Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………
i
LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này
là trung thực và chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.
Tôi cam ñoan rằng mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã
ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ
nguồn gốc .
Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2007
Người cam ñoan
Nguyễn Anh Phương
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………
ii
LỜI CẢM ƠN
ðể hoàn thành luận văn, tôi ñã nhận ñược sự giúp ñỡ tận tình, sự ñóng
góp quý báu của nhiều cá nhân và tập thể.
Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn GS.TS ðỗ Kim Chung chủ nhiệm
khoa Kinh tế - PTNT, trường ñại học Nông nghiệp I – Hà Nội ñã tận tình
hướng dẫn, chỉ bảo tôi trong suốt thời gian thực hiện ñề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự góp ý chân thành của các thầy, cô giáo
trong khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Khoa sau ñại học - trường ðại
học Nông nghiệp I – Hà Nội ñã tạo ñiều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện và
hoàn thành ñề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn Sở Thương Mại – Du Lịch Tỉnh ðăkLăk,
Cục Thống Kê, UBND huyện Buôn ðôn, UBND xã Krông Na huyện Buôn
ðôn tỉnh ðăkLăk, Công ty TNHH MTV Du lịch & Khách sạn Biệt ðiện, Tp.
Buôn Ma Thuột tỉnh ðăkLăk, sự hợp tác tận tình của du khách trong quá trình
thực hiện ñề tài trên ñịa bàn khu du lịch Buôn ðôn.
Tôi xin cảm ơn ñến gia ñình, người thân, các ñồng nghiệp và bạn bè ñã
ñộng viên, giúp ñỡ, tạo ñiều kiện về mọi mặt cho tôi trong suốt quá trình thực
hiện ñề tài này.
Một lần nữa tôi xin chân trọng cảm ơn !
Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2007
Tác giả luận văn
Nguyễn Anh Phương
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………
iii
MỤC LỤC
Trang
Lời cam ñoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục các chữ viết tắt vi
Danh mục các bảng vii
Danh mục hình và các biểu ñồ x
Danh mục ảnh x
PHẦN THỨ NHẤT: MỞ ðẦU 1
1.1 Tính cấp thiết của ñề tài
1
1.2 Mục tiêu yêu cầu của ñề tài 2
1.2 .1 Mục tiêu chung 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
2
1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
1.3.1 ðối tượng nghiên cứu 2
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 2
PHẦN THỨ HAI: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN
DU LỊCH BỀN VỮNG 4
2.1 Cơ sở lý luận về phát triển du lịch bền vững 4
2.1.1 Khái niệm về phát triển du lịch bền vững 4
2.1.1.1 Phát triển bền vững 4
2.1.1.2 Phát triển du lịch bền vững 8
2.1.2 ðặc ñiểm phát triển du lịch bền vững 13
2.1.3 Nội dung phát triển du lịch bền vững 14
2.1.3.1 Quy hoạch phát triển du lịch 14
2.1.3.2 Tổ chức ñầu tư, huy ñộng vốn ñầu tư phát triển du lịch 14
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………
iv
2.1.3.3 Quản lý, phát triển tài nguyên du lịch và cơ sở vật chất phục vụ du
lịch 15
2.1.3.4 Phát triển các sản phẩm du lịch 15
2.1.3.5 ðào tào và phát triển nguồn dân lực phục vụ du lịch 15
2.1.3.6 Chính sách quản lý du lịch và thực hiện quản lý Nhà nước về du lịch 16
2.1.3.7 Tuyên truyền nâng cao nhận thức và khuyến khích cộng ñồng dân cư
tham gia hoạt ñộng du lịch 16
2.1.3.8 Liên kết phát triển hoạt ñộng du lịch 16
2.1.4 Những nhân tố ảnh hưởng ñến phát triển du lịch bền vững 17
2.1.5 Các nguyên tắc phát triển du lịch bền vững 21
2.1.6 ðánh giá tính bền vững của hoạt ñộng du lịch 26
2.1.6.1 Tính bền vững dựa vào sức chứa 26
2.1.6.2 Tính bền vững dựa vào bộ chỉ tiêu môi trường của Tổ chức du lịch
Thế giới (UNWTO) 29
2.2 Cơ sở thực tiễn về phát triển du lịch bền vững 33
2.2.1 Kinh nghiệm phát triển du lịch của một số nước 33
2.2.1.1 Một số ñiển hình phát triển du lịch không bền vững 33
2.2.1.2 Một số ñiển hình và kinh nghiệm phát triển du lịch bền vững 36
2.2.1.3 Những bài học kinh nghiệm phát triển du lịch bền vững cho Việt Nam 39
2.3 Tình hình nghiên cứu liên quan ñến ñề tài 40
PHẦN THỨ BA: ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 44
3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu 44
3.1.1 ðặc ñiểm tự nhiên 44
3.1.2 ðặc ñiểm kinh tế xã hội 48
3.1.2.1 Tình hình phát triển kinh tế và cơ cấu các ngành kinh tế của ñịa
phương 48
3.1.2.2 Tình hình về xã hội 51
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………
v
3.1.3 Những thuận lợi và hạn chế ñối với việc phát triển du lịch trên ñịa bàn
54
3.1.3.1 Thuận lợi 54
3.1.3.2 Khó khăn 55
3.2 Phương pháp nghiên cứu 55
3.2.1 Chọn ñịa ñiểm nghiên cứu 55
3.2.2 Thu thập số liệu 55
3.2.3 Xử lý số liệu và phân tích số liệu 58
3.2.4 Một số chỉ tiêu phân tích 59
PHẦN THỨ TƯ: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 61
4.1 Thực trạng phát triển du lịch tại Buôn ðôn 61
4.1.1 Công tác quy hoạch phát triển du lịch 61
4.1.2 ðầu tư và huy ñộng vốn ñầu tư cho du lịch 62
4.1.3 Quản lý tài nguyên du lịch, cơ sở vật chất phục vụ du lịch 64
4.1.3.1 Tài nguyên du lịch 64
4.1.3.2 Cơ sở vật chất phục vụ du lịch 70
4.1.4 Các sản phẩm du lịch tại Buôn ðôn 71
4.1.5 Lực lượng lao ñộng hoạt ñộng du lịch 73
4.1.6 Các chính sách thực hiện du lịch 74
4.1.7 Công tác tuyên truyền, mở rộng thị trường du lịch 76
4.1.8 Hoạt ñộng liên kết phát triển du lịch 76
4.1.9 Kết quả hoạt ñộng kinh doanh du lịch tại Buôn ðôn 77
4.1.9.1 Khách du lịch 77
4.1.9.2 Doanh thu từ du lịch và chi tiêu của khách 80
4.1.9.3 Sự bền vững của du lịch Buôn ðôn 81
4.2 Các giải pháp phát triển Du lịch bền vững tại Buôn ðôn 92
4.2.1 Quan ñiểm, ñịnh hướng và mục tiêu phát triển du lịch tại Buôn ðôn 92
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………
vi
4.2.1.1 Quan ñiểm phát triển du lịch tại Buôn ðôn 92
4.2.1.2 ðịnh hướng phát triển du lịch tại Buôn ðôn 92
4.2.1.3 Mục tiêu phát triển du lịch tại Buôn ðôn 93
4.2.2 Các giải pháp ñể phát triển du lịch bền vững tại Buôn ðôn 94
4.2.2.1 Hoàn thiện công tác quy hoạch, quản lý và tổ chức thực hiện công tác
quy hoạch phát triển du lịch 94
4.2.2.2 Tăng cường ñầu tư và huy ñộng vốn ñầu tư cho phát triển du lịch 95
4.2.2.3 ðẩy mạnh quản lý, khai thác tài nguyên du lịch và ñầu tư phát triển
vật chất phục vụ du lịch 97
4.2.2.4 ða dạng hóa các sản phẩm du lịch và chương trình du lịch 106
4.2.2.5 Tăng cường ñào tạo phát triển nguồn nhân lực phục vụ du lịch, tổ
chức bộ máy, hoàn thiện và nâng cao năng lực cán bộ ñể quản lý du lịch
110
4.2.2.6 Hoàn thiện các chính sách quản lý du lịch và thực hiện quản lý Nhà
nước về du lịch 113
4.2.2.7 ðẩy mạnh tuyên truyền, khuyến khích cộng ñồng ñịa phương tham gia
hoạt ñộng du lịch, quảng bá du lịch và mở rộng thị trường du lịch 115
4.2.2.8 Tăng cường liên kết hoạt ñộng phát triển du lịch 117
PHẦN THỨ NĂM: KẾT LUẬN 118
TÀI LIỆU THAM KHẢO 121
PHẦN PHỤ LỤC 125
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………
vii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ASEAN: Associati of South – East Asian Nation: Hiệp hội các nước ðông
Nam Á
CBCNV: Cán bộ công nhân viên
GDP: Thu nhập quốc dân
IUCN: Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế
TNHH: Trách nhiệm hữu hạn
UBND: Uỷ ban nhân dân
UNESCO: The United nation Education, scietific and Cultural Organization:
Tổ chức của liên hiệp quốc về các vấn ñề giáo dục, khoa học và
văn hoá
WCED : World commission on the Environment and Development: Uỷ ban
liên hiệp quốc về môi trường và phát triển
UNWTO: Unted nations World Tourism Organization : Tổ chức dulịch thế
giới
WTTC: The World travel & tourism Council : Hội ñồng lữ hành và du lịch
thế giới
WTO : World trade Organization : Tổ chức thương mại thế giới.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………
viii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1 Các chỉ tiêu chung cho du lịch bền vững 30
Bảng 2.2 Các chỉ tiêu ñặc thù của khu du lịch 31
Bảng 2.3 Hệ thống chỉ tiêu môi trường dùng ñể ñánh giá nhanh tính b
ền
vững của khu du lịch 32
Bảng 3.1 Các chỉ tiêu kinh tế và cơ cấu các ngành kinh tế năm 2001- 2006 49
Bảng 3.2 Diện tích rừng tại huyện Buôn ðôn qua các năm 50
Bảng 3.3 Số cơ sở và lao ñộng kinh doanh thương mại, khách sạn, nh
à
hàng qua các năm.
51
Bảng 3.4 Diện tích – dân số và mật ñộ dân số năm 2006 51
Bảng 3.5 Nguồn lao ñộng và phân bổ lao ñộng tại huyện Buôn ðôn. 52
Bảng 3.6 Cơ sở vật chất trường học và ñội ngũ giáo viên qua các năm. 53
Bảng 3.7 Cơ sở y tế và cán bộ y tế qua các năm 53
Bảng 4.1 Hiện trạng quy hoạch và b
ố trí sử dụng ñất ñai tại khu du lịch
Buôn ðôn năm 2006 61
Bảng 4.2 Quy mô và vốn ñầu tư tại khu du lịch Buôn ðôn năm 2006. 62
Bảng 4.3 Nguồn vốn ñầu tư cho khu du lịch Buôn ðôn năm 2006 63
Bảng 4.4 ðánh giá ñộ hấp dẫn các tài nguyên du lịch thiên nhiên tại Buôn ðôn 66
Bảng 4.5 ðánh giá ñộ hấp dẫn các tài nguyên du lịch nhân văn tại Buôn ðôn 69
Bảng 4.6 Thực trạng ñàn voi của huyện Buôn ðôn ñến năm 2007 72
Bảng 4.7 Số lượng lao ñộng tại khu du lịch Buôn ðôn ñến năm 2006 73
Bảng 4.8 Kết quả ñánh giá về chất lư
ợng lao ñộng phục vụ du lịch tại
Buôn ðôn. 74
Bảng 4.9 Tình hình thu nhập, ñầu tư hỗ trợ, giải quyết việc l
àm cho dân
cư tại khu du lịch Buôn ðôn năm 2006. 75
Bảng 4.10
ðánh giá của khách hàng về chất lượng dịch vụ du lịch và s
ự
liên kết phát triển du lịch tại khu du lịch Buôn ðôn. 77
Bảng 4.11 Lượng khách ñến khu du lịch Buôn ðôn các tháng trong năm 79
Bảng 4.12
K
ết quả doanh thu từ các hoạt ñộng du lịch tại Buôn ðôn năm
2001-2006 80
Bảng 4.13
Dự kiến nguồn vốn ñầu tư cho du lịch từ năm 2007 – 2010 96
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………
ix
Bảng 4.14
ðịa ñiểm, diện tích hạng mục mở rộng và lượng khách ñư
ợc
tăng thêm của khu du lịch. 106
Bảng 4.15 Nhu cầu lao ñộng phục vụ du lịch tại khu du lịch Buôn ðôn 2007 - 2010 112
DANH MỤC HÌNH VÀ CÁC BIỂU ðỒ
Hình 2.1 Quan niệm về phát triển du lịch bền vững 6
Hình 2.2 Phát triển lợi ích bền vững 9
Hình 2.3 Phát triển tài nguyên du lịch bền vững 10
Biểu ñồ 4.1 : Số lượng khách ñến khu du lịch Buôn ðôn (2001 – 2006) 78
Biểu ñồ 4.2 : Cơ cấu khách du lịch (2001 – 2006) 79
Biểu ñồ 4.3 : Mức chi tiêu của khách (2001 – 2006) 81
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………
x
DANH MỤC ẢNH
1. Rặng sy – Buôn ðôn
2. ðảo ÂyNôl
3. Hồ Ea Rông
4. Cầu treo Buôn ðôn
5. Nhà sàn cổ
6. Khu văn hoá nhà mồ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………
11
PHẦN THỨ NHẤT
MỞ ðẦU
1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI
Buôn ðôn là ñịa danh du lịch nổi tiếng ñược nhiều du khách trong và
ngoài nước biết ñến với nghề truyền thống là săn bắt và thuần dưỡng voi
rừng, với nhiều cảnh quan thiên nhiên kỳ thú, là nơi sinh sống của các dân tộc
anh em như: Êñê, Mnông, Lào…ñã hình thành nên những nét văn hoá lịch sử
ñặc trưng, ñộc ñáo, lâu ñời hiện còn lưu giữ tại Buôn ðôn như: nhà sàn cổ
hơn 100 năm tuổi xây dựng theo kiến trúc Lào, khu văn hoá nhà mồ của dòng
họ vua săn voi Khunjunốp, cùng với những phong tục tập quán truyền thống
ñiển hình của ñồng bào dân tộc Tây Nguyên.
Với tiềm năng tài nguyên thiên nhiên phong phú và ña dạng, tài nguyên
nhân văn ñộc ñáo của tỉnh ðăkLăk nói chung và huyện Buôn ðôn nói riêng
cộng với sự ñầu tư nâng cấp các cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch ở những năm
gần ñây, ngành du lịch trong tỉnh ñã từng bước phát triển, thời gian qua ñã thu
hút hàng trăm ngàn lượt khách du lịch trong và ngoài nước ñến với khu du
lịch Buôn ðôn. Tuy nhiên sự phát triển du lịch tại Buôn ðôn hiện nay vẫn
chưa ñạt ñược như mong ñợi, do cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch còn
yếu, chất lượng phục vụ chưa cao, ñội ngũ nhân viên làm công tác du lịch
chưa ñáp ứng ñược nhu cầu phát triển, thời gian lưu trú của khách chưa nhiều,
các sản phẩm và các dịch vụ phục vụ du lịch chưa ña dạng, phong phú… việc
khai thác du lịch tại ñây vẫn cơ bản là dựa vào thiên nhiên, có chưa ñược
quan tâm ñầu tư, bảo vệ và tôn tạo ñúng mức dẫn ñến môi trường cảnh quan
từng bước bị xâm hại, môi trường văn hoá du lịch bị ảnh hưởng, việc phát
triển du lịch chưa mang tính bền vững.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………
12
ðể khai thác nguồn tài nguyên du lịch tại ñịa phương nhằm tạo ra
những sản phẩm du lịch hấp dẫn, giàu bản sắc nhân văn phù hợp với nhu cầu
thị hiếu của du khách…Phục vụ cho sự phát triển du lịch ở hiện tại và tương
lai góp phần vào việc giải quyết việc làm, ổn ñịnh thu nhập và nâng cao chất
lượng cuộc sống của cộng ñồng dân cư nông thôn, từng bước tạo ra sự chuyển
dịch cơ cấu nông nghiệp nông thôn, người dân trong vùng ñược hưởng các lợi
ích về vật chất, tinh thần thông qua phát triển du lịch làm tiền ñề cho sự phát
triển bền vững về kinh tế – xã hội, giữ vững an ninh chính trị trật tự an toàn
xã hội tại ñịa phương.
Với thực tế trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: “NGHIÊN
CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TẠI
HUYỆN BUÔN ðÔN TỈNH ðĂKLĂK”.
ðể xác ñịnh ñược những tiềm năng du lịch ñịa phương nhằm góp phần
vào việc quản lý khai thác và có hiệu quả của các tiềm năng ñó một cách bền
vững ở hiện tại cũng như trong tương lai.
1.2. MỤC TIÊU YÊU CẦU CỦA ðỀ TÀI
1.2.1 Mục tiêu chung
ðánh giá thực trạng các tiềm năng du lịch tại huyện Buôn ðôn, tỉnh
ðăkLăk và ñề ra các ñịnh hướng, giải pháp ñể phát triển du lịch bền vững tại
ñịa phương.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hoá vấn ñề lý luận thực tiễn phát triển du lịch bền vững.
- ðánh giá thực trạng phát triển du lịch trên ñịa bàn huyện Buôn ðôn.
- ðề xuất các ñịnh hướng và các giải pháp có căn cứ khoa học ñể phát
triển du lịch bền vững tại Buôn ðôn.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………
13
1.3. ðỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1 ðối tượng nghiên cứu
- Nghiên cứu các hoạt ñộng du lịch dưới góc ñộ phát triển du lịch bền
vững tại khu du lịch Buôn ðôn ( lý luận, thực tiễn và giải pháp).
- Nghiên cứu ñánh giá các tiềm năng về du lịch: tài nguyên du lịch tự
nhiên, tài nguyên du lịch nhân văn.
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về không gian: phạm vi không gian ñược giới hạn tại huyện
Buôn ðôn, các tour, tuyến du lịch liên quan trực tiếp ñến phát triển du lịch
bền vững tại khu du lịch Buôn ðôn.
- Phạm vi về thời gian: Nghiên cứu thực trạng về phát triển du lịch ở
Buôn ðôn từ năm 2001 – 2006, ñề xuất các giải pháp phát triển du lịch bền
vững giai ñọan từ năm 2007 – 2010.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………
14
PHẦN THỨ HAI
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG
2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG
2.1.1 Khái niệm về phát triển du lịch bền vững
2.1.1.1 Phát triển bền vững
Phát triển ñược hiểu là một quá trình tăng trưởng của nhiều yếu tố cấu
thành khác nhau về kinh tế, chính trị, xã hội, văn hoá, khoa học, kỹ thuật…
ñây là xu thế tự nhiên tất yếu của thế giới vật chất nói chung và xã hội loài
người nói riêng như phát triển kinh tế - xã hội là quá trình nâng cao chất
lượng cuộc sống cả về vật chất và tinh thần bằng cách phát triển lực lượng sản
xuất, quan hệ sản xuất, nâng cao chất lượng giáo dục, chất lượng cuộc sống,
bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá. ðể phản ánh ñúng thực chất và khách
quan về phát triển, ngoài các chỉ tiêu về kinh tế như GNP (Gross National
Product - Tổng sản phẩm quốc dân), GDP (Gross Domestic Product - Tổng
sản phẩm quốc nội), thu nhập bình quân ñầu người (GDP per capita)…cần
phải bổ sung các chỉ số khác như HDI (Human Development Index - chỉ số
phát triển con người), HFI (Human Feedom Index - chỉ số tự do của con
người)…
Cùng với việc ngày càng nâng cao ñời sống vật chất và tinh thần cho
cộng ñồng các hoạt ñộng ñể phát triển ñã và ñang làm cạn kiệt nguồn tài
nguyên thiên nhiên, gây ra những tác ñộng tiêu cực làm suy thoái môi trường,
sinh thái. Một thực tế không thể phủ nhận ñược là nguồn tài nguyên thiên
nhiên của trái ñất không những thể là vô hạn và trong khi việc khai thác bừa
bãi, không kiểm soát ñược sẽ không làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên
nhiên mà còn gây hậu quả nghiêm trọng về môi truờng, làm mất cân bằng về
sinh thái; gây ảnh hưởng trực tiếp ñến quá trình phát triển của xã hôị trong
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………
15
tương lai. Chính từ nhận thức này ñã xuất hiện một khái niệm mới về phát
triển và xu thế phát triển này ñang ñược tất cả các nước trên thế giới, kể cả
các nước phát triển cũng như các nước ñang phát triển ñều quan tâm; ñó là
“Phát triển bền vững”.
Khái niệm bền vững áp dụng cho phát triển là một khái niệm tương ñối
mới. Những vấn ñề môi trường nảy sinh từ sự phát triển của xã hội tiêu dùng
ñã ñược thế giới thừa nhận. Tuy nhiên, mãi ñến năm 1987 vấn ñề môi trường
phát triển mới chính thức ñựợc nêu lên. Tại Hội nghị của Uỷ ban thế giới về
môi trường và phát triển (WCED), Brundtland - một nhà chính trị và nhà kinh
tế học hiện ñại ñã ñưa ra báo cáo Brundtland “Tương lai chung của chúng ta”,
báo cáo này ñã ñưa ra nhận thức ñầy ñủ rằng môi trường cũng có thể gây trở
ngại ñối với phát triển và phúc lợi xã hội. Hiện nay phát triển bền vững nổi
lên thành một mô hình mới cho chính sách toàn cầu quốc gia, khu vực và ñịa
phương nào ñược nêu tại chương trình 21 Hội nghị Thế giới của Liên hiệp
quốc (Hội nghị thượng ñỉnh RIO 1992).
Hiện nay, vẫn còn nhiều tranh luận dưới những góc ñộ khác nhau về
khái niệm “Phát triển bền vững”. Theo quan ñiểm của Tổ chức Bảo tồn Thiên
nhiên Quốc tế (IUCN) ñưa ra năm 1980 thì “Phát triển bền vững phải cân
nhắc ñến hiện trạng khai thác các nguồn tài nguyên tái tạo và không tái tạo,
ñến các ñiều kiện thuận lợi cũng như khó khăn trong việc tổ chức các kế
hoạch hành ñộng ngắn hạn và dài hạn ñan xen nhau”. ñịnh nghĩa này chú
trọng ñến việc sử dụng các nguồn tài nguyên chứ chưa ñưa ra một bức tranh
toàn diện về phát triển bền vững. Một ñịnh nghĩa khác ñược các nhà khoa học
trên thế giới ñề cập một cách tổng quát hơn, trong ñó chú trọng ñến trách
nhiệm của mỗi chúng ta: “Phát triển bền vững là các hoạt ñộng phát triển của
con người nhằm phát triển và duy trì trách nhiệm của cộng ñồng ñối với lịch
sử hình thành và hoàn thiện các sự sống trên Trái ñất”. Tuy nhiên, khái niệm
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………
16
Hệ kinh tế
do Uỷ ban thế giới về Môi trường và phát triển (WCED) ñưa ra năm 1987
ñược sử dụng rộng rãi hơn cả. Theo WCED, “Phát triển bền vững thoả mãn
những nhu cầu của hiện tại nhưng không làm giảm khả năng thoả mãn nhu
cầu của các thế hệ mai sau”. Như vậy, nếu một hoạt ñộng có tính bền vững,
xét về mặt lý thuyết nó có thể ñược thực hiện mãi mãi.
Tại Hội nghị về môi trường toàn cầu RIO 92 và RIO 92 + 5, quan niệm
và phát triển bền vững ñược các nhà khoa học bổ sung. Theo ñó,“Phát triển
bền vững ñược hình thành trong sự hoà nhập, ñan xen và thoả hiệp của 3 thế
hệ thống tương tác là hệ tự nhiên, hệ kinh tế và hệ văn hoá – xã hội” (Hình 2.1).
Phát triển bền vững
Hình 2.1: Quan niệm về phát triển bền vững
Theo quan ñiểm này, phát triển bền vững là sự tương tác qua lại và phụ
thuộc lẫn nhau của ba hệ thống nói trên. Như thế, phát triển bền vững không
cho phép con người vì sự ưu tiên phát triển của hệ này mà gây ra sự suy thoái,
tàn phá ñối với hệ khác. Thông ñiệp ở ñây thật ñơn giản: phát triển bền vững
không chỉ nhằm mục ñích tăng trưởng kinh tế. Hiện nay, phát triển phải dựa
trên tính bền vững cả về môi trường- sinh thái, văn hoá – xã hội và kinh tế.
Phát triển bền vững mạng tính ba chiều, giống chiếc kiềng 3 chân. Nếu một
chân bị gãy, cả hệ thống sẽ sụp ñổ dài hạn. Cần phải nhận thức ñược rằng, ba
chiều này phụ thuộc nhau về rất nhiều mặt, có thể hỗ trợ lẫn nhau hoặc cạnh
H
ệ văn hoá
xã h
ội
Hệ tự nhiên
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………
17
tranh với nhau. Nói ñến phát triển bền vững có nghĩa là tạo ñược sự cân bằng
giữa ba chiều (ba trụ cột). Cụ thể là:
- Sự bền vững về kinh tế: Tạo nên sự thịnh vượng cho cộng ñồng dân
cư và ñạt hiêu quả cho mọi hoạt ñộng kinh tế. bảo ñảm duy trì cho sức sống
của một doanh nghiệp.
- Sự bền vững xã hội: tôn trọng sự bình ñẳng các dân tộc, bền vững
giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất sự ñồng thuận của xã hội. thừa
nhận và tôn trọng các nền văn hoá khác nhau, tránh mọi hình thức bóc lột về
tinh thần cũng như vật chất.
- Sự bền vững về môi trường: Bảo vệ, quản lý các nguồn tài nguyên; hạn
chế mức tối thiểu sự ô nhiễm môi trường, bảo tồn sự ña dạng sinh học và các
tài sản thiên nhiên khác (các tài nguyên tái tạo và không tái tạo ñược).
Chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam (Chương trình nghị sự 21
của Việt Nam) ñã ñưa ra mục tiêu tổng quát của phát triển bền vững là ñạt
ñược sự ñầy ñủ về vật chất, sư giàu có về tinh thần và văn hoá, sự bình ñẳng
của các công dân và sư ñồng thuận của xã hội, sự hài hoà giữa con người và
tự nhiên; phát triển phải kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hoà ñược ba mặt là
phát triển kinh tế (tăng trưởng kinh tế), phát triển xã hội (thực hiện tiến bộ,
công bằng xã hội; xoá ñói giảm nghèo và giải quyết việc làm ) và bảo vệ môi
trường (xử lý, khắc phục ô nhiễm, phục hồi và cải thiện chất lượng môi
trường; phòng chống cháy và chặt phá rừng; khai thác hợp lý và tiết kiệm tài
nguyên thiên nhiên). Chương trình 21 của Việt Nam còn ñưa ra 8 nguyên tắc
chính trong quá trình phát triển sau :
- Con người là trung tâm của sự phát triển bền vững. ðáp ứng ngày càng
ñầy ñủ hơn nhu cầu vật chất và tinh thần của nhân dân; xây dựng ñất nước
giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh là nguyên tắc quán triệt
nhất quán trong mọi giai ñoạn phát triển.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………
18
- Phát triển kinh tế là nhiệm vụ trung tâm, ñảm bảo an ninh lương thực,
năng lượng, bảo ñảm vệ sinh an toàn thực phẩm; kết hợp chặt chẽ hợp lý và
hài hoà với phát triển xã hội và bảo vệ môi trường.
- Bảo vệ và cải thiện môi trường phải ñược coi là một yêu tố không thể
tách rời của quá trình phát triển là một trong những tiêu chí quan trọng nhất
trong ñánh giá phát triển bền vững. Xây dựng hệ thống pháp luật ñồng bộ và
có hiệu lực về bảo vệ môi trường, giữ gìn môi trường sinh thái.
Phát triển phải ñảm bảo ñáp ứng một cách công bằng nhu cầu của thế hệ
hiện tại và không gây trở ngại tới cuộc sống của các thế hệ mai sau; tạo lập
mọi ñiều kiện ñể mọi người trong xã hội có cơ hội bình ñẳng ñể phát triển;
xây dựng lối sống lành mạnh, hài hoà, gần gũi và yêu quý thiên nhiên.
Khoa học và công nghệ là nền tảng và ñộng lực cho công nghiệp hoá,
hiện ñại hoá, thúc ñẩy phát triển nhanh, mạnh và bền vững ñất nước. Công
nghệ hiện ñại, sạch và thân thiện với môi trường cần ñược ưu tiên sử dụng
rộng rãi trong các ngành sản xuất.
- Phát triển bền vững là sự nghiệp của toàn ðảng, các cấp chính quyền,
các bộ ngành và ñịa phương; của các doanh nghiệp, các cơ quan, ñoàn thể xã
hội, các cộng ñồng dân cư và mọi người dân. Huy ñộng tối ña sự tham gia của
các tầng lớp nhân dân trong sự lựa chọn các quyết ñịnh về phát triển.
Gắn chặt việc xây dựng nền kinh tế ñộc lập tự chủ với chủ ñộng hội
nhập kinh tế quốc tế. Chủ ñộng phòng ngừa, ngăn chặn những tác ñộng xấu
do quá trình toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế gây ra.
Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế, phát triển xã hội và bảo vệ môi
trường với bảo ñảm quốc phòng, an ninh và trật tự an toàn xã hội.
2.1.1.2 Phát triển du lịch bền vững
Phát triển du lịch bền vững và phát triển bền vững có mối quan hệ rất
chặt chẽ. Trên thực tế, phát triển bền vững và phát triển du lịch bền vững ñều
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………
19
liên quan ñến môi trường. Trong du lịch, môi trường mang môt hàm ý rất
rộng. ðó là môi trường tự nhiên, kinh tế, văn hoá, chính trị và xã hội; là yếu
tố rất quan trọng ñể tạo nên các sản phẩm du lịch ña dạng, ñộc ñáo, rõ ràng,
nếu không có bảo vệ môi trường thì sự phát triển sẽ suy giảm; nhưng nếu
không có phát triển thì việc bảo vệ môi trường sẽ không có ý nghĩa. Chính vì
vậy, chúng ta cần phát triển du lịch nhưng không ñược làm tổn hại ñến tài
nguyên, không làm ảnh hưởng tiêu cực ñến môi trường.
Ngoài sự phát triển thân thiện với môi trường, khái niệm bền vững còn
bao hàm cách tiếp cận du lịch thừa nhận vai trò của cộng ñồng ñịa phương,
phương thức ñối xử với người lao ñộng và mong muốn tối ña hoá lợi ích kinh
tế của du lịch cho cộng ñồng ñịa phương. Nói cách khác, du lịch bền vững
không chỉ có bảo vệ môi trường, mà còn quan tâm tới khả năng duy trì kinh tế
dài hạn và công bằng xã hội. Phát triển du lịch bền vững không thể tách rời
phát triển bền vững.
Hiện nay, trên thế giới vẫn chưa thống nhất về quan niệm phát triển du
lịch bền vững. Du lịch bền vững ñược ñịnh nghĩa theo một số cách.
Machado,2003 [34] ñã ñịnh nghĩa du lịch bền vững là: “Các hình thức du lịch ñáp
ứng nhu cầu hiện tại của khách du lịch, ngành du lịch, và cộng ñồng ñịa phương
nhưng không ảnh hưởng tới khả năng ñáp ứng nhu cầu của các thế hệ mai sau”.
Tam giác bền vững về lợi ích
Ngành Du lịch
Khách Cộng ñồng ñịa phương
Hình 2.2: Phát triển lợi ích bền vững
Du lịch
b
ền vững
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………
20
T
ồn tại &
phát triển
Khai thác
hợp lý
Du lịch có khả thi về kinh tế nhưng không phá huỷ tài nguyên mà
tương lai của du lịch phụ thuộc vào ñó, ñặc biệt là môi trường tự nhiên và kết
cấu xã hội của cộng ñồng ñịa phương “ñịnh nghĩa này tập trung vào tính bền
vững của các hình thức du lịch (sản phẩm du lịch) chứ chưa ñề cập một cách
tổng quát tính bền vững cho toàn ngành du lịch. Theo Hội ñồng Du lịch và Lữ
hành Thế giới (WTTC), 1996 thì “Du lịch bền vững là việc ñáp ứng các nhu
cầu hiện tại của du khách và vùng du lịch mà vẫn bảo ñảm những khả năng
ñáp ứng nhu cầu cho các thế hệ du lịch tương lai” ñây là một dịnh nghĩa ngắn
gọn dựa trên ñịnh nghĩa về phát triển bền vững của WCED. Tuy nhiên, ñịnh
nghĩa này còn quá chung chung, chỉ ñề cập ñến sự ñáp ứng nhu cầu của khách
hiện tại và tương lai chứ chưa nói ñến nhu cầu của cộng ñồng dân cư ñịa
phương, ñến môi trường sinh thái, ña dạng sinh học… còn theo Hens L., 1998
[30], thì “Du lịch bền vững ñòi hỏi phải quản lý tất cả các dạng tài nguyên
theo cách nào ñó ñể chúng ta có thể ñáp ứng các nhu cầu kinh tế, xã hội và
thẩm mỹ trong khi vẫn duy trì ñược bản sắc văn hoá, các quá trình sinh thái
cơ bản, ña dạng sinh học và các hệ ñảm bảo sự sống”. ðịnh nghĩa này mới chỉ
chú trọng ñến công tác quản lý tài nguyên du lịch ñể cho du lịch ñược phát
triển bền vững.
Tài nguyên Du lịch bền vững
Tài nguyên Du lịch bền vững
Hình 2.3: Phát triển Tài nguyên Du lịch bền vững
Qu
ản lý theo
nguyên tắc
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………
21
Tại Hội nghị về môi trường và phát triển của Liên hợp quốc tại Rio
deJaneiro năm 1992, Tổ chức du lịch Thế giới (UNWTO) ñã ñưa ra ñịnh
nghĩa: “Du lịch bền vững là việc phát triển các hoạt ñộng du lịch nhằm ñáp
ứng nhu cầu hiện tại của khách du lịch và người dân bản ñịa trong khi vẫn
quan tâm ñến việc bảo tồn và tôn tạo các nguồn tài nguyên cho việc phát triển
hoạt ñộng du lịch trong tương lai. Du lịch bền vững sẽ có kế hoạch quản lý
các nguồn tài nguyên nhằm thoả mãn các nhu cầu về kinh tế, xã hội, thẩm mỹ
của con người trong khi ñó vẫn duy trì ñược sự toàn vẹn về văn hoá, ña dạng
sinh học, sự phát triển của các hệ sinh thái và các hệ thống hỗ trợ cho cuộc
sống con người”. ðịnh nghĩa này cũng ñã chú trọng ñến cộng ñồng dân cư ñịa
phưưong, bảo vệ môi trường sinh thái, gìn giữ bản sắc văn hoá. Khái niệm
phát triển du lịch bền vững ñược hiểu theo nội hàm ñịnh nghĩa của tổ chức du
lịch Thế giới (UNWTO) năm 1992.
Mục tiêu của du lịch bền vững theo Inskeep, 1991[34] là:
- Phát triển, gia tăng sự ñóng góp của du lịch vào kinh tế và môi trường.
- Cải thiện tính công bằng xã hội trong phát triển.
- Cải thiện chất lượng cuộc sống của cộng ñồng người dân bản ñịa.
- ðáp ứng cao ñộ nhu cầu của du khách.
- Duy trì chất lượng môi trường.
Còn theo Hội ñồng khoa học, Tổng cục du lịch, 2005 [24] 12 mục tiêu
trong chương trình của du lịch bền vững bao gồm (có nhiều mục tiêu chứa
ñựng sự kết hợp các yếu tố và ảnh hưởng của môi trường, kinh tế và xã hội):
a.Hiệu quả kinh tế: ðảm bảo tính hiệu quả kinh tế và tính cạnh
tranh ñể các khu du lịch có khả năng tiếp tục phát triển và ñạt hiệu quả
kinh tế cao.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………
22
b.Sự phồn thịnh cho ñịa phương: Tăng tối ña ñóng góp của du lịch
ñối với sự phát triển thịnh vượng của nền kinh tế ñịa phương tại các khu,
ñiểm du lịch.
c.Chất lượng việc làm: Tăng cường số lượng và chất lượng việc
làm tại ñịa phương do ngành du lịch hỗ trợ, không có sự phân biệt ñối xử
về giới và các mặt khác.
d.Công bằng xã hội: Cần có sự phân phối lại lợi ích kinh tế và xã
hội thu ñược từ hoạt ñộng du lịch một cách công bằng và rộng rãi cho tất
cả những người trong cộng ñồng ñáng ñược hưởng nhất là tại ñịa
phương.
e.Sự thoả mãn của khách du khách: Cung cấp những dịch vụ an
toàn, chất lượng cao thoả mãn ñầy ñủ yêu cầu của du khách.
g.Khả năng kiểm soát của ñịa phương: Thu hút và trao quyền cho
cộng ñồng ñịa phương xây dựng kế hoạch và ñề ra các quyết ñịnh về
quản lý và phát triển du lịch, có sự tham khảo tư vấn của các bên liên
quan.
h.An sinh cộng ñồng: Duy trì và tăng cường chát lương cuộc sống
của người dân ñịa phương, bao gồm cơ cấu tổ chức xã hội và cách tiếp
cận các nguồn tài nguyên, hệ thống hỗ trợ ñời sống, tránh làm suy thoái
và khai thác quá mức môi trường cũng như xã hội dưới mọi hình thức.
i.ða dạng văn hoá: Tôn trọng và tăng cường giá trị các di sản lịch
sử, bản sắc văn hoá dân tộc, truyền thống và những bản sắc ñặc biệt của
cộng ñồng dân cư ñịa phương tại các khu, khu du lịch.
k.Thống nhất về tự nhiên: Duy trì và nâng cao chất lượng của cảnh
vật, kể cả ở nông thôn cũng như thành thị, tránh ñể môi trường xuống
cấp, tăng cường sự phong phú về cảnh quan thiên nhiên.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………
23
l. ða dạng sinh học: Hỗ trợ cho việc bảo tồn khu vực tự nhiên, môi
trường sống, sinh vật hoang dã và giảm thiểu thiệt hại ñối với các yếu tố
này.
m. Hiệu quả của các nguồn lực: Giảm thiểu mức sử dụng những
nguồn tài nguyên quý hiếm và không thể tái tạo ñược trong việc phát
triển và triển khai các cơ sở, phương tiện và dịch vụ du lịch.
n. Môi trường trong lành: Giảm thiểu ô nhiễm không khí, nước, ñất
và rác thải từ du khách và các ñiểm, khu du lịch.
2.1.2 ðặc ñiểm phát triển du lịch bền vững
- Là sản phẩm ñặc thù, tính ña dạng cao có sẵn trong thiên nhiên hoặc
trong ñời sống xã hội, mang nhiều yếu tố lịch sử, văn hoá…sản phẩm du lịch
có thể ñược sử dụng nhiều lần, phát triển nhanh và ngắn hạn.
- Sản phẩm du lịch là những dịch vụ phục vụ cho du khách tại những
khu du lịch. Những sản phẩm ña dạng, chất lượng dịch vụ tốt sẽ hấp dẫn và
lôi cuốn du khách muốn sử dụng sản phẩm ñó hoặc ngược lại. Mỗi khu, ñiểm
du lịch có những sản phẩm du lịch ñặc trưng ñộc ñáo thể hiện và những yếu tố
cấu thành thương hiệu của mỗi một khu, ñiểm du lịch.
- Sản phẩm của du lịch phần lớn phụ thuộc vào khách hàng, những ý
kiến nhận xét, ñánh giá phản hồi của khách hàng tạo cơ hội cho sản phẩm du
lịch phát triển hoặc ngược lại. Vì vậy, chất lượng các sản phẩm du lịch phải
ñược thường xuyên ñảm bảo ổn ñịnh hoặc phải ñược ñiều chỉnh cho phù hợp
ñể thoã mãn nhu cầu của du khách ñây cũng là mặt thể hiện tính bền vững về
sản phẩm của du lịch.
- ðể hình thành nên sản phẩm của du lịch phải ñược nhiều bên liên
quan tác ñộng hình thành (nguyên vât liệu, nghệ nhân, chế biến, quảng bá tiếp
thị, khách hàng, doanh nghiệp ), vòng ñời của sản phẩm du lịch bền vững
ñược chú trọng ñặc biệt ñể kịp thời khắc phục ñiểm hạn chế của chu kỳ sản phẩm.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………
24
- Là một ngành kinh tế du lịch phụ thuộc rất nhiều vào sự thành công
của các lĩnh vực kinh tế khác, ñồng thời du lịch là thị trường nhạy cảm, biến
ñộng rất nhanh. Chính vì vậy du lịch là ngành kinh tế ñặc biệt mong manh rất
dễ bị tổn thương dưới tác ñộng không chỉ của các ñiều kiện kinh tế, văn hoá,
xã hội, chính trị mà cả thiên nhiên. Một thảm họa do thiên tai, một vụ khủng
bố, một cuộc nổi loạn, một thay ñổi về chính trị hay một vụ việc như ô nhiễm
môi trường, chất thải của nhà máy sản xuất nào ñó cũng có tác ñộng khốc liệt
ñến các hoạt ñộng du lịch ở ñây, vì ñơn giản khách du lịch sẽ chọn một khu
du lịch khác.
2.1.3 Nội dung phát triển du lịch bền vững
2.1.3.1 Quy hoạch phát triển du lịch
ðể ñánh giá tính bền vững của du lịch cần chú trọng ñến công tác quy
hoạch, một trong những nguyên nhân gây nên tình trạng mất ổn ñịnh, cảnh
quan thiên nhiên bị tàn phá, môi trường bị xâm hại, không gian kiến trúc du
lịch bị phá vỡ là do thiếu quan tâm ñến công tác quy hoạch. Vì vậy, ñể phát
triển du lịch bền vững công việc quan trọng là phải có quy hoạch, kế hoạch
trên cơ sở ñó ñảm bảo việc ñầu tư cho du lịch hình thành và phát triển bền
vững. Quy hoạch cho du lịch phải ñược nằm trong tổng thể quy hoạch chung
của ngành, của tỉnh, của ñịa phương.
2.1.3.2 Tổ chức ñầu tư, huy ñộng vốn ñầu tư phát triển du lịch
ðể ñạt ñược hiệu quả trong sản xuất kinh doanh du lịch cần phải có sự
ñầu tư, khả năng ñầu tư nâng cao, ổn ñịnh và hợp lý thì tính bền vững trong
quá trình phát triển nhìn từ gốc ñộ kinh tế ngày càng ñược ñảm bảo và phát
huy ñược hiệu quả ñầu tư cho du lịch.
Nguồn vốn ñầu tư ñược huy ñộng từ nhiều nguồn thông qua các chính
sách thu hút ñầu tư của Nhà nước như cải cách các thủ tục hành chính, tạo
thuận lợi cho các nhà ñầu tư tham gia vào lĩnh vực du lịch ñể tạo ra nguồn
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……………………………
25
vốn dồi dào, bên cạnh ñó ñộng viên các doanh nghiệp, các nhà tài trợ… tham
gia hình thành quỹ phát triển du lịch ñể thực hiện và triển khai các chính sách
quản lý du lịch của Nhà nước.
2.1.3.3 Quản lý, phát triển tài nguyên du lịch và cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch
Việc phát triển du lịch bền vững ñòi hỏi phải quản lý bảo tồn, tôn tạo
và phát triển tất cả các dạng tài nguyên ñể có thể ñáp ứng cho các nhu cầu về
kinh tế, xã hội, môi trường, thẩm mỹ… hiện nay mà vẫn duy trì ñược bản sắc
văn hoá dân tộc, sự ña dạng sinh học, ñảm bảo sự phát triển bền vững ở thế hệ
hiện nay và mai sau. Bên cạnh ñó, việc ñầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch
cần phải ñược quan tâm phát triển ñồng bộ như hệ thống giao thông, hệ thống
ñiện, cung cấp nước sinh hoạt, mạng lưới bưu chính viễn thông, y tế, giáo
dục… là ñộng lực ñể du lịch phát triển một cách bền vững.
2.1.3.4 Phát triển các sản phẩm du lịch
ðể phát triển du lịch bền vững, các sản phẩm du lịch phải phong phú ña
dạng ñể phục vụ ñảm bảo nhu cầu của du khách vì vậy cần có chiến lược ñầu
tư về vốn, ñào tạo nguồn nhân lực, có chiến lược ñầu tư khai thác ñồng thời
trùng tu , tôn tạo những danh thắng hiện hữu cũng như thực hiện một số biện
pháp hữu hiệu ñể phát triển ña dạng hoá sản phẩm du lịch. Những sản phẩm
mới của du lịch không chỉ thu hút nhiều du khách mà còn làm tăng thời gian
lưu trú và mức chi tiêu của khách, ngoài ra còn mở rộng không gian du lịch
làm tăng sức chứa của khu du lịch, nâng cao hiệu quả kinh doanh, bảo ñảm
duy trì chất lượng các dịch vụ một cách tốt nhất.
2.1.3.5 ðào tạo và phát triển nguồn nhân lực phục vụ du lịch
Do việc phát triển du lịch trong những năm gần ñây ñược phát triển về
chiều rộng lần chiều sâu nên ñội ngũ lao ñộng phục vụ tại các khu du lịch so
với yêu cầu còn thiếu về số lượng và chất lượng. Bên cạnh ñó lao ñộng còn
mang tính thời vụ cao, trình ñộ chuyên môn nghiệp vụ chưa ñược ñào tạo bài