Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Hiện trạng nhận thức về tiêu dùng xanh của khách hàng tại các hệ thống siêu thị (Big C, Co.op Mart và Lotte) trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (616.88 KB, 9 trang )

Số 30 (55) - Tháng 7/2017

TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN

Hiện trạng nhận thức về tiêu dùng xanh của khách hàng
tại các hệ thống siêu thị (Big C, Co.op Mart và Lotte)
trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh
Current situation of the consumer’s awareness of green consumption in
supermarkets (Big C, Co.op Mart and Lotte) in Ho Chi Minh City
ThS. Nguyễn Thị Ngọc Thảo r ng i học i n
Nguyen Thi Ngoc Thao, M.Sc., Saigon University
ThS. Nguyễn Thị oa r ng i học i n
Nguyen Thi Hoa, M.Sc., Saigon University
Tóm tắt
iêu dùng xanh ( DX) l một phần quan trọng của chiến l ợc phát triển bền vững của nhiều n ớc trên
thế giới trong đó có Việt Nam đang theo đuổi. Nghiên cứu tiến h nh khảo sát ng i tiêu dùng t i 3 hệ
thống siêu thị Big C Co.op mart v Lotte mart trên địa b n h nh phố ồ Chí Minh với 2100 phiếu
khảo sát, tập trung đánh giá nhận thức của ng i tiêu dùng về DX thơng qua mối t ơng quan giữa giới
tính độ tuổi trình độ học vấn, thu nhập cá nhân… của ng i tiêu dùng. Kết quả khảo sát thực tế cho
thấy 77 86% ng i tiêu dùng đ ợc khảo sát đã nghe nói đến DX. Nhóm đối t ợng trẻ cơng việc ổn
định có học thức l các đối t ợng quan tâm nhiều đến DX. Ngo i ra internet v ti vi đ ợc ng i tiêu
dùng đánh giá l các kênh truyền thơng cung cấp thơng tin về DX tốt nhất. Ng i tiêu dùng đã nghe
hiểu đúng về DX tuy nhiên xuất phát từ lợi ích cá nhân m ch a quan tâm nhiều đến vấn đề mơi
tr ng v bảo vệ mơi tr ng.
Từ khóa: tiêu dùng xanh, người tiêu dùng, nhận thức, siêu thị.
Abstract
Green consumption (GC) is an important part of sustainable development strategies in the world and in
Vietnam particularly. This study conducted consumer surveys in three supermarkets including BigC
mart, Co.op mart and Lotte mart in Ho Chi Minh City with 2,100 questionnaires, focusing on
consumers’ perception on C through the interrelationships among consumers’ sex age education
level, personal income, etc. The results showed that 77.86% of surveyed consumers have heard of GC.


Young people with stable jobs and good education are more interested in GC. In addition, the internet
and television are rated by consumers as the best communication channels for information on GC.
Consumers have heard about correct information on GC but have not paid much attention to
environmental issues and environment protection, which stemmed from personal interests.
Keywords: green consumption, consumer, awareness, supermarket.

147


HI N TRẠNG NHẬN THỨC VỀ TIÊU DÙNG XANH CỦA KHÁCH HÀNG TẠI CÁC H THỐNG SIÊU THỊ…

phẩm xanh đối với ng i tiêu dùng c n
h n chế. [2][7]
Ng i tiêu dùng l một trong các đối
t ợng cần đ ợc nghiên cứu đánh giá vì họ
là đối t ợng quyết định xu h ớng phát triển
của thị tr ng. iêu dùng xanh chỉ có thể
th nh công khi ng i tiêu dùng l ng i
tiêu dùng xanh - họ có h nh vi tìm kiếm
mua v sử dụng các sản phẩm dịch vụ với
mục đích giảm thiểu các chất thải gây ô
nhiễm môi tr ng bảo đảm an toàn cho
sức khỏe cộng đồng. i Việt Nam từ năm
2012 nhận thức của ng i tiêu dùng đã
đ ợc đánh giá tuy nhiên các nghiên cứu
đều tập trung t i khu vực miền Bắc cụ thể
t i
Nội [4]. Nghiên cứu cho thấy h nh
động tiêu dùng xanh chịu sự chi phối của
nhiều yếu tố ngo i các yếu tố nh động cơ

v nhận thức [3] của ng i tiêu dùng thì
các yếu tố nh sắc tộc truyền thống [1]
hay các vấn đề có liên quan đến kinh tế xã
hội nh nhãn hiệu giá cả [4] [7] cũng ảnh
h ởng đến h nh vi của ng ởi tiêu dùng. Vì
vậy việc thực hiện nghiên cứu về h nh vi
tiêu dùng xanh của ng i tiêu dùng t i các
hệ thống siêu thị Big C Co.op mart v
Lotte trên địa b n Th nh phố ồ Chí Minh
nhằm thiết lập cơ sở cho việc định h ớng
phát triển bền vững v giữ gìn môi tr ng
sống xanh s ch đẹp cho th nh phố.
2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
2.1. Đối tượng nghiên cứu
Khách hàng mua sắm t i 3 hệ thống
siêu thị Big C (8 siêu thị - Gò vấp, An L c,
o ng Văn hụ
r ng Chinh, Phú
Th nh, An Phú, Miền ông City Land)
Lotte Mart (3 siêu thị - Nam Sài Gòn, Phú
Thọ và Tân Bình) và Co.op Mart (10 siêu
thị - Phan Văn rị, Food Cosa, Nguyễn
ình Chiểu, Nhiêu Lộc, ùng V ơng Lý
h ng Kiệt, Hòa Hảo, inh iêu o ng
Quốc lộ 13, Cống Quỳnh) với tổng số

1. Mở đầu
iêu dùng xanh ( DX) l ho t động
mua v sử dụng các sản phẩm xanh ( PX)
của ng i tiêu dùng (N D). heo imon

PX l những sản phẩm đ ợc t o ra trên cơ
sở giảm thiểu l ợng nguyên liệu sử dụng
tăng c ng vật liệu có thể tái chế vật liệu
không độc h i v không liên quan đến thử
nghiệm trên động vật v không tác dộng
xấu đến các lo i cần bảo vệ ít tốn năng
l ợng sản xuất v khi sử dụng tối thiểu
không có bao bì [6]. rong khi đó theo
Nimse – thì PX l các sản phẩm sử dụng
các vật liệu tái chế giảm thiểu tối đa phế
thải giảm sử dụng n ớc tiết kiệm năng
l ợng tối thiểu bao bì v ít thải các chất
độc h i ra môi tr ng [5]. Xu h ớng tiêu
dùng hiện nay ng i tiêu dùng trên thế
giới dần h ớng tới các sản phẩm an to n
bền vững thân thiện với môi tr ng v đã
xem các điều kiện trên nh l tiêu chuẩn
cho các sản phẩm v dịch vụ. ự quan tâm
đối với các PX ng y c ng cao dẫn đến
việc các đơn vị kinh doanh ng y c ng quan
tâm đến PX v c ng nỗ lực hơn trong việc
thực hiện các ho t động bảo vệ môi tr ng.
hực tế cho thấy h nh động của ng i tiêu
dùng quyết định xu h ớng phát triển. Nếu
tất cả ng i tiêu dùng đều quan tâm v sử
dụng PX thì xã hội sẽ phát triển theo
h ớng phát triển bền vững môi tr ng sẽ
đ ợc quan tâm v bảo vệ.
Khái niệm “tiêu dùng xanh” vẫn c n
mới với hầu hết ng ởi tiêu dùng Việt Nam.

hực tr ng tăng tr ởng kinh tế t i Việt
Nam hiện đang gắn liền với sự sụt giảm
m nh về t i nguyên thiên nhiên v gia tăng
ô nhiễm môi tr ng. hực tr ng n y xuất
phát từ những nguyên nhân khác nhau
nh ng chủ yếu l nhận thức về bảo vệ môi
tr ng nói chung v tác động tích cực đối
với kinh tế - xã hội - môi tr ng của sản
148


NGUYỄN THỊ NGỌC THẢO - NGUYỄN THỊ HOA

sắm t i siêu thị. Số liệu đ ợc xử lý bằng
phần mềm tin học excel ứng dụng
3. Kết quả và thảo luận
3.1.Thông tin chung về người tiêu dùng
và nhận thức về tiêu dùng xanh
Giới tính: Trong 2.100 khách hàng
tham gia khảo sát t i các hệ thống siêu thị
có 1.294 khách h ng l nữ v 806 khách
h ng l nam. ỷ lệ nam: nữ xấp xỉ 2:3
không phản ánh sự chênh lệch lớn giữa số
l ợng nữ v nam đi siêu thị. iều n y cho
thấy khách h ng t i các hệ thống siêu thị
không thiên lệch về giới tính n o cả.

phiếu khảo sát là 2100 phiếu, t i mỗi siêu
thị khảo sát 100 phiếu.
2.2. Phương pháp nghiên cứu

Tổng hợp v đánh giá các thông tin về
tiêu dùng xanh đã đ ợc công bố trên các
t p chí có uy tín trong v ngo i n ớc, các
văn bản của chính phủ về chính sách phát
triển bền vững và các kết quả, nhận định từ
các luận văn khóa luận tốt nghiệp. Nhận
thức của khách hàng về DX đ ợc đánh
giá trực tiếp thông qua các phiếu khảo sát
lấy ý kiến theo ph ơng pháp lựa chọn ngẫu
nhiên các khách hàng tham quan và mua

Thông Giá trị biểu Số lượng
tin
hiện
(người)

38%

62%

Nam

iới tính

Nữ

Hình 1: Tỷ lệ phần trăm theo giới tính

Tỷ lệ (%)


Nam

806

38

Nữ

1.294

62

Bảng 2: Bảng thống kê số lượng và tỷ lệ giới
tính của khách hàng tham gia mua sắm tại 3
hệ thống siêu thị

ối với khách h ng l nữ giới số
l ợng khách h ng nữ đã nghe về DX l
941 ng i chiếm tỷ lệ 72 72% (so với tổng
số 1294 khách h ng nữ tham gia khảo sát)
rong khi đó số l ợng khách h ng nam đã

nghe về DX l 402 ng i chiếm tỷ lệ
49 88% (so với tổng số 806 khách h ng
nam tham gia khảo sát). iều n y cho thấy
nữ giới có xu h ớng quan tâm đến DX
nhiều hơn nam giới.

Giá trị biểu
hiện


Có nghe về
TDX

Chưa nghe về
TDX

Số lượng Tỷ lệ Số lượng
(người) (%) (người)

Tỷ lệ
(%)

Nam

402

49,88

404

50,12

Nữ

941

72,72

353


27,28

Bảng 4: Kết quả khảo sát sự quan tâm của
khách hàng về SPX dựa trên giới tính
Hình 3: Sự quan tâmcủa khách hàng
về SPX dựa trên giới tính
149


HI N TRẠNG NHẬN THỨC VỀ TIÊU DÙNG XANH CỦA KHÁCH HÀNG TẠI CÁC H THỐNG SIÊU THỊ…

Độ tuổi: Ng i tiêu dùng tham gia mua
sắm t i hệ thống siêu thị th ng l các công
dân trẻ tuổi (25 – 40 tuổi). rong đó hệ
thống siêu thị Big C có tỷ lệ nhóm độ tuổi
n y rất cao (77%) v cao hơn hẳn so với 2

5%

15%

hệ thống siêu thị Lotte v Co.op mart. Ở độ
tuổi d ới 25 thì lựa chọn đi siêu thị Lotte v
Big C nhiều hơn Co.op trong khi độ tuổi
40-55 và trên 55 thì l i lựa chọn hệ thống
Co.op nhiều hơn 2 hệ thống siêu thị c n l i.

14%
D ới 25

25-40
40-55

66%

Trên 55

Hình 5: Tỷ lệ phần trăm theo nhóm
tuổi của 3 siêu thị

Hình 6: Đồ thị so sánh tỷ lệ phần trăm giữa
các nhóm tuổi của kháchhàng

Nhận thức về DX của khách h ng ở
các đô tuổi gần nh nhau. Nhóm khách
h ng ở nhóm tuổi d ới 25 v nhóm tuổi
trên 55 có sự đồng đều về nhận biết DX
(50% - 56%) v tỷ lệ thấp hơn so với
nhóm tuổi 25-40 và 40 – 55 (66%-67%).
Ở nhóm tuổi d ới 25 chủ yếu l học sinh
sinh viên c n nhóm tuổi trên 55 thì đa
phần l ng i đã về h u ng ng l m việc
nên khi đi mua sắm t i siêu thị 2 nhóm
tuổi n y chỉ h ớng đến các sản phẩm phục

vụ cho nhu cầu cơ bản của mình không
quá quan tâm đến các sản phẩm khác
Những ng i trong 2 nhóm tuổi từ 25-40
và 40 – 55 hầu hết đều l công nhân viên
chức ng i đang đi l m nên nhu cầu mua

sắm sản phẩm t i các hệ thống siêu thị
cũng khá cao. Do đó khách h ng thuộc 2
nhóm tuổi n y th ng xuyên theo dõi cập
nhật những thông tin về các sản phẩm mới
cũng nh những thay đổi trong xu h ớng
tiêu dùng hiện t i.
Có nghe về TDX Chưa nghe về
Giá trị
TDX
biểu
hiện Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ
(người) (%) (người) (%)
Nam

402

49,88

404

50,12

Nữ

941

72,72

353


27,28

Bảng 8: Kết quả khảo sát sự quan tâm của
khách hàng về SPX dựa trên giới tinh
Hình 7: Đồ thị thể hiện sự quan tâm của
khách hàng về SPX dựa trên giới tính
150


NGUYỄN THỊ NGỌC THẢO - NGUYỄN THỊ HOA

Trình độ học vấn: Mối liên hệ giữa
trình độ học vấn v nhu cầu mua sắm t i các
hệ thống siêu thị không có nhiều ý nghĩa

6%

Trình độ học vấn
< i học
Cao đẳng

38%

nh ng khi xét đến mối liên hệ giữa trình độ
học vấn với mối quan tâm của khách h ng
về PX t i các siêu thị thì l i rất có ý nghĩa.

56%

<


i học
Cao đẳng
> i học
Cao đẳng

i học Cao đẳng
i học Cao đẳng

>

i học Cao đẳng

Số lượng
(người)

Tỷ lệ (%)

1.190

56 %

791

38%

119

6%


Bảng 10: Bảng thống kê số lượng và tỷ lệ theo
trình độ học vấn của khách hàng
tham
gia mua sắm tại 3 hệ thống siêu thị
Hình : Tỷ lệ phần trăm theo trình độ
học vấn
nghe về tiêu dùng xanh chiếm 53 19%).
Nhóm có trình độ đ i học v cao đẳng l
nhóm có sự đón nhận chủ động các xu
h ớng mới mang l i lợi ích cho cộng
động Nhóm có trình độ học vấn trên đ i
học cao đẳng có nhận thức cao v hiểu rõ
về tiêu dùng xanh đồng th i l nhóm tích
cực tiếp nhận thông tin.

rình độ học vấn của khách h ng có
thể phân chia th nh 3 nhóm v nhận thức
của 3 nhóm khách h ng về tiêu dùng xanh
l có sự khác biệt rõ rệt. Nhóm khách
h ng tham gia mua sắm t i siêu thị nhiều
nhất l nhóm có trình độ d ới đ i học cao
đẳng. uy nhiên nhận thức về tiêu dùng
xanh của nhóm l thấp nhất (tỷ lệ ch a

Có nghe về
Chưa nghe
TDX
về TDX
Giá trị
biểu hiện Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ

(người) (%) (người)
(%)
< i học
633
53,19
557
46,81
Cao đẳng
i học
595
75,22
196
24,78
Cao đẳng
Hình 11: Đồ thị thể hiện sự quan tâm > i học
115
96,64
4
3,36
của khách hàng về SPX dựa trên
Cao đẳng
trình độ học vấn
Bảng 12: Kết quả khảo sát sự quan tâm của
khách hàng về SPX dựa trên trình độ học vấn
Thu nhập: hu nhập đ ợc xem xét
nh l dữ kiện tham khảo trong quá trình
phân tích những yếu tố ảnh h ởng đến

h nh vi mua sắm PX của khách h ng t i 3
hệ thống siêu thị.


151


HI N TRẠNG NHẬN THỨC VỀ TIÊU DÙNG XANH CỦA KHÁCH HÀNG TẠI CÁC H THỐNG SIÊU THỊ…

Số lượng
(người)

Tỷ lệ (%)

< 2 triệu

234

11,1

2 triệu - < 5 triệu

567

27,0

5 triệu - < 10 triệu

695

33,1

từ 10 triệu - < 15 triệu


326

15,5

> 15 triệu

278

13,2

Giá trị biểu hiện

Hình 13: Tỷ lệ phần trăm theo
trình độ học vấn

Bảng 14: Bảng thống kê số lượng và tỷ lệ theo
thu nhập của khách hàng tham gia mua sắm
tại 3 hệ thống siêu thị

heo nhận định ban đầu thu nhập của
khách h ng không phải l yếu tố ảnh h ởng
đến việc quyết định lựa chọn các PX. uy
nhiên việc chú tâm hơn đến những thông
tin về DX có thể chịu một phần ảnh
h ởng do khả năng thu nhập về kinh tế của
khách h ng. Nhóm khách h ng có thu nhập
d ới 15 triệu đồng/tháng thì tỷ lệ giữa
khách h ng đã nghe về DX: ch a nghe về


DX xấp xỉ 2:1 v tỷ lệ n y cũng t ơng
đối ổn định giữa các nhóm. uy nhiên với
nhóm khách h ng có thu nhập trên 15 triệu
đồng/tháng thì tỷ lệ trên l i xấp xỉ 3:1. iều
n y cho thấy những khách h ng có mức thu
nhập trên 15 triệu đồng/tháng quan tâm
nhiều hơn đến các thông tin về DX so với
những nhóm khách h ng có thu nhập d ới
15 triệu đồng/tháng.

Có nghe về TDX Chưa nghe về
Giá trị
TDX
biểu hiện
Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ
(triệu)
(người) (%) (người)
(%)
<2
147
62,82
87
37,18
2–<5
345
60,85
222
39,15
5 – <10
436

62,73
259
37,27
10 – <15
200
61,35
126
38,65
> 15
215
77,34
63
22,66
Hình 15: Đồ thị thể hiện sự quan
tâm của khách hàng về SPX dựa
trên thu nhập

Bảng 16: Kết quả khảo sát sự quan tâm của
khách hàng về SPX dựa trên thu nhập

thông m ng i tiêu dùng th ng xuyên sử
dụng. Ng i tiêu dùng nhận định thông tin
về sản phẩm xanh rất phong phú trên trên
các nhóm ph ơng tiện truyền thông đi đầu
có truyền hình internet tiếp theo l các

3.2. Nhận thức của người tiêu dùng
về TDX
Nhận thức về tiêu dùng xanh v sản
phẩm xanh có thể đ ợc nâng cao khi chúng

ta nhận định đ ợc các kênh thông tin truyền
152


NGUYỄN THỊ NGỌC THẢO - NGUYỄN THỊ HOA

kênh thuộc hệ thống giáo dục v các hình
thức truyền thông phổ biến khác bao gồm
t rơi sách báo…. heo nhận định của
ng i tiêu dùng có thể phân th nh 3 nhóm
kênh cung cấp thông tin nh sau:
Nhóm 1:
ruyền hình (20 42%)
internet - bao gồm các websites m ng xã
hội báo điện tử … (18%). ruyền hình l
kênh thông tin truyền thống v Internet l
kênh thông tin hiện đ i. iểm chung của 2
lo i kênh thông tin n y l khả năng cập
nhật liên tục thông tin mới về DX. Khách
h ng có thể linh ho t th i gian rảnh rỗi để
theo dõi những thông tin mình muốn biết
thông qua 2 lo i kênh thông tin đa d ng về

nguồn tin n y.
Nhóm 2:
rơi (13 06%) v báo giấy
(11 98%): Báo giấy mang khá nhiều nội
dung trong khi thông tin từ các t rơi l i
ngắn gọn v dễ hiểu.
Nhóm 3: r ng học (8 43%) ội thảo

hội nghị (8 2%) v ách (7 93%): Nhóm
kênh thông tin n y có tỷ lệ thấp vì chỉ phù
hợp với các đối t ợng c n đi học hoặc một
số công việc liên quan đến học đ ng.
Các kênh thông tin khác chiếm tỷ lệ
11 98% cho thấy c n rất nhiều kênh thông
tin m các đối t ợng khách h ng lựa chọn
theo dõi để có đ ợc những thông tin cần
thiết về DX.
Nguồn

TT
1

Báo

456

11,98%

2

Sách

302

7,93%

3


Tivi

777

20,42%

4

HN/HT

312

8,20%

497

13,06%

685

18,00%

321

8,43%

456

11,98%


rơi

5
6

Hình 17: Đồ thị thể hiện thành phần
thu thập thông tin của NTD

Internet

7

r

8

Khác

30%
20%
10%
0%

Sách

Tivi

HN/HT

ng học


Bảng 18: Kết quả thu thập nguồn thông tin
của NTD

ự tiếp cận các kênh thông tin đa d ng
về DX của khách h ng ở từng nhóm trình
độ học vấn cũng có nhiều biến động. ùy

Báo

Số lượng (người) Tỷ lệ (%)

theo từng nhóm trình độ học vấn m cách
tiếp cận của ng i tiêu dùng đối với những
kênh thông tin n y cũng có sự thay đổi

rơi

Internet

r

ng học

Khác

21%
20%
14% 16%17% 14%
16%

14%
13%
12% 14%13%
12%11% 12%
7% 7%
7%
7% 6%
6%

21%
11%
7%
<

i học Cao đẳng

i học Cao đẳng

>

i học Cao đẳng

Hình 1 : Đồ thị thể hiện thành các kênh thu nhận thông tin về
tiêu dùng xanh dựa trên trình độ học vấn
153


HI N TRẠNG NHẬN THỨC VỀ TIÊU DÙNG XANH CỦA KHÁCH HÀNG TẠI CÁC H THỐNG SIÊU THỊ…

Internet l kênh thông tin đ ợc a

chuộng ở mọi nhóm trình độ học vấn
chiếm tỷ lệ từ 15 – 20% trong tổng số các
kênh thông tin m khách h ng sử dụng để
tiếp cận DX. ivi chỉ chiếm tỷ lệ cao
nhất (trên 20%) ở 2 nhóm đối t ợng có
trình độ học vấn l đ i học cao đẳng v
d ới i học cao đẳng. C n với nhóm có
trình độ trên đ i học cao đẳng thì chỉ
chiếm tỷ lệ d ới 15% xấp xỉ với các kênh
thông tin khác. Xu h ớng tiếp cận thông
tin về DX của khách h ng thông qua
internet đang ng y c ng tăng ở mọi trình
độ học vấn trong khi tivi l kênh thông
tin có xu h ớng giảm dần u thế trong sự
tiếp cận của nhóm khách h ng có trình độ
trên đ i học cao đẳng. iều n y cho thấy
tiềm năng phát triển của những kênh
thông tin mang tính tinh gọn tích hợp v
tiện lợi trong việc truyền tải thông tin tới
khách hàng.
3.3. Giải pháp nâng cao nhận thức
Những đối t ợng th ng xuyên tiếp
cận việc mua sắm PX t i các hệ thống
siêu thị l học sinh sinh viên nhân viên
văn ph ng v ng i nội trợ. Do đó những
biện pháp tuyên truyền về DX cần tập
trung h ớng đến các đối t ợng n y.
ọc sinh sinh viên phần lớn th i gian
sinh ho t t i nh tr ng. Vì vậy công tác
tuyên truyền cần có sự liên đới v lồng

ghép với những môn học ch ơng trình
ngo i khóa của nh tr ng đối với học sinh
v tăng c ng các ho t động đội nhóm của
sinh viên. Phát triển hơn nữa sự liên kết
giữa các cơ quan đo n thể ( h nh o n
ở iáo dục) với ho t động doanh nghiệp
tăng c ng phát động các phong tr o tìm
hiểu những lợi ích của PX.
Nhân viên văn ph ng: Kênh thông tin
chủ yếu của nhân viên văn ph ng l các
kênh thông tin điện tử (m ng xã hội

facebook báo điện tử …). Các doanh
nghiệp nh sản xuất nh phân phối
th ng xuyên cập nhật thông tin về PX
cho ng i tiêu dùng thông qua các kênh
thông tin điện tử. Phát triển các mặt h ng
PX phù hợp với nhu cầu của đối t ợng
văn ph ng nhằm t o ra tr o l u DX cho
nhóm đối t ợng n y. Ví dụ nh các sản
phẩm qu t máy xanh vừa nhỏ gọn vừa tiết
kiệm năng l ợng thiết kế mẫu mã bắt mắt
các lo i túi sách thân thiện với môi
tr ng,…
Nội trợ: Ng i nội trợ th ng rất quan
tâm các thông tin sản phẩm m họ sử dụng
đặc biệt l các thông tin có lợi cho sức
khoẻ gia đình. Ph ơng tiện cung cấp thông
tin chính của nhóm đối t ợng n y l chủ
yếu l tivi sách báo v internet. Do đó cần

thiết tăng c ng cung cấp các thông tin về
PX v xu h ớng DX thông qua các
ph ơng tiện truyền thông n y.
4. Kết luận
Kết quả nghiên cứu cho thấy hầu hết
ng i tiêu dùng t i 3 hệ thống siêu thị Big
C, Co.op Mark, Lotte Mart trên địa b n
Th nh phố ồ Chí Minh đều đã có những
khái niệm cơ bản về iêu dùng xanh.
Nhóm đối t ợng tích cực trong phát triển
tiêu dùng xanh l nhóm đối t ợng có độ
tuổi từ 25 đến 40 trình độ học thức tập
trung ở mức độ đ i học v cao đẳng với
mức thu nhập trung bình. Kênh truyền
thông tiềm năng góp phần thúc đẩy nâng
cao nhận thức của ng i tiêu dùng l
internet ti vi v hệ thống giáo dục. ể
thúc đẩy xu h ớng tiêu dùng xanh t i
Th nh phố ồ Chí Minh bên c nh việc
nâng cao ý thức tiêu dùng của ng i dân,
cần có thêm những chính sách hỗ trợ
doanh nghiệp từ phía cơ quan quản lý
nhằm t o ra sự gắn kết lâu d i v
bền vững.
154


NGUYỄN THỊ NGỌC THẢO - NGUYỄN THỊ HOA
4. Ph m hị Lan
ơng 2014 Dự đoán ý định

mua sắm xanh của ng i tiêu dùng trẻ: Ảnh
h ởng của các nhân tố văn hóa v tâm lý Tạp
chí Kinh tế và Phát triển số 200 trang 66-78.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ricky Y.K. Chan, Y.H. Wong and T.K.P.
Leung, 2008, Applying of ethnic idea in study
consumer behaviour, research on Chinese
Hong Kong, Journal of marketing
management, 136.

5. Nimse,
P.Vijayan,
A.
Kumar
and
A.Varadarajan, 2007, A Review of Green
Product Database, Environmental Progress,
26, 2: 131-137.

2. Vũ Anh Dũng Nguyễn hị hu uyền
Nguyễn hị Ngọc Ánh 2012 ánh giá nhận
thức v h nh vi tiêu dùng xanh: r ng hợp
ng i tiêu dùng
Nội, Tạp chí Kinh tế và
Phát triển số 184 trang 46-55.

6. Simon, F.L., 1992, Marketing green product
in the triad, Columbia: J World Bus, 27,
pp.268-285.


3. Andrew Gilg, Stewart Barr and Nicholas
Ford, 2005, Green consumption or
sustainable lifestyle? Indentifying the
sustainable consumer, Department of
Geography, UK: University of Exete.

7. Montpellier SupAgro and Embrapa, 2007,
Comparing organic urban consumers in
developing and developed countries: First
result in Brazil and France, Mixed Research
Unit MOISA.

Ngày nhận bài: 16/6/2017

Biên tập xong: 15/7/2017

155

Duyệt đăng: 20/7/2017



×