Tải bản đầy đủ (.pdf) (120 trang)

Quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giảng viên học viện chính trị công an nhân dân theo hướng chuẩn hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.6 MB, 120 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

LÊ THU HƢƠNG

QUẢN L HOẠT Đ NG

I ƢỠNG Đ I NG GIẢNG VIÊN

HỌ VIỆN H NH TR

NG N NH N

N

TH O HƢ NG HUẨN H

LUẬN VĂN THẠ SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

HÀ N I - 2019


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

LÊ THU HƢƠNG

QUẢN L HOẠT Đ NG

I ƢỠNG Đ I NG GIẢNG VIÊN


HỌ VIỆN H NH TR

NG N NH N

N

TH O HƢ NG HUẨN H

LUẬN VĂN THẠ SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 8.140114

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN PH N

HÀ N I - 2019


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện đề tài “Quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ
giảng viên Học viện Chính trị Công an nhân dân theo hướng chuẩn hóa”, tôi
đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ, tạo điều kiện của tập thể Ban Giám đố ,
á đ n v ph ng hứ năng, á thầy cô giảng viên tham gia giảng dạy tại
Học viện Chính tr CAND. Tôi xin bày tỏ lòng cảm n hân thành về sự giúp
đỡ đó.
Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết n sâu sắc tới:
PGS.TS. Nguyễn Văn Phán - người thầy trực tiếp hướng dẫn khoa học
và chỉ bảo cho tôi hoàn thành luận văn này.
Mặ dù đã ó nhiều cố gắng trong thực hiện đề tài nhưng hắc chắn
rằng đề tài sẽ còn có những hạn chế, thiếu sót. Tôi rất mong nhận được sự góp
ý chân thành của quý thầy ô, đồng nghiệp và những người quan tâm đến đề

tài uận văn này.
Xin trân trọng cảm ơn!
Tác giả luận văn

Lê Thu Hƣơng

1


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

BP:

Biện pháp

CAND:

Công an nhân dân

ĐH:

Đại học

ĐNGV:

Đội ngũ giảng viên

GV:

Giảng viên


NXB:

Nhà xuất bản

PGS:

Phó Giáo sư

SL:

Số ượng

SV:

Sinh viên

ThS:

Thạ sĩ

TL %:

Tỷ lệ phần trăm

TS:

Tiến sĩ

2



MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................. 1
NH MỤ

TỪ VIẾT TẮT ................................................................ 2

DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Đ ........................................................... 7
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 8
HƢƠNG 1 Ơ SỞ L
ƢỠNG Đ I NG

LUẬN VỀ QUẢN L

GIẢNG VIÊN

HỌ

N TH O HƢ NG HUẨN H

HOẠT Đ NG

VIỆN

NG

I

N NH N


......................................................... 14

1.1. Tổng quan nghiên ứu vấn đề ................................................................. 14
1.1.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài................................................................ 14
1.1.2. Các nghiên cứu ở trong nước ................................................................ 15
1.2. Một số khái niệm ông ụ ........................................................................ 16
1.2.1. Giảng viên và đội ngũ giảng viên ......................................................... 16
1.2.2. Bồi dưỡng và quản lý hoạt động bồi dưỡng ......................................... 17
1.2.3. Chuẩn hoá đội ngũ giảng viên .............................................................. 22
1.3.Yêu ầu huẩn hóa đội ngũ giảng viên ở á họ viện Công an Nhân dân
hiện nay ........................................................................................................... 24
1.4.Hoạt động ồi dưỡng đội ngũ giảng viên á họ viện Công an nhân dân
theo hướng huẩn hóa ..................................................................................... 29
1.4.1. Mục tiêu, vai trò hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giảng viên theo hướng
chuẩn hóa ........................................................................................................ 29
1.4.2. Nội dung hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giảng viên theo hướng chuẩn
hóa ................................................................................................................... 31
1.4.3. Hình thức hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giảng viên theo hướng chuẩn
hóa ................................................................................................................ 33
1.4.4. Lực lượng tham gia hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giảng viên theo
hướng chuẩn hóa ............................................................................................. 34
3


1.5.Quản ý hoạt động ồi dưỡng đội ngũ giảng viên á họ viện CAND theo
hướng huẩn hóa ............................................................................................. 36
1.5.1 Mục tiêu, nguyên tắc quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giảng viên
theo hướng chuẩn hóa ..................................................................................... 36
1.5.2. Nội dung quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giảng viên các học viện

CAND theo hướng chuẩn hóa ......................................................................... 37
1.6.Cá yếu tố ảnh hưởng đến quản ý hoạt động ồi dưỡng đội ngũ giảng
viên theo hướng huẩn hóa ............................................................................. 43
Tiểu kết chƣơng 1 .......................................................................................... 48
HƢƠNG 2 THỰ
Đ I NG

TRẠNG QUẢN L

GIẢNG VIÊN HỌ

VIỆN

DÂN THEO HƢ NG HUẨN H

HOẠT Đ NG
H NH TR

NG

I

ƢỠNG
N NH N

......................................................... 49

2.1. Khái quát về Họ viện Chính tr Công an nhân dân và tình hình đội ngũ
giảng viên ủa Họ viện .................................................................................. 49
2.1.1. Khái quát về Học viện Chính trị Công an nhân dân ............................ 49

2.1.2. Tình hình đội ngũ giảng viên Học viện Chính trị Công an nhân dân .. 57
2.2. Giới thiệu khảo sát ................................................................................... 59
2.2.1. Mục tiêu khảo sát .................................................................................. 59
2.2.2.Nội dung khảo sát................................................................................... 59
2.2.3. Đối tượng khảo sát ................................................................................ 59
2.2.4. Xử lý số liệu ........................................................................................... 59
2.3. Thự trạng hoạt động ồi dưỡng đội ngũ giảng viên Họ viện Chính tr
CAND theo hướng huẩn hóa ......................................................................... 61
2.3.1. Thực trạng nhận thức mục tiêu hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giảng viên
Học viện Chính trị CAND theo hướng chuẩn hóa .......................................... 61
2.3.2. Thực trạng thực hiện nội dung bồi dưỡng đội ngũ giảng viên theo
hướng chuẩn hóa ............................................................................................. 63
2.3.3. Thực trạng hình thức hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giảng viên theo
4


hướng chuẩn hóa ............................................................................................. 64
2.3.4. Thực trạng lực lượng tham gia hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giảng viên
theo hướng chuẩn hóa ..................................................................................... 66
2.4. Thự trạng quản ý hoạt động ồi dưỡng đội ngũ giảng viên Họ viện
Chính tr Công an nhân dân theo hướng huẩn hóa ........................................ 67
2.4.1. Thực trạng lập kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ giảng viên Học viện Chính
trị CAND theo hướng chuẩn hóa .................................................................... 67
2.4.2. Thực trạng tổ chức hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giảng viên Học viện
Chính trị CAND theo hướng chuẩn hóa ......................................................... 69
2.4.3. Thực trạng chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giảng viên Học viện
Chính trị CAND theo hướng chuẩn hóa ......................................................... 71
2.4.4. Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giảng viên
Học viện Chính trị CAND theo hướng chuẩn hóa .......................................... 72
2.5. Thự trạng á yếu tố ảnh hưởng đến quản ý hoạt động ồi dưỡng đội

ngũ giảng viên Họ viện Chính tr CAND theo hướng huẩn hóa ................. 74
2.6. Đánh giá hung ........................................................................................ 75
2.6.1.Ưu điểm .................................................................................................. 75
2.6.2. Hạn chế ................................................................................................. 76
2.6.3. Nguyên nhân.......................................................................................... 76
Kết luận chƣơng 2 ......................................................................................... 78
HƢƠNG 3 IỆN PH P QUẢN L
NG

GIẢNG VIÊN HỌ

HOẠT Đ NG

VIỆN

DÂNTH O HƢ NG HUẨN H

H NH TR

I
NG

ƢỠNG Đ I
N NH N

.......................................................... 79

3.1.Nguyên tắ đề xuất iện pháp ................................................................... 79
3.1.1.Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ ......................................................... 79
3.1.2.Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn ........................................................ 79

3.1.3.Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa........................................................... 80
3.1.4.Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi ........................................................... 81
5


3.2.Cá

iện pháp quản ý hoạt động ồi dưỡng đội ngũ giảng viên Họ viện

Chính tr Công an nhân dân theo hướng huẩn hóa ........................................ 82
3.2.1. Tổ chức hoạt động nâng cao nhận thức về hoạt động bồi dưỡng đội ngũ
giảng viên theo hướng chuẩn hóa cho giảng viên và cán bộ quản lý............. 82
3.2.2.Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên theo hướng chuẩn
hóa phù hợp với thực tiễn đơn vị .................................................................... 86
3.2.3.Chỉ đạo nâng cao hiệu quả công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng
viên theo hướng chuẩn hóa ............................................................................. 88
3.2.4.Đổi mới công tác đánh giá bồi dưỡng đội ngũ giảng viên theo hướng
chuẩn hóa ........................................................................................................ 90
3.2.5. Hoàn thiện cơ chế chính sách hỗ trợ và đảm bảo các điều kiện cần thiết
cho đội ngũ giảng viên tham gia hoạt động bồi dưỡng theo hướng chuẩn hóa
......................................................................................................................... 94
3.2.6. Tổ chức thi đua, khen thưởng khuyến kích, tạo động lực cho đội ngũ
giảng viên tích cực tham gia hoạt động bồi dưỡng theo hướng chuẩn hóa ... 96
3.3.Mối quan hệ giữa á

iện pháp ............................................................... 98

3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp ................ 99
3.4.1. Mụ đí h khảo nghiệm .......................................................................... 99
3.4.2. Đối tượng khảo nghiệm......................................................................... 99

3.4.3. Nội dung khảo nghiệm .......................................................................... 99
3.4.4. Kết quả khảo nghiệm ............................................................................ 99
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGH ............................................................. 104
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................... 107
PHỤ LỤC

6


DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Đ
Bảng 2.1. Đánh giá ủa CBQL,GV về nhận thức mục tiêu, vai trò hoạt động
bồi dưỡng ĐNGV Học viện Chính tr CAND theo hướng chuẩn hóa ............ 61
Bảng 2.2. Đánh giá ủa CBQL, GV về nội dung bồi dưỡng ĐNGV Học viện
Chính tr CAND theo hướng chuẩn hóa ......................................................... 63
Bảng 2.3. Đánh giá ủa CBQL,GV về hình thức hoạt động bồi dưỡng ĐNGV
Học viện Chính tr CAND theo hướng chuẩn hóa .......................................... 64
Bảng 2.4. Đánh giá ủa CBQL,GV về lự

ượng tham gia hoạt động bồi

dưỡng ĐNGV Học viện Chính tr CAND theo hướng chuẩn hóa .................. 66
Bảng 2.5. Đánh giá ủa CBQL, GV về xây dựng kế hoạch hoạt động bồi
dưỡng đội ngũ giảng viên Học viện Chính tr CAND theo hướng chuẩn hóa 67
Bảng 2.6. Đánh giá của CBQL, GV về tổ chức hoạt động bồi dưỡng đội ngũ
giảng viên Học viện Chính tr CAND theo hướng chuẩn hóa ........................ 69
Bảng 2.7. Đánh giá ủa CBQL, GV về công tác chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng
đội ngũ giảng viên Học viện Chính tr CAND theo hướng chuẩn hóa ........... 71
Bảng 2.8. Đánh giá ủa CBQL, GV về kiểm tra, đánh gia hoạt động bồi
dưỡng đội ngũ giảng viên Học viện Chính tr CAND theo hướng chuẩn hóa 73
Bảng 2.9. Đánh giá ủa CBQL,GV về các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt

động bồi dưỡng đội ngũ giảng viên Học viện Chính tr CAND theo hướng
chuẩn hóa......................................................................................................... 74
Biểu đồ 3.1. Mối quan hệ giữa các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng
ĐNGV Học viện Chính tr CAND theo hướng chuẩn hóa ............................. 99
Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết của các biện pháp đề xuất ... 100
Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đề xuất ...... 101
Biểu đồ 3.2. Mối quan hệ tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất
....................................................................................................................... 102

7


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng đã nhấn mạnh: “Phát
triển giáo dục là quốc sách hàng đầu. Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục
Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá và hội
nhập quốc tế, trong đó, đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo
viên và cán bộ quản lý là khâu then chốt”. Sự nghiệp đổi mới giáo dụ và đào
tạo ở nước ta có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng
nhân tài, góp phần quan trọng xây dựng đất nước, xây dựng nền văn hóa và on
người Việt Nam. Do đó, trong Chiến ược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020,
Đảng ta đã xá đ nh: “Phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhất
là nhân lực chất lượng cao là một đột phá chiến lược”.
Đội ngũ giảng viên (ĐNGV) đượ xá đ nh là nhân tố đóng vai tr
quyết đ nh toàn bộ sự nghiệp phát triển giáo dục. Khi nói về v trí, vai trò của
người giảng viên, Chủ t ch Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh: “Không có thầy thì
không có giáo dục”. Dù ở thời đại nào hay ở bất kỳ quốc gia nào, GV luôn
được xem là yếu tố quyết đ nh chất ượng giáo dục. Nếu ở đâu hỉ có những
người thầy trung bình hoặc yếu kém thì chắn chắn ở đó không thể có một nền

giáo dục tốt. Chính vì vậy, để thú đẩy giáo dục phát triển thì một trong
những yêu cầu quan trọng đượ đặt ra đó à ồi dưỡng, nâng cao chất ượng
GV. Đối với sự nghiệp đổi mới ăn ản, toàn diện giáo dụ và đạo tạo ở nước
ta, phát triển đội ngũ GV thực sự trở thành là yêu cầu cấp thiết, là yếu tố
bản ó ý nghĩa quyết đ nh.
Bên cạnh đó Học viện Chính tr Công an nhân dân là một trong những
sở đào tạo sỹ quan Công an nhân dân ở bậ đại học, có v trí và vai trò
quan trọng trong việ đào tạo, bồi dưỡng nâng ao năng ự , trình độ chính
tr , xã hội và nghiệp vụ cho lự

ượng Công an nhân dân. Để bảo đảm chất
8


ượng đào tạo trong Học viện Chính tr Công an nhân dân, từ khi thành lập
nhà trường ngày 01/03/2014 tới nay, được sự chỉ đạo sát sao của Lãnh đạo Bộ
Công an, Cục Đào tạo - Bộ Công an, tập thể Ban Giám đố , ãnh đạo chức
năng trong Học viên luôn chú trọng tập trung vào công tác quản lý, xây dựng,
bồi dưỡng phát triển đội ngũ giảng viên trong Học viện. Dù chỉ trong 4 năm,
đến nay, đội ngũ giảng viên trong Học viện đã không ngừng phát triển, lớn
mạnh với 123 cán bộ giảng viên, trong đó ó 10 giảng viên có học v phó giáo
sư, ó 47 tiến sĩ, 16 giảng viên chính, 40 giảng viên và 57 trợ giảng. Đây à
nền tảng

ản để Học viện Chính tr Công an nhân dân thực hiện xuất sắc

nhiệm vụ giáo dụ mà Đảng, Nhà nước và ngành Công an giao phó.
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, công tác quản lý hoạt
động đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên trong Học viện Chính tr Công an
nhân dân hiện nay vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế, thiếu sót, cụ thể: Hoạt động

quản lý bồi dưỡng giảng viên vẫn còn mang tính hình thứ phong trào, hưa
đi sâu vào những nội dung nâng cao chất ượng, trình độ, năng ự
ngũ giảng viên; nội dung bồi dưỡng đôi khi

ho đội

n hưa phù hợp với mục tiêu

chuẩn hóa đội ngũ giảng viên của Bộ Công an quy đ nh; việc xây dựng chỉ
tiêu, đ nh hướng hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giảng viên

n hưa phù hợp

với yêu cầu của tình hình thực tế đặt ra; công tác bảo đảm chế độ, chính sách
đối với đội ngũ giảng viên trong đào tạo, bồi dưỡng đôi khi

n hưa k p thời;

việc nắm bắt tâm ý, thái độ chính tr , tư tưởng của cán bộ giảng viên, thanh
tra, kiểm tra chấn chỉnh hoạt động bồi dưỡng giảng viên hưa được quan tâm
chú trọng... Những hạn chế, thiếu sót này đã ảnh hưởng rất lớn tới sự phát
triển, khả năng ông tá

huyên môn ủa đội ngũ giảng viên trong Học viện

Chính tr Công an nhân dân thời gian qua.
Nguyên nhân của những hạn chế, thiếu sót trên xuất phát từ nhiều yếu
tố chủ quan, khá h quan khá nhau, trong đó ó thể kể tới một số nguyên
nhân


ản như: Học viện mới được thành lập và đi vào đào tạo trong thời
9


gian ngắn nên đội ngũ giảng viên được tuyển dụng làm công tác giảng dạy từ
nhiều đ n v , nhiều huyên ngành đào tạo khác nhau, ó năng ự , trình độ
chuyên môn khác nhau; hệ thống văn ản quy đ nh về tiêu chuẩn, chức danh
giảng viên á trường Công an nhân dân hiện còn tồn tại nhiều bất cập, hạn
chế; chất ượng đội ngũ án ộ quản lý hoạt động bồi dưỡng còn thiếu kinh
nghiệm quản ý, năng ự trình độ, chuyên môn quản lý của một bộ phận cán
bộ hưa đồng đều; thiếu kinh phí, trang thiết b hiện đại phục vụ hoạt động
quản lý; quan hệ phối hợp giữa các lự

ượng trong việc tổ chức hoạt động

bồi dưỡng đội ngũ giảng viên theo các tiêu chuẩn quy đ nh trong và ngoài
Học viện hưa được chặt chẽ, liên tục...
Trên phư ng diện lý luận hiện nay, đã ó một số ông trình, đề tài
nghiên cứu trong và ngoài nước tiếp cận nghiên cứu về vấn đề quản lý hoạt
động bồi dưỡng giảng viên Đại học. Tuy nhiên, hưa ó một công trình nào
nghiên cứu một cách chuyên sâu, công phu và toàn diện về quản ý đào tạo
bồi dưỡng đội ngũ giảng viên Học viện Chính tr Công an nhân dân theo
hướng chuẩn hóa.
Do vậy, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài “Quản lý hoạt động bồi
dưỡng đội ngũ giảng viên Học viện Chính trị Công an nhân dân theo
hướng chuẩn hóa” àm uận văn tốt nghiệp, chuyên ngành Quản lý giáo dục
là hoàn toàn cấp thiết trên cả phư ng diện lý luận và thực tiễn.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu lý luận và thực tiễn nhằm đề xuất biện pháp quản lý nhằm
nâng cao chất ượng quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giảng viên Học

viện Chính tr Công an nhân dân theo hướng chuẩn hóa.
3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giảng viên Học viện Chính tr CAND.
10


3.2. Đối tượng nghiên cứu
Quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giảng viên Học viện Chính tr
Công an nhân dân theo hướng chuẩn hóa
4. âu hỏi nghiên cứu
Cần có những biện pháp nào để quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ
giảng viên Học viện Chính tr Công an nhân dân theo hướng chuẩn hóa?
5. Giả thuyết khoa học
Hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giảng viên và quản lý hoạt động bồi
dưỡng đội ngũ giảng viên theo hướng chuẩn hóa là yếu tố quyết đ nh đến
chất ượng giảng viên, và là vấn đề còn nhiều bất cập tại Học viện Chính tr
CAND. Nếu nghiên cứu làm rõ thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng đội
ngũ giảng viên, từ đó đưa ra á

iện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng

đội ngũ giảng viên, góp phần nâng cao chất ượng giảng viên Học viện
Chính tr CAND.
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu

sở lý luận về quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giảng

viên trong á trường học viện Công an nhân dân theo hướng chuẩn hóa.

- Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ
giảng viên Học viện Chính tr Công an nhân dân theo hướng chuẩn hóa.
- Đề xuất á

iện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giảng

viên ở Học viện Chính tr Công an nhân dân theo hướng chuẩn hóa.
7. Giới hạn, phạm vi nghiên cứu
- Thời gian khảo sát: từ tháng 12/2018 đến tháng 6/2019.
- Đối tượng khảo sát: 30 cán bộ quản lý của Học viện Chính tr CAND
và 60 giảng viên của á khoa huyên ngành.
8. Phƣơng pháp nghiên cứu
8.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Phân tích, tổng hợp các nghiên cứu lý thuyết (sách, tạp chí nghiên cứu
11


khoa họ , áo, á đề tài nghiên cứu khoa học, các dự án khoa họ …) để làm


sở lý luận về phát triển ĐNGV nói hung và phát triển ĐNGV theo

hướng chuẩn hóa nói riêng.
Hệ thống hóa á văn ản quy phạm hiện hành về giáo dục đại học, GV
đại học, chuẩn hóa GV đại họ

àm

sở pháp ý để đề xuất các biện pháp


phát triển ĐNGV theo hướng chuẩn hóa.
8.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
8.2.1. Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi
Điều tra bằng phiếu hỏi để khảo sát thực trạng những hoạt động phát
triển ĐNGV tại Học viện Chính tr công an nhân dân về:
chất ượng, sử dụng, chế độ hính sá h đãi ngộ, tạo động lự

ấu, số ượng,
ho ĐNGV…

8.2.2. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm
Bằng phư ng pháp nghiên ứu thực tiễn và tổng kết kinh nghiệm, khảo
sát thực trạng hệ thống năng ự ĐNGV tại Học viện Chính tr công an nhân
dân gồm á năng ực: giảng dạy chuyên môn, nghiên cứu khoa học, ngoại
ngữ, tin học, hoạt động xã hội và cộng đồng, năng ự

á nhân người GV...

8.2.3. Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia
Thu thập, xin ý kiến á

huyên gia, ãnh đạo và cán bộ quản lý Học

viện về vấn đề nghiên cứu nhằm bảo đảm độ tin cậy của kết quả điều tra.
9. Những đóng góp của đề tài
- Luận văn góp phần bổ sung, làm rõ, hoàn thiện hệ thống lý luận về
công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giảng viên theo hướng chuẩn
hóa ở á trường Đại họ nói hung và trong á trường Học viện Công an
nhân dân nói riêng.
- Luận văn đi sâu phân tí h, àm rõ thực trạng quản lý hoạt động bồi

dưỡng đội ngũ giảng viên ở Học viện Chính tr Công an nhân dân. Từ đó, đưa
ra những nhận xét, đánh giá về những kết quả đã đạt được, những hạn chế,
thiếu sót trong công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giảng viên ở
12


Học viện Chính tr Công an nhân dân và chỉ rõ nguyên nhân của những hạn
chế, thiếu sót đó.
- Đưa ra được hệ thống các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý
hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giảng viên ở Học viện Chính tr Công an nhân
dân trong những năm tới.
10. ấu trúc luận văn
Cấu trúc của luận văn ao gồm mở đầu, kết luận, khuyến ngh , danh
mục tài liệu tham khảo và luận văn đượ trình ày trong 3 hư ng:
Chương 1: C sở lý luận về quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giảng
viên các Học viện Công an nhân dân theo hướng chuẩn hóa.
Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giảng viên
Học viện Chính tr CAND theo hướng chuẩn hóa.
Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giảng viên
Học viện Chính tr CAND theo hướng chuẩn hóa.

13


HƢƠNG 1
Ơ SỞ L LUẬN VỀ QUẢN L HOẠT Đ NG
Đ I NG GIẢNG VIÊN

HỌ VIỆN


I ƢỠNG

NG N NH N

N

TH O HƢ NG HUẨN H
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề
1.1.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài
Hầu hết các quốc gia trên thế giới đều coi hoạt động bồi dưỡng đội ngũ
giáo viên nói hung, ĐNGV nói riêng à vấn đề hết sức quan trọng, ảnh
hưởng quyết đ nh đến sự phát triển đất nước. Bởi vậy, việc tạo điều kiện để
người giảng viên ó

hội học tập và học tập thường xuyên để nâng cao trình

độ, k p thời cập nhật, bổ sung kiến thức thuộ

ĩnh vực chuyên ngành và các

ĩnh vực khác, được bồi dưỡng, rèn luyện kỹ năng, phư ng pháp giảng dạy
tích cự à phư ng hâm hành động của các cấp quản lý giáo dục.
Trên thế giới, đến nay có khá nhiều công trình nghiên cứu về quản lý
và hoạt động bồi dưỡng ho đội ngũ giảng viên. Có thể kể một số công trình
như ủa Eleonora Vilegas-Reiers (1998); Glatthorn (1995); Ganser (2000);
Felding và Schalock (1985); Cochran-Smith và Lytle (2001); Walling và
Levis (2000); Cobb (1999); Kettle và Sellars (1996); Kalelestad và Olweus
(1998); Youngs (2001); Grosso de Leon (2001); Guzman (1995); Mc. Ginn
và Borden (1995); Tattlo (1999); DarlingHammond (1999); Loucks-Horsely
và Matsumoto (1999); Borko và Putnam(1995).

Ngoài ra còn gặp những kết quả nghiên cứu về giảng viên phổ thông
trong các báo cáo của Uỷ ban quốc gia về giáo dụ và tư ng ai ủa Hoa Kỳ
á năm 1996, 1997... Trong áo áo tại Hội thảo ASD Armide e năm 1985, do
UNESCO tổ chứ đã đề cấp đến vai trò của giảng viên trong thời đại mới, cụ
thể à người thiết kế, tổ chức, cổ vũ, anh tân. Để giảng viên thực hiện tốt các
vai tr này, đ i hỏi phải chuẩn hóa công tác bồi dưỡng đội ngũ giảng viên.
14


1.1.2. Các nghiên cứu ở trong nước
Cho đến nay, trong nướ đã ó nhiều công trình nghiên cứu, đề tài luận
văn iên quan đến vấn đề phát triển ĐNGV như:
Trong “Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực đi vào công nghiệp
hoá, hiện đại hoá”. Tá giả Phạm Minh Hạ đã nghiên ứu chủ yếu về sự phát
triển của nguồn nhân lực Việt Nam trong giai đoạn công nghiệp hóa và hiện
đại hóa đất nước. Tác giả nghiên cứu trên phạm vi rộng với đối tượng là con
người ở các thành phố lớn hay các khu công nghiệp trên cả nước.
Tác giả Nguyễn Trọng Bảo, trong “Gia đình, nhà trường, xã hội với việc
phát hiện, tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng và đãi ngộ người tài”, đã àm
rõ vai trò của gia đình, nhà trường, xã hội trong việc phát hiện, tuyển chọn, đào
tạo, bồi dưỡng, sử dụng và đãi ngộ nhân tài trong cả nướ . Đồng thời tác giả
ũng đã đưa ra một số giải pháp để phát hiện, tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng, sử
dụng và đãi ngộ người tài trong á

quan, tổ chức trong cả nước.

Tác giả Nguyễn Minh Ðường với ông trình “Bồi dưỡng và đào tạo lại
đội ngũ nhân lực trong điều kiện mới”. Đề tài đưa ra được những luận điểm
về bồi dưỡng và đào tạo nguồn nhân lự trong điều kiện xã hội đổi mới. Nhà
nước ăn ứ vào đó để thực hiện các nội dung về bồi dưỡng đào tạo nguồn

nhân lự trong điều kiện mới. Đề tài này đã nghiên ứu trên phạm vi cả nước
và tất cả á đối tượng là nguồn nhân lực.
Tác giả Thái Huy Bảo, trong “Phát triển ĐNGV bộ môn phương pháp
giảng dạy trong các trường, khoa Đại học sư phạm Hà Nội”, đã đi sâu nghiên
cứu á phư ng pháp giảng dạy của ĐNGV trong nhà trường. Đồng thời, tác
giả đưa ra á giải pháp để phát triển ĐNGV ộ môn phư ng pháp giảng dạy
trong á trường, khoa Đại họ sư phạm Hà Nội. Phạm vi của đề tài là ở trong
á trường, khoa Đại họ sư phạm Hà Nội.
Tác giả Lại Văn Chính với đề tài “Nghiên cứu và dự đoán tiềm năng
phát triển của GV dựa trên các đặc tính nghiệp vụ và hồ sơ cá nhân làm cơ sở
15


xây dựng chương trình phát triển ĐNGV”. Tá giả đã nghiên ứu và đưa ra dự
đoán tiềm năng phát triển của GV dựa trên á đặc tính nghiệp vụ và hồ s
nhân àm

á

sở xây dựng hư ng trình phát triển ĐNGV. Phạm vi nghiên cứu

rộng khắp trên cả nước.
Đề tài “Xây dựng mô hình công tác phát triển bồi dưỡng cán bộ giảng
dạy phục vụ yêu cầu đổi mới giáo dục và đào tạo ở Việt Nam” ủa tác giả
Trần Th Bạ h Mai đã nêu ên thực trạng đội ngũ giảng viên á trường đại
họ và ao đẳng hưa đáp ứng được mục tiêu phát triển giáo dụ ; đồng thời
chỉ ra các giải pháp để tăng ường năng ực thích ứng của đội ngũ giảng viên
với sự phát triển ngày càng cao của xã hội.
Nhìn chung, các công trình nghiên cứu đã tập trung nghiên cứu về lý
luận, thực trạng và các biện pháp bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, giảng viên của

ĩnh vực giáo dục phổ thông, giáo dục chuyên nghiệp và giáo dụ đại học;
hưa ó nhiều công trình nghiên cứu về đội ngũ giảng viên á trường Học
viện; đặc biệt, hưa ó ông trình nghiên ứu nào về bồi dưỡng đội ngũ giảng
viên các học viện Công an nhân theo hướng chuẩn hóa.
1.2. Một số khái niệm công cụ
1.2.1. Giảng viên và đội ngũ giảng viên
1.2.1.1. Giảng viên
Theo Khoản 3 Điều 70 Luật Giáo dụ quy đ nh: “Nhà giáo giảng dạy ở
sở giáo dụ đại học gọi là giảng viên” [24].
Luật Giáo dụ đại họ (2012) và Điều lệ trường đại học (2014) quy
đ nh: “Giảng viên trong

sở giáo dụ đại họ à người ó nhân thân rõ ràng;

ó phẩm chất, đạo đức tốt; ó sức khỏe theo yêu cầu nghề nghiệp; đạt trình độ
về chuyên môn, nghiệp vụ quy đ nh tại điểm e khoản 1 Điều 77 của Luật Giáo
dụ ” [25], [30].
Trình độ chuẩn đượ đào tạo của GV: “Có ằng tốt nghiệp đại học trở
ên và ó hứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm đối với GV giảng dạy cao
16


đẳng, đại họ ; ó ằng thạ sĩ trở ên đối với GV giảng dạy huyên đề, hướng
dẫn luận văn thạ sĩ; ó ằng tiến sĩ đối với GV giảng dạy huyên đề, hướng
dẫn luận án tiến sĩ” [24], “Trình độ huẩn ủa hứ danh giảng viên giảng dạy
trình độ đại họ à thạ sĩ trở ên. Trường hợp đặc biệt ở một số ngành chuyên
môn đặc thù do Bộ trưởng Bộ giáo dụ và đào tạo quy đ nh” [25].
Như vậy, GV trong á

sở giáo dụ đại họ được hiểu là những nhà


giáo có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm đối với GV giảng dạy đại
họ , ao đẳng; có bằng thạ sĩ trở lên và trực tiếp giảng dạy á trình độ đào
tạo đại họ , ao đẳng trong

sở giáo dụ đại học.

1.2.1.2. Đội ngũ giảng viên
Theo nghĩa rộng, có thể hiểu rằng: ĐNGV à tập hợp những người làm
nghề dạy học, giáo dụ , được tổ chức thành một lự

ượng, cùng chung một

nhiệm vụ là thực hiện các mục tiêu giáo dụ đã đề ra cho tập hợp đó. Là
những on người làm việc khoa học có kế hoạch, gắn bó với nhau thông qua
lợi ích về vật chất và tinh thần trong khuôn khổ quy đ nh của pháp luật, thể
chế xã hội.
Theo nghĩa hẹp h n thì: ĐNGV à những người làm nhiệm vụ trực tiếp
giảng dạy trong á trường đại họ , ao đẳng.
Như vậy, ĐNGV à một tập thể bao gồm nhiều GV cùng thực hiện
nhiệm vụ giảng dạy theo mục tiêu giáo dụ đã đượ xá đ nh trong chứ năng
và nhiệm vụ của trường đại họ , ao đẳng.
1.2.2. Bồi dưỡng và quản lý hoạt động bồi dưỡng
1.2.2.1. Khái niệm bồi dưỡng
Theo Từ điển tiếng Việt của Viện khoa học xã hội Việt Nam xuất bản
năm 1992 thì ồi dưỡng à àm ho tăng thêm năng ực hoặc phẩm chất. Theo
từ điển Bách khoa Việt Nam: “Bồi dưỡng là quá trình cập nhật, bổ sung kiến
thức, kỹ năng, thái độ nhằm nâng ao năng ự , trình độ nghề nghiệp” [32].
Từ điển Việt Nam năm 2004: Bồi dưỡng à àm ho tăng thêm năng ực phẩm
17



chất "Bồi dưỡng cán bộ, bồi dưỡng đạo đức, bồi dưỡng giáo viên...". "Bồi
dưỡng là làm cho tốt h n, giỏi h n".
Theo quan niệm của UNESCO: "Bồi dưỡng ó ý nghĩa à nâng ao
nghề nghiệp, quá trình này chỉ diễn ra khi cá nhân và tổ chức có nhu cầu nâng
cao kiến thức hoặc kỹ năng huyên môn, nghiệp vụ cho bản thân nhằm đáp
ứng nhu cầu ao động nghề nghiệp".
Tác giả Nguyễn Minh Đường xá đ nh: “Bồi dưỡng có thể coi là quá
trình cập nhật kiến thức và kỹ năng

n thiếu hoặ đã ạc hậu trong một cấp

học, bậc họ thường được xác nhận bằng một chứng chỉ” (Bồi dưỡng và đào
tạo đội ngũ nhân ự trong điều kiện mới, Chư ng trình khoa học công nghệ
cấp Nhà nước KX 07-14, Hà Nội 1996), [15].
Các hoạt động này nhằm tạo điều kiện ho người GV và CBQLGD
hội củng cố và mở mang một cách có hệ thống những tri thứ , kĩ năng,
chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm hoặc quản lí giáo dục sẵn ó để ao động
nghề nghiệp một cách có hiệu quả h n.
Đối tượng được bồi dưỡng là CBQL, GV, nhằm nâng ao năng ực,
phẩm chất chuyên môn và nghiệp vụ ho người ao động sư phạm, ở đây à
những người đã trưởng thành đang hoạt động trong á

quan giáo dục, có

nhu cầu nâng cao kiến thức hoặ kĩ năng huyên môn nghiệp vụ của bản thân
nhằm thoả mãn đ i hỏi của nghề nghiệp hoặ

ĩnh vự


huyên môn đang àm

hoặc sẽ làm.
Mụ đí h ủa việc bồi dưỡng là nhằm nâng ao năng ực và phẩm chất
huyên môn ho người GV. Nội dung được truyền đạt trong quá trình bồi
dưỡng chủ yếu là những vấn đề ó iên quan đến chuyên môn nghiệp vụ, ũng
có thể là những vấn đề thuộc về chủ trư ng hính sá h phát triển kinh tế, văn
hoá xã hội. Hình thức bồi dưỡng đối với người ao động sư phạm thường
không phải là những hình thứ giáo dụ và đào tạo hính quy như âu nay vẫn
được tiến hành trong hệ thống giáo dụ và đào tạo truyền thống.
18


Quá trình bồi dưỡng để sử dụng, thông qua các hoạt động để đánh giá
hiệu quả bồi dưỡng và lựa chọn để sử dụng cán bộ cho nhu cầu thực tiễn. Bồi
dưỡng GV là một việ

àm thường xuyên của ngành giáo dụ và đào tạo để

nâng cao, hoàn thiện trình độ chính tr , chuyên môn nghiệp vụ cho GV trong
á trường học.
Như vậy bồi dưỡng là quá trình tác động của chủ thể giáo dụ đến đối
tượng giáo dụ , àm ho đối tượng vận động, phát triển theo hướng tốt h n.
Bồi dưỡng được thực hiện trên nền tảng ái đã đượ đào tạo, ái đã
đượ hình thành

ản trướ đây. Hoạt động bồi dưỡng chính là tiến hành

những việc làm có mụ đí h nhằm củng cố, giữ gìn và tăng thêm những ái đã

ó trong GV như hoạt động bồi dưỡng hè, BDTX...
Với phư ng hâm giáo dụ thường xuyên, giáo dục suốt đời thì bồi
dưỡng, đào tạo và đào tạo lại là quá trình thống nhất. Bồi dưỡng và đào tạo lại
là sự nối tiếp của quá trình bồi dưỡng. Chúng có thể tạo ra tiền đề về tiêu
chuẩn ho quá trình đào tạo chính quy ở bậc họ

ao h n về trình độ chuyên

môn nghiệp vụ.
1.2.2.2. Quản lý hoạt động bồi dưỡng
Từ xa xưa đến nay, quản ý uôn đóng vai tr quan trọng trong mọi ĩnh
vực và cho toàn bộ sự phát triển của xã hội. C.Má đã từng khẳng đ nh: "Bất
cứ lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung nào tiến hành trên một quy
mô tương đối lớn đều yêu cầu phải có một sự chỉ đạo để điều hoà những hoạt
động cá nhân. Sự chỉ đạo đó phải là những chức năng chung, tức là những
chức năng phát sinh từ sự khác nhau giữa sự vận động chung của toàn bộ cơ
thể sản xuất với những vận động cá nhân của những khí quan độc lập hợp
thành cơ thể sản xuất đó” (dẫn theo [14, tr.29]). Ông hình dung quản ý giống
như ông việ

ủa người nhạ trưởng trong một dàn hợp xướng.

Với nhiều á h tiếp ận ở á gó độ kinh tế, xã hội, giáo dụ ,... á
nhà khoa họ trong và ngoài nướ đã đưa ra những đ nh nghĩa tư ng đối đồng
nhất về khái niệm quản ý.
19


Theo nhà khoa họ người Mỹ Frederick Winslow Taylor (1856 - 1915),
người được hậu thế oi à “ ha đẻ của thuyết quản lý khoa họ ”, tiếp cận quản

ý dưới gó độ kinh tế - kỹ thuật đã ho rằng:“Quản lý là biết được chính xác
điều bạn muốn người khác làm và sau đó hiểu được rằng họ đã hoàn thành
công việc một cách tốt nhất và rẻ nhất.” (dẫn theo [14, tr.19]).
Theo nhà nghiên cứu người Pháp Henrry Fayol (1886 – 1925), đại diện
xuất sắc của thuyết quản ý hành hính, được mệnh danh à “Tay or ủa Châu
Âu” ại quan niệm: Quản lý là một tiến trình bao gồm tất cả các khâu: Lập kế
hoạch, tổ chứ , phân ông điều khiển và kiểm soát các nỗ lực của cá nhân, bộ
phận và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực vật chất khác của tổ chứ để đạt
được mụ tiêu đề ra và quản lý là một công việ đặc thù của tổ chức khác với
những công việc khác của tổ chức nhằm phát huy các nhân tố khác.
Ở Việt Nam, các tác giả trong ĩnh vực khoa học quản lý và khoa học
quản lý giáo dụ đã đưa ra á đ nh nghĩa về quản ý như sau:
Theo tác giả Trần Kiểm: “Quản lý là những tác động của chủ thể quản
lý trong việc huy động, phát huy, kết hợp, sử dụng, điều chỉnh, điều phối các
nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực) trong và ngoài tổ chức (chủ yếu là nội
lực) một cách tối ưu nhằm đạt được mục đích của tổ chức với hiệu quả cao
nhất” [21, tr.8].
Theo tá giả Phan Văn Kha: “Quản lý là tập hợp các hoạt động lập kế
hoạch, tổ chức, lãnh đạo và KT các quá trình tự nhiên, xã hội, khoa học, kỹ
thuật và công nghệ để chúng phát triển hợp quy luật, các nguồn lực (hiện hữu
và tiềm năng) vật chất và tinh thần, hệ thống tổ chức và các thành viên thuộc
hệ thống, các hoạt động để đạt được các mục đích đã định” [16].
Như vậy, có thể hiểu: Quản lý là quá trình tác động có tổ chức, có mục
đích của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm sử dụng hiệu quả các
nguồn lực của tổ chức để đạt được mục tiêu đề ra.
Quá trình quản lý gồm 4 chứ năng hính như sau: Lập kế hoạch, tổ
chức, chỉ đạo, KT.
20



- Lập kế hoạ h: Là quá trình xá đ nh những mục tiêu, yêu cầu, các
hoạt động, cách thứ và ướ đi ụ thể trong một thời hạn nhất đ nh, trách
nhiệm của á đ n v , cá nhân trong tổ chứ

ũng như điều kiện để triển khai

các hoạt động nhằm đạt được những mụ tiêu đề ra.
- Tổ chứ : Là quá trình xá đ nh cấu trúc tổ chức của hệ thống, trong
đó phân đ nh rõ chứ năng, nhiệm vụ của á đ n v , á nhân và

hế phối

hợp nhằm đảm bảo thực thi các nhiệm vụ hướng tới mục tiêu chung của toàn
hệ thống. Trên

sở đó, tổ chức triển khai các công việc, hoạt động cụ thể

nhằm đạt được các mục tiêu một cách có hiệu quả.
- Chỉ đạo: Là điều hành, điều khiển và giúp đỡ những CB dưới quyền
thực hiện những nhiệm vụ được phân công nhằm đạt được các mục tiêu của
hệ thống.
- Kiểm tra: Là chứ năng rất quan trọng trong công tác quản lý, nhằm
ĐG đúng kết quả của hoạt động, phát hiện các sai sót, lệch lạc, nảy sinh trong
quá trình thực hiện, tìm ra nguyên nhân và các biện pháp khắc phục, sữa
chữa, nhằm đảm bảo cho các kế hoạ h được thực hiện thành công. Ngoài ra
còn có tác dụng giúp người quản lý tổng hợp được kết quả, động viên, khích
lệ cấp dưới phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ, vì thế người quản lý phải tiến
hành thường xuyên và kết hợp nhiều hình thức KT.
Quản lý hoạt động bồi dưỡng giảng viên là việc thực hiện các chức
năng quản lý trong quá trình tổ chức hoạt động bồi dưỡng giảng viên, từ chức

năng ập kế hoạch, tổ chức chỉ đạo thực hiện đến kiểm tra, đánh giá để công
tác quản lý hoạt động bồi dưỡng giảng viên đạt được mục tiêu và hiệu quả.
Bồi dưỡng đội ngũ giảng viên về năng ực chuyên môn, nghiệp vụ là
yêu cầu thường xuyên, liên tụ đối với nghề dạy họ , nó ó ý nghĩa quyết
đ nh đối với chất ượng giảng dạy của nhà trường và với bản thân giảng viên.
Để công tác bồi dưỡng giảng viên có hiệu quả hiệu trưởng cần đánh giá đúng
tình hình thực trạng đội ngũ giảng viên về năng ực, giảng viên xá đ nh yêu
cầu bồi dưỡng của bản thân về nội dung, mứ độ cần đạt.
21


1.2.3. Chuẩn hoá đội ngũ giảng viên
1.2.3.1. Khái niệm chuẩn hóa
Theo Từ điển tiếng Việt đ nh nghĩa: “Chuẩn được hiểu à ái được
chọn àm ăn ứ để đối chiếu, để làm mẫu hoặc tiêu chuẩn đượ đ nh ra:
chuẩn quốc gia, chuẩn quốc tế” [32].
1.2.3.2. Chuẩn hoá đội ngũ giảng viên
Chuẩn hoá ĐNGV ở Học viện Chính tr CAND là hoạt động có mục
đí h, ó kế hoạch của chủ thể quản lý nhằm tá động và tạo sự chuyển biến
tích cực về chất ượng, số ượng,

ấu ĐNGV, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ

giáo dụ , đào tạo của Nhà trường.
Thực chất của chuẩn hóa ĐNGV ở Học viện Chính tr CAND là hoạt
động có mụ đí h, ó kế hoạch của Học viện trong việ xá đ nh các giải
pháp tá động vào từng người và cả đội ngũ, nhằm đem ại số ượng, chất
ượng và

ấu ĐNGV phù hợp, đáp ứng yêu cầu giáo dục - đào tạo ở Nhà


trường. Chủ thể thực hiện quá trình chuẩn hóa ĐNGV ở Họ viện Chính tr
CAND là các tổ chức, cá nhân trên từng ư ng v , chứ trá h được giao. Tuy
nhiên, ở gó độ quản lý, cần phân biệt giữa chủ thể và đối tượng ủa quá trình
chuẩn hóa ĐNGV.
Chủ thể quản lý chuẩn hóa đó à: Đảng uỷ, Ban Giám đố Họ viện ( à
chủ thể đại diện cao nhất trong Nhà trường); cấp uỷ, chỉ huy các khoa giảng
viên (là chủ thể trực tiếp nhất);

quan hứ năng như: Ph ng Tổ hứ

ộ, Ph ng Quản ý Đào tạo, Khoa Đào tạo ý uận hính tr

án

ồi dưỡng nâng

cao... là những chủ thể gián tiếp. Đó à những chủ thể trực tiếp và gián tiếp
tiến hành các hoạt động tá động vào khách thể chuẩn hoá à ĐNGV. Cá
hoạt động chuẩn hoá của chủ thể tiến tới thực hiện mục tiêu là làm cho khách
thể biến đổi, phát triển về số ượng, chất ượng và

ấu đạt được mụ đí h

chuẩn hoá của Nhà trường đề ra là chuẩn hoá số ượng, trình độ, kỹ năng sư
phạm,

ấu, chức danh thực tế, tin học - ngoại ngữ...
22



Như vậy, để tiến hành hoạt động chuẩn hoá ĐNGV ở Họ viện Chính
tr CAND phải được thể hiện bằng các chứ năng ủa quản lý giáo dụ như:
lập kế hoạch hoá, tổ chức thực hiện bằng kế hoạch và có mụ đí h ụ thể. Bên
cạnh đó, kế hoạch chuẩn hoá là một văn ản pháp ý để các lự

ượng trong

Nhà trường quán triệt và tổ chức thực hiện một cách nghiêm túc và có chất
ượng, hiệu quả ao, trong đó vai tr quyết đ nh là các chủ thể và khách thể
của chuẩn hoá. Mặt khác, bảng kế hoạ h được xây dựng trên

sở khoa học,

xuất phát từ những vấn đề lý luận và thực tiễn về đội ngũ nhà giáo nói hung,
của Họ viện nói riêng.
Để xây dựng kế hoạch phải ăn ứ vào á văn ản, hướng dẫn cụ thể
như: Công tá

huẩn hoá, phát triển, quy hoạ h đội ngũ nhà giáo ủa Đảng,

Nhà nước, Bộ Công an và của Nhà trường. Kế hoạ h đó được thể hiện ở các
Ngh quyết Đại hội Đảng bộ Nhà trường; các Ngh quyết của Đảng uỷ các
khoa về công tác cán bộ; kế hoạch năm học, học kỳ của Nhà trường, của các
khoa giảng viên và của

quan hứ năng. Trong kế hoạch các chủ thể xây

dựng được các tiêu chí chuẩn hoá, nội dung, biện pháp thực hiện từng tiêu chí
và điều kiện bảo đảm. Dựa trên những ăn ứ, công tác lập kế hoạch ó đầy

đủ những nội dung phù hợp với khoa học quản lý, chủ thể quản ý tá động
đến khách thể quản lý bằng những biện pháp quản lý nhằm mụ đí h thực
hiện tốt kế hoạ h đã đề ra. Hoạt động chuẩn hoá của chủ thể và khách thể
ùng hướng tới mụ đí h ao nhất là nâng cao chất ượng ĐNGV đáp ứng yêu
cầu nhiệm vụ giáo dụ và đào tạo của Họ viện trong tình hình mới.
Tóm lại, có thể hiểu: Quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giảng viên
theo hướng chuẩn hóa là sự tác động có mục đích của chủ thể quản lý lên
hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giảng viên nhằm làm cho hoạt động bồi dưỡng
đội ngũ giảng viên đạt được tiêu chuẩn đã định sẵn một cách khách quan,
chính xác, từ đó tìm ra biện pháp để nâng cao chất lượng bồi dưỡng đội ngũ
giảng viên cũng như chất lượng giáo dục tổng thể.
23


×