Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Nghiên cứu đề xuất giải pháp sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên ở xã biên giới nậm cắn, huyện kỳ sơn, tỉnh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.5 MB, 105 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH

NGÔ THỊ NGỌC

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP SỬ DỤNG BỀN VỮNG
TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Ở XÃ BIÊN GIỚI NẬM CẮN,
HUYỆN KỲ SƠN, TỈNH NGHỆ AN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC BỀN VỮNG

HÀ NỘI – 2019


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH

NGÔ THỊ NGỌC

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP SỬ DỤNG BỀN VỮNG
TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Ở XÃ BIÊN GIỚI NẬM CẮN,
HUYỆN KỲ SƠN, TỈNH NGHỆ AN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC BỀN VỮNG
Chuyên ngành: KHOA HỌC BỀN VỮNG
Mã số: 8900201.03QTD

Người hướng dẫn khoa học: TS. Lƣu Việt Dũng

HÀ NỘI – 2019



LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu do cá nhân tôi thực hiện
dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Lưu Việt Dũng, không sao chép công trình
nghiên cứu của người khác. Số liệu và kết quả của luận văn chưa từng được công bố ở
bất kỳ một công trình khoa học nào khác.
Các thông tin thứ cấp sử dụng trong luận văn là có nguồn gốc rõ ràng, được trích
dẫn đầy đủ, trung thực và đúng quy cách.
Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính xác thực và nguyên bản của luận văn.

Tác giả

Ngô Thị Ngọc

i


LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn thì học viên nhận được
nhiều sự giúp đ của các thầy cô và anh chị đang làm việc ở Khoa ác khoa học liên
ngành, của các thầy cô đang công tác t i trường Đ i học Khoa học Tự nhiên – Đ i học
Quốc gia

à Nội, của L nh đ o

ông ty mà học viên đang công tác và của

n


,

đồng nghiệp.
Lời đầu tiên học viên xin gửi lời cảm n đến Khoa ác khoa học liên ngành, Đ i
học Quốc gia à Nội đ t o mọi điều kiện đ em có th hoàn thành luận văn này.
ọc viên xin gửi lời cảm n s u sắc và ch n thành đến TS. Lưu Việt Dũng – giáo
viên hướng dẫn học viên, đ luôn động viên tinh thần và tận tình hướng dẫn cả quá
trình học viên thực hiện luận văn.

ọc viên cũng xin gửi lời cảm n đến TS. Trần

Đăng Quy và TS. Nguy n Thị oàng à đ có những chia s , góp .
ọc viên xin gửi lời cảm n đến ông ty ổ phần Tuấn
, n i học viên đang công tác và làm việc đến Tổng

- ất động sản Tuấn

iám đốc ông ty - Ph m

nh

Tuấn, đ t o điều kiện tối đa về m t thời gian đ học viên thực hiện tốt nhất ài luận văn.
ọc viên xin gửi lời cảm n đến đề tài khoa học công nghệ cấp nhà nước
Nghiên cứu x y dựng mô hình phát tri n ền vững t ch hợp

kinh tế, môi

trường, hệ sinh thái và an ninh phi truyền thống cho các khu vực iên giới Việt – Lào
v ng T y


ắc , m số K

N-T .

-

đ cho phép học viên tham gia nghiên

cứu và sử dụng thông tin, dữ liệu, kết quả của đề tài.
Trong khuôn khổ giới h n của ài luận văn, giới h n về thời gian nghiên cứu và
năng lực thực hiện nên ài luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. ọc viên mong
nhận được những

kiến góp

của các thầy cô và đọc giả.

Xin ch n thành cảm n
à Nội, ngày

tháng

năm

Họ vi n

Ng T ị Ngọ
ii



MỤC LỤC

LỜI

M ĐO N ................................................................................................................. i

LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................................... ii
MỤC LỤC........................................................................................................................... iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT........................................................................................... v
DANH MỤC BẢNG .......................................................................................................... vi
DANH MỤC HÌNH ........................................................................................................... vii
MỞ ĐẦU .............................................................................................................................. 1
ƯƠN

. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................................................... 5

1.1. Các khái niệm c

ản ...............................................................................................5

. . . Phát tri n ền vững .............................................................................................................. 5
1.1.2. Khai thác, sử dụng ền vững tài nguyên thiên nhiên và ảo vệ môi trường gắn liền
với vấn đề phát tri n bền vững ...................................................................................................... 6
. . . Tài nguyên thiên nhiên ........................................................................................................ 7
1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu về sử dụng ền vững tài nguyên thiên nhiên .......8
1.2.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu trên thế giới ................................................................... 8
1.2.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu t i Việt Nam ............................................................... 10
. . Đ c đi m điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội x Nậm ắn ...................................22
. . . Đ c đi m điều kiện tự nhiên ............................................................................................. 22

. . . Đ c đi m điều kiện kinh tế - x hội ................................................................................. 24
ƯƠN

.

TIẾP

N V P ƯƠN P

PN

I N ỨU ....................... 30

2.1. Cách tiếp cận ..........................................................................................................30
2.1.1. Tiếp cận hệ sinh thái .......................................................................................................... 30
2.1.2. Tiếp cận phát tri n bền vững ............................................................................................ 30
2.1.3 Tiếp cận sinh kế bền vững ................................................................................................. 31
2.1.4. Tiếp cận tích hợp, liên ngành............................................................................................ 31
2.1.5. Tiếp cận hệ thống............................................................................................................... 31
2.1.6. Tiếp cận kế thừa - phát tri n - áp dụng ............................................................................ 32
. . Phư ng pháp nghiên cứu ........................................................................................32
2.2.1. Khung logic sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên xã Nậm Cắn ........................... 32
. . . Phư ng pháp ph n t ch và kế thừa, tổng hợp tài liệu ..................................................... 33
iii


. . . Phư ng pháp phỏng vấn bằng bảng hỏi .......................................................................... 33
. . . Khảo sát thực địa và thu thập tài liệu ............................................................................... 34
. . . Phư ng pháp ph n t ch ...................................................................................................... 35
. . . Phư ng pháp đánh giá thực tr ng sử dụng ền vững tài nguyên thiên nhiên x

Nậm ắn ....................................................................................................................................... 36
. . . Phư ng pháp xử l số liệu ................................................................................................ 41
ƯƠN

.Đ N

I

IỆN TRẠN V ĐỀ XUẤT GIẢI P

P SỬ DỤNG BỀN

VỮN T I N UY N T I N N I N Ở XÃ N M CẮN, KỲ SƠN, N

Ệ AN ...... 43

. . Đ c đi m tài nguyên thiên nhiên x Nậm ắn .......................................................43
. . . Tài nguyên đất .................................................................................................................... 43
. . . Tài nguyên nước ................................................................................................................ 45
3.1.3. Tài nguyên rừng ................................................................................................................. 46
. . iện tr ng sử dụng tài nguyên thiên nhiên x Nậm ắn........................................48
. . . Đánh giá các ch số của hợp phần kinh tế hiệu quả sử dụng tài nguyên thiên nhiên 48
. . . Đánh giá các ch số của hợp phần môi trường và thiên tai ............................................ 51
. . . Đánh giá các ch số của hợp phần x hội và con người ................................................. 55
. . . Mức độ ền vững trong sử dụng tài nguyên thiên nhiên x Nậm ắn......................... 57
. . Yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng ền vững tài nguyên thiên nhiên x Nậm ắn .....61
. . . Điều kiện tự nhiên.............................................................................................................. 61
. . . Điều kiện kinh tế – x hội ................................................................................................. 62
. . . Phong tục, tập quán canh tác, di cư .................................................................................. 63
. . Đề xuất giải pháp sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên xã Nậm Cắn ............... 65

. . .

sở đề xuất giải pháp ..................................................................................................... 65

3.4.2. Giải pháp sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên xã Nậm Cắn ............................... 68
KẾT LU N ........................................................................................................................ 80
T I LIỆU T

M K ẢO ................................................................................................. 81

P Ụ LỤ
PHỤ LỤC 2

iv


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

ĐK
BVMT

iến đổi kh hậu
ảo vệ môi trường

KT

Kinh tế

LRTX


Lá rộng thường xanh

MT

Môi trường

PTBV

Phát tri n ền vững

TNTN

Tài nguyên thiên nhiên

XH

X hội

v


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Các tiêu chí và ch tiêu đánh giá hợp phần kinh tế mô hình PTBV tích hợp
3E+1 xã Nậm Cắn .............................................................................................................. 15
Bảng 1.2. Các tiêu chí và ch tiêu đánh giá hợp phần bảo vệ môi trường mô hình PTBV
tích hợp 3E+1 xã Nậm Cắn ............................................................................................... 16
Bảng 1.3. Các tiêu chí và ch tiêu đánh giá hợp phần bảo tồn hệ sinh thái mô hình PTBV
tích hợp 3E+1 xã Nậm Cắn ............................................................................................... 17
Bảng 1.4. Bộ ch số đánh giá phát tri n kinh tế t nh Điện Biên ....................................... 18
Bảng 1.5. Bảng tổng hợp số hộ, và nhân khẩu của xã Nậm Cắn ..................................... 25

ảng . . Số lượng mẫu phiếu điều tra phỏng vấn ằng ảng hỏi................................... 34
ảng . . ộ tiêu ch đánh giá sử dụng ền vững TNTN x Nậm ắn........................... 37
ảng . . Thang đi m đánh giá sử dụng ền vững TNTN x Nậm ắn ......................... 39
Bảng 3.1. Thống kê diện tích các ki u rừng ở xã Nậm Cắn ............................................. 46
ảng . . ảng ch số các tiêu ch của hợp phần kinh tế ................................................. 49
hiệu quả sử dụng TNTN x Nậm ắn ............................................................................ 49
Bảng 3.3. Thống kê kết quả quan trắc và ph n t ch mẫu nước sinh ho t t i ................... 49
xã Nậm Cắn ........................................................................................................................ 49
ảng . . Kết quả ph n t ch ch tiêu dinh dư ng trong đất nông nghiệp ........................ 52
x Nậm ắn ........................................................................................................................ 52
ảng . . ảng ch số các tiêu ch của hợp phần môi trường và thiên tai ....................... 53
Bảng 3.6. Kết quả phân tích kim lo i n ng trong đất t i xã Nậm Cắn ............................. 53
Bảng 3.7. Thống kê kết quả quan trắc và ph n t ch mẫu nước m t t i xã Nậm Cắn ......... 54
ảng . . ảng ch số các tiêu ch của hợp phần x hội và con người ............................ 57
ảng . . Tổng hợp ch số sử dụng ền vững TNTN theo nhóm tiêu ch .................... 58
ảng . ảng các tiêu ch của hợp phần kinh tế hiệu quả sử dụng TNTN ................... 94
ảng . ảng các tiêu ch của hợp phần môi trường và thiên tai ..................................... 95
ảng . ảng các tiêu ch của hợp phần x hội và con người .......................................... 95

vi


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. 17 mục tiêu toàn cầu về phát tri n bền vững tới năm
của LHQ ............. 10
ình . . Đ c đi m sườn bóc mòn tổng hợp t i bản Huồi Pốc ........................................ 22
ình . . Sườn bóc mòn với quá trình trượt lở xảy ra ở bản Khánh Thành .................... 22
Hình 1.2. Bản đồ địa hình xã Nậm Cắn ............................................................................ 23
Hình 1.5. Số người dân tộc trên địa bàn xã Nậm Cắn ...................................................... 28
Hình . . S đồ khung logic sử dụng bền vững TNTN xã Nậm Cắn .............................. 32

Hình 3.1. Đất Feralit vàng đỏ phát tri n trên đá cát kết .................................................... 43
Hình 3.2. Đất Feralit vàng đỏ phát tri n trên đá vôi ở bản Noọng D ............................. 43
Hình 3.3. Đất Feralit vàng đỏ phát tri n trên đá phiến sét ................................................ 44
Hình 3.4. Đất Feralit mùn vàng trên núi ở khu vực bản Huồi Pốc................................... 44
Hình 3.5. Bình thuốc trừ s u người dân sử dụng đ phun thuốc diệt cỏ .......................... 45
Hình 3.6. Nư ng rẫy bị đốt g y nguy c xói mòn và suy thoái đất ................................ 45
Hình 3.7. Suối Huôi Heo chảy ở khu vực bản Huồi Pốc .................................................. 45
Hình 3.8. Ao trữ nước sản xuất nông nghiệp và nuôi cá ở bản Khánh Thành................ 45
Hình 3.9. Bản đồ phân bố rừng và các lo i hình sử dụng đất t i xã Nậm Cắn ................ 47
ình . . i u di n ch số các ch tiêu hợp phần kinh tế hiệu quả sử dụng TNTN ........... 51
ình . . i u di n ch số các ch tiêu hợp phần môi trường và thiên tai ..................... 55
ình . . i u di n ch số các ch tiêu hợp phần x hội và con người .......................... 57
ình . . Tổng hợp ch số đánh giá sử dụng ền vững TNTN theo nhóm tiêu ch ...... 58
ình . . Tổng hợp ch số đánh giá sử dụng ền vững TNTN theo tiêu ch ............ 59
ình . . i u di n ch số sử dụng ền vững TNTN x Nậm ắn................................ 60
ình . . Trồng xen l c với ngô theo phư ng thức dồn hàng t i Mộc h u, S n La .. 71
ình . . Sử dụng tàn dư thực vật che phủ cho ngô t i Mộc h u, S n La ................. 71
Hình 3.18. Ti u bậc thang kết hợp che phủ đất t i Mai S n, S n La .............................. 71
ình . . h được trồng teo đường đồng mức ............................................................. 71
Hình 3.20. Mô hình trang tr i nuôi bò t i bản Huồi Pốc .................................................. 72
Hình 3.21. Đồi cỏ voi ở bản Huồi Pốc của người d n đ chống s t lở ............................ 72
ình . . Mô hình rừng - vườn - ao - chuồng (RVAC) của gia đình ông Lầu Chống
Tủa ở bản Trường S n ....................................................................................................... 73
Hình 3.23. Dứa trồng trên rẫy của người dân t i bản Huồi Pốc ....................................... 74

vii


MỞ ĐẦU


1. Lý do lựa chọn đề tài
Tài nguyên thiên nhiên (TNTN) là các sản phẩm của tự nhiên, do tự nhiên sinh ra
và là có h n. Trong quá trình khai thác, sử dụng cho các mục đ ch của mình, con người
đ lấy đi những tài nguyên này đ chế biến và t o thành những sản phẩm vật chất phục
vụ cho cuộc sống. Trong thời đ i hiện nay, kinh tế thế giới phát tri n, dân số gia tăng
chóng m t và khi lợi ích kinh tế được đưa lên hàng đầu trong công cuộc công nghiệp
hóa, hiện đ i hóa đất nước thì TNTN là một trong những nguồn lợi ích mà mọi cá nhân
đều muốn sở hữu, khai thác. on người càng ra sức khai thác thì những nguồn lực này
càng c n kiệt, bởi nhu cầu của con người là vô h n trong khi TNTN l i có h n và một
ngày nào đó những nguồn lực của tự nhiên này sẽ không còn nữa và chúng ta đều nhìn
thấy ngày đó đang đến gần.
Phần lớn sự tăng trưởng kinh tế của Việt Nam dựa trên sự khai thác m nh mẽ các
nguồn TNTN, đ c iệt những v ng kinh tế còn chậm phát tri n. Không có gì sai nếu
sử dụng TNTN đ tăng trưởng kinh tế, nhưng đ phát tri n ền vững (PTBV) cần phải
đảm bảo rằng các tài nguyên có th tái t o được ho c sử dụng, khai thác ở mức thích
hợp. Mục tiêu chung của PTBV là nâng cao chất lượng sống, chất lượng môi trường
và sử dụng bền vững TNTN. Thực chất của sự PTBV là giải quyết mối quan hệ giữa
tăng trưởng kinh tế và ảo vệ môi trường

VMT tự nhiên, bảo đảm sự công bằng

giữa các thế hệ trong việc sử dụng TNTN và BVMT. Do vậy, vấn đề sử dụng bền
vững TNTN có vai trò quan trọng trong đảm bảo hoàn thành được các mục tiêu PTBV
của mỗi quốc gia và vùng lãnh thổ.
Khu vực biên giới Việt Lào vùng Tây Bắc bao gồm 89 xã biên giới thuộc bốn
t nh Điện

iên, S n La, Thanh

oá và Nghệ An. Khu vực có tài nguyên rừng được


nhìn nhận có tiềm năng lớn nhất, có tầm quan trọng về môi trường tự nhiên, với sự đa
d ng về hệ sinh thái, là một trong những động lực ch nh đ thúc đẩy sự PTBV về kinh
tế. Tuy nhiên, thời gian gần đ y, các tác động của biến đổi khí hậu

ĐK

th hiện

qua sự gia tăng tần suất tai biến thiên nhiên và các hiện tượng thời tiết cực đoan, c ng
với các hành động quản lý và sử dụng thiếu bền vững TNTN, đ c biệt là tài nguyên
1


rừng và tài nguyên nước thượng nguồn các con sông trong khu vực dẫn đến hiện
trượng suy giảm chất lượng TNTN nghiêm trọng. Bên c nh đó, yêu cầu phát tri n
kinh tế - xã hội (KT-XH), dân số tăng nhanh, nhu cầu tăng cao về lư ng thực và
năng lượng sẽ gia tăng áp lực cho các nguồn TNTN, môi trường. Do vậy, việc xây
dựng các giải pháp sử dụng bền vững tài nguyên cho vùng Tây Bắc nói chung, biên
giới Việt Lào vùng Tây Bắc nói riêng là hết sức cấp thiết.
Nậm Cắn là một xã biên giới thuộc huyện Kỳ S n t nh Nghệ An, có 95% dân số
là dân tộc thi u số. Toàn bộ diện tích xã Nậm Cắn nằm trong v ng đệm của vườn
quốc gia P Mát, đ nh của dãy Puxailaileng trung tâm khu Dự trữ sinh quy n Tây
Nghệ An - n i có t nh đa d ng sinh học rất cao, các sinh cảnh sống rất đa d ng, đ i
diện cho hầu hết các ki u rừng nhiệt đới. Nghiên cứu đa d ng sinh học t i xã Nậm
Cắn (nằm trong khu vực Puxailaileng thuộc Khu Dự trữ sinh quy n Tây Nghệ An)
cho thấy t i đ y có tới

loài động vật quý, hiếm có giá trị bảo tồn được ghi trong


Sách Đỏ Việt Nam (2007) và danh lục đỏ thế giới IUCN 2014, 24 loài thực vật nguy
cấp được ghi trong Sách Đỏ Việt Nam (2007) (hầu hết là các cây thuốc có giá trị) cần
có ch nh sách ưu tiên đ bảo tồn (Sở Khoa học và Công nghệ t nh Nghệ An, 2016).
ũng theo đề tài này, ho t động sinh kế của người dân ở đ y được xem là nguyên
nhân chính làm ảnh hưởng đến đa d ng sinh học t i khu vực khi đồng ào d n tộc
vẫn còn thói quen tìm kiếm, khai thác nguồn lợi rừng. Với địa thế gần cửa khẩu lớn
và có đường quốc lộ đi qua thuận tiện cho việc đi l i, khu vực xã Nậm Cắn là một địa
àn nóng về uôn án động vật hoang d , di cư tự do và ma túy.
Với những l do trên c ng với việc tìm ra các giải pháp sử dụng bền vững
TNTN x Nậm

ắn là rất cần thiết, góp phần thực hiện các chính sách an ninh tài

nguyên đất, nước, rừng, năng lượng, lư ng thực, đa d ng sinh học, h n chế xung đột
môi trường trong sử dụng tài nguyên, các hệ sinh thái khu vực miền núi Tây Bắc.
Ngoài ra, đ có nhiều công trình nghiên cứu về các lo i TNTN trên thế giới nói
chung và ở Việt Nam nói riêng nhưng chưa có đề tài nghiên cứu về thực tr ng sử
dụng TNTN x Nậm ắn, Kỳ S n, Nghệ

n, nên học viên lựa chọn đề tài: “Nghiên

cứu đề xuất giải pháp sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên ở xã biên giới
Nậm Cắn, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An”.

2


2. C u ỏi ng i n ứu
Thực tr ng khai thác và sử dụng TNTN x Nậm ắn cụ th là tài nguyên đất,
nước, rừng đ được ền vững chưa

iải pháp sử dụng ền vững TNTN x Nậm ắn cần được thực hiện như thế
nào?
3. Mục tiêu nghiên cứu
Đánh giá mức độ sử dụng TNTN t i x Nậm

ắn qua

hợp phần Kinh tế

hiệu quả sử dụng TNTN , môi trường và thiên tai, x hội và con người.
Đề xuất giải pháp sử dụng bền vững TNTN ở xã Nậm Cắn, Kỳ S n, Nghệ An
dựa trên kết quả đánh giá mức độ sử dụng bền vững tài nguyên.
4. N i ung ng i n ứu
Nghiên cứu và x y dựng phư ng pháp đ đánh giá mức độ sử dụng TNTN x
Nậm ắn trên c sở ộ tiêu ch đề xuất thông qua a hợp phần Kinh tế hiệu quả sử
dụng TNTN , môi trường và thiên tai, x hội và con người.
Nghiên cứu thực tr ng sử dụng TNTN ở X Nậm ắn qua việc nghiên cứu a
tài nguyên ch nh là tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên rừng.
Đề xuất giải pháp sử dụng ền vững h n TNTN x Nậm ắn.
5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu:
- Các TNTN quan trọng gồm Tài nguyên đất, nước và rừng t i khu vực xã Nậm Cắn.
- Các vấn đề liên quan đến sử dụng TNTN xã Nậm Cắn.
+ Ph m vi nghiên cứu:
- Khu vực nghiên cứu: Vùng đệm khu dự trữ sinh quy n t y Nghệ
vườn Quốc gia P Mát.
- Về không gian: Xã Nậm Cắn, huyện Kỳ S n, t nh Nghệ An.
- Thời gian thực hiện Năm

.


3

n, giáp ranh


- Về giới h n nội dung nghiên cứu: Tập trung vào hiện tr ng sử dụng của các lo i
TNTN quan trọng gồm tài nguyên đất, nước, rừng thông qua a hợp phần Kinh tế
hiệu quả sử dụng TNTN , môi trường và thiên tai, x hội và con người. Từ đó, đề xuất
các giải pháp sử dụng bền vững TNTN cho khu vực xã Nậm Cắn, Kỳ S n, Nghệ An.
6. Giới thiệu về kết cấu luận văn
Kết cấu của luận văn ngoài lời cam đoan, lời cảm n, mục lục, danh mục chữ viết tắt,
danh mục bảng, danh mục hình, kết luận, phụ lục thì kết cấu của luận văn gồm nội dung:
Mở đầu:
hư ng
hư ng
hư ng

Tổng quan vấn đề nghiên cứu
ách tiếp cận và phư ng pháp nghiên cứu
Đánh giá hiện tr ng và đề xuất giải pháp sử dụng bền vững tài nguyên

thiên nhiên ở x Nậm Cắn, Kỳ S n, Nghệ An.

4


CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Các khái niệm ơ bản
h t t i n ền vững

Trong áo cáo Tư ng lai chung của chúng ta (Our comom Future) (Brundtland
và nnk, 1987) thì Phát tri n ền vững là sự phát tri n đáp ứng được nhu cầu của
hiện t i mà không làm tổn thư ng khả năng của các thế hệ tư ng lai trong việc thỏa
mãn các nhu cầu của chính họ . Nội dung của PT V được x y dựng trên a trụ cột
chính: (1) Bền vững về kinh tế; (2) Bền vững về các vấn đề xã hội; và (3) Bền vững
về sinh thái môi trường. Trong đó ền vững về kinh tế hay phát tri n kinh tế ền
vững là phát tri n nhanh, an toàn và chất lượng

ền vững về x hội là đảm ảo công

ằng x hội và con người được tự do phát tri n

ền vững về môi trường là khai thác

và sử dụng TNTN hợp l ,

VMT và cải thiện chất lượng môi trường sống. Sự phát

tri n kinh tế nhanh của các quốc gia trên thế giới đ g y ra suy giảm các nguồn
TNTN và ô nhi m môi trường, gia tăng sự bất ình đẳng giữa các nhóm xã hội trong
việc tiếp cận các nguồn tài nguyên và dịch vụ xã hội c

ản (Opschoor và nnk,

1991). Do vậy, PTBV là một trong những mục tiêu thiên niên kỷ của các quốc gia,
địa phư ng và khu vực hướng tới trong tư ng lai (Way, 2015).
Trong Luật bảo vệ môi trường

thì Phát tri n ền vững là phát tri n đáp


ứng được nhu cầu của hiện t i mà không làm tổn h i đến khả năng đáp ứng nhu cầu
đó của các thế hệ tư ng lai trên c sở kết hợp ch t chẽ, hài hòa giữa tăng trưởng kinh
tế, bảo đảm tiến bộ xã hội và ảo vệ môi trường (Quốc hội nước CHXHXN Việt
Nam, 2014). PT V đ được cụ th hóa thành mục tiêu chiến lược quan trọng của
Đảng Cộng sản và Nhà nước Việt Nam. T i Đ i hội X Đảng Cộng sản Việt Nam,
(Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, 2006) đ khẳng định: Phấn đấu tăng trưởng
kinh tế với nhịp độ nhanh, chất lượng cao và bền vững h n, gắn với phát tri n con
người; thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng ước và từng chính
sách phát tri n tăng trưởng kinh tế đi đôi với phát tri n văn hoá, y tế, giáo dục,…
giải quyết tốt các vấn đề xã hội vì mục tiêu phát tri n con người; bảo vệ và sử dụng
có hiệu quả tài nguyên quốc gia, cải thiện môi trường tự nhiên; hoàn ch nh luật pháp,
tăng cường quản l nhà nước về bảo vệ và cải thiện môi trường tự nhiên.
5


1.1.2. Khai thác, sử dụng ền vững t i ngu n thi n nhi n v

ả vệ

i t ường

gắn liền với vấn đề phát tri n bền vững
Quan đi m nhìn nhận mức bền vững trong khai thác, sử dụng TNTN dựa trên
tiếp cận chung đối với PTBV và xoay quanh ba trụ cột chính của PTBV. Trong sinh
thái học, tính bền vững là tr ng thái cân bằng hài hòa giữa các thành phần đầu ra và
đầu vào của hệ sinh thái tự nhiên và khả năng giảm bớt các yếu tố tác động từ bên
ngoài như

ĐK


và tai iến (Fresco và nnk, 1992). Sử dụng bền vững TNTN nằm

trong PTBV nhằm đảm bảo sử dụng một cách tiết kiệm, h n chế và bổ sung thường
xuyên bằng các con đường tự nhiên ho c nhân t o đối với TNTN (Nguy n Thị Anh
Hoa, 1996). Về tác động môi trường của khai thác và sử dụng tài nguyên cũng cần
đảm bảo môi trường đất, nước, không kh , cảnh quan liên quan bị tác động bởi các
ho t động của con người làm ô nhi m; các nguồn phế thải phải được xử lý, tái chế kịp
thời (Nguy n Thị Anh Hoa, 1996). Trong áo cáo tư ng lai chung của chúng ta Our
common future , ảo tồn và sử dụng bền vững tài nguyên là việc sử dụng TNTN
nhưng vẫn duy trì hệ sinh thái và các quá trình sinh thái quan trọng nhằm duy trì các
chức năng của sinh quy n và bảo tồn đa d ng sinh học (Brundtland, Khalid, 1987).
Trong ph m vi nghiên cứu của luận văn, vấn đề sử dụng bền vững TNTN được coi là
sử dụng hiệu quả các nguồn TNTN nhưng không g y ra sự tác động tiêu cực môi
trường, xã hội và các hệ sinh thái và không phát sinh các mâu thuẫn lợi ích trong quá
trình khai thác, sử dụng các nguồn TNTN k trên.
Trong thế kỷ qua, việc phát tri n kinh tế m nh mẽ ở nhiều quốc gia đ g y ra các
vấn đề môi trường nghiêm trọng không ch trong ph m vi một vùng lãnh thổ, một quốc
gia, một dân tộc nào mà ảnh hưởng đến ph m vi toàn cầu. Vì vậy, xây dựng các giải
pháp phát tri n m nh mẽ về kinh tế nhưng đồng thời hài hòa với môi trường và tự
nhiên có vai trò quan trọng. Sử dụng ền vững TNTN là khai thác, sử dụng nguồn
TNTN phục vụ phát tri n KT-XH sao cho ph hợp với chức năng vừa đáp ứng được
nhu cầu sử dụng nhưng đồng thời đảm ảo được sức tái t o, phục hồi của tài nguyên,
của đa d ng sinh học; giảm thi u đến mức tối đa ho c có biện pháp xử lý kịp thời nững
tác động tiêu cực đến tài nguyên, môi trường. Sử dụng ền vững TNTN là một hợp
phần quan trọng trong VMT và PT V, đảm bảo cho con người khai thác và sử dụng
TNTN một cách khoa học, hợp l , tiết kiệm và hiệu quả nguồn TNTN.
6


i ngu n thi n nhi n

Khái niệm tài nguyên: Tài nguyên là các d ng vật chất được t o thành trong suốt
quá trình hình thành và phát tri n tự nhiên, cuộc sống sinh vật và con người. Các d ng
vật chất này cung cấp nguyên nhiên - vật liệu, hỗ trợ và phục vụ cho các nhu cầu phát
tri n kinh tế, xã hội của con người Lê Văn Khoa,

.

Khái niệm tài nguyên thiên nhiên: Tài nguyên thiên nhiên là nguồn của cải vật
chất nguyên khai được hình thành và tồn t i trong tự nhiên mà con người có th sử
dụng đ đáp ứng nhu cầu trong cuộc sống Lê Văn Khoa,

.

Mỗi lo i tài nguyên thiên nhiên có đ c đi m riêng nhưng đều có hai thuộc tính
chung, hai thuộc tính này t o nên tính quý hiếm của tài nguyên và lợi thế phát tri n của
lãnh thổ, vùng hay quốc gia giàu tài nguyên: (1) TNTN phân bố không đều giữa các
vùng trên Trái đất và trên cùng một lãnh thổ có th tồn t i nhiều lo i TNTN, t o ra sự
ưu đ i của tự nhiên với từng vùng lãnh thổ, quốc gia.

Đ i bộ phận các nguồn

TNTN có giá trị kinh tế cao được hình thành qua quá trình lâu dài của tự nhiên.
Phân loại t i nguyên thiên nhiên
- Theo thành phần hóa học: TNTN có thành phần là chất vô c
TNTN có thành phần là chất hữu c

qu ng, kim lo i),

than đá, dầu mỏ… .


- Theo tr ng thái phân bố: TNTN ngoài m t, TNTN trên m t, TNTN trong lòng đất.
- Theo tính chất, trữ lượng và mục đ ch sử dụng: TNTN vô h n, TNTN hữu h n.
Lê Văn Khoa,

.

- Theo khả năng tái t o: Tài nguyên tái t o (là tài nguyên có th tự duy trì ho c
tự bổ sung một cách liên tục nếu được quản lý, sử dụng một cách hợp lý và khôn khéo
Và tài nguyên không tái t o (là d ng tài nguyên tồn t i một cách hữu h n và không th
tự tái sinh bằng các quá trình tự nhiên trong một thời gian ngắn (EEA, 2005).
- Theo bản chất tự nhiên: Tài nguyên khoáng sản và năng lượnng (nhiên liệu
hóa th ch, khoáng sản kim lo i, khoáng sản phi kim lo i , tài nguyên đất đất nông
nghiệp, đất phi nông nghiệp , tài nguyên nước nước m t, nước ngầm), tài nguyên sinh
học (rừng, cây trồng và thực vật, thủy sản, động vật). (Alfieri và Havinga, 2007).

7


1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu về sử ụng bền vững t i ngu n t i n n i n
1.2.1. Tổng u n t nh h nh nghi n ứu t n thế giới
Tài nguyên và môi trường ngày nay là những vấn đề mang tính toàn cầu và là bài
toán khó không ch đối với các nước đang phát tri n mà cả đối với các nước phát tri n.
- Về tài nguyên đất, theo áo cáo vừa được Tổ chức Nông lư ng Liên hợp quốc
(FAO) công bố ngày 3/5/2018 Đảng Cộng Sản Việt Nam, 2018) cho thấy ô nhi m đất
chính là một mối đe dọa đáng lo ng i đối với sản xuất nông nghiệp, an ninh lư ng thực
và sức khỏe con người. Theo một cuộc khảo sát của FAO, t i Australia, gần
đi m sẽ bị ô nhi m đất. Ở Trung Quốc, 16% tổng số đất và

.


địa

% đất nông nghiệp bị ô

nhi m. Khoảng 3 triệu địa đi m bị ô nhi m tiềm ẩn trong Khu vực Kinh tế Châu Âu và
phía Tây Balkan. T i Mỹ, ít nhất .

địa đi m xuất hiện trong danh sách những n i

bị ô nhi m. Báo cáo của F O cũng đồng thời nhấn m nh phần lớn ô nhi m đất là do
các ho t động của con người. Các ho t động công nghiệp như khai thác mỏ, luyện
kim, sản xuất, rác thải sinh ho t, rác thải đô thị, chăn nuôi, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ,
ph n ón, khói xe đều góp phần dẫn tới ô nhi m đất.
Nhằm sử dụng bền vững tài nguyên trong bối cảnh biến đổi khí hậu hiện nay,
nhiều mô hình tích hợp sử dụng TNTN đ được xây dựng trên thế giới. Các mô hình
này có tính tích hợp cao và đóng vai trò quan trọng trong quản lý TNTN và PTBV.
- Mô hình t ch hợp Nexus th ch ứng với
onn

ĐK

được đề xuất trong hội thảo

nhằm đề xuất và phát tri n cách tiếp cận mô hình t ch hợp đ giảm ớt

các vấn đề phát tri n kém ền vững và g y suy thoái tài nguyên, đồng thời n ng cao an
ninh của các dịch vụ c

ản của con người (Bizikova và nnk, 2013). Mô hình Nexus


nhấn m nh rằng các liên kết ch t chẽ giữa a lĩnh vực tài nguyên nước, năng lượng và
lư ng thực có ảnh hưởng m nh đến các ch nh sách thư ng m i, đầu tư và kh hậu.
Mục tiêu của mô hình là sử dụng các công cụ tài ch nh, quản trị và đổi mới đ thúc đẩy
an ninh tài nguyên nước, năng lượng và lư ng thực, tăng trưởng công ằng, ền vững,
môi trường có khả năng chống chịu cao và phồn thịnh. Mô hình Nexus có vai trò quan
trọng đ sử dụng tối ưu nguồn tài nguyên nước, hệ sinh thái, năng lượng dưới các tác
động của ĐK và iến đổi toàn cầu.

8


- Mô hình nông nghiệp thông minh với kh hậu

S -Climate Smart Agriculture)

được đề xuất ởi tổ chức Nông lư ng thế giới (FAO, 2012) và đ được áp dụng vào
một số khu vực của Việt Nam. Mô hình S
thái của hệ thống nông nghiệp trước đầu tư

ao gồm các hợp phần liên quan Tr ng
ác chướng ng i cản trở S

Quản l rủi

ro liên quan tới kh hậu và Độ liên kết của ch nh sách. Trên c sở các hợp phần đó sẽ
tiến hành các hướng dẫn đầu tư phát tri n nông nghiệp thông minh th ch ứng với kh
hậu (FAO, 2012). ác mục tiêu ch nh sách của mô hình S

ao gồm (Lipper và nnk,


2014): Tăng năng suất nông nghiệp c ng với tăng thu nhập, đảm ảo an ninh lư ng
thực và phát tri n Th ch ứng và x y dựng khả năng ứng phó với ĐK

từ cấp độ hộ

gia đình cho đến quốc gia Phát tri n c hội giảm thi u kh nhà k nh từ ho t động nông
nghiệp so với các quá trình canh tác trước đ y.
Mô hình S được điều ch nh và lựa chọn các mục tiêu ưu tiên cho phù hợp với
điều kiện của từng quốc gia, khu vực và hộ gia đình cụ th nhằm đảm bảo các mục tiêu
chủ chốt là an ninh lư ng thực, giảm thi u kh nhà k nh và tăng cường khả năng ứng
phó với ĐK . Do vậy, mô hình CSA cần dựa trên các đ c đi m đầu vào từ điều kiện
tự nhiên, quy mô và chất lượng lao động, các rủi ro và mức độ tổn thư ng ho t động
nông nghiệp dưới tác động của các hiện tượng khí hậu và ch nh sách trước khi đưa ra
khuyến nghị các mô hình phù hợp cho phát tri n. Mô hình CSA t i Việt Nam đ được
xây dựng hướng dẫn áp dụng bởi Ban ch đ o hư ng trình hành động thích ứng với
ĐK ngành nông nghiệp và phát tri n nông thôn (Ph m Thị Sến, 2015) với các mục
tiêu PTBV nông nghiệp trong bối cảnh ĐK

trên các lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi,

lâm nghiệp và nuôi trồng thủy sản. Trong điều kiện của vùng Tây Bắc Việt Nam, các
ho t động nông nghiệp và lâm nghiệp có mối quan hệ ch t chẽ với nhau (ví dụ canh
tác lúa nư ng, chăn thả gia súc, vườn rừng,… nên khả năng mở rộng kết hợp mô hình
CSA với bảo vệ và sử dụng bền vững rừng rất có tiềm năng phát tri n.
- Một số bộ tiêu chí trên thế giới về PTBV, xóa đói ngh o
Ủy ban PTBV của Liên hợp quốc năm

an hành sách

ướng dẫn và


phư ng pháp t nh ch số PT V, đ y là tài liệu cung cấp hệ thống ch tiêu PTBV một
cách chi tiết, cụ th và đề xuất đ mỗi quốc gia thích ứng với những điều kiện của
mình. Từ các trụ cột chính của PTBV, thì Liên hợp quốc chia thành các hợp phần
chính, các hợp phần phụ và hệ thống ch tiêu. Với mỗi ch tiêu có lý do hình thành (sự
9


ảnh hưởng tới PT V , phư ng pháp đánh giá, tình tr ng và nguồn cung cấp dữ liệu
tư ng ứng. Tuy nhiên, hệ thống ch tiêu là tổng quát nên đ áp dụng một trường hợp
cụ th , tác giả có đưa ra một số đề xuất cho các quốc gia có th vận dụng linh ho t.
Ngày 25

đến ngày 27/9/2015, Hội nghị Thượng đ nh Liên hợp quốc về

PTBV t i New York đ thông qua
năm 2030 đưa ra

hư ng trình nghị sự toàn cầu về phát tri n đến

mục tiêu PTBV với 169 ch tiêu cụ th , toàn diện, vì lợi ích của

mọi người dân trên toàn thế giới, cho các thế hệ hôm nay và mai sau, giải quyết các
vấn đề cả ở nước phát tri n và nước đang phát tri n.

Hình 1.1. 17 mục tiêu toàn cầu về phát triển bền vững tới năm 2030 ủa LHQ
Nguồn: Sachs (2017)

ác tiêu ch đánh giá PT V trên thế giới là rất đa d ng và có nhiều


nghĩa thực

ti n. Tuy nhiên, danh sách ch tiêu còn quá dài g y khó khăn cho việc áp dụng tất cả
các ch thị cho các quốc gia/vùng lãnh thổ khác nhau.
1.2.2. Tổng u n t nh h nh nghi n ứu tại Việt Nam
- Viện Nghiên cứu Phát tri n Pháp (Emma Rochelle - Newall và nnk, 2001),
Bioemco và iEES - Paris đ tiến hành hợp tác nghiên cứu với Viện Thổ như ng Nông
hóa (SFRI) về xói mòn đất và những thay đổi sử dụng đất trong lưu vực Đồng Cao,
thuộc xã Tiến Xu n, Lư ng S n,

òa

ình (C. Valentin và nnk, 2008). T i lưu vực

Đồng Cao, các nghiên cứu được tiến hành thông qua sự phối hợp giữa các cán bộ
nghiên cứu của IRD và cán bộ nghiên cứu của Viện Thổ như ng Nông hóa. Các
nghiên cứu trong khuôn khổ hợp tác này khá đa d ng, bao gồm những nghiên cứu về
10


đo đếm dòng chảy m t; canh tác hợp l đ h n chế tác động vào đất lượng huyền phù
trên đất dốc; che phủ trên đất dốc và mối quan hệ với độ phì nhiêu đất, đồng thời xem
xét xói mòn và dòng chảy m t trên đất dốc tác động đến hệ sinh thái nước vùng h lưu
như thế nào về việc bổ sung hữu c và ảnh hưởng của hữu c đến sức sản xuất của
thực vật, đến xói mòn đất trên đất dốc ... hư ng trình quan trắc và nghiên cứu dài h n
này đ cung cấp các thông tin về định hướng sử dụng đất của người d n, cũng như
nhận thức của họ đến sự thay đổi sử dụng đất và tác động của nó đến sinh thái và môi
trường. Các kết quả nghiên cứu giữa Viện Nghiên cứu Phát tri n Pháp và Viện Thổ
như ng Nông hóa đ được đăng tải trên 40 bài báo khoa học t i các t p chí quốc tế và
hàng chục bài báo trên các t p ch trong nước.

Nghiên cứu về hàm lượng của các chất hữu c trong đất (Soil organic matters SOM) Lưu Thế Anh và nnk, 2015) thì SOM đóng một vai trò quan trọng trong độ
phì tự nhiên và dinh dư ng cây trồng. SOM bị biến đổi m nh mẽ do tác động của chế
độ nhiệt độ và độ ẩm cao của điều kiện nhiệt đới gió mùa và các ho t động trồng trọt.
Các lo i đất có nguồn gốc từ các sản phẩm phong hóa bazan ở t nh Đắk Lăk, khoảng
344,977 ha gần như diện t ch đất azan đ được khai thác đ trồng c y l u năm như
cà phê, cao su, hồ tiêu,...). Sau một thời gian dài canh tác nhiều lo i c y l u năm
khác nhau, hàm lượng chất hữu c của đất azan đ

ị suy giảm đáng k . Đồng thời,

các quá trình lên men và khoáng hóa thường t o ra môi trường axit và chất dinh
dư ng kém của đất bazan. Những phát hiện của nghiên cứu cho thấy, hàm lượng chất
hữu c của đất bazan ở lớp trên cùng là từ ,

đến 6,43%; và giảm đáng k trong

các lớp đất sâu. Khối lượng chất hữu c ở độ sâu 0-20 cm và 0-100 cm lần lượt từ
,

đến 110,55 tấn ha và từ

,

đến 332,03 tấn ha. Tỷ lệ C/N thấp do tốc độ

phân hủy kém của các hợp chất hữu c và nguồn cung cấp nit từ mùn.
Kinh nghiệm truyền thống trong sử dụng tài nguyên gắn với bảo vệ môi trường
Đỗ Xu n Đức,

, cụ th là tài nguyên đất, rừng, nước của người Thái t i khu


vực tái định cư ven hồ thủy điện S n La. ài áo cáo tập trung làm rõ kinh nghiệm
canh tác trên đất dốc, kinh nghiệm khai thác, sử dụng, bảo vệ nguồn lợi mang l i từ
tài nguyên đất, rừng, nguồn nước hồ thủy điện đối với các ho t động sinh kế cộng
đồng phù hợp trong điều kiện môi trường mới ven hồ, góp phần h n chế bồi lắng
lòng hồ. Trên c sở đó, ài áo đề xuất áp dụng cho việc bảo vệ tài nguyên, môi
11


trường và đa d ng sinh học khu vực ven hồ thủy điện S n La Thực hiện quy ước sử
dụng, bảo vệ môi trường trong cộng đồng người Thái kết hợp ch t chẽ giữa luật sử
dụng tài nguyên đất, nước, rừng; t o c sở pháp lý cho cộng đồng sở hữu đất, rừng
bằng cách giải quyết việc giao đất, giao rừng đến từng hộ gia đình tái định cư sinh
sống ven hồ trên c sở đánh giá tài nguyên khu vực ven hồ gắn với bảo vệ và sử
dụng hợp lý nguồn lợi tự nhiên đ nghiên cứu xây dựng mô hình kinh tế sinh thái bền
vững, bảo vệ các cảnh quan, hệ sinh thái lòng hồ hướng đến mục tiêu phát tri n bền
vững vùng hồ thủy điện S n La.
- Việt Nam đề cao việc ảo vệ và quản l nguồn nước, coi đ y là một nội hàm
quan trọng của " hiến lược phát tri n ền vững của Việt Nam giai đo n
Thủ tướng ch nh phủ,
năm

-2020"

và tri n khai " hiến lược quốc gia về tài nguyên nước đến

" Thủ tướng ch nh phủ,

. hiến lược đề ra yêu cầu quản l tài nguyên


nước theo phư ng thức tổng hợp, sử dụng đa mục tiêu và gắn với các TNTN khác
Quản l tài nguyên nước phải được thực hiện theo phư ng thức tổng hợp và thống nhất
trên c sở lưu vực sông.

cấu sử dụng nước phải ph hợp với sự chuy n dịch c cấu

kinh tế trong thời kỳ đẩy m nh công nghiệp hoá, hiện đ i hoá đất nước tài nguyên nước
phải được PT V, khai thác, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả, tổng hợp và đa mục tiêu. Phải
coi sản phẩm nước là hàng hoá sớm xóa ỏ c chế ao cấp, thực hiện x hội hoá các
ho t động ảo vệ, phát tri n nguồn nước và cung ứng dịch vụ nước . Phư ng thức quản
l này được th hiện thống nhất trong các văn ản quy ph m pháp luật cũng như trong
việc tri n khai ch nh sách quản l tài nguyên nước ở các cấp. Đ

ảo đảm t nh đồng ộ,

đáp ứng yêu cầu quản l tài nguyên nước trong tình hình mới, ngày
hội đ thông qua Luật Tài nguyên nước số
Việt Nam,

.

Q

, Quốc

-6-

Quốc hội nước

ệ thống văn ản pháp luật về tài nguyên nước đ được


X

V

ộ Tài

nguyên và Môi trường tập trung x y dựng, từng ước hoàn thiện, đ c iệt là hệ thống
văn ản quy ph m pháp luật hướng dẫn thực hiện Luật Tài nguyên nước năm
lập hành lang pháp l c

,t o

ản cho công tác quản l tài nguyên nước từ trung ư ng đến

địa phư ng.
Với sự gia tăng d n số nhanh, với mô hình sản xuất và tiêu tốn nhiều tài nguyên
thiên nhiên h n như hiện nay thì vào năm

thì chúng ta phải cần tới

trái đất mới

đáp ứng được thói quen sinh ho t và tiêu dung (Thanh Loan, 2017). Nội dung ài viết
12


về một số quốc gia trên thế giới đ sáng kiến ra các mô hình nhằm ảo vệ nguồn nước
và khai thác nguồn nước mới như Mô hình khử muối đ


ổ sung nguồn nước đang ị

c n kiệt ven i n của Trung Quốc là thành phố Thanh Đảo, đ x y dựng một nhà máy
khử muối đ sản xuất nước s ch phục vụ cho

.

hộ d n mỗi ngày ằng phư ng

pháp thẩm thấu ngược quốc gia có nhà máy xử l nước i n lớn nhất ở

h u



Singapore ằng công nghệ thẩm thấu ngược Mô hình đa d ng hoá các nguồn nước đ
nh n rộng và đẩy m nh t nh ền vững Singapore còn lấy nước thông qua nhập khẩu, từ
nguồn nước mưa và nước thải đ qua tái chế Mô hình tái chế nước thải thành nước
s ch một trong những công nghệ đang được áp dụng t i Singapore, Nami ia hay
Uganda).
Việc ảo vệ tài nguyên nước không ch được quan t m trong thời đ i hiện nay
khi môi trường ô nhi m, nguồn nước ô nhi m và dần khan hiếm mà còn là vấn đề
được nghiên cứu từ thời xa xưa Vi Văn n,

, cụ th là trong t p ch D n tộc học

có ài viết về tri thức d n gian của người Thái trong việc sử dụng và ảo vệ tài nguyên
nước. Với sinh kế ch nh là sản xuất nông nghiệp, lấy trồng trọt là nguồn sống ch nh và
canh tác ruộng nước là chủ đ o nên nước có vai trò hết sức quan trọng. ài viết đ ch
ra các kh a c nh liên quan đến khai thác, sử dụng và ảo vệ nguồn tài nguyên nước của

người Thái như Nước – điều kiện quan trọng đ chọn n i cư trú nước – phục vụ nhu
cầu sản xuất và chăn nuôi nước – phục vụ nhu cầu sinh ho t. ác phong tục, tập quán
liên quan đến ảo vệ nguồn nước luôn được th hiện trong luật tục hay các nghi l , t n
ngư ng nông nghiệp hàng năm , gồm nguồn nước sản xuất, chăn nuôi và nguồn nước
sinh ho t. Tri thức d n gian của người Thái trong việc sử dụng và ảo vệ nguồn nước
là tư liệu gốc đ phản ánh ản sắc di sản văn hóa và nghiên cứu về một x hội d n tộc
truyền thống đồng thời th hiện cách ứng xử và quản l cộng đồng của họ.
- Về tài nguyên rừng, ngày 21-6-2012, Quốc hội đ thông qua mục tiêu Quản lý,
phát tri n và sử dụng rừng bền vững, có hiệu quả nhằm đáp ứng về c

ản nhu cầu lâm

sản cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, đóng góp vào tăng trưởng kinh tế quốc
dân, ổn định xã hội, đ c biệt t i khu vực các dân tộc t người và miền núi, đồng thời
bảo đảm vai trò phòng hộ, bảo tồn đa d ng sinh học và cung cấp các dịch vụ môi
trường, góp phần phát tri n bền vững quốc gia . Trong áo cáo SR X Việt Nam, các
nghiên cứu cụ th đ ch ra rằng quá trình biến đổi khí hậu phức t p và khó dự đoán sẽ
13


là yếu tố chi phối m nh mẽ đến sự phát tri n bền vững của nước ta (IMHEN và
UNDP, 2016). Do vậy, cần n ng cao năng lực ứng phó với biến đổi khí hậu cho cộng
đồng địa phư ng đ c biệt là khu vực vùng bi n, đới ven bi n và hải đảo. Nhìn chung
các nghiên cứu gần đ y đưa ra một số kết quả về đánh giá, giám sát PT V hiện t i
nhưng vẫn chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu cho việc xây dựng kế ho ch phát tri n bền
vững và sử dụng bền vững tài nguyên.
Nói về giá trị môi trường và dịch vụ môi trường rừng Vũ Tấn Phư ng,
hay chính là những lợi ch có được từ rừng thì rừng giữ vai trò cực kỳ quan trọng đối
với đời sống con người, là bộ phận không th thay thế được của môi trường sinh thái.
Rừng có vai trò to lớn trong việc phòng hộ, duy trì môi trường sống như điều hòa khí

hậu, điều tiết nguồn nước, h n chế xói mòn, rửa trôi và h n chế bão lụt, hấp thụ các
bon, duy trì và bảo tồn đa d ng sinh học,… Ngoài ra rừng còn cung cấp gỗ, củi và các
lâm sản khác. Các chức năng này của rừng được hi u là các giá trị môi trường và dịch
vụ môi trường. M c dù rừng đ và đang t o ra nhiều lợi ích cho các ngành sản xuất
khác cũng như môi trường sống của con người, nhưng vai trò của các hệ sinh thái rừng
hay lâm nghiệp nói chung vẫn bị đánh giá thấp do hiện nay giá trị của rừng hầu như
mới ch được biết đến như là n i cung cấp các sản phẩm sử dụng trực tiếp, đó là gỗ,
củi, thức ăn,.. Trong khi đó, các giá trị môi trường và dịch vụ môi trường của rừng vẫn
chưa được hi u một cách đúng đắn. Vì thế bài viết đ đưa ra một số quan đi m và các
dẫn chứng khoa học nhằm làm rõ giá trị của rừng trong việc duy trì và cung cấp các
giá trị môi trường và dịch vụ môi trường và đề cập các xu hướng mới trong việc quản
lý và phát tri n dịch vụ môi trường rừng hiện nay như Lượng hóa các giá trị môi
trường và dịch vụ môi trường; Xây dựng và phát tri n các c chế chi trả về dịch vụ
môi trường; Hỗ trợ môi trường thực thi thuận lợi Tăng cường nhận thức về dịch vụ
môi trường; Thiết lập quan hệ đối tác hiệu quả.
- Một số tài liệu nghiên cứu về sử dụng bền vững tài nguyên và xây dựng bộ tiêu
ch đánh giá việc tài nguyên được sử dụng bền vững hay chưa như
Trong đề tài nghiên cứu khoa học công KHCN-TB.19C/13-18 trong phần 5.3 báo
cáo công việc về Nghiên cứu, xây dựng mô hình PTBV tích hợp 3E+1 cho xã Nậm
Cắn, huyện Kỳ S n, t nh Nghệ

n đ đưa ra các tiêu ch và ch tiêu đánh giá của mô

hình PTBV tích hợp 3E + 1 xã Nậm Cắn.
14


Bảng 1.1. Các tiêu chí và chỉ ti u đán giá ợp phần kinh tế mô hình PTBV tích
hợp 3E+1 xã Nậm Cắn


Tiêu chí

I. KINH TẾ SIN T


hiệu
I

Chỉ tiêu

Mứ đ phù
hợp với
mục tiêu
giám sát

thuận thiên - thuận nh n

1.1. Tiềm lực phát tri n kinh tế
Kinh tế hộ gia đình

cấu kinh tế hộ
gia đình
Lao động và dân số

cấu và nguồn
lực sản xuất

E1-1

T lệ hộ nghèo (%)


Cao

E1-2

T lệ hộ gia đình có nhà kiên cố (%)

Cao

E1-3

T lệ hộ gia đình có thu nhập từ nghề phụ (%)

Đáp ứng

E1-4

T lệ hộ gia đình sản xuất nông nghiệp (%)

Đáp ứng

E1-5

T lệ hộ gia đình sản xuất lâm nghiệp (%)

Đáp ứng

E1-6

T lệ dân số trong độ tuổi lao động (%)


Đáp ứng

E1-7

T lệ người dân không biết chữ (%)

E1-8

T lệ người có trình độ PTCS trở lên (%)

Đáp ứng

E1-9

cấu sản xuất trung bình (tính theo hộ):
- % nông nghiệp
- % lâm nghiệp
- % chăn nuôi
- % dịch vụ

Đáp ứng

E1-10 Diện t ch đất sản xuất trung bình các lo i
(m2/khẩu):
- Vườn:
- Ruộng, nư ng
- Rừng:
- Khai thác ngắn h n:
E1-11 T lệ số hộ có đàn gia súc > con %


Cao

Đáp ứng

Cao

Thu nhập trung
bình hộ gia đình

E1-12 Từ nông nghiệp (triệu năm

Đáp ứng

E1-13 Từ chăn nuôi triệu năm

Đáp ứng

Hệ thống điện,
thông tin liên l c,
truyền thông

E1-14 T lệ người dân sử dụng điện lưới quốc gia
(%)

Cao

E1-15 T lệ người d n d ng điện tho i (%)

Cao


Khả năng phát tri n
kinh tế

E1-16 T lệ người d n nghe đài, tivi %

Đáp ứng

E1-17 Số lần tham gia nâng cao khoa học kỹ thuật
trong sản xuất của hộ gia đình

Đáp ứng

E1-18 Số lượng các mô hình phát tri n kinh tế đ
ứng dụng trong sản xuất nông - lâm

Đáp ứng

15


Mứ đ phù

hiệu

Tiêu chí

hợp với
mục tiêu
giám sát


Chỉ tiêu

1.2. Kinh tế sinh thái
Sự đa d ng hóa
kinh tế

E1-19 Số lượng sinh kế/hộ gia đình

Cao

Mức độ phù hợp
E1-20 Số lượng sinh kế/lo i hệ sinh thái
của sinh kế với điều
kiện tự nhiên
Thị trường và tiêu

Đáp ứng

E1-21 Thị trường nội vùng và lân cận

Đáp ứng

Hiệu quả khai thác
sử dụng tài nguyên

E1-22 Sản lượng (khối lượng sản phẩm/ha)

Đáp ứng


Thân thiện với môi
trường

E1-23 Số lượng thuốc trừ sâu, diệt cỏ sử dụng/diện
tích canh tác (kg/ha)

Cao

E1-24 Số lượng phân bón hóa học/diện tích canh tác
(kg/ha)

Cao

Bền vững kinh tế

E1-25 Hiệu quả về m t năng suất của mô hình mới
so với các mô hình đ thực hiện

Đáp ứng

Bền vững xã hội

E1-26 Mô hình kinh tế phát tri n được địa phư ng
ủng hộ

Cao

thụ sản phẩm

uồn: ề tài KHCN-TB.19C/13-18


Bảng 1.2. Các tiêu chí và chỉ ti u đán giá ợp phần bảo vệ m i trƣờng mô hình
PTBV tích hợp 3E+1 xã Nậm Cắn

Tiêu chí


hiệu

Chỉ tiêu

Mứ đ
phù hợp
với mục
tiêu giám
sát

M i t ường – an toàn
E2-1

Tỷ lệ người dân nhận định môi trường đất canh
tác bị suy thoái

Cao

E2-2

Số lượng bi u hiện ô nhi m môi trường nước

Cao


An ninh nguồn
nước

E2-3

Tỷ lệ hộ gia đình có

Hệ thống xử lý
rác và chất thải

E2-4

T lệ thu chất thải rắn được thu gom, xử lý

E2-5

T lệ hộ gia đình có nhà vệ sinh tự ho i

Ô nhi m môi
trường

16

chứa nước sinh ho t

Đáp ứng
Đáp ứng
Cao



×