Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Giáo án về Bác Hồ và những bài học đạo đức lớp 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.57 KB, 17 trang )

Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống

Bài 1: BÁC KIỂM TRA NỘI VỤ
I. Mục tiêu:
- Hiểu và cảm nhận được sự quan tâm sâu sát của Bác tới mọi người xung quanh,
nhất là lối sống gọn gàng, ngăn nắp của Bác.
- Vận dụng bài học về sự gọn gàng, ngăn nắp từ câu chuyện vào cuộc sống của bản
thân các em.
II. Đồ Dùng:
- GV: Giấy A4, bút dạ màu, bài hát “Từ rừng xanh cháu về thăm lăng Bác”.
- HS: Bút chì, khăn đỏ
III. Các hoạt động dạy và học:
TG
5 phút

ND và MT
A. Khởi
động

Hoạt động của GV
- Cho HS chơi trò chơi: Ai
nhanh hơn?

Hoạt động của HS
- Mỗi nhóm 5-7 HS hoàn
thành bức tranh vẽ một cái
cây. Các bạn trong nhóm
lần lượt bịt mắt và vẽ từng
bộ phận của cây.

- GV cùng HS nhận xét:


Nhóm nào vẽ đẹp và nhanh
nhất sẽ là nhóm thắng cuộc.
35 phút B. Bài mới
1 phút 1. GTB
30 phút 2. Các HĐ
a. HĐ 1: Đọc * HĐ cá nhân:
hiểu
- Cho HS đọc mục tiêu bài học
- Cho HS đọc bài: Bác kiểm
tra nội vụ
- Trong câu chuyện này, vì sao
khi báo động hoặc buổi sáng
thức dậy, mọi người thường bị
lẫn giày dép?
- Buổi sáng thức dậy, mọi
người ngạc nhiên vì điều gì?

- 1 HS đọc
- 2 HS đọc, lớp theo dõi
- Vì tối trước khi đi ngủ,
anh em thường để dép lộn
xộn.

- Mọi người ngạc nhiên vì
dép đã được sắp xếp lại
gọn gàng, đôi nào đôi nấy.
- Buổi tối hôm trước, ai là
- Bác là người đã sắp xếp
người đã sắp xếp lại những đôi lại những đôi dép
dép?

- Từ sau khi được Bác chỉnh
- Từ đó trở đi, anh em
sửa cách để giày dép, anh em trong nội vụ đều sắp xếp
nội vụ đã làm được điều gì?
ngăn nắp từ đôi dép đến
đồ dùng cá nhân.
* HĐ nhóm:
- GV chia lớp thành các nhóm, - Thảo luận nhóm, viết kết
1


b. HĐ 2:
Thực hành ứng dụng

mỗi nhóm 4 HS trả lời các câu quả vào giấy A4.
hỏi:
+ Câu nào trong câu chuyện
+ Bác quan tâm từ cái lớn,
nhận xét chung về Bác Hồ?
sâu sát từ cái nhỏ đời
thường của anh em.
+ Em hiểu từ “anh em” trong + Anh em ở đây không
câu văn “Bác quan tâm từ cái phải anh em trong một gia
lớn, sâu sát từ cái nhỏ đời
đình do cùng bố mẹ sinh
thường của anh em” như thế
ra. Anh em ở đây là những
nào? Có phải anh em trong
đồng chí, đồng đội làm
một gia đình đó cùng bố mẹ

việc cùng nhau.
sinh ra không?
+ Câu chuyện khuyên chúng
+ Câu chuyện khuyên
ta bài học gì?
chúng ta nên quan tâm tới
mọi người xung quanh;
học tập lối sống gọn gàng,
ngăn nắp của Bác.
- Cho các nhóm trình bày,
- Đại diện các nhóm trình
nhận xét
bày.
- Nhận xét.
- Cho cả lớp nghe bài hát “Từ - HS nghe hát
rừng xanh cháu về thăm lăng
Bác
* HĐ cá nhân:
- Em có thường sắp xếp lại
- HS trả lời
góc học tập của mình?
- Em đã giúp bố mẹ gấp quần
áo cho vào tủ bao giờ chưa?
Vì sao phải gấp quần áo gọn
gàng?
- Ở nhà, em có tham gia cùng
bố mẹ dọn dẹp nhà cửa hoặc
tự sắp xếp phòng ngủ của
mình không? Kể một lần em
tham gia cùng bố mẹ dọn nhà.

* HĐ nhóm:
- Thảo luận, trình bày:
- Gọn gàng, ngăn nắp giúp gì - Giúp chúng ta đẽ dàng
cho ta khi sử dụng đồ đạc?
tìm kiếm và lấy đồ khi cần
- Gọn gàng, ngăn nắp có làm
thiết.
cho căn nhà, căn phòng đẹp
- Gọn gàng, ngăn nắp làm
hơn không?
cho căn nhà, căn phòng
đẹp hơn.

2


4 phút

3. Tổng kết
và đánh giá

- Hôm nay chúng ta học bài
gì?
- Cho HS thi đua sắp xếp lại
- HS thực hiện
ngăn bàn và vị trí ngội học của - Nhận xét
mình
- Nhận xét
- VN thực hiện những điều đã
học


IV. Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
..........................................................................................................
___________________________________
Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống

Bài 2: LUÔN GIỮ THÓI QUEN ĐÚNG GIỜ
I. Mục tiêu:
- Hiểu được một nét tính cách, lối sống văn minh của Bác Hồ là luôn giữ thói quen
đúng giờ mọi lúc, mọi nơi
- Thấy được lợi ích của việc đúng giờ, tác hại của việc chậm trễ, sai hẹn.
- Thực hành bài học đúng giờ trong cuộc sống của bản thân.
II. Chuẩn bị:
- Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 2
- Tranh
III. Các hoạt động dạy-học:
TG
5 phút

ND-MT
A. Bài cũ:
Bác kiểm tra
nội vụ

35 phút B. Bài mới
1 phút 1. GTB
32 phút 2. Các HĐ
a. Hoạt động
1: Đọc hiểu


Hoạt động của GV
+ Gọn gàng, ngăn nắp giúp gì
cho ta khi sử dụng đồ đạc?
+ Gọn gàng, ngăn nắp có làm
cho căn nhà , căn phòng đẹp
hơn không?

* Hoạt động cá nhân
-Gọi HS đọc bài: “Luôn giữ
thói quen đúng giờ”
-Trong câu chuyện này vì sao
anh em phục vụ lại gọi Bác là
“cái đồng hồ chính xác”?
- Có lần đi họp gặp bão, cây đổ
ngổn ngang trên đường, Bác có
tìm cách đến cuộc họp đúng giờ
không?

Hoạt động của HS
- 2 HS trả lời
- Nhận xét

- HS đọc
- Vì Bác luôn giữ thói
quen làm việc đúng
giờ. Bác đã hẹn ai là
Bác đến đúng giờ.
- Bác vẫn tìm cách đến
đúng hẹn.


3


- Trong thời kì kháng chiến khi
không tiện đi ô-tô, Bác đã dùng
các phương tiện gì để tìm cách
đi lại được chủ động hơn?
* Hoạt động nhóm
- Bài học cuộc sống được gửi
gắm qua câu chuyện này là gì?
Hãy nêu ý nghĩa của câu
chuyện?

b. Hoạt động
2: Thực
hành- ứng
dụng

2 phút

3. Củng cố,
dặn dò:

* Hoạt động cá nhân
- Có bao giờ em đến lớp muộn
không? Trong trường hợp em
đến lớp muộn, cô giáo và các
bạn thường nói gì với em?
- Em kể câu chuyện về một lần

mình từng bị trễ giờ.
- Em hãy kể ích lợi của việc
đúng giờ trong khi: Đi học, đi
chơi cùng bạn, đi ngủ, thức dậy
- Em hãy kể những tác hại nếu
chúng ta không đúng giờ trong
việc: Đi học, đi chơi cùng bạn,
đi ra sân bay, đi tàu?
* Hoạt động nhóm
- GV cho HS thảo luận nhóm
2: Em hãy lập 1 thời gian biểu
cho mình trong 1 ngày và chia
sẻ thời gian biểu đó với các bạn
trong nhóm
- Vì sao trong cuộc sống hàng
ngày chúng ta cần phải luôn
giữ thói quen đúng giờ?

- Bác đi xe đạp, đi
ngựa, để khi đi công
tác hay hội họp được
chủ động.
- HS chia 4 nhóm, thảo
luận câu hỏi, ghi vào
bảng nhóm
-Đại diện nhóm trả lời,
các nhóm khác bổ
sung
- HS trả lời cá nhân
- Lớp nhận xét


- HS thảo luận câu hỏi
- Đại diện nhóm trả lời,
các nhóm khác bổ sung
- Giữ thói quen đúng
giờ là một nét tính
cách, lối sống văn
minh mà mọi người
nên học tập theo,...

- Nhận xét tiết học
- VN ôn bài và thực hiện những
điều đã học.
IV. Rút kinh nghiệm
............................................................................................................
............................................................................................................
..........................................................
____________________________________
4


Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống

Bài 3: BÁC NHƯỜNG CHIẾC LÒ SƯỞI CHO ĐỒNG CHÍ BẢO VỆ
I.Mục tiêu
-Thấy được sự quan tâm của Bác Hồ đối với những người xung quanh.
- Thực hành, ứng dụng được bài học quan tậm đối với những người xung quanh trong
cuộc sống của bản thân.
II. Chuẩn bị:
- Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 2.

- Bài hát: Bác Hồ, Người cho em tất cả
- Tranh
III. Các hoạt động dạy học:
TG
5 phút

ND và MT

Hoạt động của GV

A. Kiểm tra. - Vì sao trong cuộc sống hàng
ngày chúng ta cần phải luôn
giữ thói quen đúng giờ?

Hoạt động của HS
- Giữ thói quen đúng giờ
là một nét tính cách, lối
sống văn minh mà mọi
người nên học tập theo,...

- Nhận xét
35 phút B. Bài mới
1 phút 1. GTB
32 phút 2. Các HĐ
a. HĐ 1: Đọc * HĐ cá nhân:
hiểu
- GV cho HS đọc đoạn văn
- HS đọc
“Bác nhường chiếc lò sưởi cho
đồng chí bảo vệ”

- Vì sao cơ quan lại mua cho
- Vì về mùa đông, Bác ở
Bác chiếc lò sưởi điện?
gác hai bên nhà sàn nên
gió lạnh.
- Vì sao Bác nghĩ người gác
- Vì Bác nghe tiếng người
dưới tầng 1 cần được sưởi ấm gác ho phía dưới.
hơn?
- Bác đã làm gì để quan tâm
- Bác cầm chiếc lò sưởi
tới người lính gác?
điện và tự tay nối dây điện
từ trên gác hai xuống cho
đồng chí bảo vệ.
- Bác đã nói gì với người lính - “Bác nằm trên nhà đã có
gác?
chăn đắp rồi”.
- Điều gì khiến em cảm động
- Em nhận thấy được tình
qua câu chuyện này?
yêu thương, sự quan tâm
chu đáo của Bác Hồ đối
với những người xung
quanh..

5


* Hoạt động nhóm

- Bài học mà em nhận được từ
câu chuyện là gì?

b. HĐ 2:
Thực hànhứng dụng

2 phút

3. Tổng kết
và đánh giá

- HS chia 4 nhóm, thảo
luận câu hỏi, ghi vào
bảng nhóm
-Đại diện nhóm trả lời,
các nhóm khác bổ sung
+ Bác Hồ dù bận rất nhiều
công việc và cần được
chăm lo hơn về sức khỏe,
nhưng Bác vẫn luôn dành
tình yêu thương, sự quan
tâm, chia sẻ đối với những
người xung quanh.

- Cho HS nghe bài hát: “Bác
Hồ, Người cho em tất cả”
* HĐ cá nhân
- Quan tâm đến người khác
nhất là những người đang gặp
khó khăn, chúng ta nhận được

điều gì?
- Nếu không biết quan tâm đến
người khác, chúng ta sẽ nhận
được điều gì?

- Chúng ta nhận được sự
biết ơn, sự quý trọng...của
người được giúp đỡ và
những người xung quanh.
- Chúng ta sẽ ân hận, sẽ
không nhận được sự giúp
đỡ khi chúng ta gặp khó
khăn.
- Vào mùa đông, nếu một
- Chia sẻ quần áo,
người bạn học của em thiếu áo khăn,...cho bạn; kêu gọi
ấm, lạnh co ro bên cạnh, em sẽ các bạn trong lớp cùng
làm gì?
giúp đỡ bạn.
* HĐ nhóm:
- Một bạn trong lớp chẳng
- HS thảo luận nhóm đôi
may gặp khó khăn, em và các - Đại diện nhóm trả lời,
bạn trong lớp nên làm gì?
các nhóm khác bổ sung
- Qua câu chuyện trên chúng
- Biết quan sát, chia sẻ và
ta học tập được ở Bác những
quan tâm đến những
đức tính quý báu nào?

người xung quanh.
- Nhận xét tiết học.
- VN ôn bài và thực hiện
những điều đã học.

IV. Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
_________________________________
Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống

Bài 4: CÂY BỤT MỌC
6


I. Mục tiêu
- Cảm nhận được tình yêu cây xanh, môi trường sống của Bác Hồ
- Thực hành, vận dụng bài học về tình yêu cây xanh, môi trường trong cuộc sống của
học sinh
II. Chuẩn bị:
- Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 2.
- Bài hát: Tiếng chim trong vườn Bác.
- Tranh
III. Các hoạt động dạy-học:
TG
3 phút

ND và MT

A. Khởi

động.
35 phút B. Bài mới
1 phút 1. GTB
32 phút 2. Các HĐ
a. HĐ 1: Đọc
hiểu

Hoạt động của GV
- Cho HS nghe bài hát: Tiếng
chim trong vườn Bác.

* HĐ cá nhân:
- GV cho HS đọc đoạn văn
“Cây bụt mọc”
- Vì sao Bác đặt tên cây thông
này là cây bụt mọc?

Hoạt động của HS
- HS nghe hát

- HS đọc

- Vì những cây thông này
có bộ rễ trồi cao khỏi mặt
đất, tựa như những pho
tượng phật.
- Khi phát hiện ra cây bụt mọc - Anh em phục vụ sợ cây
bị mối xông đến quá nửa, anh đổ gây nguy hiểm, nên đề
em phục vụ định làm gì?
nghị Bác cho chặt bỏ.

- Bác Hồ đã nói gì và bày cách - BH nói: “Chặt bỏ một
gì để cứu cây? Kết quả ra sao? cây đi thì dễ dàng nhưng
trồng được một cây mới
thì rất khó, các chú hãy
tìm cách chữa cho nó”.
Bác đã bày cách chữa cho
cây. Kết quả là cây đã
sống và phát triển bình
thường.
* Hoạt động nhóm
- Các em hãy trao đổi về ý
- HS chia 4 nhóm, thảo
nghĩa câu chuyện.
luận câu hỏi, ghi vào
bảng nhóm
-Đại diện nhóm trả lời,
các nhóm khác bổ sung

7


b. HĐ 2:
Thực hànhứng dụng

2 phút

3. Tổng kết
và đánh giá

* HĐ cá nhân

- Mỗi khi đến nơi nào có nhiều
cây xanh, em cảm thấy không
khí thế nào?
- Em đã bao giờ tự tay trồng
một cây xanh ở đâu chưa?
- Em đã làm gì để bảo vệ cây
xanh ở nhà, ở trường hay trên
đường em đi học?
* HĐ nhóm:
- Cùng nhau trao đổi cách
chăm sóc và bảo vệ cây xanh
ở nhà, ở trường và trên đường
em đi học.
- Em đã làm gì để bảo vệ cây
xanh ở nhà, ở trường hay trên
đường em đi học?

- Không khí trong lành,
mát mẻ, dễ chịu,...

- Tưới nước, bắt sâu,
không bẻ cành, ngắt hoa,
nhắc nhở các bạn không
được bẻ cành, ngắt hoa,...
- HS thảo luận nhóm đôi
- Đại diện nhóm trả lời,
các nhóm khác bổ sung
- Tưới nước, bắt sâu,
không bẻ cành, ngắt hoa,
nhắc nhở các bạn không

được bẻ cành, ngắt hoa,...

- Nhận xét tiết học.
- VN ôn bài và thực hiện
những điều đã học.
IV. Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
_________________________________

Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống

Bài 5: YÊU THƯƠNG NHÂN DÂN
I. Mục tiêu
-Thấy được 1 đức tính cao đẹp của Bác Hồ. Đức tính cao đẹp đó chính là tấm lòng
yêu thương nhân dân; tình cảm yêu mến, kính trọng nhân dân của bác được thể hiện
qua những hành động và việc làm vụ thể.
- Thực hành, ứng dụng được bài học yêu thương nhân dân. Biết làm những công việc
thể hiện sự quan tâm và tình yêu thương với những người trong cộng đồng xã hội.
II. Chuẩn bị:
- Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 2.
- Tranh
III. Các hoạt động dạy-học:

8


TG

ND và MT


3 phút

A. Kiểm tra
Cây bụt mọc

Hoạt động của GV
- Em đã làm gì để bảo vệ cây
xanh ở trường?
- Nhận xét, đánh giá

35 phút B. Bài mới
1 phút 1. GTB
32 phút 2. Các HĐ
a. HĐ 1: Đọc * HĐ cá nhân:
hiểu
- GV cho HS đọc đoạn văn
“Yêu thương nhân dân”
- Bác gặp và chúc thọ riêng cụ
Thiệm nhân dịp nào?
- Bác đã khen cụ Thiệm vì cụ
có những tính cách, việc làm
tốt đẹp nào?
- Bác Hồ đã nói về việc kết
nghĩa anh em với cụ Thiệm
thế nào?
- Cụ Thiệm đã trả lời Bác ra
sao?
- Cuối câu chuyện Bác đã nói
và làm gì?


- Theo câu chuyện này, dựa
vào điều gì để Bác Hồ đề nghị
ai làm em, ai làm anh?
* Hoạt động nhóm
- Đối với nhân dân, câu
chuyện khuyên ta điều gì?

b. HĐ 2:
Thực hànhứng dụng

Hoạt động của HS
- HS trả lời
- HS khác nhận xét

- HS đọc
- Dịp Bác về thăm Trà Cổ.
- Bác khen cụ đã già
nhưng vẫn làm gương cho
các cháu, chăm lo thờ
phụng Chúa, thực hiện
giới răn, thi đua sản xuất.
- Cụ nhiều tuổi hơn xin cụ
nhận là anh.
- “Không dám, không
dám, cụ làm việc cho cả
nước cả dân tộc...”
- “ Dẫu sao Cụ là lớp đàn
anh đi trước, xin cụ nhận
cho”.

- Bác tặng cụ vải và chăn
bông.
- Dựa vào tuổi

- HS chia 4 nhóm, thảo
luận câu hỏi, ghi vào
bảng nhóm
-Đại diện nhóm trả lời,
các nhóm khác bổ sung

* HĐ cá nhân
- Dựa vào câu chuyện, em hãy - Là hai người tuy không
giải thích “ Kết nghĩa anh em” có quan hệ anh em máu
là gì?
mủ, họ hàng nhưng lại có
quan hệ mật thiết, thân
tình với nhau như những
người anh em thật sự nên
họ nói lời kết nghĩa với
9


2 phút

3. Tổng kết
và đánh giá

- Khi đã kết nghĩa anh em,
người ta sẽ sống với nhau thế
nào?

* HĐ nhóm:
- Những người như thế nào,
chúng ta có thể kết nghĩa anh
em?
- Các em hãy kể cùng các bạn
những việc làm tốt thể hiện sự
yêu thương của mình đối với
hàng xóm, bạn bè, thầy cô,
người cao tuổi.
- Đối với nhân dân, câu
chuyện khuyên ta điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- VN ôn bài và thực hiện
những điều đã học.

nhau.
- Người ta sẽ sống với
nhau thân thiết, tình cảm
như anh em ruột thịt.
- HS thảo luận nhóm đôi
- Đại diện nhóm trả lời,
các nhóm khác bổ sung

IV. Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
_________________________________
Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống

Bài 6: TÌNH NGHĨA VỚI CHA

I. Mục tiêu
- Cảm nhận được tình cảm và trách nhiệm của Bác Hồ với người thân trong gia đình.
- Thực hành, vận dụng được bài học về tình cảm và trách nhiệm của bản thân đối với
những người thân trong gia đình
II. Chuẩn bị:
- Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 2.
- Bài hát: Ai yêu BHCM hơn thiếu niên nhi đồng.
- Tranh
III. Các hoạt động dạy-học:
TG
3 phút

ND và MT
A. Khởi
động.

Hoạt động của GV
- Cho HS nghe bài hát: Ai yêu
BH Chí Minh hơn thiếu niên
nhi đồng.

Hoạt động của HS
- HS nghe hát

35 phút B. Bài mới
1 phút 1. GTB
32 phút 2. Các HĐ

10



a. HĐ 1: Đọc * HĐ cá nhân:
hiểu
- GV cho HS đọc đoạn văn
“Tình nghĩa với cha”
- Những năm bôn ba ở nước
ngoài, Nguyễn Tất Thành
không nguôi nhớ ai?
- Nguyễn Tất Thành đã biểu
hiện tình yêu thương đối với
người cha của mình bằng hành
động gì?
- Tình yêu thương của Bác Hồ
với dân, với nước có được bởi
trước hết Bác yêu thương ai?
* Hoạt động nhóm
- Câu chuyện mang đến cho
chúng ta bài học gì về tình yêu
thương và trách nhiệm với
người thân trong gia đình?

b. HĐ 2:
Thực hànhứng dụng

* HĐ cá nhân
- Hàng ngày, các em thường
làm việc gì để biểu thị tình yêu
thương với cha mẹ? (nói lời
yêu thương cha mẹ, biết vâng
lời, lễ phép, ngoan ngoãn...)

- Vì sao chúng ta phải biết yêu
thương cha mẹ?

- HS đọc
- Nhớ về người cha của
mình.
- Thường xuyên gửi thư về
thăm hỏi cha, gửi tiền
dành dụm để giúp đỡ
cha,...
- Bác biết yêu thương
những người trong gia
đình.
- HS chia 4 nhóm, thảo
luận câu hỏi, ghi vào
bảng nhóm
-Đại diện nhóm trả lời,
các nhóm khác bổ sung
+ Luôn nhớ và quan tâm
đến những người thân
trong gia đình.
- Chào hỏi, nói năng thưa
gửi lễ phép, ngoan ngoãn,
vâng lời cha mẹ,...

- Vì bố mẹ là người sinh
ra chúng ta, chăm sóc,
nuôi nấng, dạy dỗ chúng
ta hàng ngày.
- Những người kính trọng, biết - Đức tính hiếu thảo

ơn cha mẹ là những người con
có đức tính gì?
- Những người không biết
- Là những người con bất
kính trọng, không biết ơn cha
hiếu.
mẹ là những người con như
thế nào?
* HĐ nhóm:
- Nhân ngày sinh nhật của bố
- HS thảo luận nhóm đôi
hoặc mẹ em, em sẽ làm điều gì - Đại diện nhóm trả lời,
để thể hiện tình yêu thương
các nhóm khác bổ sung
của mình?
- Hãy tưởng tượng, khi em đã
lớn khôn, bố mẹ em đã già
11


yếu, em định làm điều gì để
đền đáp công ơn của bố mẹ?
Mỗi em hãy chia sẻ dự định
của mình?
2 phút

3. Tổng kết
và đánh giá

- Câu chuyện mang đến cho

- Luôn nhớ và quan tâm
chúng ta bài học gì về tình yêu đến những người thân
thương và trách nhiệm với
trong gia đình.
người thân trong gia đình?
- Nhận xét tiết học.
- VN ôn bài và thực hiện
những điều đã học.

IV. Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
_________________________________
Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống

Bài 7: BÁC QUÝ TRỌNG CON NGƯỜI
I. Mục tiêu
- Cảm nhận được đức tính cao đẹp của Bác Hồ đó là luôn luôn trân trọng mọi người
- Vận dụng được bài học quý báu từ cách ứng xử của Bác vào cuộc sống.
- Thể hiện những việc làm tốt của bản thân trong cách đối xử với những người xung
quanh.
II. Chuẩn bị:
- Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 2.
- Bài hát: Hoa thơm dâng Bác.
- Tranh
III. Các hoạt động dạy-học:
TG
3 phút

ND và MT


A. Khởi
động.
35 phút B. Bài mới
1 phút 1. GTB
32 phút 2. Các HĐ
a. HĐ 1: Đọc
hiểu

Hoạt động của GV
- Cho HS nghe bài hát: Hoa
thơm dâng Bác

* HĐ cá nhân:
- GV cho HS đọc đoạn văn
“Bác quý trọng con người”
- Câu chuyện này cho ta thấy
Bác quý trọng điều gì?
- Khi cho ai cái gì, Bác không
nói “cho” mà thường nói thế
nào?
- Khi các cụ già đến nghe Bác

Hoạt động của HS
- HS nghe hát

- HS đọc
- Bác rất quý trọng nhân
cách con người.
- “biếu cô”, “biếu chú”,

“tặng cô”, “tặng chú”
- Bác bảo phải tìm ghế cho
12


nói, các cụ không có ghế ngồi, các cụ ngồi.
Bác đã làm gì?
- Khi Bác nói chuyện, các cụ
- Bác trực tiếp sắp xếp lại,
ngồi phía xa, Bác đã làm gì?
Bác mời các cụ lên ngồi
gần Bác, rồi Bác mới bắt
đầu nói chuyện.

* Hoạt động nhóm
- Câu chuyện mang đến cho
em bài học gì?

b. HĐ 2:
Thực hànhứng dụng

* HĐ cá nhân
- Nếu như em có một món
quà, muốn tặng ông bà, em sẽ
nói như thế nào khi đưa quà?
- Đối với người bằng tuổi và
người nhỏ tuổi hơn mình, em
có cần thể hiện sự quý trọng
không?
- Khi giao tiếp với người bằng

tuổi và người nhỏ tuổi hơn,
chúng ta xưng hô như thế nào
để thể hiện sự quý trọng của
mình?
* HĐ nhóm:
- Kể tên những việc nên làm
để thể hiện sự quý trọng đối
với mọi người xung quanh?

2 phút

3. Tổng kết
và đánh giá

- Câu chuyện mang đến cho
em bài học gì?

- HS chia 4 nhóm, thảo
luận câu hỏi, ghi vào
bảng nhóm
-Đại diện nhóm trả lời,
các nhóm khác bổ sung
+ Luôn phải tôn trọng và
quan tâm tới tất cả mọi
người, đặc biệt là ngững
người cao tuổi.
- HS trả lời
- Cần thể hiện sự quý
trọng vì tất cả mọi người
đều cần được tôn trọng.

- Xưng hô với người bằng
tuổi: tôi và bạn, tớ và
cậu,...
- Xưng hô với người nhỏ
tuổi: anh và em, chị và
em,...
- HS thảo luận nhóm đôi
- Đại diện nhóm trả lời,
các nhóm khác bổ sung
+ Xưng hô đúng ngôi thứ,
đúng tuổi, nói năng lễ
phép, giúp đỡ mọi người
khi cần thiết,...
- Luôn phải tôn trọng và
quan tâm tới tất cả mọi
người, đặc biệt là ngững
người cao tuổi.

- Nhận xét tiết học.
13


- VN ôn bài và thực hiện
những điều đã học.
IV. Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
_________________________________
Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống


Bài 8: BÀI HỌC TỪ HÒN ĐÁ GIỮA ĐƯỜNG
I. Mục tiêu
- Thấy được sự chỉ bảo ân cần của Bác đối với những người giúp việc.
- Hiểu được bài học về việc cẩn thận, không nên nhanh nhẩu đoảng dẫn đến hỏng
việc.
- HS nhận ra được lợi ích của việc bình tĩnh giải quyết một việc gì đó, tác hại của
việc cố gắng làm nhanh nhưng cẩu thả dẫn đến hỏng việc
- Rèn luyện đức tính bình tĩnh, cẩn thận
II. Chuẩn bị:
- Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 2.
- Tranh
III. Các hoạt động dạy-học:
TG

ND và MT

3 phút

A. Kiểm tra

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Bác quý trọng con người
- Kể tên những việc nên làm - Xưng hô đúng ngôi thứ,
để thể hiện sự quý trọng đối đúng tuổi, nói năng lễ
với mọi người xung quanh?
phép, giúp đỡ mọi người
khi cần thiết,...

- HS khác nhận xét
- Nhận xét, đánh giá

35 phút B. Bài mới
1 phút 1. GTB
32 phút 2. Các HĐ
a. HĐ 1: Đọc * HĐ cá nhân:
hiểu
- GV cho HS đọc đoạn văn:
“Bài học từ hòn đá giữa
đường”
- Vì sao chiếc xe ô tô lại hỏng
giữa đường?
- Khi xe hỏng, người lái xe
xuống sửa chữa, Bác đã làm
gì?
- Để người lái xe bình tĩnh sửa
xe, Bác đã làm gì?
- Khi xe sửa xong, tiếp tục lên
đường, Bác đã khuyên người
lái xe điều gì?

- HS đọc
- Do bị va vào hòn đá to.
- Bác xuống xe, chiếu đèn
pin giúp các đồng chí sửa
xe.
- Bác đã động viên tinh
thần các chú.
- Bác khuyên lẽ ra không

nên vội vã đi mà phải đẩy
hòn đá xuống vực, vừa
14


giúp mình vừa giúp người
khác không lãng phí thời
gian.

b. HĐ 2:
Thực hànhứng dụng

2 phút

3. Tổng kết
và đánh giá

* Hoạt động nhóm
- Các em hãy cùng trao đổi để
hiểu câu tục ngữ Bác Hồ đã
dùng để khuyên người lái xe:
“ Tham đĩa bỏ mâm?
- Câu chuyện khuyên chúng ta
nên có đức tính gì khi làm
việc ?
* HĐ cá nhân
- Bình tĩnh để làm một việc gì
đó, kết quả sẽ ra sao?
- Vội vã, nôn nóng làm một
việc gì đó, kết quả sẽ như thế

nào?
- Khi đi xe đạp trên đường,
nếu em thấy một cái đinh co
thể khiến xe em bị thủng lốp,
để an toàn cho em và cho mọi
người, em nên làm gì?
* HĐ nhóm:
- Các em hãy kể ra những tình
huống tương tự khác trên
đường khi tham gia giao
thông. Hãy nêu cách giải
quyết các tình huống đó.
- Nếu mẹ đi xe máy đi chợ gần
nhà, không đội mũ bảo hiểm.
Em sẽ làm gì?
- Nhận xét tiết học.
- VN ôn bài và thực hiện
những điều đã học.

- HS chia 4 nhóm, thảo
luận câu hỏi, ghi vào
bảng nhóm
-Đại diện nhóm trả lời,
các nhóm khác bổ sung

- Kết quả sẽ tốt.
- Kết quả không như mong
đợi, có khi còn xảy ra
những sự cố đáng tiếc,
phải mất nhiều thời gian

để khắc phục.
- Em xuống xe, nhặt cái
đinh đó lên đưa cho người
tin cậy xử lí.

- HS thảo luận nhóm đôi
- Đại diện nhóm trả lời,
các nhóm khác bổ sung
- Nhắc mẹ đội mũ bảo
hiểm

IV. Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
_________________________________
15


Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống

Bài 9: CON NGỰA BIẾT NGHE LỜI
I. Mục tiêu
- Cảm nhận được vẻ đẹp của Bác Hồ khi người dành tình cảm, sự yêu thương của
mình đối với cả những con vật xung quanh. Nhờ vậy, con vật đã trở nên ngoan ngoãn
và hiểu được điều người muốn nói.
- Thực hành, ứng dụng được những việc làm liên quan đến tình yêu động vật.
II. Chuẩn bị:
- Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 2.
- Tranh
III. Các hoạt động dạy-học:

TG

ND và MT

Hoạt động của GV

3 phút

A. Kiểm tra

Bài học từ hòn đá giữa
đường
+ Bình tĩnh để làm một việc gì
đó, kết quả sẽ ra sao?
+ Vội vã, nôn nóng làm một
việc gì đó, kết quả sẽ như thế
nào?

Hoạt động của HS

- Kết quả sẽ tốt.
- Kết quả không như mong
đợi, có khi còn xảy ra
những sự cố đáng tiếc,
phải mất nhiều thời gian
để khắc phục.
- HS khác nhận xét

- Nhận xét, đánh giá
35 phút B. Bài mới

1 phút 1. GTB
32 phút 2. Các HĐ
a. HĐ 1: Đọc * HĐ cá nhân:
hiểu
- GV cho HS đọc đoạn văn:
“Con ngựa biết nghe lời”
- Con ngựa của Bác ngày ở
chiến khu tên là gì?
- Con ngựa của Bác có hình
dáng, độ nhanh nhẹn và trí
khôn thế nào?
- Mặc dù thế, tật xấu của con
ngựa đó thế nào?
- Bác đã làm gì để khiến con
vật trở nên ngoan ngoãn, biết
nghe theo sự điều khiển của
Bác khi Bác cưỡi nó?

- HS đọc
- Con ngựa tên là Ba Đen
- Con ngựa nhỏ nhất đàn
nhưng nhanh nhẹn và rất
khôn.
- Ít nghe theo người cưỡi
nó.
- Bác vuốt ve, âu yếm, tỏ
thái độ biết ơn chân tình
với ngựa.

16



b. HĐ 2:
Thực hànhứng dụng

2 phút

3. Tổng kết
và đánh giá

* Hoạt động nhóm
- Theo em, vì sao con ngựa đã
biết làm theo sự điều khiển
của Bác Hồ?
- Bài học em rút ra được từ
câu chuyện này là gì?
* HĐ cá nhân
- Theo em, các con vật có cảm
nhận được khi con người yêu
mến hay ghét bỏ chúng
không?
- Theo em, các con vật ta nuôi
có hiểu được tiếng người
không?
- Gia đình em nuôi những con
vật gì? Em hãy kể những việc
em làm để thể hiện sự yêu
mến của mình đối với những
con vật đó.
- Em hãy kể một câu chuyện

về một lần nào đó em đã khiến
con vật nào đó (chó, mèo, bò,
trâu...) hiểu và nghe theo sự
điều khiển của mình. Qua câu
chuyện đó, em rút ra được bài
học gì khi đối xử với các con
vật chung quanh ta?
* HĐ nhóm:
- Hãy chia sẻ những câu
chuyện yêu thường vật nuôi
của bản thân với các bạn trong
nhóm.
- TH: Nếu có một tổ chim ở
trên cây gần nhà em, chẳng
may có một con chim non
chưa biết bay rơi xuống đất,
chim mẹ kêu thảm thiết. Em sẽ
làm gì?
- Nhận xét tiết học.
- VN ôn bài và thực hiện
những điều đã học.

- HS chia 4 nhóm, thảo
luận câu hỏi, ghi vào
bảng nhóm
-Đại diện nhóm trả lời,
các nhóm khác bổ sung
- Các con vật có cảm nhận
được khi con người yêu
mến hay ghét bỏ chúng.

- Các con vật ta nuôi hiểu
được tiếng người.
- HS kể: chó, mèo,...

- HS tự chia sẻ

- HS thảo luận nhóm đôi
- Đại diện nhóm trả lời,
các nhóm khác bổ sung
- HS xử lí tình huống

IV. Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
_________________________________
17


18



×