tại điểm A ứng với mô men MC tốc độ 
là  1  khi thêm điện trở phụ RP  thì dòng phần ứng giảm xuống, còn tốc 
độ chưa kịp biến đổi do quán tính. Điểm làm việc chuyển sang điểm B 
ứng với mô men là Mb . Tại điểm B tốc độ động cơ giảm do  Mb < MC. 
Khi  Mb = MC động cơ làm việc xác lập tại điểm  A’  ứng với  2 <  1
Ưu, nhược điểm:  
 Ưu điểm: 
­ Đơn giản, dễ điều chỉnh
0,25
­ Dùng để khởi động và điều chỉnh tốc độ động cơ
 Nhược điểm: 
    ­ Phương pháp chỉ tạo ra được những tốc độ thấp hơn tốc độ cơ bản. 
    ­ Giải điều chỉnh phụ thuộc vào độ lớn của mô men tải
0,25
    ­ Độ chính xác duy trì tốc độ không cao, độ trơn điều chỉnh kém.
    ­ Tổn hao điện năng dưới dạng nhiệt.
2

Trình bày cấu tạo và nguyên lý làm việc của nồi cơm điện   3
kiểu cơ?
* Vẽ hình và nêu cấu tạo: 
0,25

1,25

2/5


1. Cần điều khiển

2. Nam châm vĩnh cửu
3. Vít điều chỉnh
4. bản lưỡng kim
5. Điện trở nấu Rc
6.Điện trở hâm Rp
7. Điện trở đèn Rd
8. Vòng trụ sắt

0,25
8
2
1

0,25

N
3

0,25

H

6
7
5

Rd

0,25


4

RP
Ð

0,25

RC

0,25
Cấu tạo chính của nồi là dây điện trở chính (Nấu); Dây điện trở phụ 
(Hâm) và bộ phận tự động điều chỉnh nhiệt độ.
* Nguyên lý làm việc: 
­ Ấn cần điều khiển 1, nam châm 2 được đẩy vào đáy trụ sắt 8 nên bị 
hút chặt làm tiếp điểm N đóng lại cấp điện cho Rc và đèn báo sáng lên. 
Nhiệt độ nồi tăng lên đến khoảng 700C , bảng lưỡng kim 4 cong lên 
đóng tiếp điểm H, một phần dòng điện chạy qua Rf nhưng không ảnh 
hưởng tới sự đốt nóng (Vì khi đó Rf bị ngắn mạch) và nhiệt độ vẫn tiếp 
tục tăng lên.    
­ Nhiệt độ tăng đến khoảng 900C bảng lưỡng kim cong nhiều đến 
mức làm cho thanh động của tiếp điểm H chạm vào đầu vít 3 và tiếp 
điểm bị cắt, lúc naỳ Rc vẫn được cấp điện qua tiếp điểm N.
­ Khi nhiệt độ tăng đến 1250C (Cơm đã cạn nước và gần chín) Nam 
châm 2 mất từ tính và nhả ra làm cắt tiếp điểm N.
­ Nhiệt độ giảm dần dưới  900C tiếp điểm Hđóng lại Rf được nối 
tiếp với Rc hâm nóng cơm ở nhiRệCt độ từ (700C đến 900C).
­ ­Trạng thái nấu và trạng thái hâm của nồi có thể biểu diễn bằng sơ 
R Đ
3/5 R
H

N


đồ sau:

2

Vẽ sơ đồ nguyên lý và phân tích nguyên lý làm việc mạch mở 
máy động cơ  không đồng bộ  xoay chiều 3 pha rô to lồng sóc dùng 
phương pháp đổi nối sao ­ tam giác (  ­  ) sử dụng rơ le thời gian. 

2

3
A B C
CD
2CC

M

D

®g

5

1Cc

1


3

RN

RTh

§g

6

§g
KY

RTh
RN

k

7

4

9

K

5


11


®k b

k
K

RTh

ky

13
15

ky

KY


17



RN
2

H×NH 1.38: s ¬ ®å n g u y ª n l ý M¹ CH Më M¸ Y Y -

§ KB 3 PHA R« t o Lå NG Sã C

Sơ đồ nguyên lý

­ Mạch động lực: 
0,25
­ Mạch điều khiển. 
0,5
Gồm một động cơ  không đồng bộ  xoay chiều 3 pha rô to lồng sóc 
được cung cấp điện bởi cầu dao CD. Công tắc tơ Đg,  KY điều khiển cho 
0,25
động cơ  khởi động  ở  chế  độ  sao (Y), công tắc tơ   Đg, K    điều khiển 
động cơ chạy ở chế độ tam giác ( ). RN là rơ le nhiệt.
Nguyên lý làm việc: 
­ Đóng cầu dao CD cung cấp nguồn cho mạch động lực và mạch  0.25
điều khiển.  Ấn nút mở  máy M(3­5) cuộn dây  Đg(5­6) và KY  (15­6) có 
4/5


điện đồng thời, làm cho các tiếp điểm Đg và KY    ở  mạch động lực và 
điều khiển đóng lại, động cơ bắt đầu mở máy ở trạng thái đấu sao. 
­ Khi đó RTh cũng được cấp nguồn và bắt đầu tính thời gian duy trì 
0,25
cho các tiếp điểm thời gian của nó. 
­ Hết thời gian duy trì, tiếp điểm thường đóng mở chậm RTh(5­13) 
0,25
mở  ra, cuộn dây KY  bị cắt, đồng thời tiếp điểm thường mở  đóng chậm 
RTh(5­7) đóng lại cấp nguồn cho cuộn dây K . Các tiếp điểm K  động 
lực đóng lại, động cơ  chuyển sang làm việc  ở  trạng thái đấu tam giác 
( ) và kết thúc quá trình mở máy.
Ấn nút D(3­5) dừng toàn bộ mạch.
Tác động bảo vệ: 
­ Mạch được bảo vệ ngắn mạch nhờ cầu chì 1CC, 2CC
­ Quá tải nhờ rơ le nhiệt RN. 

­ Liên động điện khóa chéo: K  (7­9) và KY (13­15).
II. Phần tự chọn, do các trường biên soạn
                  ………, ngày ……….  tháng ……. năm……… 

5/5

0,25
3



×