Tải bản đầy đủ (.docx) (93 trang)

Một số giải pháp phát triển du lịch tâm linh tại điện hòn chén tỉnh thừa thiên huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (925.84 KB, 93 trang )

Chun đề tốt nghiệp Đại học


GVHD: ThS. Trương Thị Thu


Để hoàn thành bài chuyên đề tốt
nghiệp này, tôi xin gửi lời cảm ơn chân
thành nhất đến giảng viên trong Khoa Du lòch
– Đại học Huế đã hết lòng giảng dạy, trang
bò kiến thức cho tôi trong suốt quá trình học
tập tại trường.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu
sắc đến cô giáo ThS. Trương Thò Thu Hà
người đã trực tiếp hướng dẫn, nhiệt tình
giúp đỡ, động viên tôi trong suốt quá trình
làm chuyên đề này.
Xin chân thành cảm ơn sự hỗ trợ nhiệt
tình, giúp đỡ, động viên của toàn thể bạn
bè, người thân trong suốt quá trình làm
chuyên đề này.
Mặc dù đã có những cố gắng song
chuyên đề tốt nghiệp này không thể tránh
khỏi những thiếu sót và hạn chế. Kính mong
quý thầy cô giáo cùng toàn thể bạn bè
góp ý để đề tài được hoàn thiện hơn nữa.

SVTH: Phan Thị Thục Ngun

1


Lớp: K49-QLLH1


Chun đề tốt nghiệp Đại học


GVHD: ThS. Trương Thị Thu

Một lần nữa tôi xin chân thành cảm
ơn!
Huế, ngày

tháng

năm 2019
Sinh viên thực hiện

Phan Thò Thục
Nguyên

LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan rằng đề tài này là do chính tơi thực hiện, dưới sự hướng dẫn
của cơ Trương Thị Thu Hà. Những cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được
thu thập từ các nguồn khác số liệu trong các bảng biểu phục vụ nhau có ghi rõ
nguồn tham khảo. Các số liệu thu thập và kết quả phân tích trong đề tài là trung
thực, đề tài khơng trùng với bất kỳ đề tài nghiên cứu khoa học nào. Tơi xin cam
đoan những điều trên hồn tồn là sự thật!
Huế, ngày

tháng


năm 2019

Sinh viên thực hiện

SVTH: Phan Thị Thục Ngun

2

Lớp: K49-QLLH1


Chuyên đề tốt nghiệp Đại học


GVHD: ThS. Trương Thị Thu
Phan Thị Thục Nguyên

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN.......................................................................................................i
LỜI CAM ĐOAN................................................................................................ii
MỤC LỤC..........................................................................................................iii
DANH MỤC BẢNG..........................................................................................vii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ...................................................................................viii
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ......................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài...........................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu......................................................................................2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.................................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu...............................................................................3
5. Cấu trúc đề tài................................................................................................4

PHẦN II.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU...............................................................5
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DU LỊCH TÂM
LINH.................................................................................................................... 5
1.1. Cơ sở lý luận về du lịch tâm linh................................................................5
SVTH: Phan Thị Thục Nguyên

3

Lớp: K49-QLLH1


Chuyên đề tốt nghiệp Đại học


GVHD: ThS. Trương Thị Thu

1.1.1. Một số khái niệm.................................................................................5
1.1.1.1. Khái niệm về du lịch tâm linh.......................................................5
1.1.1.2. Khái niệm về khách du lịch tâm linh.............................................5
1.1.1.3. Khái niệm về văn hóa tâm linh......................................................6
1.1.1.4. Khái niệm về tâm linh...................................................................6
1.1.1.5. Khái niệm về văn hóa....................................................................7
1.1.1.6. Khái niệm về du lịch.....................................................................9
1.1.1.7. Khái niệm về khách du lịch...........................................................9
1.1.2. Đối tượng của du lịch tâm linh...........................................................10
1.1.3. Vai trò, ý nghĩa của du lịch tâm linh...................................................10
1.1.4. Vài nét về lễ hội.................................................................................11
1.1.4.1. Khái niệm về lễ hội......................................................................11
1.1.4.2. Quy trình lễ hội...........................................................................12
1.1.5. Du lịch văn hóa tâm linh trong tín ngưỡng thờ Mẫu..........................12

1.2. Cơ sở thực tiễn..........................................................................................14
1.2.1. Đặc điểm và xu hướng phát triển du lịch tâm linh tại Việt Nam:.......14
1.2.2.1. Đặc điểm du lịch tâm linh tại Việt Nam.......................................14
1.2.2.2. Xu hướng phát triển du lịch tâm linh tại Việt Nam......................15
1.2.2. Tình hình phát triển du lịch tâm linh tại Việt Nam.............................15
1.2.2.3. Tình hình phát triển du lịch tâm linh tại Huế...............................16
CHƯƠNG 2: TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU
LỊCH TÂM LINH TẠI ĐIỆN HÒN CHÉN....................................................20
2.1. Tiềm năng phát triển du lịch tâm linh tại điện Hòn Chén.........................20
2.1.1. Khái quát chung về tục thờ Mẫu........................................................20
2.1.1.1. Tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt Nam...................................20
2.1.1.2. Tục thờ Mẫu của người Huế........................................................22
2.1.2. Giới thiệu về Điện Hòn Chén.............................................................23
2.1.2.1. Lịch sử Điện Hòn Chén...............................................................23
2.1.2.2. Các công trình kiến trúc tại Điện Hòn Chén................................25

SVTH: Phan Thị Thục Nguyên

4

Lớp: K49-QLLH1


Chuyên đề tốt nghiệp Đại học


GVHD: ThS. Trương Thị Thu

2.1.2.3. Lễ hội Điện Hòn Chén.................................................................26
2.1.2.4. Đạo Thiên Tiên Thánh Giáo........................................................28

2.1.2.5. Giá trị của Điện Hòn Chén..........................................................31
2.2. Thực trạng hoạt động du lịch tâm linh tại Điện Hòn Chén.......................32
2.3. Kết quả điều tra sự đánh giá của khách du lịch đối với sự phát triển du
lịch tâm linh tại Điện Hòn Chén......................................................................34
2.3.1. Sơ lược về mẫu điều tra.....................................................................34
2.3.1.1. Khái quát về quá trình điều tra....................................................34
2.3.1.2. Thông tin về đối tượng điều tra...................................................35
2.3.2.2. Phương tiện thông tin du khách tìm hiểu.....................................38
2.3.2.3. Loại hình du lịch của khách.........................................................39
2.3.2.4. Địa điểm mua vé của du khách....................................................40
2.3.2.5. Thời gian mà du khách đến với di tích........................................41
2.3.2.6. Mục đích đến di tích của du khách..............................................42
2.3.2.7. Hoạt động của du khách khi đến tham quan di tích:....................43
2.3.3 Đánh giá của du khách về các hoạt động du lịch tại Điện Hòn Chén........43
2.3.3.1. Kiểm định anova sự khác biệt ý kiến đánh giá của du khách
về yếu tố “sự tin cậy”...............................................................................46
2.3.3.2. Kiểm định anova sự khác biệt ý kiến đánh giá của du khách
về yếu tố “hữu hình..................................................................................48
2.3.3.3. Kiểm định anova sự khác biệt ý kiến đánh giá của du khách
về yếu tố “sự đồng cảm............................................................................51
2.3.3.4. Kiểm định anova sự khác biệt ý kiến đánh giá của du khách
về yếu tố “tinh thần trách nhiệm...............................................................54
2.3.3.5. Khả năng quay lại của du khách..................................................56
2.3.3.6. Ấn tượng nhất của người dân và du khách khi đến với Điện
Hòn Chén.................................................................................................58
CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU
LỊCH TÂM LINH TẠI ĐIỆN HÒN CHÉN....................................................59

SVTH: Phan Thị Thục Nguyên


5

Lớp: K49-QLLH1


Chuyên đề tốt nghiệp Đại học


GVHD: ThS. Trương Thị Thu

3.1.Về quan điểm và mục tiêu phát triển du lịch của tỉnh Thừa Thiên Huế
......................................................................................................................... 59
3.1.1. Quan điểm phát triển du lịch..............................................................59
3.1.2. Mục tiêu phát triển du lịch.................................................................59
3.1.3. Quan điểm phát triển du lịch tâm linh................................................60
3.1.4. Cơ sở đề xuất định hướng..................................................................61
3.2. Giải pháp thực hiện việc định hướng phát triển du lịch tâm linh tại
Điện Hòn Chén................................................................................................62
3.2.1. Giữ gìn bản sắc dân tộc......................................................................62
3.2.2. Tham gia bảo vệ môi trường, tài nguyên du lịch................................63
3.2.3. Về nguồn nhân lực.............................................................................63
3.2.4. Giải pháp về tổ chức quản lý..............................................................63
3.2.5. Đào tạo sử dụng nguồn năng lực địa phương.....................................64
3.2.6. Giải pháp về xúc tiến và quảng bá du lịch..........................................65
3.2.7. Giải pháp về cơ sở - vật chất – kĩ thuật..............................................66
3.2.8. Phát triển đa dạng các hoạt động văn hóa tâm linh............................67
3.2.9. Về công tác tổ chức lễ hội..................................................................67
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ........................................................69
1. Kết luận.......................................................................................................69
2. Kiến nghị.....................................................................................................70

2.1. Đối với uỷ ban nhân dân tỉnh................................................................70
2.2. Đối với sở văn hoá thể thao và du lịch..................................................70
2.4. Đối với trung tâm bảo tồn di tích Cố Đô Huế.......................................71
2.5. Đối với ban bảo trợ di tích Điện Hòn Chén...........................................72
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................73
PHỤ LỤC

SVTH: Phan Thị Thục Nguyên

6

Lớp: K49-QLLH1


Chuyên đề tốt nghiệp Đại học


SVTH: Phan Thị Thục Nguyên

GVHD: ThS. Trương Thị Thu

7

Lớp: K49-QLLH1


Chuyên đề tốt nghiệp Đại học


GVHD: ThS. Trương Thị Thu


DANH MỤC BẢN
Bảng 2.1: Tổng lượng khách du lịch đến Điện Hòn Chén so với Huế giai đoạn
2016- 2018......................................................................................................32
Bảng 2.2: Tổng lượng khách đến Điện Hòn Chén giai đoạn 2016 – 2018......................33
Bảng 2.3: Biến động lượng khách tham quan đến Điện Hòn Chén giai đoạn 2016-2018
.........................................................................................................................33
Bảng 2.4: Thông tin chung về đối tượng điều tra............................................................35
Bảng 2.5: Mục đích đến của du khách khi đến Điện Hòn Chén.....................................42
Bảng 2.6: Hoạt động của du khách khi đến tham quan di tích........................................43
Bảng 2.7: Hệ số Cronbach’s Alpha trong đánh giá của du khách...................................44
Bảng 2.8: Kiểm định Anova sự khác biệt ý kiến đánh giá của khách về Sự tin cậy.......46
Bảng 2.9: Kiểm định anova sự khác biệt ý kiến đánh giá của du khách về yếu tố
“hữu hình”.......................................................................................................48
Bảng 2.10: Kiểm định anova sự khác biệt ý kiến đánh giá của du khách về yếu tố
“sự đồng cảm”.................................................................................................51
Bảng 2.11: Kiểm định anova sự khác biệt ý kiến đánh giá của du khách về yếu tố
“tinh thần trách nhiệm”...................................................................................54
Y

SVTH: Phan Thị Thục Nguyên

8

Lớp: K49-QLLH1


Chuyên đề tốt nghiệp Đại học



GVHD: ThS. Trương Thị Thu

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1: Số lần du khách đến di tích.............................................................37
Biểu đồ 2.2: Phương tiện thông tin du khách đến di tích.....................................38
Biểu đồ 2.3: Loại hình du lịch của khách............................................................39
Biểu đồ 2.4: Địa điểm mua vé của du khách.......................................................40
Biểu đồ 2. 5: Thời gian du khách đến với di tích.................................................41
Biểu đò 2.6. Khách du lịch quay lại với di tích...................................................56
Biểu đồ 2.7. Tỷ lệ du khách giới thiệu về di tích Điện Hòn Chén cho bạn bè,
người thân........................................................................................57
Biểu đồ 2.8. Ấn tượng nhất của người dân và du khách khi đến với Điện
Hòn Chén.........................................................................................58

SVTH: Phan Thị Thục Nguyên

9

Lớp: K49-QLLH1


Chuyên đề tốt nghiệp Đại học


GVHD: ThS. Trương Thị Thu

PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
Trong những năm qua, Du lịch Việt Nam đang phát triển và đã định hình là
một ngành kinh tế quan trọng. Với những đóng góp lớn như: nâng cao thu nhập,

giải quyết việc làm, góp phần giảm nghèo, tăng cường giao lưu, bảo tồn văn hóa,
phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Huế là một trong những trung tâm du lịch
của cả nước vốn nổi tiếng là vùng đất còn lưu giữu được nhiều di tích văn hóa lịch
sử có giá trị ,đặt biệt là Quần thể di tích cố đô Huế đã được UNESCO công nhận là
di sản văn hóa thế giới và tiêu biểu trong quần thể di tích Cố Đô Huế là Đại Nội
được bảo vệ bởi kinh thành huế.Lại được thiên nhiên ưu đãi với nhiều thắng cảnh
đẹp như Sông Hương, Núi Ngự....cùng với những nét văn hóa truyền thống, các
công trình kiến trúc đặc sắc, những làng nghề truyền thống ,lòng mến khách ,sự
thân thiện của con người nơi đây,...càng tạo điều kiện cho du lịch phát triền.
Tỉnh Thừa Thiên Huế có nhiều di sản nổi tiếng hấp dẫn du khách trong
nước và quốc tế. Đây là một trong số ít những địa phương có nhiều lợi thế về
phát triển du lịch tâm linh.Các điểm tâm linh nơi đây đều được hình thành một
cách tự nhiên, do sự tích hợp lâu dài của quá trình phát triển lịch sử, tín ngưỡng
và tôn giáo, tạo nên nét độc đáo riêng có. Là một địa phương có nhiều di sản nổi
tiếng, tỉnh Thừa Thiên-Huế đã và đang là điểm đến hấp dẫn du khách gần xa.Địa
phương này không ngừng phát huy lợi thế về du lịch tâm linh để tạo sự đa dạng
và khác biệt trong du lịch.Các tuyến du lịch tâm linh thu hút ngày càng đông du
khách là lễ hội điện Hòn Chén, lễ vía Phật Bà, lễ hội đền Huyền Trân, lễ Phật
Đản hằng năm... Tại Huế, ngoài hệ thống lăng tẩm triều Nguyễn, hiện có hơn 300
ngôi chùa và niệm phật đường lớn nhỏ. Nhiều ngôi tổ đình, cổ tự nổi tiếng từ lâu
như: Thiên Mụ, Từ Đàm, Bảo Quốc, Từ Hiếu, Quốc Ân, Trúc Lâm…Đặc biệt
không thể không nhắc đến Điện Hòn Chén là một cụm di tích gồm khoảng 10
công trình kiến trúc to nhỏ khác nhau đều nằm lưng chừng sườn núi Ngọc Trản,
hướng mặt ra sông Hương, ẩn mình dưới những tàng cây cao bóng cả. Minh
SVTH: Phan Thị Thục Nguyên

10

Lớp: K49-QLLH1



Chuyên đề tốt nghiệp Đại học


GVHD: ThS. Trương Thị Thu

Kính Đài chia làm 3 cung, theo thứ tự từ cao xuống thấp là: Đệ nhất cung (còn
gọi là Thượng cung), nơi thờ Nữ thần Thiên Y A Na, Thánh mẫu Vân Hương, ảnh
vua Đồng Khánh và một số vị thần khác; Đệ nhị cung thờ hàng chục tượng thần
thánh khác nhau, là nơi bày biện các đồ thờ cúng để rước sắc trong những dịp lễ
lớn. Điện Hòn Chén là ngôi điện duy nhất có một vị trí quan trọng trong đời sống
tâm linh của người dân xứ Huế và đó cũng là ngôi điện duy nhất ở Huế có sự kết
hợp giữa nghi thức cung đình và tín ngưỡng dân gian; giữa lễ hội và đồng bóng;
giữa văn hóa tâm linh và mê tín dị đoan. .Mặc dù đặc biệt là vậy nhưng Điện Hòn
Chén vẫn chưa được du khách biết đến nhiều , hầu hết du khách đến đây mỗi khi
diễn ra lễ hội “ xuân thu nhị kỳ” 2 lần 1 năm, thời gian còn lại trong năm hầu như
khách hành hương đến đây rất ít mà chủ yếu là người dân bản địa. Xuất phát từ
những lý do đó em chọn đề tài “ Một số giải pháp phát triển du lịch tâm linh tại
Điện Hòn Chén - tỉnh Thừa Thiên Huế” cho chuyên đề tốt nghiệp của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Hệ thống hóa những cơ sở lý luận liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
- Tìm hiểu tiềm năng và thực trạng các hoạt động du lịch tâm linh tại Điện
Hòn Chén.
- Đề xuất các giải pháp cụ thể nhằm thu hút khách du lịch đến với du lịch
tâm linh tại Điện Hòn Chén.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
- Tiềm năng, thực trạng, định hướng và giải pháp phát triển du lịch tâm linh
tại Điện Hòn Chén, tỉnh Thừa Thiên Huế.
3.2. Phạm vi nghiên cứu

Thời gian nghiên cứu:
Thu thập số liệu thứ cấp từ năm 2014 – 2016
Thu thập số liệu sơ cấp từ 6/2/2017 đến 6/4/2017
Nội dung nghiên cứu: nghiên cứu về tiềm năng, định hướng và giải pháp
phát triển du lịch tâm linh tại Điện Hòn Chén

SVTH: Phan Thị Thục Nguyên

11

Lớp: K49-QLLH1


Chuyên đề tốt nghiệp Đại học


GVHD: ThS. Trương Thị Thu

Không gian nghiên cứu: Điện Hòn Chén, các công trình kiến trúc liên quan
và lễ hội Điện Hòn Chén.
4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu không chỉ là những vấn đề lý luận mà còn là vấn
đề có ý nghĩa thực tiễn to lớn, bởi vì chính phương pháp góp phần quyết định sự
thành công của mọi công trình nghiên cứu khoa học. Phương pháp là công cụ,
giải pháp, cách thức, thủ pháp, con đường, bí quyết, quy trình, công nghệ để
chúng ta thực hiện công trình nghiên cứu khoa học. Các phương pháp được vận
dụng trong bài là:
4.1. Phương pháp thu thập số liệu
- Phương pháp điều tra số liệu thứ cấp: bao gồm các tài liệu, báo cáo sau:
+ Sách báo, internet, tạp chí.

+ Số liệu từ Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế.
+ Các tài liệu khóa luận có trước.
- Phương pháp điều tra số liệu sơ cấp:
+ Điều tra thông qua bảng hỏi.
+ Kích thước mẫu: Công thức tính quy mô mẫu của Linus Yamane (1986)
Linus Yamane (1986), Relative price changes and the real distribution income:
The case of Brazil, Economics Letters, 20 (3), 217 – 220 n= N/(1+N.e2)
Trong đó: n: quy mô mẫu
N: kích thước tổng thể. N=33163 (trung bình tổng số lượt khách đến Điện
Hòn Chén trong 3 năm từ 2013- 2015).
e: độ sai lệch. Chọn khoảng tin cậy là 90% nên mức độ sai lệch e= 0,1. Áp
dụng công thức ta có quy mô mẫu là: 99,69
+ Phỏng vấn trực tiếp lấy ý kiến của người dân, chuyên gia.
- Phương pháp chọn mẫu: chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản thông qua việc
phát bảng hỏi ngẫu nhiên cho du khách và người dân tỉnh Thừa Thiên Huế khi
đến với Điện Hòn Chén vào những ngày lễ Tết và những ngày thường.

SVTH: Phan Thị Thục Nguyên

12

Lớp: K49-QLLH1


Chuyên đề tốt nghiệp Đại học


GVHD: ThS. Trương Thị Thu

4.2. Phương pháp phân tích xử lý số liệu

Đề tài sử dụng phương pháp phân tích thống kê bằng phần mềm SPSS
phiên bản 22.0, cụ thể:
- Thống kê tần suất (Frequence)
- Kiểm tra độ tin cậy của số liệu bằng hệ số Cronbach Alpha.
- Mô tả (Descriptive)
- Phân tích phương sai một yếu tố (One way ANOVA) để xem xét sự khác
nhau về ý kiến đánh giá của du khách và người dân.
5. Cấu trúc đề tài
Phần I: Đặt vấn đề
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục tiêu nghiên cứu
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4. Phương pháp nghiên cứu
5. Cấu trúc đề tài
Phần II. Nội dung nghiên cứu
Chương 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn về du lịch tâm linh
Chương 2. Tiềm năng, thực trạng về sự phát triển các hoạt động du lịch tâm
linh tại Điện Hòn Chén.
Chương 3. Giải pháp định hướng và phát triển về du lịch tâm linh tại Điện
Hòn Chén.
Phần III. Kết luận và kiến nghị

SVTH: Phan Thị Thục Nguyên

13

Lớp: K49-QLLH1


Chuyên đề tốt nghiệp Đại học



GVHD: ThS. Trương Thị Thu

PHẦN II.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DU LỊCH TÂM LINH
1.1. Cơ sở lý luận về du lịch tâm linh
1.1.1. Một số khái niệm
1.1.1.1. Khái niệm về du lịch tâm linh
Du lịch tâm linh trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng có những
quan điểm khác nhau và đến nay vẫn chưa có một khái niệm chung nhất. Tuy
nhiên, xét về nội dung và tính chất hoạt động, du lịch tâm linh thực chất là loại
hình du lịch văn hóa, lấy yếu tố văn hóa tâm linh vừa làm cơ sở vừa làm mục tiêu
nhằm thỏa mãn nhu cầu tâm linh của con người trong đời sống tinh thần. Với cách
nhìn nhận đó, du lịch tâm linh khai thác những yếu tố văn hóa tâm linh trong quá
trình diễn ra các hoạt động du lịch, dựa vào những giá trị văn hóa vật thể và phi vật
thể gắn với lịch sử hình thành nhận thức của con người về thế giới, những giá trị
về đức tin, tôn giáo, tín ngưỡng và những giá trị tinh thần đặc biệt khác.
Theo Hòa thượng Thích Đạt Đạo :“ Du lịch văn hóa tâm linh là tìm hiểu
văn hóa, giá trị truyền thống, thăm viếng bằng tâm trí, trái tim. Nuôi dưỡng và
mở rộng sự hiểu biết và hướng về cái thiện, hòa hợp với thiên nhiên đồng loại
chúng sinh. Nâng cao được giá trị tâm hồn, hiểu rõ hơn về tâm linh ”
Nếu như du lịch tâm linh ở các nước trên thế giới gắn liền với du lịch tôn
giáo thì ở Việt Nam, du lịch tâm linh hướng về cội nguồn, về lịch sử thờ cúng tổ
tiên. Du lịch tâm linh đến các Phật tích sẽ giúp con người tháo gỡ được các cảm
xúc khổ đau, vun bồi tâm trí và tinh thần minh triết. Du lịch đến với Phật giáo rất
cần thiết cho tinh thần con người trong xã hội hiện đại.
1.1.1.2. Khái niệm về khách du lịch tâm linh
Khách du lịch tâm linh là người đi du lịch tìm đến những nơi linh tiêng

mang tính tâm linh như: đền chùa, miếu vũ, nhà thờ... để tâm hồn được thanh

SVTH: Phan Thị Thục Nguyên

14

Lớp: K49-QLLH1


Chuyên đề tốt nghiệp Đại học


GVHD: ThS. Trương Thị Thu

thản, cầu mong những điều tốt đẹp cho mình và người khác, giải tỏa tâm lý khổ
đau hay để khám phá, tận hưởng vẻ đẹp của danh lam thắng cảnh.
1.1.1.3. Khái niệm về văn hóa tâm linh
Trong những năm gần đây, khái niệm văn hóa tâm linh thường được nói đến
nhiều. Điều này không có gì mới, ở mỗi quốc gia, dân tộc nào trên thế giới cũng
đều có văn hóa tâm linh mang bản sắc riêng của quốc gia, dân tộc đó. Và trong
điều kiện hội nhập hiện nay, việc đề cao văn hóa truyền thống, trong đó có văn
hóa tâm linh như một nét văn hóa đặc trưng, riêng có của cả dân tộc hay của mỗi
vùng, miền... là điều không có gì lạ và rất nên làm.
Theo quyển “Văn hóa tâm linh” của Nguyễn Đăng Duy xuất bản 2005 định
nghĩa: “Văn hóa tâm linh là văn hóa biểu hiện những giá trị thiêng liêng trong
cuộc sống đời thường và biểu hiện niềm tin thiêng liêng trong cuộc sống tín
ngưỡng tôn giáo”.
Văn hóa tâm linh đã để lại biết bao giá trị văn hóa vật chất. Đó là những
kiến trúc nghệ thuật, những không gian thiêng liêng như đền đài, đình chùa, miếu
mạo.... Những giá trị văn hóa đó là những nghi lễ, những ý niệm thiêng liêng

trong tâm thức con người. Từ đó ta thấy, văn hóa tâm linh bao gồm cả văn hóa
hữu hình và văn hóa vô hình. Ví dụ như pho tượng Phật là hữu hình, nhưng
những ý niệm thiêng liêng về Đức Phật là vô hình trong đầu con người. Văn hóa
tâm linh là một mặt hoạt động văn hóa của xã hội con người, được biểu hiện ra
những khía cạnh vật chất hoặc tinh thần, mang những giá trị thiêng liêng trong
cuộc sống thường ngày và trong tín ngưỡng tôn giáo, thể hiện nhận thức, thái độ
của con người.
1.1.1.4. Khái niệm về tâm linh
Tâm linh là một thuật ngữ bao hàm về trí tuệ, ý thức, tinh thần, linh hồn của
một sinh vật và cao hơn là con người. Ngoài ra tâm linh còn là những hiện tượng
kỳ bí, nằm ngoài phạm vi hiểu biết thông thường của con người như ngoại cảm,
thần giao cách cảm, lên đồng, ma nhập, mộng du, bóng đè, thôi miên, chữa bệnh
bằng tâm linh,... mà khoa học chưa khám phá, giải thích và chứng minh được.Tâm

SVTH: Phan Thị Thục Nguyên

15

Lớp: K49-QLLH1


Chuyên đề tốt nghiệp Đại học


GVHD: ThS. Trương Thị Thu

linh còn là một loại hiện tượng tinh thần đặc trưng ở con người, biểu hiện ở một số
người như là giác quan thứ sáu, có cơ sở là vết tích của "logic trực giác xuất thần"
của loài động vật cấp thấp để lại trong quá trình phát triển thai người.
Theo Từ điển tiếng Việt (1995): “Tâm linh là khả năng đoán trước những

điềusắp xảy ra theo quan niệm duy tâm”.
Trong cuốn Văn hóa Tâm linh Nguyễn Đăng Duy (1996) định nghĩa: “Tâm
linh là cái thiêng liêng cao cả trong cuộc sống đời thường, là niềm tin thiêng
liêng trong cuộc sống tôn giáo. Cái thiêng liêng cao cả, niềm tin thiêng liêng ấy
được đọng lại ở những biểu tượng, hình ảnh, ý niệm”.
Đời sống tâm linh của con người có những đặc điểm sau:
Vượt quá cảm nhận của tư duy thông thường: trong cuộc sống có những sự
vượt quá khả năng cảm nhận của tư duy thông thường, những điều khác thường
mà không dễ gì giải thích nổi với nhận thức của trí não. Tâm linh huyền bí một
phần được thêu dệt nên từ những sự vật hiện tượng đó.
Niềm tin thiêng liêng : niềm tin là sự tín nhiệm, khâm phục ở con người với
một con người, một sự việc, một học thuyết, một tôn giáo... được thể hiện ra
bằng hành động theo một lẽ sống. Niềm tin là hạt nhân quyết định trong việc xác
lập các mối quan hệ xã hội.
Văn hóa tâm linh có những biểu hiện vô cùng phong phú, đa dạng trong đời
sống của người Việt. Phổ biến nhất là phong tục thờ cúng tổ tiên, ông bà, cha mẹ,
người thân trong mỗi gia đình. “Con người có tổ có tông - Như cây có cội, như
sông có nguồn”.
Ở phạm vi cộng đồng là tục thờ cúng thành hoàng, các vị thần, các vị tổ sư,
các vị anh hùng đã có công với nước, các danh nhân văn hóa…Do ảnh hưởng của
các tôn giáo, người Việt tổ chức xây đền chùa, miếu mạo, nhà thờ, giáo đường…
và thực hành các nghi lễ cầu cúng. Nhiều công trình, hiện vật liên quan đến văn
hóa tâm linh đã trở thành những di sản văn hóa, lịch sử quý giá, nhiều công trình
văn hóa tâm linh được xây dựng ở những địa điểm có phong cảnh thiên nhiên

SVTH: Phan Thị Thục Nguyên

16

Lớp: K49-QLLH1



Chuyên đề tốt nghiệp Đại học


GVHD: ThS. Trương Thị Thu

đẹp đẽ, kì thú trở thành những điểm du lịch hấp dẫn...Nhiều lễ hội mang đậm bản
sắc văn hóa vùng miền, dân tộc.
1.1.1.5. Khái niệm về văn hóa
Văn hóa là khái niệm mang nội hàm rộng với rất nhiều cách hiểu khác
nhau, liên quan đến mọi mặt đời sống vật chất và tinh thần của con người. Văn
hóa là bao gồm tất cả những sản phẩm của con người, và như vậy, văn hóa bao
gồm cả hai khía cạnh: khía cạnh phi vật chất của xã hội như ngôn ngữ, tư tưởng,
giá trị và các khía cạnh vật chất như nhà cửa, quần áo, các phương tiện, v.v... Cả
hai khía cạnh cần thiết để làm ra sản phẩm và đó là một phần của văn hóa.Có
nhiều định nghĩa khác nhau về văn hóa, mỗi định nghĩa phản ánh một cách nhìn
nhận và đánh giá khác nhau. Hiện nay có tới hơn 700 định nghĩa khác nhau về
văn hóa.
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, khái niệm văn hoá được hiểu theo cả ba
nghĩa rộng, hẹp và rất hẹp:
Theo nghĩa rộng - Hồ Chí Minh nếu văn hoá là toàn bộ những giá trị vật
chất và tinh thần do loài người sáng tạo ra. “Văn hoá là sự tổng hợp của mọi
phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra
nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn”1.
Theo nghĩa hẹp, văn hoá là những giá trị tinh thần. Người viết: Trong công
cuộc kiến thiết nước nhà, có bốn vấn đề cần chú ý đến, cũng phải coi là quan
trọng ngang nhau: chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoá. Nhưng văn hoá là một kiến
trúc thượng tầng (báo Cứu quốc, tháng 8- 1945).
Theo nghĩa rất hẹp, văn hoá đơn giản chỉ là trình độ học vấn của con người

được đánh giá bằng trình độ học vấn phổ thông, thể hiện ỏ việc Hồ Chí Minh yêu
cầu mọi người “phải đi học văn hóa”, “xóa mù chữ”...
P. Giáo sư, viện sĩ Trần Ngọc Thêm định nghĩa văn hóa như sau: “Văn hóa
là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và
tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác giữa con người với
môi trường tự nhiên và xã hội”.

SVTH: Phan Thị Thục Nguyên

17

Lớp: K49-QLLH1


Chuyên đề tốt nghiệp Đại học


GVHD: ThS. Trương Thị Thu

Tổ chức Văn hóa thế giới UNESCO đã định nghĩa về văn hóa: “ văn hóa
là tổng thể các hệ thống giá trị, bao gồm các mặt tình cảm, trí thức, vật chất,
tinh thần của xã hội. Nó không thuần túy bó hẹp trong các sáng tác nghệ thuật
mà bao gồm cả phương thức sống, những quyền con người cơ bản, truyền
thống, tín ngưỡng”.

SVTH: Phan Thị Thục Nguyên

18

Lớp: K49-QLLH1



Chuyên đề tốt nghiệp Đại học


GVHD: ThS. Trương Thị Thu

1.1.1.6. Khái niệm về du lịch
Tổ chức du lịch thế giới (WTO) năm 1995 đưa ra thuật ngữ: “Du lịch là các
hoạt động của con người liên quan đến việc dịch chuyển tạm thời của con người
đến một điểm đến nào đó bên ngoài nơi mà họ sống và làm việc thường xuyên
cho mục đích giải trí,và các mục đích khác.
Luật Du lịch của Việt Nam (2005)định nghĩa:“Du lịch là các hoạt động có
liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình
nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng trong một
khoảng thời gian nhất định”.
Qua hai khái niệm cơ bản trên có thể hiểu, con người có nhu cầu đi du lịch là
để khám phá, tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng…tại các điểm đến du lịch ngoài nơi
cư trú của khách du lịch. Và trong luận văn, tác giả sử dụng định nghĩa về “du
lịch” theo Luật Du lịch của Việt Nam (2005) để phục vụ cho đề tài nghiên cứu.
1.1.1.7. Khái niệm về khách du lịch
Có nhiều cách hiểu khác nhau về khách du lịch đứng ở trên các góc độ
khác nhau
Liên đoàn quốc tế các tổ chức du lịch (tiền thân của tổ chức du lịch thế
giới): “Khách du lịch là người ở lại nơi tham quan ít nhất 24h qua đêm vì lý do
giải trí, nghỉ ngơi hay công việc như: thăm thân, tôn giáo, học tập, công tác”.
Đến năm 1968, tổ chức này lại định nghĩa khác: “Khách du lịch là bất kỳ ai
ngủ qua đêm”.
Uỷ ban xem xét tài nguyên Quốc gia của Mỹ: “Du khách là người đi ra khỏi
nhà ít nhất 50 dặm vì công việc giải trí, việc riêng trừ việc đi lại hàng ngày,

không kể có qua đêm hay không.”
Địa lý du lịch Việt Nam định nghĩa: “Du khách từ bên ngoài đến địa điểm
du lịch chủ yếu nhằm mục đích nâng cao nhận thức với môi trường xung quanh,
tham gia vào các hoạt động thư giãn, giải trí, thể thao, văn hoá kèm theo việc tiêu
thụ những giá trị tự nhiên, kinh tế, dịch vụ và qua đêm tại cơ sở lưu trú của
ngành du lịch”.

SVTH: Phan Thị Thục Nguyên

19

Lớp: K49-QLLH1


Chuyên đề tốt nghiệp Đại học


SVTH: Phan Thị Thục Nguyên

GVHD: ThS. Trương Thị Thu

20

Lớp: K49-QLLH1


Chuyên đề tốt nghiệp Đại học


GVHD: ThS. Trương Thị Thu


1.1.2. Đối tượng của du lịch tâm linh
- Du lịch tâm linh gắn với tín ngưỡng thờ cúng, tri ân những vị anh hùng
dân tộc, những vị tiền bối có công với nước, dân tộc ( Thành Hoàng) trở thành du
lịch về cội nguồn dân tộc với đạo lý uống nước nhớ nguồn. Mới đây, tín ngưỡng
thờ cúng Hùng Vương ở Việt Nam đã được UNESCO công nhận là di sản phi vật
thể đại diện nhân loại.
- Du lịch tâm linh gắn tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, dòng tộc, tri ân báo hiếu
đối với bậc sinh thành.
- Du lịch tâm linh gắn với những hoạt động thể thao tinh thần như thiền,
yoga hướng tới sự cân bằng, thanh tao, siêu thoát trong đời sống tinh thần, đặc
trưng và tiêu biểu ở Việt Nam mà không nơi nào có đó là Thiền phái Trúc Lâm
Yên Tử. Ngoài ra, du lịch tâm linh còn có những hoạt động gắn với yếu tố linh
thiêng và những điều huyền bí.
- Tham quan, vãn cảnh, thưởng ngoạn không gian cảnh quan và không gian
kiến trúc, điêu khắc gắn với điểm tâm linh; tìm hiểu văn hóa gắn với lịch sử tôn
giáo và lối sống bản địa những giá trị di sản văn hóa gắn với điểm tâm linh.
- Du lịch tâm linh gắn với tôn giáo và đức tin ở Việt Nam, trong đó Phật
giáo có số lượng lớn nhất ( chiếm tới 90% ) cùng tồn tại với các tôn giáo khác
như Thiên chúa giáo, Cao đài, Hòa Hảo.... Triết lý phương đông, đức tin, giáo
pháp, những giá trị vật thể và phi vật thể gắn với những thiết chế, công trình tôn
giáo ở Việt Nam là những ngôi chùa, tòa thánh và những công trình văn hóa tôn
giáo gắn với các di tích là đối tượng mục tiêu hướng tới của du lịch tâm linh.
1.1.3. Vai trò, ý nghĩa của du lịch tâm linh
- Về kinh tế, giống như hầu hết các thị trường du lịch đặc thù, du lịch tâm
linh có thể tăng doanh thu cho điểm đến du lịch .Người dân địa phương được chủ
động tham gia vào các hoạt động phục vụ khách tại các điểm du lịch tâm linh:
chèo đò, xích lô, bán hàng lưu niệm, hướng dẫn, tiêu thụ sản vật địa phương,
phục vụ ăn uống tạo việc làm và thu nhập trực tiếp cho người dân địa phương,


SVTH: Phan Thị Thục Nguyên

21

Lớp: K49-QLLH1


Chuyên đề tốt nghiệp Đại học


GVHD: ThS. Trương Thị Thu

góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn từ nông nghiệp sang kết hợp du
lịch dịch vụ.
- Về khía cạnh văn hóa- xã hội, du lịch tâm linh có thể đóng góp vào việc
vượt qua các thành kiến văn hóa và khuyến khích mối quan hệ văn hóa “hữu
nghị” hoặc xây dựng “mối quan hệ thân thiện” và cũng có thể góp phần vào mục
đích quan trọng là sử dụng du lịch là công cụ kiến tạo hòa bình.
- Du lịch tâm linh mang lại những giá trị trải nghiệm thanh tao cho du
khách, nhận thức và tận hưởng những giá trị về tinh thần giúp con người đạt tới
sự cân bằng, cực lạc trong tâm hồn như theo triết lý từ - bi - hỷ - xả của đạo
Phật... Những giá trị ấy có được nhờ du lịch tâm linh và đóng góp quan trọng vào
sự an lạc, hạnh phúc và chất lượng cuộc sống cho dân sinh.
- Với triết lý đạo Phật cũng như các tôn giáo khác là sống tốt đời đẹp đạo,
du lịch tâm linh chủ động và tích cực trong việc bảo vệ môi trường và đóng góp
thích đáng vào phát triển bền vững. Ở Việt Nam hầu hết các điểm du lịch tâm
linh là những nơi có phong cảnh đẹp, hệ sinh thái độc đáo luôn được giữ gìn bảo
vệ môi trường tốt bằng các hành vi có ý thức của con người.
- Du lịch tâm linh giúp đạt tới sự phát triển cân bằng về các yếu tố kinh tế,
xã hội.

1.1.4. Vài nét về lễ hội
1.1.4.1. Khái niệm về lễ hội
Lễ hội là một sự kiện văn hóa được tổ chức mang tính cộng đồng. "Lễ" là
hệ thống những hành vi, động tác nhằm biểu hiện sự tôn kính của con người với
thần linh, phản ánh những ước mơ chính đáng của con người trước cuộc sống mà
bản thân họ chưa có khả năng thực hiện. "Hội" là sinh hoạt văn hóa, tôn giáo,
nghệ thuật của cộng đồng, xuất phát từ nhu cầu cuộc sống.
Lễ hội là hoạt động tập thể và thường có liên quan đến tín ngưỡng, tôn giáo.
Con người xưa kia rất tin vào trời đất, thần linh. Các lễ hội cổ truyền phản ảnh
hiện tượng đó. Tôn giáo rất có ảnh hưởng tới lễ hội. Tôn giáo thông qua lễ hội đê
phô trương thanh thế, lễ hội nhờ có tôn giáo đề thần linh hóa những thứ trần tục

SVTH: Phan Thị Thục Nguyên

22

Lớp: K49-QLLH1


Chuyên đề tốt nghiệp Đại học


GVHD: ThS. Trương Thị Thu

Về mặt học thuật, đã có rất nhiều khái niệm và định nghĩa lễ hội. Theo từ
điển bách khoa Việt Nam (2005): “Lễ hội là các hành vi, động tác nhằm biểu
hiện lòng tôn kính của con người với thần linh, phản ánh những ước mơ chính
đáng của con người trước cuộc sống mà bản thân họ chưa có khả năng thực hiện.
Hội là sinh hoạt văn hóa, tôn giáo, nghệ thuật của cộng đồng, xuất phát từ nhu
cầu của cuộc sống, từ sự tồn tại và phát triển của cộng đồng, sự bình yên cho

từng cá nhân, hạnh phúc cho từng gia đình, sự vững mạnh cho từng dòng họ, sự
sinh sôi nảy nở của gia súc, sự bội thu của mùa màng, mà từ bao đời nay quy tụ
niềm mơ ước chung và bốn chữ “nhân khang, vật thịnh”. Lễ hội là hoạt động của
một tập thể người, liên quan đến tín ngưỡng và tôn giáo.”
Trong cuốn Folklore một số thuật ngữ đương đại đã đưa ra định nghĩa về lễ
hội: “Lễ hội là một hoạt động kỉ niệm định kỳ biểu hiện thế giới quan của một
nền văn hóa hay nhóm xã hội thông qua hành lễ, diễn xướng, nghi lễ và trò chơi
truyền thống. Là một hoạt động hết sức phổ biến, lễ hội có thể là sự kiện có tính
tượng trưng và tính xã hội phức tạp nhất, tồn tại lâu đời trong truyền thống.”
1.1.4.2. Quy trình lễ hội
Thông thường địa phương nào mở hội cũng đều tiến hành theo ba bước sau:
Chuẩn bị: Chuẩn bị lễ hội được chia thành hai giai đoạn. Giai đoạn chuẩn
bị cho mùa lễ hội sau và khi ngày hội đã đến gần. Chuẩn bị cho mùa lễ hội sau
được tiến hành ngay sau khi mùa hội trước kết thúc, mọi khâu chuẩn bị đã có sự
phân công, cắt cử mọi việc để đón mùa lễ hội năm sau. Khi ngày hội sắp diễn ra,
công việc kiểm tra lại đồ tế lễ, trang phục, quét dọn, mở cửa di tích, rước nước
làm lễ tắm tượng (mộc dục) cùng các đồ tế tự, thay trang phục mũ cho thần...
Vào hội: nhiều hoạt động diễn ra trong các ngày lễ hội, đó là các nghi thức
tế lễ, lễ rước, dâng hương, tổ chức các trò vui. Đây là toàn bộ những hoạt động
chính có ý nghĩa nhất của một lễ hội. Lễ hội thu hút nhiều đối tượng hay ít khách
đến với lễ hội, diễn ra trong nhiều ngày hay một ngày hoàn toàn chi phối bởi các
hoạt động trong những ngày này.

SVTH: Phan Thị Thục Nguyên

23

Lớp: K49-QLLH1



Chuyên đề tốt nghiệp Đại học


GVHD: ThS. Trương Thị Thu

Kết thúc hội (xuất tịch, giã đám, giã hội): Ban tổ chức làm lễ tạ, đóng cửa
di tích.
1.1.5. Du lịch văn hóa tâm linh trong tín ngưỡng thờ Mẫu
Trong tín ngưỡng của người Việt và của một số dân tộc thiểu số khác ở trên
lãnhthổ Việt Nam, việc tôn thờ nữ thần, thờ mẫu thần, mẫu tam phủ tứ phủ là
hiện tượng khá phổ biến và có nguồn gốc lịch sử và xã hội sâu xa. Tuy tất cả đều
là sự tôn sùng thần linh nữ tính, nhưng giữa thờ nữ thần, mẫu thần, mẫu tam phủ
tứ phủ không hoàn toàn đồng nhất.
Tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam là một tín ngưỡng bản địa cùng với những
ảnh hưởng ngoại lai từ đạo giáo, tín ngưỡng lấy việc tôn thờ Mẫu (Mẹ) làm thần
tượng với các quyền năng sinh sôi, bảo trữ và che chở cho con người. Tín
ngưỡng mà ở đó đã được giới tính hóa mang khuôn hình của người mẹ, là nơi mà
ở đó, người phụ nữ Việt Nam đã gửi gắm những ước vọng giải thoát của mình
khỏi những thành kiến, ràng buộc của xã hội Nho giáo phong kiến.
Lễ hội đạo Mẫu cũng có cùng tính chất chung của lễ hội cổ truyền Việt
Nam, ở đó người ta tiến hành các nghi lễ và các sinh hoạt văn hóa mang tính
phong tục. Tuy nhiên, đạo Mẫu gắn liền với các truyền thống địa phương khác
nhau nên nó mang sắc thái riêng
Hội Điện Hòn Chén mở vào tháng 3 là tiết giỗ Mẹ trải dài dọc sông Hương
từ Huế đến Điện Hòn Chén với những đoàn rước trên thuyền, các tín đồ hát và
nhảy múa trên các con thuyền đã được ghép lại với nhau. Ban đêm cả khúc sông
trước đền người ta làm lễ phóng đăng sáng rực lung linh huyền ảo.
Hội Tháp Bà ở Nha Trang tưởng niệm Thánh Mẫu Ponagar của người
Chăm nhưng từ lâu đã đồng hóa với bà mẹ Việt, cũng mở vào tháng 3 hàng năm,
người Việt đi lễ Bà nườm nượp suốt ngày đêm.

Những Nữ thần được thờ phụng ở Nam bộ như Bà Ngũ Hành, Tứ vị Thánh
nương, Bà Thủy Long, Bà Tổ Cô...và những Mẫu thần được thờ phụng như Bà
Chúa Xứ, Bà Đen, Bà Chúa Ngọc, Bà Thiên Hậu.

SVTH: Phan Thị Thục Nguyên

24

Lớp: K49-QLLH1


Chuyên đề tốt nghiệp Đại học


GVHD: ThS. Trương Thị Thu

Tất cả các lễ hội của đạo Mẫu trên khắp cả nước hằng năm đều thu hút một
lượng lớn du khách đến tham dự. Cùng với sự phát triển kinh tế- xã hội của đất
nước, đời sóng của nhân dân ngày càng được nâng lên đã tạo điều kiện cho nhu
cầu sáng tạo và thưởng thức văn hóa ngày càng phong phú. Nên nhu cầu tìm hiểu
các loại hình văn hóa tâm linh ngày càng phát triển, vì vậy các lễ hội của đạo
Mẫu luôn là một điểm đến hấp dẫn và thú vị đối với mọi du khách.

SVTH: Phan Thị Thục Nguyên

25

Lớp: K49-QLLH1



×