Tải bản đầy đủ (.doc) (98 trang)

giao an dai so 8 du mai th huyen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (485.26 KB, 98 trang )

Têng THCS Lª Hång Phong _ Gi¸o An §¹i Sè 8 _ Gi¸o Viªn Mai Thanh HuyÒn
NgµySo¹n: Tu©n: 1
NgµyGi¶n g: TiÕt : 1
CHƯƠNG I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIACÁC ĐA THỨC
BÀI 1: NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC
I./MUC TI£U:
–Học sinh mắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
–Học sinh thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức.
II./ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
–Sgk, phấn màu, bảng phụ bài tập 6 trang 6
III./ QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1./ Ổn định lớp.
2./ Kiểm tra bài cũ:
+Nhắc lại quy tắc nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
x
m
. x
n
= ……….
+Hãy phát biểu và viết công thức nhân một số với một tổng
a(b+c) =…….
3./ Dạy bài mới: Quy tắc trên được thực hiện trên tập hợp các số nguyên. Trên tập hợp các đa
thức cũng có những quy tắc của phép toán tương tự như trên, và được thể hiện qua bài học “Nhân
đơn thức với đa thức”
Hoạt động 1: Quy tắc
Cả lớp làm ? 1 để rút ra quy tắc:
–Mỗi học sinh viết 1 đơn thức và đa thức tuỳ ý rồi thực
hiện các yêu cầu như SGK
–Cho học sinh kiểm tra chéo kết quả nhau
Cho đa thức: 3x
2


– 4x + 1 và 5x
Ta có: 5x.(3x
2
–4x +1)
=5x. 3x
2
– 5x. 4x + 5x.1
=15x
3
– 20x
2
+ 5x
Cho vài học sinh tự phát biểu quy tắc ? Cho 1 học sinh lập lại
quy tắc trong SGK trang 4 để khẳng định lại.
1/Quy tắc
Muốn nhân một đơn thức
với một đa thức ta nhân đơn
thức với từng hạng tử cuả đa
thức rồi cộng các tích với nhau
Hoạt động 2 : Ap dụng
Chia lớp làm 4 nhóm
+Nhóm 1 làm ví dụ:
(–2x
3
) (x
2
+ 5x –
2
1
)

+Nhóm 2 làm ?2
+Nhóm 3 và 4 làm ?3
Cho nhóm 1 và nhóm 2 nhận xét bài lẫn nhau
Nhóm 3 và nhóm 4 nhận xét bài lẫn nhau
2/Ap dụng:
Ví dụ: làm tính nhân
*(–2x
3
) (x
2
+ 5x –
2
1
)
=(–2x
3
).x
2
+ (–2x
3
).5x + (–2x
3
)
(–
2
1
)
= –2x
5
– 10x

4
+ x
3
?2 Kết quả: 18x
4
y
4
– 3x
3
y
3
+
5
6
x
2
y
4
1
Têng THCS Lª Hång Phong _ Gi¸o An §¹i Sè 8 _ Gi¸o Viªn Mai Thanh HuyÒn
?3 học sinh có thể thay giá trị
x, y vào biểu thức trên hoặc
tính riêng đáy lớn, đáy nhỏ,
chiều cao rồi tính S
S= 8xy + 3y + y
2
Hoạt động 3: Làm bài tập
Bài 1 trang 5 SGK
Nhóm 1 câu a
Nhóm 2 câu b

Nhóm 3 và 4 câu c
a)5x
5
– x
3

2
1
x
2
b)2x
3
y
2

3
2
x
4
y +
3
2
x
2
y
c) –2x
4
y +
2
5

x
2
y
2
– x
2
y
Hoạt động 4: Hướng dẫn học bài ở nhà
–Về nhà học bài
–Làm bài tập 2, 3, 5 trang 5
–Xem trước bài “Nhân đa thức với đa thức”
Hướng dẫn bài 5 trang 6
b/x
n–1
(x+y)– y(x
n–1
.y
n–1
) = x
n–1
.x
n–1
.y – x
n–1
.y – y.y
n–1
= x
n–1+1
+ x
n–1

.y – x
n–1
.y –y
1+n–1
= x
n
–y
n
2
Têng THCS Lª Hång Phong _ Gi¸o An §¹i Sè 8 _ Gi¸o Viªn Mai Thanh HuyÒn
NgµySo¹n: Tu©n:1
NgµyGi¶n g: TiÕt :2
BÀI 2: NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
I./ MỤC TIÊU:
–Học sinh nắm vững và vận dụng tốt quy tắc nhân đa thức với đa thức.
–Học sinh biết trình bày phép nhân đa thức theo các cách khác nhau.
II./ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
–Sgk, phấn màu, bảng phụ bài tập 9 trang 8
III./ QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1./ Ổn định lớp.
2./ Kiểm tra bài cũ:
+Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức
+Sửa bài tập 4 trang 6
a/x(x–y) + y(x–y) = x
2
– xy + xy – y
2
= x
2
– y

2
b/Xem phần hướng dẫn ở tiết 1
+Bổ sung vào công thức: (a+b) . (c+d) = ?
–> nhân một đa thức với đa thức ?
3./ Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Quy tắc
Cho học sinh cả lớp làm 2
ví dụ
Cho học sinh nhận xét
(đúng – sai) từ đó rút ra quy
tắc nhân đa thức với đa thức
Gv nhận xét cho 2 ví dụ
trên:
a/Đa thức có 2 biến
b/Đa thức có một biến
Đối với trường hợp đa
thức 1 biến và đã được sắp
xếp ta còn có thể trình bày
như sau
Học sinh đọc cách làm
bài trong SGK trang 7
1/Quy tắc
Ví dụ
a/(x+y)(x–y) = x(x–y)+y(x–y)
=x.x – x.y + xy –yy
= x
2
–xy + xy – y
2
=x

2
–y
2
b/(x–2) (6x
2
–5x + 1) =x.( 6x
2
–5x + 1) – 2 (6x
2
–5x+1)
=6x
3
– 5x
2
+x –12x
2
+ 10x –2
=6x
3
–17x
2
+11x –2
Quy tắc: Muốn nhân một đa thức vơí một đa thức ta nhân
mỗi hạng tử cuả đa thức này với từng hạng tử cuả đa thức kia
rồi cộng các tích với nhau
Chú ý :
6x
2
–5x+1
x x–2

–12x
2
+10x–2
6x
3
–5x
2
+x
6x
3
–17x
2
+11x–2
Hoạt động 2: Ap dụng
Chia lớp thành 2 nhóm
Làm áp dụng a và b,
nhóm này kiểm tra kết quả
cuả nhóm kia
2./ Ap dụng:
a/ x
2
+3x–5
x x+3
3x
2
+9x–15
3
Têng THCS Lª Hång Phong _ Gi¸o An §¹i Sè 8 _ Gi¸o Viªn Mai Thanh HuyÒn
x
3

+3x
2
–5x
x
3
+6x
2
+4x–15

b./ ( xy – 1 )( xy + 5 )
=xy( xy + 5 ) – ( xy + 5 )
=x
2
y
2
+5xy – xy–5
= x
2
y
2
+4xy–5
Hoạt động 3: Làm bài tập
Cho 4 nhóm làm ?3 Biểu thức tính diện tích hình chữ nhật
S = 4x
2
– y
2
Giáo viên lưu ý với x=2,5 có thể viết x=
2
5

S=4(
2
5
)
2
– 1
2
= 24(m
2
)
Làm bài 9 trang 8: Sử dụng bảng phụ
Yêu cầu học sinh khai triển tích (x–y) (x
2
+xy+y
2
) trước khi tính giá trị
(x–y) (x
2
+xy+y
2
) =x (x
2
+xy+y
2
) –y(x
2
+xy+y
2
)
=x

3
+ x
2
y+xy
2
–x
2
y–xy
2
–y
3
=x
3
–y
3
Giá trị cuả x , y Giá trị cuả biểu thức
(x–y) (x
2
+xy+y
2
)
x = –10; y=2 –1008
x = –1; y= 0 –1
x =2 ; y = –1 9
X = –0.5; y = 1,25
(Trường hợp này có thể
dùng máy tính bỏ túi)

64
133

Hoạt động 4 : Hướng dẫn học ở nhà
–Về nhà học bài
–Làm bài tập 7, 8 trang 8
–Chuẩn bị phần luyện tập trang 8, 9 SGK
RÚT KINH NGHIỆM
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
4
Têng THCS Lª Hång Phong _ Gi¸o An §¹i Sè 8 _ Gi¸o Viªn Mai Thanh HuyÒn
Ngµy So¹n: Tu©n: 2
Ngµy Gi¶ng: TiÕt :3
LUYỆN TẬP
I./ MỤC TIÊU:
–Củng cố kiến thức về các quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.
–Học sinh thực hiện thành thạo phép nhân đơn, đa thức.
II./ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
SGK, phấn màu
III./ QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1./ Ổn định lớp.
2./ Kiểm tra bài cũ:
+Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức
+Sửa bài 7 trang 8

a/(x
2
– 2x +1)(x–1) = x
3
– 3x
2
+ 3x –1
b/(x
3
– 2x
2
+ x –1)(5 – x) = –x
4
+ 7x
3
– 11x
2
+ 6x –5
Kết quả phép nhân (x
3
– 2x
2
+ x –1)(x – 5) =x
4
– 7x
3
+ 11x
2
– 6x + 5
3./ Dạy bài mới:

Hoạt động 1: Luyện tập
Rút gọn biểu thức, nếu kết quả là
hằng số ta kết luận giá trị biểu thức
không phụ thuộc vào giá trị cuả biến
Bài 11 trang 8
(x–5) (2x+3) – 2x(x–3) +x+7
=2x
2
+3x–10x–15–2x
2
+6x+x+7
=–8
Sau khi rút gọn biểu thức ta được –8 nên giá trị biểu
thức không phụ thuộc vào giá trị cuả biến
Hoạt động 2
Bài 12 trang 8
(x
2
–5)(x+3) +(x+4)(x–x
2
)
=x
3
+3x
2
–5x–15+x
2
–x
3
+4x–4x

2
=–x–15
Giá trị cuả biểu thức khi:
a/x=0 là –15 : b/x=1 là –16
c/x= –1 là –14: d/ x=0.15 là –15,15
Bài 13 trang 9
(12x – 5)(4x – 1) + (3x – 7)(1–16x) = 81
48x
2
–12x – 20x + 5 + 3x – 48x
2
– 7 + 112x = 81
83x – 2=81
83x =83
x =1
Hoạt động 3:
Cho biết 2 số chặn liên tiếp hơn kém
nhau mấy đơn vị?
Gọi số chẵn tự nhiên thứ nhất là a,
Bài 14 trang 9:
Gọi số chẵn tự nhiên thứ nhất là a, vậy các số
chẵn tự nhiên tiếp theo là a+2; a+4;
5
Têng THCS Lª Hång Phong _ Gi¸o An §¹i Sè 8 _ Gi¸o Viªn Mai Thanh HuyÒn
các số chẵn tự nhiên tiếp theo là gì? Tích của hai số sau là(a + 2)(a + 4)
Tích của hai số đầu là: a(a+2)
Theo đề bài ta có: (a+2)(a+4)–a(a+2)= 192
a
2
+4a+2a+8–a

2
–2a=192
4a=184
a=46
Vậy ba số cần tìm là: 46; 48; 50
Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà
–Về nhà học bài cũ
–Làm bài tập 15 trang 9
–Xem trước bài “Những hàng đẳng thức đáng nhớ”
RÚT KINH NGHIỆM
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
6
Têng THCS Lª Hång Phong _ Gi¸o An §¹i Sè 8 _ Gi¸o Viªn Mai Thanh HuyÒn
Ngµy So¹n: Tu©n:2
Ngµy Gi¶ng: TiÕt :4
BÀI 3 : NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ
I./ MỤC TIÊU:
–Học sinh nắm được các hằng đẳng thức : Bình phương của một tổng, bình phương của một

hiệu, hiệu hai bình phương.
–Biết áp dụng các hằng đẳng thức trên để tính nhẩm, tính hợp lí.
II./ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
–Sgk, phấn màu, bảng phụ bài tập 9 trang 8
III./ QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1./ Ổn định lớp.
2./ Kiểm tra bài cũ:
a/(
2
1
x+y)(
2
1
x+y)
=
4
1
x
2
+
2
1
xy+
2
1
xy+y
2
=
4
1

x
2
+xy+y
2
b/(x –
2
1
y)(x –
2
1
y)
=x
2

2
1
xy –
2
1
xy +
4
1
y
2
=x
2
– xy +
4
1
y

2
3./ Dạy bài mới:
Hoạt động 1:Bình phương cuả một tổng
Cho học sinh làm ?1 và đọc kết quả dựa theo bài 15
trang 9
?2 Phát biểu HĐT trên bằng lời
Cần phân biệt bình phương cuả một tổng và tổng các
bình phương
(a+b)
2
≠ a
2
+b
2
Chia lớp thành 3 nhóm làm 3 câu
–>Mời đại diện lên trình bày
–>Các nhóm kiểm tra lẫn nhau
1/Bình phương cuả một tổng
Vời A,B là các biểu thức tuỳ ý ta
có:
(A+B)
2
=A
2
+2AB+B
2
Ap dụng
a/(a +1)
2
=a

2
+ 2.a.1+1
2

=a
2
+ 2a + 1
b/x
2
+4x+4=(x)
2
+ 2.x.2 + (2)
2

=(x + 2)
2

c/ 51
2
= (50 + 1)
2
=50
2
+ 2.50.1 + 1
2

=2500+100+1
=2601
301
2

=(300 + 1)
2
=300
2
+ 2.300.1 + 1
2
7
Têng THCS Lª Hång Phong _ Gi¸o An §¹i Sè 8 _ Gi¸o Viªn Mai Thanh HuyÒn
=90000+600+1
=90601
Hoạt động 2:Bình phương cuả một hiệu:
Cho học sinh làm ?3
[(a+(–b)]
2
=a
2
+2a(–b)+(–b)
2
Học sinh cũng có thể tìm ra kết quả
HĐT trên bằng cách nhân: (a–b)(a–b)
?4 Phát biểu HĐT trên bằng lời.
Bài 18 trang 11
Gv đưa bảng phụ để học sinh điền vào.
2/ Bình phương của một hiệu
Với A , B là các biểu thức tùy ý ta có :
(A – B)
2
= A
2
–2AB + B

2
Ap dụng :
a/(x–
2
1
)
2
= x
2
–2x
2
1
+(
2
1
)
2
=x
2
– x +
4
1
b/(2x–3y)
2
= (2x)
2
– 2.2x.3y + (3y)
2
=4x
2

– 12xy + 9y
c/ 99
2
= (100 – 1)
2
= 100
2
–2.100.1 +1
2
=10000 – 200 + 1
= 9801
Hoạt động 3:Hiệu hai bình phương
Cho học sinh tính (a+b) (a–b)
Hãy sử dụng hằng đẳng thức này để tính
toán các bài toán
29.31 = (30 –1) (30 +1) = 302 –12
= 899
49.51; 71.69
?5 Phát biểu HĐT trên bằng lời
Học sinh làm ? 6 trang 11
Kết luận (x – 5 )
2
= (5 –x )
2
Cho học sinh làm , chọn đại diện các nhóm
nêu ý kiến vá rút ra hằng đẳng thức
3.Hiệu hai bình phương
Với A , B là cac biểu thức tùy ý có :
A
2

–B
2
= (A+B) (A–B)
Ap dụng :
a/ ( x+1) (x–1) = x
2
–1
2
=x
2
–1
b/ (x–2y)(2x+y) = (x)
2
– (2y)
2
= x
2

4y2
c/ 56.64 = (60–4 )(60+4)
=60
2
– 4
2
= 3600 –16 =3584
Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà
–Về nhà học bài
–Làm bài tập 16, 17 trang 11 và 19 trang 12
–Chuẩn bị phần luyện tập trang 11
8

Têng THCS Lª Hång Phong _ Gi¸o An §¹i Sè 8 _ Gi¸o Viªn Mai Thanh HuyÒn
Ngµy So¹n: 05 /09/09 Tu©n:3
Ngµy Gi¶ng: 05/09/09 TiÕt :5
LUYỆN TẬP
I./ MỤC TIÊU:
–Củng cố kiến thức về các hằng đẳng thức:Bình phương của một tổng, bình phương của một
hiệu, hiệu hai bình phương.
–Học sinh vận dụng thành thạo các hằng đẳng thức trên vào giải toán.
II./ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
–SGK, phấn màu
III./ QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1./ Ổn định lớp.
2./ Kiểm tra bài cũ:
+Yêu cầu học sinh điền vào chỗ trống thích hợp
(A+B)
2
= ………….
……….= (A+B)(A–B)
A
2
– 2AB + B
2
=
+Sửa bài tập 19 trang 12
Phần diện tích còn lại là :
(a+b)
2
–(a–b)
2
=a

2
+2ab+b
2
– (a
2
–2ab+b
2
)
=a
2
+2ab+b
2
–a
2
+2ab–b
2
=4ab
3./ Dạy bài mới:
Hoạt động 1:Luyện tập
Bài 20 trang 12
X
2
+ 2xy + 4y
2
= (x+2y)
2
Sai
Bài 22 trang 12
a/ 101
2

= (100 +1)
2
= 100
2
+2.100.1 +1
2
= 10201
b/ 199
2
= (200 –1)
2
= 200
2
– 2.100.1 + 1
2
= 39601
c/ 47.53= (50 –3).( 50+3) = 50
2
–9
2
= 2491
Bài 23 trang 12
a/ VP = (a+b)
2
+4ab = a
2
+2ab +b
2
–4ab
= a

2
– 2ab + b
2
= (a–b)
2
=VT
b/VP = (a–b)
2
+4ab = a
2
–2ab +b
2
+ 4ab
= a
2
+ 2ab +b
2

= (a+b)
2
=VT
Ap dụng:
a/ (a–b)
2
= (a+b)
2
–4ab
= 20
2
– 4.3

=49 –48 = 1
9
Têng THCS Lª Hång Phong _ Gi¸o An §¹i Sè 8 _ Gi¸o Viªn Mai Thanh HuyÒn
Cho học sinh nêu ra
những vấn đề thưởng
mắc sai lầm để rút kinh
nghiệm.
GV nhận xét ưu,
khuyết điểm của học
sinh trong giờ luyện tập.
b/ (a+b)
2
= (a–b)
2
+4ab
= 20
2
– 4.3
= 400 –12 = 388
Bài 24 trang 13
M = 49x
2
–70x +25 = (7x)
2
–2.7x.5 +52
= (7x –5)
2

 Với x = 5 M=(7.5 –5 )
2

= (35–5)
2
=302 =900
 Với x =
7
1
M = (7.
7
1
– 5)
2
= (1–5)
2
= (–4)
2
=16
Hoạt động 2:Hướng dẫn học ở nhà
–Về nhà ôn lại 3 HĐT đầu
Hướng dẫn: (a+b+c)
2
Viết tổng trên dưới dạng cuả một tổng
(a+b+c)
2
= {(a+b)+c}
=(a+b)
2
+2.(a+b).c+c
2
=a
2

+2ab+b
2
+2ac+2bc+c
2
=a
2
+b
2
+c
2
+2ab+2ac+2bc
10
Têng THCS Lª Hång Phong _ Gi¸o An §¹i Sè 8 _ Gi¸o Viªn Mai Thanh HuyÒn
Ngµy So¹n: 05 /09/09 Tu©n:3
Ngµy Gi¶ng: 05/09/09 TiÕt :6
BÀI : NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (tiếp)
I./ MỤC TIÊU:
–Học sinh nắm được các hằng đẳng thức: Tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương, lập
phương của một tổng, lập phương của một hiệu.
–Biết vận dụng các hằng đẳng thức trên vào giải toán.
II./ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
III./ QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1./ Ổn định lớp.
2./ Kiểm tra bài cũ:
+Tính (a+b)
2
= ………
+Tính (a+b)
3
. Mời hai học sinh lên cùng làm

(a+b)
3
= (a+b) (a+b)2 =(a+b) (a
2
+2ab+b
2
)
=a(a
2
+2ab+b
2
) + b(a
2
+2ab+b
2
)
=a
3
+2a
2
b+ab
2
+a
2
b+2ab
2
+2ab
2
+b
3

=a
3
+3a
2
b+3ab
2
+b
3
Đây chính là hằng đẳng thức “ Lập phương cuả một tổng “ sẽ được giới thiệu trong bài học
hôm nay.
3./ Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu hằng đẳng thức thứ 4
?1 Đã làm ở trên
Học sinh làm ?2
1/Lập phương cuả một tổng
Với A,B là các biểu thức tuỳ ý ta có:
(A+B) = A
3
+3A
2
B+3AB
2
+B
3
Ap dụng:
a/(x+1)
3
= x
3
+3.x

2
.1+3.x.1
2
+1
3
=x
3
+3x
2
+3x+1
b/(2x+y)
3
= (2x)
3
+3.(2x)
2
.y+3.2x.y
2
+y
3
Hoạt động 2: Giới thiệu hằng đẳng thức thứ 5 :
Chia lớp thành 2 nhóm học sinh để tính (a–
b)
2
theo 2 cách
Nhóm 1: Tính tích (a–b)
3
=(a–b)(a–b)
2
Nhóm 2: Tính (a–b)

3
={a+(–b)}
3
Từ đó cho học sinh so sánh kết quả và rút
ra hằng đẳng thức lập phương cuả một hiệu.
?4 Phát biểu HĐT trên bằng lời
Cho cả lớp làm phần áp dụng.
Học sinh tự kiểm tra nhau.
2/Lập phương cuả môt hiệu
với A,B là các biểu thức tuỳ ý ta có:
(A–B)
3
= A
3
–3A
2
B+3AB
2
–B
3
Ap dụng:
a/(x–
3
1
)
3
=x
3
–3.x
2

.
3
1
+3.x.(
3
1
)
2
–(
3
1
)
3
=x
3
–x
2
+
9
1
x–
27
1
b/(x–2y)
3
= x
3
–3x
2
.2y+3x.(2y)

2
–(2y)
3
=x
3
–6x
2
y+12y
2
–8y
3

c/ 1Đ 2/S 3Đ 4/S 5/S
11
Têng THCS Lª Hång Phong _ Gi¸o An §¹i Sè 8 _ Gi¸o Viªn Mai Thanh HuyÒn
Để tính giá trị cuả một biểu thức thì biểu thức
đã cho phải được rút gọn
Cho học sinh quan sát bảng phụ bài 29
Nhận xét:(–A – B)
2
=(B – A)
2

(–A – B)
3
≠ (B – A)
3
Bài 25 trang 14
a/x
3

+12x
2
+48x+64 = (x+4)
3

Với x=6 => (6+4)
3
=10
3
=1000
b/x
3
–6x
2
+12x–8=(x–2)
3
Vơí x–22 => (22–2)
3
= 20
3
= 8000
Bài 29 trang 15
(x–1)
3
(x+1)
3
(y–1)
2
(x–1)
3

(1+x)
3
(y–1)
2
(x+4)
2
N H Â N H Â U
Hoạt động 3: Giới thiệu hằng đẳng thức thứ 6
?1 trang 15
Tính (a+b)(a
2
–ab+b
2
) =
Suy ra hằng đẳng thức
?2 Phát biểu hằng đẳng thức trên bằng lời.
3/Tổng hai lập phương
Với A, B là các biểu htức tuỳ ý ta có:
A
3
+B
3
= (A+B)(A
2
–AB+B
2
)
Ap dụng:
a/x
3

+8 = x
3
+ 2
3
=(x + 2)(x
2
– 2x + 4)
b/(x+1)(x
2
–x+1) = x
3
+1
3
= x
3
+1
Hoạt động 4: Giới thiệu hằng đẳng thức thứ 7 Hiệu hai lập phương
?3 trang 15
Tính (a–b)(a
2
+ab+b
2
) =
Suy ra HĐT
?4 trang 16 Phát biểu hằng đẳng
thức trên bằng lời
Cho học sinh quan sát bảng phụ cuả
câu c trang 15
Lưu ý: học sinh cần phân biệt cụm
từ” Lập phương cuả một tổng (hiệu)

với tổng (hiệu) hai lập phương”
(A+B)
3
≠ A
3
+B
3
Nên chứng minh từ vế phải sang vế
trái
Chia lớp 2 nhóm
Nhóm1: câu a
Nhóm 2 câu b
(Điền vào bảng phụ)
4/Hiệu hai lập phương
Với A,B là các biểu thức tuỳ ý ta có:
A
3
–B
3
= (A–B)(A
2
+AB+B
2
)
Ap dụng:
a/(x+1)(x
2
+x+1) = x
3
–1

3
= x
3
– 1
b/8x
3
–y
3
= (2x)
3
–y
3
= (2x–y)(4x
2
+2xy+y
2
)
c/Đánh dấu vào ô đầu tiên có đáp số đúng x
3
+8
*Bài 30 trang 16.
a/(x+3)(x
2
–3x+9)–(54+x
2
)
=x
3
+3
3

–54–x
3
=–27
b/(2x+y)(4x
2
–2xy+y
2
)–(2x–y)(4x
2
+2xy+y
2
)
={(2x)
3
+y
3
}–{(2x)
3
–y
3
}
=2y
3
*Bài 31 trang 16
a/(a
3
+b
3
) = (a+b)
3

–3ab(a+b)
Ta có VP = (a+b)
3
–3ab(a+b)
=a
3
+3a
2
b+3ab
2
+b
3
–3a
2
b–3ab
2
=a
3
–b
3
Ap dụng: (a
3
+b
3
) = (a+b)
3
– 3ab(a+b)
=(–5)
3
– 3.6(–5)

=–125 + 90 =–35
*Bài 32 trang 16
a./ ( 3x + y)(9x
2
–3xy+y
2
)=27x
3
+y
3
b./ (2x–5)(4x
2
+10x+25)=8x
3
–125
Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà–Về nhà ghi lại 7 hằng đẳng thức –Về nhà học kỹ 7 hằng
đẳng thức đầu –Chuẩn bị các bài tập từ bài 33 đến 38 trang 16, 17
12
Têng THCS Lª Hång Phong _ Gi¸o An §¹i Sè 8 _ Gi¸o Viªn Mai Thanh HuyÒn
Ngµy So¹n: 12/09/09 Tu©n: 4
Ngµy Gi¶ng: 14/09/09 TiÕt :7
LUYỆN TẬP
I./ MỤC TIÊU:
–Củng cố kiến thức vầ bảy hằng đẳng thức đáng nhớ.
–Học sinh vận dụng thành thạo các hằng đẳng thức đáng nhớ vào giải toán.
II./ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
–Sgk, phấn màu, bảng phụ bài tập 36 trang 17, 14 tấm bìa ghi hằng đẳng thức
III./ QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1./ Ổn định lớp.
2./ Kiểm tra bài cũ:

+Kiểm tra 5 học sinh bất kỳ hằng đẳng thức nào, hoặc cho cả lớp cùng chơi” Đôi bạn nhanh
nhất” (sgk trang 17)
3/Luyện tập
Gọi từng học sinh lên bảng
sửa bài tập 33/16
Chia lớp thành 3 nhóm làm
bài 34 trang 17. Gọi đại diện
mỗi nhóm lên bảng giải
–Học sinh tự nhận xét kết quả
cuả nhau
Giống hằng đẳng thức nào?
Bài 33 trang 17
a/(2 + xy)
2
= 4 + 4xy + x
2
y
2
b/(5 – 3x)
2
=25 – 30x + 9x
2
c/(5 – x
2
)(5 + x
2
) = 25 – x
4
d/(5x – 1)
3

= (5x)
3
– 3.(5x)
2
.1 + 3.5x.12 – 1
3
=125x
3
– 75x
2
+ 15x – 1
e/(2x – y)(4x
2
+ 2xy + y
2
) = 8x
3
– y
3
f/(x + 3).(9x
2
– 3x + 9) =x
3
+ 27
Bài 34 trang 17
a/(a+b)
2
–(a–b)
2
= {(a+b)+(a–b)}{(a+b)–(a–b)}

=2a(2b) = 4ab
b/(a+b)
3
–(a–b)
3
–2b
3
=a
3
+3a
2
b+3ab
2
+b
3
–(a
3
–3a
2
b+3ab
2
–b
3
)–2b
3
=a
3
+3a
2
b+3ab

2
+b
3
–a
3
+3a
2
b–3ab
2
+b
3
–2b
3
=6a
2
b
c/(x+y++z)
2
–2(a+y+z)(x+y)+(x+y)
2
={(x+y+z)–(x+y)}
2
=(x+y+z–x–y)
2
=z
2
Bài 35 trang17
a/34
2
+66

2
+68.66 = 34
2
+2.34.66+66
2
=(34+66)
2
=100
2
= 10000
b/74
2
+24
2
–48.74 = 742
2
.24.74+24
2
=(74–24)
2
=50
2
= 2500
Bài 36 trang 17
a/x
2
+4x+4 = (x+2)
2
với x=98
=> (98+2)

2
= 100
2
=10000
b/x
3
+3x
2
+3x+1 = (x+1)
3
với x=99
13
Têng THCS Lª Hång Phong _ Gi¸o An §¹i Sè 8 _ Gi¸o Viªn Mai Thanh HuyÒn
Cho học sinh quan sát bảng
phụ bài 37 và làm
=> (99+1)
3
= 100
3
=1000000
Bài 37 trang 17
4. Hướng dẫn học ở nhà
–Về nhà học kỹ 7 hằng đẳng thức
–Làm lại các bài tập đã học để kiểm tra 15’
–Xem trước bài “Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung”

14
Têng THCS Lª Hång Phong _ Gi¸o An §¹i Sè 8 _ Gi¸o Viªn Mai Thanh HuyÒn
Ngµy So¹n: 12-09-09 Tu©n: 04
Ngµy Gi¶ng: 14- 09-09 TiÕt :8

BÀI 6: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP
ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG.
I./ MỤC TIÊU:
–Học sinh hiểu thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử.
–Biết cách tìm nhân tử chung và đặt nhân tử chung.
II./ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
–Sgk, phấn màu.
III./ QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1./ Ổn định lớp.
2./ Kiểm tra 15 phút:
Đề 1:
1/Viết tên và công thức các hằng đẳng thức 1; 3; 5; 7 (4đ)
2/Ap dụng khai triển hằng đẳng thức: (4đ)
a/(2+3a)
2
b/(3–x)(x+3)
c/(y–1)
3
d/m
3
–8
3/Rút gọn biểu thức: (x+2)
2
–(x+2)(x–2)(x
2
+4)
Đề 2:
1/Viết tên và côn thức các hằng đẳng thức 2,3,4,6 (4đ)
2/Ap dụng khai triển hằng đẳng thức: (4đ)
a/(x–2y)

2
b/(a+
2
1
)(
2
1
–a)
c/(x+3)
3
d/(3+2x)(9–6x+4x
2
)
3/Rút gọn biểu thức: 2(2x+5)
2
–3(1+4x)(1–4x)
3./ Dạy bài mới:
Yêu cầu học sinh tính nhanh: 34.76+34.24 = 34.(76+24) = 34.100 = 3400
Hoạt động 1:Ví dụ
Ví dụ 1:Hãy viết 2x
2
– 4x thành một tích cuả những
đa thức
2x
2
– 4x = 2x.x – 2x.2
= 2x.(x–2) –>được gọi là phân tích đa thức
thành nhân tử.
Ví dụ 2: 15x
3

–5x
2
+10x = 5x.x
2
–5x.x+5x.2
1/ Phân tích đa thức thành nhân tử
(hay thừa số) là biến đổi đa thức đó
thành một tích cuả những đa thức.
15
Têng THCS Lª Hång Phong _ Gi¸o An §¹i Sè 8 _ Gi¸o Viªn Mai Thanh HuyÒn
5x(x
2
–x+2)
Cho học sinh rút ra nhận xét(Sgk trang 18)
Hoạt động 2:Ap dụng
Cho 3 nhóm làm áp dụng a, b, c rồi tự kiểm tra nhau.
Giáo viên nhận xét.
Làm thế nào để có nhân tử chung (x–y)
–>cần đổi dấu các hạng tử để xuất hiện nhân tử
chung.
Ích lợi khi phân tích đa thức thành nhân tử
?2 trang 18
2/Ap dụng
a/x
2
–x=x(x–1)
b/5x
2
(x–2y)–15x(x–2y)
=(x–2y)(5x

2
–15x)
=5x(x–2y)(x–3)
c/3(x–y)–5x(y–x)
=3(x–y)+5x(x–y)
=(x–y)(3+5x)
Ví dụ:
3x
2
–6x = 0
3x(x–2) = 0




=−
=
02
03
x
x




=
=
2
0
x

x
Hoạt động 3: Làm bài tập
Bài 39 trang 19
a/3x–6y = 3(x–2y) b/
5
2
x
2
+ 5x
3
+x
2
y = x
2
(
5
2
+5x+y)
c/14x
2
y–21xy
2
+28x
2
y
2
= 7xy(2x–3y+4xy)
d/
5
2

x(y–1)–
5
2
y(y–1) =
5
2
(y–1)(x–y)
e/10x(x–y) – 8y(y–x) = 10x(x–y)+8y(x–y)
= (x–y)(10x+8y)
=2(x–y)(5x+4y)
Bài 40 trang 19.
a/15 . 91,5+150 . 0,85 = 15 . 91,5 +15.8.5
=15.(91,5+8,5)
=15 .100 = 1500
b/x(x–1) – y(1–x) = x(x–1) + y(x–1)
= (x–1)(x+y) tại x=2001 và y = 1999
=(2001–1)(2001+1999) =8000.000
Bài 41 trang 19
a/5x(x–2000)–x+2000 = 0
5x(x–2000)–(x–2000) = 0
(x–2000)(5x–1) = 0
16
Têng THCS Lª Hång Phong _ Gi¸o An §¹i Sè 8 _ Gi¸o Viªn Mai Thanh HuyÒn




=
=
01-5x

0200-x






=
=
5
1
x
0x
b/x
3
–13x = 0
x(x
2
–13) = 0





=
=
13
0
2
x

x




=
=
13
0
x
x
Hướng dẫn học ở nhà
–Làm lại các ví dụ + bài tập đã sửa
–Làm bài 42 trang 19
Xem trước bài “Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương hpáp dùng hằng đẳng thức”
Hướng dẫn bài 42
55
n+1
–55
n
= 55
n
.55 – 55
n
.1
= 55
n
(55–1)
= 55
n

.54

54(n ∈ N)
NgµySo¹n: Tu©n:
17
Têng THCS Lª Hång Phong _ Gi¸o An §¹i Sè 8 _ Gi¸o Viªn Mai Thanh HuyÒn
NgµyGi¶n g: TiÕt :9
BÀI 7: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG
PHÁP DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC
I./ MỤC TIÊU:
–Học sinh hiểu được cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng
đẳng thức.
–Học sinh biết vận dụng các hằng đẳng thức đã học vào việc phân tích đa thức thành
nhân tử.
II./ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
–Sgk, phấn màu, bảng phụ ghi 7 hằng đẳng thức đáng nhớ ( Ghi vế phải điền vào vế trái)
III./ QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1./ Ổn định lớp.
2./ Kiểm tra bài cũ:
+Gọi 2 học sinh lên bảng phân tích đa thức sau thành nhân tử
a/x
5
–x
3
b/3ab
2
+a
2
b
c/2(a+b)–(a+b)

d/5xy+ 5xz
e/12a
2
b–18ab
2
–30b
2
f/x(y–1)+3(1–y)
+Gọi hai học sinh viết 7 hằng đẳng thức đáng nhớ (bảng phụ)
+Cho học sinh quan sát và nhận xét bài làm
a/ x
5
–x
3
= x
3
(x
2
–1)(1)
Kết quả này còn phân tích được nữa không?
Rõ ràng x
2
–1 = (x+1)(x–1) nên (1) có thể viết thành x
3
.(x+1)(x–1)
Ở đây ta đã dùng hằng đẳng thức để phân tích x
2
–1
Ta sẽ nghiên cứu việc phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng
thức trong bài học hôm nay

3./ Dạy bài mới:
Hoạt động 1: ví dụ
Cho học sinh phân tích. Nhận xét kết quả
?1 a/x
3
+3x
2
+3x+1 = (x+1)
3
b/(x+y)
2
–9x
2
= (x+y)
2
–(3x)
2
= (x+y+3x)(x+y–3x)
=(4x+y)(y–2x)
1/Ví dụ: Phân tích các đa thức thành nhân
tử
a/x
2
–4x+4 = (x–2)
2
b/x
2
–2 = x
2
–(

2
)
2
c/1–8x
3
= 1–(2x)
3
= (1–2x)(1+2x+4x)
Hoạt động 2:Ap dụng
Chia lớp ra 2 nhóm
Nhóm 1: ?2
Nhóm 2: chứng minh rằng
2/Ap dụng:
a/Tính nhanh: 105
2
– 25 = 105
2
–5
2
= (105+5) (105–5)
18
Têng THCS Lª Hång Phong _ Gi¸o An §¹i Sè 8 _ Gi¸o Viªn Mai Thanh HuyÒn
(2n+5)2 –25

4 với mọi số nguyên n
hai nhóm nhận xét kết quả nhau
Cho 4 nhóm làm bài tập 43 trang 20
Nhận xét kết quả cuả nhau
Giáo viên hướn gdẫn học sinh cách giải phương
trình bài 45 trang 20

Cả lớp làm gọi hai học sinh lên bảng sửa bài tập
các bạn nhận xét
= 110 . 100 = 11000
b/(2n+5)
2
– 25 =(2n+5)
2
–5
2
=(2n+5+5) (2n+5–5)
=(2n+10).2n
=4n (n+5)
nêu biểu thức chia hết cho 4 với mọi n ∈ N
Bài tập 43 trang 20
a/x
2
+6x+9 = (x+3)
2
b/10x–25–x
2
= –(25–10x+x)
2
= –(5–x)
2
c/8x
3

8
1
= (2x)

3
–(
2
1
)
3
= (2x–
2
1
)(4x
2
+x+
4
1
)
d/
25
1
x
2
– 64y
2
= (
5
1
x)
2
– (8y)
2
= (

5
1
x–8y)(
5
1
x+y)
Bài tập 45 trang 20
a/ x
2
– 25 = 0
(x+5)(x–5)=0




=+
=−
05
05
x
x




−=
=
5
5
x

x
b/x
2
–4x+4 = 0
(x–2)
2
=0
(x–2) = 0
x =2
Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà
–Làm lại các bài tập
–Làm bài 44 + 46 trang 20 + 21
–Xem trước bài “ Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng
tử”
RÚT KINH NGHIỆM
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
NgµySo¹n: Tu©n:
NgµyGi¶n g: TiÕt :10
19
Têng THCS Lª Hång Phong _ Gi¸o An §¹i Sè 8 _ Gi¸o Viªn Mai Thanh HuyÒn
BÀI 8: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG
PHƯƠNG PHÁP NHÓM HẠNG TỬ
I./ MỤC TIÊU:
–Học sinh biết nhóm các hạng tử một cách thích hợp để phân tích đa thức thành nhân
tử.

II./ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
–Sgk, phấn màu, bảng phụ câu b cuả ?2 trang 24
III./ QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1./ Ổn định lớp.
2./ Kiểm tra bài cũ:
Gọi 3 học sinh lên bảng sửa bài tập 46 trang 20
a/73
2
–27
2
= (73+27) . (73–27) = 100.46 = 4600
b/37
2
–13
2
= (37+13)(37–13) = 50.24 = 1200
c/2002
2
–2
2
= (2002+2)(2002–2) = 2004.2000 = 4008
3./ Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Ví dụ
Chia lớp thành hai nhóm
Nhóm 1: Ví dụ 1
Giáo viên gợi ý cho học sinh làm nhiều cách khác
nhau
Nhóm 2: Ví dụ 2
Gợi ý cho học sinh làm nhiều cách
Qua cách giải các ví dụ trên được gọi là gì?

Giáo viên hướng dẫn học sinh cụm từ hạng tử thích
hợp mang ý nghiã
–Mỗi nhóm đều có htể phân tích được
–Sau khi phân tích đa thức thành nhân tử ở mỗi
nhóm thì quá trình phân tích phải tiếp tục được
Ví dụ 1:
Phân tích đa thức thành nhân tử
x
2
–3x+xy–3y
=(x
2
–3x)+(xy–3y)
=x(x–3)+y(x–3)
(x–3)(x+y)
Ví dụ 2:
Phân tích đa thức thành nhân tử
2xy+3z+6y+xz
=(2xy+6y)+(3z+xz)
=2y(x+3)+z(x+3)
=(x+3)(2y+z)
Hoạt động 2: Cho học sinh thực hiện ?1 trang 22. Đáp số: 10.000
Hoạt động 3: Treo bảng phụ thực hiện ?2 trang 22
Bạn An làm đúng, bạn Thái và Hà làm đúng nhưng chưa phân tíhc hết,còn có thể phân
tích tiếp được
Chia lớp 3 nhóm
Mỗi nhóm làm 1 câu cuả bài 47 trang 22 Sgk
50 trang 22 Sgk
Bài 47 trang 22
Đáp số:

a/(x+1)(x–y)
b/(z–5)(x+y)
c/(3x–5)(x–y)
Bài 50 trang 22
Đáp số:
20
Têng THCS Lª Hång Phong _ Gi¸o An §¹i Sè 8 _ Gi¸o Viªn Mai Thanh HuyÒn
a/x= –1; x=2
b/x=
5
1
; x=3
Hoạt động 4:
–Hướng dẫn học ở nhà
–Bài tập 48, 49 trang 22 Sgk
–Xem trước bài 9: “ Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều
phương pháp “
RÚT KINH NGHIỆM
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
21
Têng THCS Lª Hång Phong _ Gi¸o An §¹i Sè 8 _ Gi¸o Viªn Mai Thanh HuyÒn
NgµySo¹n: Tu©n:
NgµyGi¶n g: TiÕt :11

BÀI 9: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG CÁCH PHỐI HỢP NHIỀU
. PHƯƠNG PHÁP.
I./ MỤC TIÊU:
–Học sinh biết vận dụng một cách linh hoạt các phương pháp phân tích đa thức thành
nhân tử đã học vào việc giải loại toán phân tích đa thức thành nhân tử.
II./ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
–Sgk, phấn màu, bảng phụ ?2 trang 22
III./ QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1./ Ổn định lớp.
2./ Kiểm tra bài cũ:
Sửa bài tập 50 trang 29
a/ x(x–2)+x–2 = 0
x(x–2)+(x–2).1 = 0
(x–2) (x+1) = 0




=+
=−
01
02
x
x




−=
=

1
2
x
x
b/ 5x(x–3) – x+3 =0
5x(x–3) – (x–3) =0
(x–3)(5x–!) = 0




=−
=−
015
03
x
x





=
=
5
1
3
x
x
3./ Dạy bài mới:

Các em đã học bao nhiêu phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử? Hôm nay ta sẽ
phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp tất cả các phương pháp đó
Hoạt động 1: ví dụ
Các em hãy suy nghĩ và tìm hướng tự
giải:
–Đặt nhân tử chung?
–Dùng hằng đẳng thức
–Nhóm nhiều hạng tử hay có thể phối
hợp các phương pháp trên?
Học sinh làm bài 51 trang 26
Chia lớp 3 nhóm
Mỗi nhóm một câu cuả bài
Cho học sinh nhận xét kết quả cuả
nhau
1/Ví dụ:
a/5x
2
+10x
2
y+5xy
2
= 5x(x
2
+2xy+y
2
)
=5x(x+y)
2
b/x
2

–2xy+y
2
–4 = (x
2
–2xy+y
2
)–4
= (x–y)
2
–2
2
= (x–y–2)(x–y+2)
c./ 2x
3
y–2xy
3
–4xy = 2xy(x
2
–y
2
–2y–1)
= 2xy{x
2
–(y
2
+2y+1)}
=2xy{x
2
–(y+1)
2

=2xy(x–y–1)(x+y+1)
Bài 51 trang 24
a/x
3
–2x
2
+x = x(x
2
–2x+1)
=x(x–1)
2
b/2x
2
+4x+2–2y
2
= 2{(x
2
+2x+1)–y
2
}
=2{(x+1)
2
–y
2
}
=2(x+1–y)(x+1+y)
c/2xy–x
2
–y
2

+16 = 4
2
–(x
2
+2xy+y
2
)
22
Têng THCS Lª Hång Phong _ Gi¸o An §¹i Sè 8 _ Gi¸o Viªn Mai Thanh HuyÒn
=4
2
–(x+y)
2
=(4–x–y)(4+x+y)
Hoạt động 2: Ap dụng
Các em hãy nhận xét cách giải cuả 2
bạn
Treo bảng phụ ?2 câu b
2/Ap dụng
a/A = x
2
+2x+1–y
2
=( x
2
+2x+1)–y
2
=(x+1)
2
–y

2
=(x+1–y)(x+1+y) Với x=94,5 ; y=4,5
Ta có:A = (94,5+1–4,5)(94,5+1+4,5)
=91.100 = 9100
b/Bạn Việt đã sử dụng các phương pháp: Nhóm
hạng tử, dùng hằng đẳng thức, đặt nhân tử chung
Hoạt động 3: Luyện tập
Một số chia hết cho 5 khi nào?
Cho cả lớp làm bài tập 52 trang 24
Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài tập.
Bài 52 trang 24
(5n+2)
2
–4
=(5n+2–2)(5n+2+2)
=5n(5n+4)luôn chia hết cho 5 với mọi n thuộc Z
Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà
–Làm lại các bài tập 1 lần
–Bài tập 53 trang 4
–Chuẩn bị luyện tập trang 25
RÚT KINH NGHIỆM
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
23

Trường THCS Lê Hồng Phong - Giáo An Đại Số 8 - Giáo Viên Giảng Dạy:Mai Thanh Huyền
Ngµy So¹n :
Tu©n:
Ngµy Gi¶ng: TiÕt
:12
LUYỆN TẬP
I./ MỤC TIÊU:
–Rèn luyện kĩ năng giải bài tập phân tích đa thức thành nhân tử.
–Học sinh giải thành thạo loại bài tập phân tích đa thức thành nhân tử.
II./ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
–Sgk, phấn màu
III./ QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1./ Ổn định lớp.
2./ Kiểm tra bài cũ:
–Hãy nhắc lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử
–Gọi 3 đại diện 3 nhóm lên bảng sửa bài tập 53 trang 24 sgk
Đáp số:
a/x
2
–3x+2 = (x–2)(x–1)
b/x
2
+x–6 = x
2
+3x–2x–6 = (x–2)(x+3)
c/x
2
+2x+6 = (x+3)(x+2)
3./ Luyện tập
Gọi đại diện 3 nhóm lên sửa bài tập 54

trang 25 sgk
Gọi đại diện 3 nhóm học sinh lên bảng sửa
bài tập 55 trang 25
Bài 54 trang 25
a/x
3
+2x2y+xy
2
–2x
=x(x
2
+2xy+y
2
–9)
=x{(x+y)
2
–3
2
}
=x(x+y+3)(x+y–3)
b/2x–2y–x
2
+2xy–y
2
=(2x–2y)–(x
2
–2xy+y
2
)
=2(x–y)–(x–y)

2
=(x–y){2–(x–y)}
=(x–y)(2–x+y)
c/x
4
–2x
2
=x
2
(x
2
–2)
=x
2
(x–
2
)(x+
2
)
Bài 55 trang 25
a/Tìm x
x
3

4
1
x = 0
x(x
2


4
1
) = 0
Trang 24
Trường THCS Lê Hồng Phong - Giáo An Đại Số 8 - Giáo Viên Giảng Dạy:Mai Thanh Huyền





0=)
2
1
+)(x
2
1
-(x
0=x





−==
2
1
x;
2
1
x

0=x
b/(2x – 1)
2
–(x+3)
2
=0
[2x – 1–(x+3)][2x–1+x+3]=0
(x–4)(3x+2)=0




=+
=−
023
04
x
x





−=
=
3
2
4
x
x

c./ x
2
(x–3)+12–4x=0
⇔x
2
(x–3)–4(x–3)=0
⇔(x–3)(x
2
–4)=0
⇔(x–3)(x–4)(x+4)=0






=+
=−
=−
02
02
03
x
x
x







−=
=
=
2
2
3
x
x
x
Bài 56 trang 25
a./ x
2
+
2
1
x +
16
1
=[x+
4
1
]
2
=(49
4
3
+
4
1

)
2
=50
2
=2500
b./ x
2
–y
2
–2y–1
=x
2
–(y
2
+2y+1)
=x
2
–(y+1)
2
=(x–y–1)(x+y+1)
=(93–6–1)(93+6+1)
=86.100=8600
Hoạt động 4:
–Hướng dẫn học ở nhà
–Làm lại các bài tập
–Bài tập 57, 58 trang 25 SGK
–Chuẩn bị bài”Chia đơn thức cho đơn thức
RÚT KINH NGHIỆM
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Trang 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×