Tải bản đầy đủ (.pdf) (155 trang)

Tiến trình gia nhập WTO của trung quốc và những bài học kinh nghiệm đối với việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.62 MB, 155 trang )

MỤC LỤC
dởdầu
"h ư ơ n g ỉ : G iớ i th iệ u tổng q u á t vê W T O ........ ................................
/ . / - Lịch sử hình thành, bản chất và các nguyên tắc của nó..

Trar

6
6

ỉ .2- Gia nhập W TO-cơ hộ i và thách thức đố i với các nền kinh tế
đang phát tr iể n .........................................................

18

1 .3- Đ iều kiện để gia nhập WTO đố i vớ i các nước đang phát
triể n .............................................................................................

22

'h ư ơ n g 2: Tiến trìn h gia nh ậ p WTO của T ru n g Q uố c ..............

26

2.1- Ý nghĩa của việc Trung Quốc g ia nhập W TO ....................
26
2.2- Các nổ lực thúc đẩy tiến gia nhập WTO của

Trung Q uốc ..................................................................................

52



2.3- Những b à i học chủ yểu của T rung Quốc trong tiến trìn h

giư nhập W TO ............................................................................

97

h ư ơ n g 3: Vận d ụ n g k in h ng hiệm của T ru n g Quốc trên con
đường g ia nhập W TO của V iệ t Nam

107

3.1- Những điểm tương đồng và khác b iệ t giữa kỉnh tế Trung
Quốc và V iệt N am ..................................................................

107

3.2- Sơ lược về quá trìn h chuẩn b ị gia nhập WTO của
Việt N am ............................................................................................

116

3.3- M ột số iỊÌải phúp nhầm thúc đẩy tiến trìn h gia nhập WTO
của V iệt Nưm .................................................................

126

ết lu ậ n .......................................................................................................

148


ài liệ u tham k h ả o ..................................................................................

152


Ẩỉìì/ỉềi fĩế//t

^/rếĩí* l ậ



fr /

^ / f a JVfic

MỞ ĐẨU
l- T ín h cấp th iế t của lu ậ n văn :
Toàn cầu hoá nén k in h tế thế g iớ i là xu hướng tất yếu đã được dự
đoán từ lâu. Về lô g ic , xu hướng này bắt nguồn từ bản chất của hệ
thống k in h tế thị trường là hệ thống “ m ở” phát triể n mạnh mẽ, không
bị g iớ i hạn bởi các đường biên g iớ i quốc gia và ranh g iớ i dân tộc,
chủng tộc và tôn giáo. C.Mác đã từng đề cập đến xu hướng tất yếu
này trong lý luận cùa m ình. Theo ông, toàn cầu hoá nền kin h tế được
bao hàm trong một xu hướng phổ quát hơn - xu hướng xã hội hoá.
V ớ i nội dung đ ó ,toàn cầu hoá nền k in h tế thế g iớ i là một trong
những:biểu hiện, m ột bộ phận tổ thành của quá trìn h ‘‘ lịc h sử tự
n h iê n ,
,đi tớ i chủ nghĩa Cộng sản - cộng đồng toàn thế g iớ i của
những Qgười lao động tự do và phát triể n toàn diện.

Tuy nhiên, trong những điều kiệ n, hoàn cảnh phát triể n của th ờ i
đại mình, từ những nguyên lý tổng quát về xu hướng, các nhà kin h
điển của chủ nghĩa M ác chưa thể dự kiến đầy đủ lộ trìn h , cách thức
và những ‘‘ đích dắc,
,vận động của xu hướng này trong thực tế.
Kể từ thập kỷ cuố i của thế kỷ X X , toàn cầu hoá nền kia h tế th ế
g iớ i đã thực sự phát triể n mạnh trên thế g iớ i, là đặc trưng phát triể n
phổ biến của sự phát triể n thế g iớ i. Nhân loại đang thực sự bước vào
m ột giai đoạn mới về chất của quá trìn h toàn cầu hoá. N hiều đặc
trưng quan trọng của quá trìn h này bộc lộ rõ hơn bao g iờ hết, các
điều kiện cơ bản về cơ sở vật chất - kỹ thuật và thể chế để thực hiện
xu thế này tren phạm vi toàn thế g iớ i với tốc độ rất cao cũng được
tạo ra. Nhờ sự phát triể n nhanh chóng các điều kiện kỹ thuật 一 vật
chất này mà hẹ thống kin h tế quốc tế của mấy thập niên qua đa trở
ncn lạc hậu,kh ỏ n s thỏ đáp ứns các vêu cầu của trạng thái chất lượng

m ới của tiến trình phát tric n . Thay đo i quy tắc hoạt động kin h tc
toàn cầu daniZ trở thành ván đe hức xúc hàng đẩu của toàn bộ cộng


J ỉffíì"

ơàềt

£ ự . 叉i " J f iẽ-(2/tíềf /f ểềf/

^ /tạ ế i/t

r7/tở^ .y/tdểĩ


dổng k in h tế thế g iớ i. T rong thương mại thế g iớ i, sự thay đổi thể chế
quan trọng nhất chính là bước chuyển biến từ H iệp đ ịn h chung về
thương mại và thu ế quan (G A T T ) sang Tổ chức Thương mại thế g iớ i
(W T O ).
Bước chuyển biến từ G A T T thành W T 〇 là m ột tron g những biểu
hiện rõ nhất về mặt thể chế của bước chuyển trạng thá i chất lượng
của xu hướng toàn cầu hoá nền k in h tế. Những m ối quan hệ k in h 【
ế
ngày càng mở rộng vượt ra kh ỏ i biên g iớ i quốc gia và vươn tớ i nhiều
lĩn h vực, không còn hạn chế trong thương mại hàng h o á ,mà mở rộng
sang cả các lĩn h vực dịch vụ, đầu tư ,quyền sở hữu t r í tuệ, chính sách
cạnh tranh, chính sách bảo vệ m ôi trư ờ n g ...

Thực chất, đây là sự

tha y đổi “ luật c h ơ i” trong hệ thống k in h tế thế g iớ i, gây tác động
trự c tiếp đến cơ chế và mô thức vận động của nó.
Hiện nay,trên 90% kim ngạch thương mại trên thế g iớ i là do các
thành viên của W TO thực hiện. Số thành viẻn của tổ chức này lên
đến 140. Đó là các quốc eia và vùas lãnh thố có chính sách thuế
quan độc lập, và vài chục quốc gia khác đang trong quá trìn h x in gia
nhập trong đó đa số là các quốc gia chậm páht triể n , đang phát triể n
hay trong quá trìn h chuyển đổi (như Nga, T rung Quốc và V iệ t N am ).
Đ iều đó cho thấy W TO là m ột xu hướng nổi bật cùa quá trìn h toàn
cầu hoá nền kin h tế thế g iớ i.
Kể từ khi thực hiện cồng cuộc cải cách và đổi m ới nền k in h tế
(1 9 8 6 ), nền kinh tế V iệ t Nam đã đạt được những thành tựu rất quan
trọ n g . Đ iều đó một mặt đã cải thiệ n m ột cách đáng kể đời sống nhản
dân và mặt khác, đã tạo tiền dề thuận lợ i cho việc V iệ t Nam hội
nhập từng bước vào nền kin h cế khu vực và thế g iớ i. Ngay 【

ừ đầu.
V iệ t Nam đã tích cực và chú động chuẩn bị các điều kiện để hội
nhập th ị trường khu vực và th ị trường quốc tế. Thực hiẹn đường lối
đối n^oại độc lập tự chủ, rộ ne mở, đa phương hoá và đa dạng hoá
các quan hộ dối nuoại: hợp tác nhiều mật, soni ;phương và đa phương
với các a ước, các tổ chức quốc te và khu vực, V iệ t Nam đă và đang

:.':漏 震


^é!//ểĩểĩ n à fi

'^7/iểte S{ĩ JC/ffJf

iềt/t.

/a /

C f j7 õ ẽ ^ f

Q"/ỉfíc/f. O'/if) y/táếi

CÓ thèm thế và lực, khả nãng và cơ hội để tiếp tục phát triể n trong
những năm tớ i. Chúng ta đã gia nhập A S E A N ,tham gia Khu vực
thương mại tự do A S E A N (A F T A ),là thành viên của Diễn đàn hợp
tác k in h tế châu Á - Thái Bình Dương (A PE C ) và đang trong quá
trìn h đàm phán gia nhập Tổ chức thương mại thế g iớ i - W TO . Chúng
ta càng nhận thức được rõ rằng, thương mại ngày càng đóng vai trò
quan trọn g trong sự phát triể n kin h tế quốc gia. Từ nhận thức này,
V iệ t Nam lại càng phải đẩy nhanh tiến trìn h gia nhập W TO .

G ia nhập W TO sỗ tạo ra nhiều cơ hội mới cho sự phát triể n , đồng
th ờ i các nước x in gia nhập cũng phải đứng trước những thách thức
do yêu cầu của W TO đặt ra mà nước đó chưa thể đáp ứng ngay được.
Để tham gia một cách có hiệu quả hay ít nhất là tránh được
những th iệ t hại có thể xảy ra cho V iệ t Nam khi gia nhập Tổ chức
Thương mại thế g iớ i, việc nghiên cứu về tổ chức này cùng kin h
nghiệm sia nhập của các nước đang phát triể n khác, đặc biệt là của
T ru n g Quốc - một quốc gia láng giềag “ khổng lổ ” có ahiều điểm
tươns đổag với V iệ t Nam - đang trong quá trình đàm phán gia nhập
kéo dài sần 15 năm qua là một việc làm rất cần th iế t và bổ ích.

2- Tỉnh hình nghiètĩ cứu:
Cho đốn nav, đã có nhiều bài viết về Tổ chức thương mại thế
g iớ i-W T O và vấn đề gia nhập tổ chức này của các nước, đặc biệt là
các nước đang phát triể n hoặc các nước đang trong quá trìn h chuyển
đ ổ i sans nền kinh tế th ị trường (tro n g đó có cả Trung Quốc và V iệ t
N am ) đã được đăng trên các sách, báo, tạp chí ...như:

-T ổ chức Thương m ại th ể g iớ i (W TO ) và triể n vọng gia nhập của
Y iệ l N a m t do Trung tâm tư vấn và đào tạo kin h tế thương mại và
N X B C h ín h 【
rị Quốc gia phối hợp xuát bản nám 1997.

'N lĩữ n iỊ ăiéu cun b iế t vé lổ chức thương mại íh ế ỊỊÌà i vù li m irìn h
y ia nhập của Việt Nam, do Trung tâm tư vấn và đào tạo

kinh

thươnu mại và NXB Chính ir ị Quốc gia phoi hợp xuất bản nãm 1998.


tế


M fi fi.f íXiĩềi \7 /ffĩờ l i / H n h

f.e-& /t/ể i/t

/,/ (无 况 & J {

Q^/fafi/t. ĩĩíiạ

J /tâ e

A ' i ệ ì N a m và c á c t ỏ c h ứ c k i n h t ế CỊIKÍC tè\ c ủ a U ỷ b a n q u ố c g i a về

hợp tác kin h tế quốc tế, N X B Chính trị quốc gia.

-T ru n g Quốc gia nhập W TO: cơ hội và thách thức, tài liệu tham
khảo số 10 tháng 10 năm 20 00,cùa 丁hông tấn xã V iệ t Nam.

-M ộ t số ỷ kiến về chiến lược vào WTO của Trung Quốc, đăng trên
trang K in h tế thế g iớ i 一 Tạp chí ngoại thương từ ngày 24/12/1999
đến 17/02/2000.
Nhưng chưa có bài viế t nào đi sâu nghiôn cứu quá trìn h chuẩn bị
gia nhập W TO của Trung Quốc trên góc độ kin h tế-chính trị học để
rút ra những bài học kin h nghiệm cho tiến trìn h gia nhập W TO của
V iệ t Nam.

3 -M ụ c đ íc h ,nhiệm vụ của lu ậ n văn:
N shièn cứu tiến trìn h gia nhập W TO của Trung Quốc để trẽn cơ

sớ đó rú t ra những bài học th iế t thực nhầm thúc đẩy tiến trìn h trìn h
gia nhập W TO của V iệ t Nam.
- T rìn h bày một cách có hệ thống những cơ h ộ i, thách thức và
điều kiện đặt ra cho các nước đang phát triể n trong quá trìn h gia
Qhập W T O .

- Nghiên cứu tiến trìn h cải cách nền kin h tế và hệ thống các
chính sách kin h tế của Trung Quốc theo các tiêu chí của W TO.
- Đánh giá những bài học kinh nghiêm của việc T ruag Quốc gia
nhập W TO có giá trị tham khảo đối với V iệ t Nam
Phải làm sáng tỏ các vấn đề trèn dưới góc độ kin h tế-chính trị học.

4 -Đ ố i tư ợ n g ,phạm vi n g h iè n cứu.
Dưới góc độ kin h tế chính trị học, bài luận văn sẽ nghiên cứu quá
trìn h cái cách nền kinh tế để đáp ứng được các yêu cầu do W T 〇 đề
ra và cách thức đàm phán đê đáv nhanh tiến trìn h này của T rung
Quốc.


J^ffếỉềf

Q^/tae l ự

^/ia y/ỉỏe

J^ìềi/t Ểi-&/t/ềi/i /.r/

Về th ờ i gian, bài ỉuận văn nghiên cứu tiến trình cải cách trên kể
từ khi T rung Quốc thực hicn chính sách cải cách mơ cửa nền kinh tế
(1978).


5 -P h ư ơ n g pháp n g hiên cứu.
Phương pháp nghiên cứu cùa luận văn là sử dụng phương pháp
luận của chủ nghĩa duy vật bien chứng và chủ nghĩa duy vật lịc h sử,
tron g đó có sử dụng các phương pháp cụ thể như :phương pháp thống
k e ,bảng biểu, phân tích , đối chiếu, so sánh ...

6 -N h ữ n g đóng góp của lu ậ n văn:
-

Bài luận văn đưa ra một số đánh giá những tác động

thống về cải cách nền kin h tế của Trung

và có

Quốc trong tiến trìn h

hệ
gia

nhập W TO .
-

Rút ra những bài học kin h nghiệm bổ ích cho V iệ t Nam trên

con đường gia nhập W TO.
-

Từ đó, đề xuất một số giải pháp khả th i đối với quá trình gia


nhập W TO của V iệ t Nam.

7 -K ế t

cấu của lu ậ n văn:

N goài phần mục lục, mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo,
luận văn được chia thành 3 chương:
Chương 1: G iớ i thiệu tổ nu quát về W TO.
Chương 2: Tiến trìn h gia nhập W TO của

Trung

Quốc.

Chương 3: Vận dụ nu kinh nghiệm của Trung Quốc trên con đường
sia nhập VVTO của V iệ t Nam


Ẩỉểtfìit ítílểt JJtfie íự 3Cln/f éê-&/t.i/Ị/i f r i Cỉ^

^/ f/ifi/f

Q
"/f€Ằ Æ à e

CHƯƠNG 1
G IỚ I T H IỆ U TỔ N G Q U Á T VỀ W T O
1.1- LỊCH s ử HÌNH THÀNH, BẢN CHẤT VẢ CÁC NGUYẾN TẲC CỦA WTO:

1.1.1. Lịch sử ra đời của GATT và quá trình chuyển đổi của nó sang
WTO (1/1/1995)

Cuộc đại khủng hoảng kin h tế vào những nãm 30 mang tính chất
toàn cầu làm cho sự hợp tác kinh tế quốc tế lâm vào hoàn cảnh ngày
càng khó khăn do các quốc gia ngày càng nâng cao hàng rào bảo hộ
thương mại. Tháng 6 năm 1946 hội đồng k in h tế xã hội của Liên hợp
quốc đã triệ u tập hội nghị thương mại và việc làm , thảo ra hiến
chương Lahavana, dự kiế n sẽ thành lập một tổ chức thương mại quốc
tế -IT O , nhưng đã không thành cỏng vì một số nước không tán thàah,
đặc b iệ t Quốc hội Hoa K ỳ đã không phê chuẩn.
H ội nghị G iơn cvơ do một sỏ nước phát triển đề xướng đã nhóm
họp nhầm mục đích là giâm bớt hàng rào thuế quan bảo hộ. Ngày
23/10/1947 có 23 nước đã k í một nghị định thư tạm thờ i thi hành
H iệp định chung về thuế quan và thương mại (G A T T ). N ghị định thư
nàyJ bất đầu có hièu lưc từ 1 tháng 1 nãm 1948.




W

G A T T tro n 钇 vòng 48 nãm hoại động, trải qua 8 vòng đàm phán
thương mại lớn về mậu dịch và thuế quan chù yếu là việc giảm thuế
nhập khẩu hàng côns n g hiệp ,số thành viôn của G A T T ngày càng
clông hơn (124 thành viên vào thời đicm Hiệp định chưniĩ hết hiệu
lực (3 1/12/1994), đổniỉ thờ i cung phan ánh rànii nội dung đàm phán
agàv càniz phong phú hơn

VC


lĩnh vực đàm phán. Bát đáu từ vò nil chứ

5 ( vònu Kennedy 1964- Ì9 6 7 ), nội dung đàm phán đã đưực mớ rộ ĩiũ ,


Uỉfffì" ơ^àệỊ ỈTVtưử ã.f/. ^Xỉ.ẩt./r lê-&/tíểt/t.

/,/

^/tế/ếị/t v7/tờ v/îdfi

cho ra đời một H iệp đ ịn h của G A T T về chống phá giá. Vòng thứ
7(vòne T o kyo 1973-1979) số thành viên tham gia lỏn tớ i 99 (gần gấp
đỏi số nước của vòng thứ 6), ngoài việc tiế p tục đàm phán về giảm
thuế quan, các thành viên của G A TT còn đàm phán về các biện pháp
phi thuế quan, k í kết các H iệp định “ kh u n g ” và đặc biệt, các nước
còn kí kết công nhận sự cần thiế t cho phép đãi ngộ ưu đãi dành cho
các nước đang phát triể n và chậm phát triể n .
V ò ns

thứ 8 (vòng Ư rugoay 1986-1993)được ra đời trong bối cảnh

các nước duy trì và tăng cường chính sách bảo hộ dưới ahiều hình
thức cũ và m ới, làm bộc lộ nhiều nhược điểm của G A T T và theo đó,
hệ thống mậu dịch tự do hoá bị suy yếu, cụ thể là:
Qua các Hiệp đ ịn h song b iê n ,các bên dành cho nhau quy chế ưu
đãi riê ng .
Các bên tự đề ra nhiều quy định ‘‘ tự vệ” phòng các diễn biến bất
lợ i.

Các biẹn pháp hạn chế về số lượng và hàng rào thuế quan tăng
len.
Các trở ngại thuế quan mọc lên nhanh chóng.
V òng Uruizoay có tham vọng giải quyết Qguồn gốc của các chính
sách bảo hộ và các trở ngại trá hình trong thương m ại. Nó đòi lại các
quyền lợ i quốc gia với các biện pháp bất hợp thức và tạo thành các
nhóm quyên lợ i đối đầu nhau.
V òne Ư rusoay đã đạt được những kết quả to lớn tập trung ở
nhữnu nội dune chính sau:
Sư nhất trí thành lập W TO với yêu cầu chấp nhan cả gói các kết
q II

á c ú a hiệp Uruguay.

Ç îtr r t I t ìề tí t

ttíi ạ p

1 Ỉ)Ĩ7 0

分f ỉ ư 、

ĩĩr iiitợ

Q ề t / ỷ ^ * «♦

7


^£ểi/ìểt ií/ĩểt


ĩĩítụ e s ậ

Đưa ra nhiều

叉ĩff./t

lĩn h

éê-ỂỈ/úểf /t

/,/

Q'/t/te/i ^ /tơ y/ỉòe

vực kin h tế mới vào khuôn khổ hệ thống

Thươne mại thế g iớ i như: Thương mại dịch vụ, sở hữu tr í tuệ, và đầu
tư tron g chừng mực liê n quan tớ i thương mại, các biện pháp trở ngại
phi thuế quan ...
T hu ế hoá các biện pháp phi thuế quan.
Chấm dứt sự tồn tại riêng rẽ của các thoả thuận đa sợi (M F A ),
đưa hàng dệt vào khu ôn khổ thương mại thế g iớ i.
Phá vỡ một mảng quan trọng trong chính sách bảo hộ nông
nghiệp và m ột số hàng dệt nhạy cảm khác của các nước phát triể n
với quy định cụ thể không thể né tránh.
Thể chế hoá nhiều mặt và toàn bộ hệ thương mại thế g iớ i, hạn chế
rõ rànu các nhược điểm của G A TT cũ.
Do tính chất phức tạp của vấn đề, W TO quy định một thời kì
chuyển tiếp là 10 năm.

Các H iệp định đa phương về các biện pháp điều chỉnh trợ cấp,
hàng rào k ĩ thuật tro n g thương m ại, thủ tục cấp giấy phép nhập khẩu,
đ ịn h giá thuế quan và chống phá giá hiện nay đã trở thành những
cam kết đa biên (m u ltila te ra l-a g re e m e n ts ) trong Hiệp định W TO.
NizhTa là, tất cả các thành viỏn W TO đều cam kết thực hiện chúns.
T ro n g khi đó các H iệp đ ịn h về mua sắm của Chính phỈỊ, về th ịt bò, về
sản phẩm sữa quốc tế ,về thương mại tron s ngành hàng không dân
dụng văn là những H iệp định đa phương (prulateral-aurecm ents) trên
cơ sớ tư nguyện.


W

nề



T rong 48 nãm tổn tại của mình, G A T T đã thành công trong việc
xúc tiến và báo đám sự tự do hoá thương mại toàn cầu. Thuế quan
giảm liê n tục cũng đã làm cho thương mại thế g iớ i tảng rất cao,
tru n s bình 8%^ nãm; tín h cho những nãm của thập ki 50-60. Tí lệ
tâng trươne thươniỉ mại đă vượt qua mức iỉid ^ sàn xuâì irẽn toàn thế
g iớ i trong kv nguyên của G ATT. Sự tham gia ổ ạt vào G ATT trong

• 驚

• Rệt

鬈黍鹙邊






W ir C 馨î r i Æ

Q 味icắ cr

• ..............

J




^/ / / / / / /ĩ/ỉ// ^7/fếĩế* Jể/ ^ / ề t/f

ft / a / (Ĩj

-y/tểf^/f r //f ^ ./ff.fie

thời ơịan thực hiçn VÒQ^ đàm phán U r u u o a v chứaii tò hộ thống đa

biên do G A TT đưa ra đã được coi là nền móng của sự phát triển và là
một cỏng cụ để cải tổ nền kin h tế và thươns mại thê g iớ i. Vào năm
đầu thành lập G A T T , Hiệp đ ịn h chỉ bao trùm một lh ố i lượng thương :
mại thố g iớ i là 10 tỷ USD thì năm cuối cùng G A TT đã 2 hi nhận khố i
lượng thương mại quốc tế của các nước thành viên lẽn tớ i hơn 6000
tỷ USD.
Thương mại thế g iớ i đã trở lên ngày càng phức tạp và quan trọng

hơn nhiều so với những năm 40. Sự suy giảm của môi trường thương
mại và sự méo mó chính sách thương mại vào đầu những năm 80,kết
hợp với sự bùng nổ của đầu tư quốc tế và thương mại dịch vụ - loại
hình G A T T không điều chỉnh - là m ối quan tâm ngày càng tăng của
nhiều nước. M ặt khác, G A T T có nhiều chõ hạn chế khác như :tro n ^
vấn đề nông nghiệp, hệ thống đa biên có nhiẻu Ịỏ hổng không Ihể
khắc phục được; các nỗ lực tự do hoá dem lại thành công nhỏ nhoi
như trong ngành dệt và may mặc, chỉ có một thoả thuận duy nhất dạt
được như một ngoại lệ của các nguvên tắc thông thường của G A T T
đó là Hiệp định đa sợi (M F A ); thể chế của G A T T và hệ thống g iả i
quvết tranh chấp cũng có nhiều dấu hiệu đáng lo ngại.
Các yếu tố trên cùng nhiều lý do khác đã khiến các thành viên
của G A T T cho rằaơ cần phái có nỗ lực để tăng cường và mở rộni; hệ
thống da biên nàv. Các cố gắng c ủ a các thành viên G A T T đã dẫn lơ i
vòng đàm phán Urugoay. Thành cône lớn của vònc này là đã th iế t
lập được một Tổ chức Thương mại Thế g iớ i.
Hành lang pháp lý của G A T T còn tổn tại nhiều nội dung thicu
chật chc với những nhóm chính sách báo hộ và bổp méo thương mại
quốc tế. khỏnu chịu sự đicu chinh của Hiệp định như: trợ cấp xu at
kháu, trợ cấp aônii niỉhiệp, hạn chế thươrm mại dưới ahiồu hình I lì ức
và nhữne nhỏm biện pháp chính sách thường được gọi là “ VIIUU

xẢmy\ trước hốt là những hạn chố với thương mại hùng dệt và may

y / r « L r in it

tfu j if f i a

w ç / f / eứế/.


认?


riìĩễt

J//

7 ^ìểf/t

/t / a /

U iW

J f

Q '/tfie /t yj/to y//díi

mặc. Vòng ư rugoay là biểu hiện những cố gắng đưa những lĩnh vực
dă aêu trcn chịu sự kiểm soát của hệ thống thương mại đa bien.
Vò ns Urugoay là một dáu môc lớn giải quyết được vấn đề mở cửa
thị trường - một trong những chủ đề lâu dài như chính lịch sử của
G A T T . Qua gần 50 nãm đàm phán, thuế quan trung bình hàng công
nuhiệp của các nước tham gia G A T T trước đây và W T O hiên nay đã
gi ảm từ mức 40-50% xuống còn 3,9% vào thời điểm thành lập WTO.
Bắt đầu từ 1-1-1995, W TO chính tức đi vào hoạt động.
1.1.2.

Bản chất của WT0

Sự ra đời của W TO đánh dấu mộì bước phát triển vĩ đại trong lịch

sử thươns mại thế giới. W TO là hiện thân của vòng đàm phán cuối
cùnií của G A T T và là tổ chức kế thừa của G ATT. W T O -m ộ t thể chế
pháp lý của hệ thống thương mại đa biên đưa ra các nghĩa vụ có tính
nguyên tắc để Chính phủ các nước thiết lập khuôn khổ, các luật lệ và
các quy định thươniỉ mại trong nước phù hợp với nền thương mại thế
g iớ i. Mặc dù các vãn bản sửa đổi và cập nhật của G A T T vẫn là một
bộ phận không thế tách rời của WTO, nhưng có thể nói W TO không
phải là sự mở rộng giản đơn của G A TT , mà nó đã thay thế hoàn toàn
G A T T với những đặc điểm, chức năniz và vai trò hoạt động khác biệt.
Điều đó được thể hiện cV các điểm sau đây:

T liứ n lu ĩí, W TO là một tổ chức thường trực có ban thư ký lớn với
hơn 2000 nhàn vien và là mòi tổ chức many lính thế chế còn chặl
cho hơn cá các tố chức qiiốc tế khác như IMF. WB, trong khi G A T T
là một loại các quy định cúa Hiệp định đa phương mang tính chất
hợp đồQg yiữa các quốc y ia, khôniỉ cổ nền táĩiiỉ the chế, chí có mội

han thư k V nhỏ vơi mục đích ban dáu là đc ihành lập Tổ chức thươni :
mại thỏ ỵiơ i ( ITO).


^Lii/r/r. n à fi

7 ///ỈỴỊ fỉỹ

/f / , /

^ /tfî.e /t

7 /f()


///rlíi

Thứ h a i, ngay từ khi thành lập, WTO là một tổ chức có cam kết
đáy đủ, ổn định. Trong khi G A T T hoạt động trên cơ sở cam kết “ tạm
t h ờ i ” ,sau hơn 40 năm hoạt động mới chọn phương án s ửa đổi thành
cam kết vĩnh viễn.

Thứ b a f các quy định của G A T T chỉ áp dụng cho thương mại hàng
hoá. W T O đã mở rộng phạm vi điều chỉnh ra cả các Hiệp định về
thương mại dịch vụ (GATS) và các khía cạnh khác có liên quan đến
thươns m ại-dịc h vụ như quyền sở hữu trí tuệ hay “ mậu dịch tư
d u v,


m òi trường, đầu tư và nhiều lĩnh vực khác.

Thứ tư ,các Hiệp định của WTO phần lớn là Hiệp định đa biên, bao
gồm các cam kết của các nước để trở thành thành viên đầy đủ. G A T T
chỉ là công cụ đa biên và các cỏng cụ đa biên này đến nhữne năm 80
mới đươc
* bổ sung.
o

Thứ ná m ’ hệ thống giải quyết tranh chấp của W T O nhanh, nãng
động hơn và như vậy giảm QguV cơ bị tắc nghẽn so với hệ thống cũ
c ủ a G A T T . Việc thực thi cũng được bảo đảm hơn.
G A T T ra đời nâm 1947,tồn tại cho đến hết ngày 31-12-1994.
Nhưng G A T T - 1994 là sự bổ sung và cập nhật G A T T - 1947 thành một
bỏ phận cấu thành của WTO và vẫn tiếp tục phát huy chức nãng, tác

d ụ n Ü về thương mại hàng hoá quốc tế trong tổ chức mới này.
Quy trình ra quyết định cửa WTO là tiếp tục truyề n thống của
G A T T theo nguyên tác done thuận chứ khỏng theo tỷ lệ đóng góp
phí tro nu khi phí đóng góp dựa vào khối lượng thương mại của các
thành viên. Phươne pháp này là nhằm đàm báo quyồn lợi cho -các
thành vicn. Troniỉ irườrm hợp nốu khô nu dạt được sự đổng thuận thì
thoà thuận WTO cho phcp đầu phiếu theo n u u VCÎ1 tấc thiểu số phục
tùnu đa sỏ và mỏi nước một phiêu (ihoá Lhuụn W T O quy định bốn


Ẩlffểỷểf / li} ềt ĩ7 /iết^ jụ

lỉ/ể //f /ế;- ^ /r //f /ể / r / Cff

^ /f / /í j/f

^ /fiA 、
/ffàe

trường hợp bỏ phiếu). Và như vậy ,cỏ thể coi, ít ra về hình thức,
VVTO m a n í tính chất dân chủ hơn I M F và WB, nơi mà số phiêu tỷ lệ
thuận với tổng số tién đóng sóp của mỗi nước.
Chức năng chủ yếu của WTO là: điều hành và thực thi các Hiệp
định thương mại-dịch vụ đa biên và Hiệp định giữa một số bén cấu
thành W T O nhằm thúc đẩy tự do hoá thương m ạ i- d ịc h vụ toàn cầu;
hoạt động với tính chất như một diển dàn cho các cuộc thương lượng
mậu dịch đa biên; tìm kiếm các giải pháp xử lý các tranh chấp
thương mại; xem xét và tư vấn cho việc cải cách các chính sách k in h
tế nói chung và chính sách thương mại nói riê ng ở các quốc gia
thành viên; và hợp tác với các thiết chế quốc tế khác liên quan đến

việc hoạch định chính sách kinh tế toàn cầu.
Hiện nav, với 140 quốc gia và vùng lãnh thổ với chính sách thuế
quan độc lập là thành viên, WTO đã điều hành hơn 90% tổng k i m
nẹạch thương mại thế giới.
1.1.3.

Các nguyên tắc chủ yếu của WTO

W T O hoạt động dựa trên một bộ các luật lệ và quv tắc tương đối
phức tạp, bao gồm trên 60 Hiệp định, phụ lục, quyết định và giải
thích khác nhau để điều chiah hầu hết các lĩnh vực thương mại quốc
tế. Tuv vậy, tất cả các vãn bản đó đều được xây dựng trên cơ sớ các
nguvên tắc cơ hản của W TO sau đây:

M ộ t là ,níỊUvên tấc khùng phản biệt đổi xử tro n g quan hệ thương
mại q u ổ r íế. Neuvên tắc này được cụ thế hoá trong các quy định về
chố độ Đối xử Quốc gia (NT) và Đũi QSIỘ Tối huệ 4 uốc ( M F N ) :
+ Đ ã i n^ộ ỉ oi huệ c/uor í MFN ) là mộl nebi/ổ® tắc cơ bân của W TO ,
được nêu troni : Điêu I cùa GATT, Dieu [I c ú a Hiệp định chung vế


^ f//iể ỉ ftà n

:ĩĩ/fếểí* lự

x /ể t/i

/ , /

C ỉ) ^ ^ /Í


ýy/tếĩ y//.ờế*

thương mại dịch vụ (GATS) và Điều IV của Hiệp định về các khía
cạnh liên quan đến thương mại của quyền sở hữu t r í tuệ (TRIPs).
Theo nuuyẽn tắc MFN, WTO yêu cầu một nước thành viên phải áp
đụng thuế quan và các quy định khác đối với hàng hoá nhập khẩu từ
các nước thành vịẻn khác ahau (hoặc hàng hoá xuất khẩu tới các
nước thành viên khác nhau) m ộ【cách bình đảng, k hông phán biệt đối
xử. Điều đó có nghĩa là nếu một nước thành viên dành cho sản phẩm
từ bất kỳ nước thành viên nào mức thuế quan hay bất kỳ một ưu đăi
nào khác thì cũng phải dành mức thuế quan hoặc ưu đãi đó cho sản
phẩm tương tự của tất cả các nước thành viên khác một cách ngay
lập tức và vô điều kiện. WTO cũng cho phép các nước thành viên
(lược duy trì một số ngoại lệ của nguyên tắc này liên quan đến các
hiệp hội hải quan và các khu vực mậu dịch tự do. T uy nhiẻa, biện
pháp Tối huệ quốc nói chung đảm bảo rằng các nước đang phát triển
và các nước có nền kinh tế thấp kém có thể có lợi từ các điều kiện
thương mại thuận lợi nhất ở bất cứ nơi nào mỗi khỉ các điều này
dược đàm phán.
+ Đ ổ i xử quốc giư (NT): Tronü ;khi nguyên tắc M F N yêu cầu một
nước thành viên khỏnu được phép áp dụng đối xử phân biệt giữa các
nước thành viên thì nyuyên tắc NT yêu cầu một nước phải đối \ ử
hình đẳng và cỏng bàng giữa hàng hóa nhập khẩu và hàng ho á tương
tự được sảm/ xuấi tr o n 泛 nước. Nguyên tắc này quy định rằng, bấi kì
mội sán phẩm nhập khẩu nào 、sau khi đĩi qua bien giới (dă trả xonu
thuê hài quan và các phí khác tại của kháu) SC được hưởng sự đối \ ử
hìĨ 1 h dảnÜ với sản phám tươnii tự dƯực sán Xuất trong QƯỚC.
N e 11 y C n tắc V I F N và N T đa cỏ lừ I h ờ i G A T T sonii c h ỉ CÌƯÍÍC áp Ü ụng
tro ni : thưctĩm m ại hà ỉìi: h oấ và sa u khi \VTO


g知


■ 色“


ra đời nỏ đ ưực m ở r ụ i m

e/rư

... . ' 1 <7r蘭 a


上 ff" "

1 //

//////

叉 ỉ.,fff lé î-& /tiit/f. / , /

W W -

Ç
7 /fa ii/t

7 /fấ%、
/"à fĩ


sans cả lĩnh vực thương mại dịch vụ, quyền sở hữu trí tuệ liẻn quan
dcn thươne mại và các lĩnh vực khác. Tuy vậy, mức độ áp dụniỉ của
nguyên tắc này trong các lĩnh vực là khấc nhau:
-

T r o n g thương mại hàng hoá: M F N và N T được áp đụng

tươne đối toàn diện và triệt để.
-

Trong thương mại dịch vụ: M F N và NT cũng được áp

dụng với những lĩnh vực mà một thành viên đẵ cam kết mở cửa thị
trường, với những lĩ nh vực dịch vụ

hạn chế thì việc dành M F N và

N T lu ỳ thuộc vào kết quả đàm phán các cam kết cụ thể.
Trong lĩnh vực đầu tư :W T O chưa có một Hiệp định đầu



tư đa phương nào và do đó quy chế M F N và NT chỉ giới hạn ớ
Hiệp định về các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại. Tuy
nhiên, trong Luật Đầu tư nước ngoài của các a ước, qui chế MFN
và NT được áp dụng phổ biến trên nhiều lĩnh vực.
-

Trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ: các đãi ngộ quốc gia đẵ


được【
hể chế hoá cụ thể và phổ biến trong các côns ước quốc tế
liẻn quan đến sở hữu trí tuệ.

H a i ỉ à ,chỉ bảo hộ sản xuất trong nước bầriỊỊ th u ế quan. Trong
WTO. việc bảo hộ các nuành công nghiệp nội địa không bị ngãn
cấm. Tuy nhién, WTO đưa ra một neuyồn tắc là các nước chỉ được
thực hiện bảo hộ chủ yếu ihỏng qua thuế quan, chứ không được sử
dụni : các hiện pháp thương mại khác. Mục tièu của nguyên tấc
nàv dế đảm báo sự minh bạch của việc bảo hộ và giảm thiểu
nhữrm tác dụng hóp méo thương mại phát sinh.
Ba

là ' íựo ciựn^ m ộ ỉ n ê n

íáỉìíỊ Ổn cỉịnh ch o

ỉlìươỉìiị m ạ i . íVI()i

nuuvên lãc C(y bản khác c ủ a WTO là các n ước thành viên cỏ nghĩa vụ
dàm

háo

ĩính

ổn

định


cho

thươnũ

mại

quốc

tế, t h ô n g

411 a c á c

rànỵ


M ffih t fXfiff

7 /tf/fi lự



lf fi

7 /f(Ằ

bu ộc thuế quan ơịữa các nước với nhau. Các nước chỉ có thể tăng
thuc quan sau khi dẵ tiến hành đàm phán lại và đã đồn bù íhoả đáng
cho lợi ích cùa các bẻQ bị th iệt hại do việc tăng th u ế đỏ.

Để đâm bảo nguyên tắc này, các nước thành viồn W TO còn có

Q^hĩa vụ phải minh bạch hoá các qui định thươns mại của mình, phải
ihỏng báo mọi biện pháp đang áp dụng và ràng buộc chúng (tức là
cam kết se không thay đối theo chiều hướng bất [ợi cho thương mại,
nếu thav đổi phải được thôns báo, tham vấn và bù trừ hợp lý). Tính
dự báo được nhằm giúp các nhà k in h doanh nắm rõ tình hình hiện tại

cùn^ như xác định được cơ hội của họ trong tươag lai. Nguyên tác
nàv giúp cho mồi trường kinh doanh có tính ổn định và lành mạnh.

Bón lày thương m ại n g ả \ càng [ự do hơn thông qua đàm phán.
W T O đảm bảo thương mại giữa các nước này ngày càng tự do hơn
thôns qua quá trình đàm phán hạ thấp các hàng rào thương mại để
thúc đẩy buôn bán. K ể t ừ năm 1 9 4 8 đốn nay. G A T T m à nay là W T 〇 ,
da lien hành 8 vòng đàm phán để giảm thuế quan, dỡ bỏ các hàng rào
phi quan thuế và mở của thị trường. Để thực hiện nguyên tắc thương
mại ngàv càng tự do này, W TO đảm nhận chức nãag là diễn đàn đàm
phán thương mại đa phương đế các nước có thế liên tục thảo luận về
vấn (Jề tự do ho á thương mại.
Tại

Họi

n^hị Bộ trưởng WTO, từ nizàv 30/1 1/1999 đến ngày

3/12/1999 tại Seattle, M ĩ và các nước thành viên W T O đã kỳ vọng sẽ
cỏ (hè đưa ra một vònu đàm phán mới cỏ tên là vòng đàm phán Thiên
niên kv nhãm mục liêu tự do hoá thơítn^ mại một cdch toàn cliộn và
s à II

rộ n i:hơn


nữa.

Song

do

bát

đổng

q LI a n

(iiỏm

giữa

thành

viên

c LÌ a

các nước phál ir ic n với các lhành viên cúu các rìtrức d a nù phất t r i Cn .


Uỉề////f fxà" gvtifíỉ Jfj ycỉ.t /t iè-fiị/tíềi/t f r i Cfj7ếW》
(

7 /ffi(i/i 7/tfẤ y//,ảfi


Hộ i nghị này đă không thế dưa ra một Tuyên bố churm vé các nội

dung và lịch trình đàm phán cụ thể. Tronii thời gian gần đày, các
nước đã có nhiều nỗ lực để thúc đẩy tiến trình tự do hoá thươne mại
đa phương hơn nữa và trong tháng 2 nãm 2000 vừa qua, W T O đã
nhất t r í tiến hành đàm phán tự do hóa thương mại dịch vụ và nông
sản bắt đầu từ tháng 2 và tháng 3 năm 2000.
•ỳ

Năm là , lạo rư môi trường cạnh tran h ngày càng bình đáng. W TO
là một hệ thống các nguyên tắc nhầm thúc đẩy cạnh tranh tự do,
cồng bằng và khòns bị bóp méo. Tất cả các Hiệp định của WTO như
về nông nghiệp, dịch vụ, quyền sở hữu tr í tu ệ … đều nhằm mục tiêu
tạo ra một môi trường cạnh tranh ngày càng bình đẳng hơn giữa các
nước.

Sáu là ỹ hạn ch ế sổ lượng hàng nhập khẩu. Theo qui định của
W TO, các nước sẽ loại bỏ tất cả hạn chế số lượng đối với hàng nhập.
Tuy nhien, W T O cũng cho phép các nước thành viên được áp dụng
các hạn chế nhập khẩu trong một số trường hợp ngoại lệ như :nước
nhập khẩu gặp khỏ khãn về cán càn thanh toán; Có câng thẳng về
ngoại hối (do như cầu nhập khẩu vì mục tiêu phát triển tăng mạnh,
hoặc do các nước này thiết lập hay mở rộng hoạt động sản xuất trong
nước).
Kh i các nươc áp dụnu các nuoại lệ nàv, các hạn chế số lượng phái
dược áp d ụ n í trôn cơ sở không cỏ sự phàn biệt dối xử.

Bẩy là ,nguyên tắc ^khước t ừ ” và khả núng áp dụng cúc hành
dộng khấn c ấ p . Khi tình hình kinh te* hay thương mại của một nước

iiãp k h ó k h ă n n h a t th ờ i. W T O c h o p h c p các n ư ớ c i h à n h viên d ư ợ c
l a m l h ()• i m i Cri k h ò n u phăi Lhưc hiủn n h ữ n g n g h ĩ a vu n h á t đ in h .


Ẩ !/í/ỉ/f fỉ/f/ỉ

Xf/

/^ -^ /ĩ/ể ì/t / r / Cf, K ? , ỉ f

-y/t/te /t

^
7 “ fị

///f)e

W T O cũnu cho phép các Chính phủ được áp dụag các biện pháp
tự vệ khẩn cấp trong những trường hợp qui dịnh. Các thành viồQ có

the áp dụng các hạn chế nhập khẩu hay tạm ngừng các nhân nhượng
thuế quan đối với những sản phẩm cụ thể khi nhập khẩu các sản
phẩm này tãng mạnh, gây ra hoặc đe doạ gày ra thiệt hại nghièm
trọng cho các nhà sản xuất trong nước.

Tám lày các í ho ả thuận thương m ại khu vực. W T O thừa nhận các
thoả thuận thương mại khu vực nhằm mục tiêu đẩy mạnh tự do hoá
thưưnc mại. Các liên kết như vậy được chấp nhận là một ngoại lệ của
nguyên tắc Đăi ngộ T ối huệ quốc ( M F N ) theo những tiêu chuẩn
nshiêm Qgặt, nhằm đảm bảo các thoả thuận này tạo thuận lợi cho

thương mại giữa các nước liên quan và không làm tãng các hàng rào
cản t r ở thương mại với các nước ngoài liên kết.

C hín là ,điều kiện đặc b iệ t dành cho các nước dưng phát triể n .
Với khoảng 3/4 số thành viên của mình là các nước dang phát triển
và nền kinh tế chuyển đ ổ i,một trong những nguyên lắc cơ bản của
W T O là khuyến khích phát triển, dành những điều kiỘQ đối xử đặc
hiệt và khác biệt cho các nước này, với mục tiêu đảm bảo sự tham
aịa sâu rộng hơn của họ vào hệ thống thương mại đa hiên. Thực hiện
QiTuvên tấc này, W TO dành cho các nước đang phấi triển, các nền
kinh tế chuyến đổi những linh hoạt và ưu đai nhất dịnh trong việc
thực thi các Hiệp dịnh, đồng thời chú ý đ ^ n trợ giúp kỹ thuật cho
các nước nàv.

咖 tềkệp, 70^70

厂务" 4 …

ÇÎrfi^nJ 7

*

~ 1 -0 / n

I
_
_
_
r
--


\



----. -■
_




-w


Uỉuàft ítếĩềt

1.2-

ỹ /t/ỉ^ lự

/ r / cfj

Ç
7 /ififf/f '7 /fff y//r'tếj

GIA NHẬP WTO • c ơ HỘI VẢ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI CÁC NỂN KINH TÊ

ĐANG PHÁT TRIỂN
1.2.1.


Cơ hội có thể có được đối với các nền kinh tế đang phát
triển khi gia nhập WTO.

Nh ìn chu ng 、dù là nước phát triển hay đang phát triển nếu là
thành viên của WTO sẽ có được những cơ hội thương mại to lớn
ĩhôag qua việc thực hiện các Hiệp định WTO. Các nguyên tắc của
W TO bảo đảm cho việc thúc đẩy tự do hoá thương mại, tiền đề cho
sự phát triển. Nước là thành viên của W T O được hưởng

sự ổn định

trong quan hệ thương mại thông qua tính minh bạch của chính sách
thương mại và tập quán thương mại do các thành viên khác của WTO
dem l ạ i ,được tiếp cận với cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO để
bảo vệ lợi ích và quyền lợi thương mại của mình... Nhưns đối với

các nước đang phát triển, việc trở thành viên của WTO sẽ mang lại
nhiều cơ hội đối với họ. Tu ỳ vào đặc điểm riêng của từng nước mà
khi là thành viên của WTO, họ có cơ hội thu được lợi ích khác nhau.
Nhưng nhìn chuniriển khi là thành viên của WTO bao gồm:

Thứ n liẩ t ,gia nhập WTO, các nước đang phát triển có được một
môi trường thương mại ổn d ịn h ,vững chắc và có thể tièn liệu được,
dậL cơ sở cho thương mại hàng hoá,dịch vụ, đầu tư....với các thành
viên cúa WTO. Nhiều thõng tin về chính sách thương mại, số liệu
thươĩiii mại. cũng như những thay dổi về luật pháp... chỉ khi là thành
viên c ủ a WTO mới cỏ thế được cunu cấp. Nhờ đỏ
vữne để nủn^ cao khá Qãne


ứne phó trước những

mới cổ thể nắm
thay dổi của thị


rườnũ ;quốc tế dáy phức tạp.
77/ ứ lỉ ư i . là thành viên của VVTO, các nước daniz phái tricn sẽ
irá n h

chrực sự p h à n b i ộ i d ô I xír ( đ ố i

irin/e ifU ntiâfi W<70 éAu



ru “ 屮 Q

xử M F N

v à N T ) , c ác h à n u r à o

m

^ r on q i s


ểĩếìát 7 f,ụ e lự

叉ỉ "


ff

Ç//iiii*/r Ợ7ffị ///ải*

lê -& /t/ể t/i / , /

phi quan thuế (NTBs) như :các chính sách chống bán phá giá, cấp
siấv phép nhập khẩu, g iới hạn đầu tư...của các nước thành viẽn
WTO, theo đó, tạo cơ hội cho các nước đang phát triển xâm nhập thị
trưừrm các nước phát triển, đẩy mạnh hơn nữa quan hệ thương mại
với các các nước thành viên của WTO, một khối lượng thương mại
lởn của các nước đang phát triển là với các thành viên của WTO. Đa
phần các nước đang phát triển có lợi thế tiềm năng về xuất khẩu các
sản phẩm nông nghiệp và các loại hàng hoá cần sử dụng nhiều lao
động, sản phẩm sơ chế... nên gia nhập W T O sẽ có cơ hội đẩy mạnh
xuất khẩu vào các nước phát triển.

Thứ bư ,giúp cho các nước đang phát triển có cơ hội và điều kiện
để điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện hệ thống pháp luật và chính sách
thương mại cho phù hợp với thông lệ quốc tế. Từ đó, tạo ra một mỏi
trường thuận lợi cho việc thu hút vốn đầutư nước

ngoài (Đ T N N ),

đẩv mạnh tăng trưởng xuất khẩu trỏn quy mô lớn.

Thứ íư, tham gia vào hệ thống thương mại quốc tế rộng lớn sỗ
ỵiúp cho các nước đang phát triển có cơ hội tăng trưởng nhanh, nâng
cao hiệu quả và khả nãn^ cạnh tranh nhờ phát huy lợi thế so sánh

của mình, đổng thời tiếp thu những thành tựu khoa học công nghệ
tiên tiến của nước nsoài.
1.2.2.Những thách thức trong tiến trinh gia nhập WTO của các nước
đang phát triển.
Các nước đang phát triển trong tiến trình gia nhập VVTO đòi hỏi
phái cháp nhận các nuuyên tắc nỏ, cỏ nhân nhượng và có trương
irình triẻn khai chính sách phù hợp vơi các quy tắc và chương trình
c h I!nÜ. Bên cạnh những cơ hội licm

năng do thể chố 4 IIốc lê da hiòn

nàV manu lại nhLf: nhửnu thuận iợi về cơ chê chính sách thươĩii :mại.


Ĩiểĩểi

Jiể/ 叉i "

ft

ỉ/ỉtọo./t '^/ffẰ v//dfì

Ể ê -& /f/ể i/i / , /

cư hội tiếp cặn thị trường, sự đối xử không phân biệt, các nước đang
phát triển cũng phái đối mặt với những thách thức chủ yếu sau đây:

Thứ nhất, những thách thức do hệ thống thương mại đa biên này
đcm lại mà các nền kinh tế này chưa đáp ứ【
ig đưực. Kh i gia ahập

VVTO, các nước đang phát triển phải chấp nhận các nguyên tắc cơ
bản của WTO trên cơ sở đàm phán có sự nhân nhượng. Các thuận lợi
về cơ chế chính sách thương mại, cơ hội mở cửa thị trường, đãi ngộ
M F N và NT... mà các thành viên của W TO giành cho các nước đang
phát triển thì các nước đang phát triển cũng phải giành lại cho các
thành vièn khác cua WTO trên cơ sở “ có đi có lạ i,
’ đó cũng chính là
những thách thức đối với các nền kin h tế đang phát triển khi điểu
kiện trône nước còn hạn chế so với đòi hỏi của WTO.

Thứ hai, những thách thức về hệ thống quản lý và chính sách
quốc gia. Điều kiện đạt ra đối với các nước đang phát triển khi gia
nhập WTO là phải có một hệ thống chính sách quốc gia không trái
với các yêu cầu của W TO và hệ thống đó phải có tính khả thi trên
thực tế. Nhìn chung, các nước đang phát triển đều có bộ máy quản lý
hành chính và kinh tế khá cồng kềnh, khả Qãng tổ chức và phối hựp
khỏng được trỏi chảy) theo đỏ, hệ thống chính sách thương mại được
đề ra rất rắc r ố i ,phức tạp và thiếu sự minh bạch. Đỏi với các nước
đang phát triển, các chính sách như tư nhân hoá, chính sách giá cả,
trợ cấp, quyền kinh doanh ngoại thương... cần phải xem xét kỹ lưỡng
trước, bởi vì nó có thể gây ra nhừng khó khán trong nước nếu công
cuộc cải cách kinh tế trong nước chưa có được những tiến bộ.

Thứ bưf nhữnu 【
hách thức đối với các doanh nghiệp trong nước
c ủ a các n ước đaniĩ phát triển troniỉ việc tiếp cận và mở rộ ĩì^ thị

trường irone và auoài nước (Jổ cƯniỊ cấp hàng hoá và dỊch vụ. Đối vối
cấc doanh nyhiép của các n ước daniz phát triỏn, việc t h à m nhập. (Juỵ
w


•I





•B

_

trì và nanu cao d ược vị trí cạnh tranh c il a sản phám trôn thị trườn ũ Lì

•.

•••
- •
V f
r

•. •
.
/
%

-

ỉrì.ềi.h (pủí tjhiiMfi Wy/i/
g







*

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
*
*
v




••

/ Ỷ

V


••

_ ••
• ••
_

^ra.iịq^ọ

rầ^ì


Uỉ/ífìểf

lậ

f ề U ií , f / f / , /

'îz /f/t^/f

7 /ỉể^ y//r'ỉe

một thử ĩhách to lớn. Bới vì các nước đang phát triển khi gia nhập
VVTO đỏu là những nước có mức độ bảo hộ cao, các doanh nghiệp
làm ăn kém hiệu quả, nguyên tác khôns phàn biệt đối xử sẽ tác động
trực tiếp đến kỉnh doanh của các doanh nghiệp trong nước đòi hỏi
c á c doanh nghiệp phải nắm bắt được thị trường, cạnh tranh trên cả

hai loại thị trường: trong nước và quốc tố. Để nắm bắt được thị
trườn 钇 thì các doanh nghiệp phải có thỏng tin, từ đó mới có thể khai

thác được những lợi thế để lổn tại và phát triển.

Thứ tư ’ các nước đang phát triển phải có những nhượng bộ nhất
định về mở cửa cho các hãng nước ngoài thâm nhập vào các thị
trường dịch vụ trong mrớc như: vận tải, viễn thôag, du lịch, bảo
hiếmaài c hín h,nơân hàng, tư vấn...được quy định trong GATS. Đây
là các lĩnh vực mà các nước phát triển có ưu thế hơn cả về nhiều mặt
(vốn, kỹ thuật công nghệ, quản lý . . .)

Thứ nám ,các nước đang phát triển phải thực hiện đ iều hành kinh
tế theo các tiỏu chuẩn của W TO như công khai hoá, minh bạch hoá
công tác lập pháp và hành pháp. Các văn bản pháp lý về cơ chế chính
sách ngoại thương, các biện pháp đầu tư liên quan đến thương
m ại...khône trái với quy định của WTO. Các nước đang phát triển
phải chấp nhận bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và thực thi hữu hiệu
tronng lĩnh vực này.
Tóm l ạ i ,tiến trình gia nhập VVTO của các nước đang phát triển
mội mật tạo ra ahữns cơ hội mới cho sự phát triển kinh tế thương
mại của mình, nhưng đổng thời nó cũng đặt ra những thách thức lớn
lao phái dáp ứng được các vêu cầu có tính nuuvẻn tác của WTO. Vấn
đc dại ra dối với các nước đaau phát triển là phái khôniỉ nsừng nỗ
lực đổi mới cơ cấu nền kinh tế, điều chính cơ eau hò thống chính
sách, pháp luật ihco tiêu chí của WTO đc nâng cao sức cạnh tranh


Uíuậẩt nũểi

lặ

7 ỉ/*t/t


Çî/fffc/t ĩ7 /io y/ỉảfị

/„ •

của ncn kinh tế trên trườĩìíí quốc tế. Từ đó mứỉ có thể vưựt qua thách
thức, bien các cơ hội tiềm Qãng thành hiện thực.

1.3- ĐIỂU KIỆN OỂ GIA NHẬP WT0 ĐỐI VỚI CẮC NƯỚC BANG PHÁT TRIỂN
Hầu hết các nước thành vièn W T O là thành viên trước đây của
G A T T và các nước này đã ký vào sắc luật cuối cùng của vòng đàm
phán Urugoay và ký kết đàm phán mở cửa thị trường cho hàng hoá
và dịch vụ tại cuộc gặp Marrakesh (Cộng hoà Maroc) năm 1994.
Ngoài những nước nói trên, mọi quốc gia hoặc những vùng lãnh thổ
có toàn quvển quyết định trong việc đưa ra các chính sách thương
mại và thuế quan đểu có quyền được gia nhập WTO trốn cơ sở thoả
thuận với các nước thành viên. Để được gia nhập WTOy các nước xin
ỵia nhập phải đáp ứng được các điều kiện

do W TO đặt ra. Hầu hết

các nước phái triển đã là thành viên chính

thức của WTO trong khi

các nước đang

trong quá trình đàm phán đểgia nhập đều là các nước

c h ậ m t kém phát triển và dans trône quá trình chuyển đổi aền kinh tế

từ kế hoạch hoá tập trung sang nền k in h tế thị trường. Do vậy, để gia
nhập WTO, các nước đang phát triển còn lại phải đáp ứng được các
điều kiện giống như các thành viên đang phát triển của W T 〇. v ề
niíuvẻn tắc, các điều kiện nàv phải dược đàm phán song phương với
tất cả các thành viên của WTO có yồu cầu và đàm phán đa biên với
các cơ quan của WTO. Nhìn chung, yêu cầu của WTO đối với các
nước đang phát triến xin ũia nhập được quy định như sau:
1.2.1

-

Cắt giảm th u ế quan: sau kh i ũia nhập W T O , các nước

(Jan <1 p h át triên phái từniỉ bước cát giảm thuế quan xuống 【
ứi mức
cấc n ưưc đanu phất t r i c n theo yêu c ầ LI của WTO, dó nu t h ờ i hụn chc
mức thuế quan cao nhát, vơi mức hình quán là dưới 157( .


íĩàểì

1.2.2-

g ĩrư e Ẳỉ) 7 ỉ/ể i/t

lr /

f7 /tạ c /t

^

7 /tếỉ y/í.dếi

Từng bước xoả bỏ các biện pháp p h i quan thuế : Để được

uia nhập WTO, các nước đang phát triển phải cam kết và thi hành
trôn thực tố từng bước tiến tới xoá bò hoàn toàn các biện pháp phi
q li an thuế như cắt giảm giấy phép và hạn ngạch nhập khẩu cũng như
chế độ quản lý ngoại tệ,tiêu chuẩn kiểm nghiệm kỹ thuật... và nhiều
biện pháp hành chính trá hình khác.
1.2.3-

Xoá bỏ trợ cấp x u ấ t khẩu b ị cấm :theo quy định của W T O ,

tàì cả các loại trợ cấp trực tiếp hay gián tiếp cho sản xuất xuất khẩu
của các doanh nghiệp nội địa làm bóp méo thươne mại bình đẳng
đều bị cấm. Các nước đang phát triển phải thực thi cơ chế kinh
doanh lời ãn lỗ chịu đối với toàn bộ sản phẩm. Sau khi xoá bỏ trợ
cấp, những hàng hoá bị lỗ vốn chủ yếu là phải giành bù trừ qua biện
pháp điều chỉnh tỷ giá hối đoái

và trả lại thuế xuất khẩu. Theo bản

vãn kiện số 9 của Hiệp định chung về thuế quan và thương mại công
bố nãm 1994, việc trả lại thuế quan và thuế địa phương tương đương
với khoản tiền đã nộp không thể coi là khoán bù trừ nào đó. Điều
này đã đạt yêu cầu về xoá bỏ trợ cấp.
1.2.4-

Mở


cửa th ị trường dịch vụ : theo Hiệp định chung về

thương mại dịch vụ

(GATS), yêu cầu

cácthành viên thi hàah quy chế

tối huệ quốc ( M F N ) và đãi ngộ quốc gia (NT ) một cách không kỳ thị
vù vô điều kiện như thương mại hàng hoá đối với thương mại địch vụ

cùnz như tâng thèm tính cóng khai, từng hước giảm bớt hàng rào
mậu dịch, mở cửa các nçành: ngân hàng, bảo hiểm, kiến t r ú c ,dư
lịch, thỏng tin, pháp luật, kế toán, tư vấn, bán buôn, bán ỉẻ... theo
thốne kê, các neành dịch vụ của W T O bao gồm hơn 150 lo ạ i,đều
nằm trong phạm vi mở cửa.

Mở

rộng phạm v i bào vệ quyền s ở hữu t r í tuệ :WTO yéu

cấu tất cả các

Qươc đanu phát triển tham eia W T O đcu phái tham gia

1.2.5-

Hiệp dịn h VC bảo vê quyền sở hữu t r í tuç liên quan clến thương mại

(TRỈPs). Các nước phát triển đanũ có ưu the và quyên lợi rấ【lứn vổ


ì

f tề .t,.i •(p
Ỉ.4Í
tế h. u.p,
ĨO
n
ỉO ......e.......ủ ỉt .
JT:\ T
:•
. .: ...
A
.M
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
. •

.
%

.
%
-.. .'.'.'.'I':' . . .

/ỳ (,、
* * .•............. ....................

.
.
.
.
.
.
.
.
..
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
. •.•

.•
1
.
.
.
.
.
.
.
.
.

: ; ^ Ĩrn .n ợ 2 ^ ị

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.










.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
..
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
..
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.


các mạt độc quyền sáng chế công nghệ tien tiến, nhăn hiệu Qổi tiếng,
tác phẩm vãn hoá khoa học kỹ thuật, phần mềm máy vi t í n h … Do đó,
việc các nước phát triển đòi hỏi tăng cường bảo vê quyền sở hữu tr í
tuệ là phù hợp với lợi ích lâu dài của họ trong khi các a ước đang
phát triển có một khoảng cách nhất định so với trình độ của các nước
phát triển về mặt quản lý quyền sở hữu tr í tuệ, thực thi pháp qu y và
quản ỉv hành chính. Chính việc áp dụng điều kiện này cũng sẽ có ý
nghĩa đối với vấn đề phát triển và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ lien
quan đến thương mại cho các a ước đang phát triển.
1.2.6-

N ới rộ n g và hoàn thiện chính sách đẩu tư nước ng oà i: các

nước đang phát triển luôn luồn bị các nước phát triển đòi hỏi phải
thực hiện nguyên tắc không phân biệt đối xử, đặc biệt là đối xử quốc
gia (N T ) đối với các công ty có vốn ĐT NN . Tuy nhiên, ở các nước
đang phát triển hiên nay, pháp luật về du nhập vốn Đ T N N còn chưa
đủ hoàn thiệữ, còn tồQ tại vấn đề phân biệt đối xử với lý do bảo vệ
các aeành công nghiệp “ non ư ẻ,

.
L2.7-

Tăng thêm tỉnh công k h a i của chỉnh sách thương m ạ i và

pháp lu ậ t vê thương m ại:đâv ià vấn đề mà các nước đang phái triển
triển bị đòi hỏi nhiều, bởi vì các nền kin h tế đang phát triển hầu hết

đều có một hệ thống pháp luật về thương mại rất phức tạp và khó
hiểu. Do (10,các nước đang phát triển cần phải tăng thêm tính cồng
khai và minh bạch hoá trong chính sách thương mại của mình.
1.2-8-

Nsoài ra, khi gia nhập W T O các a ước xin gia nhập nói

chu ne đều phải nộp kinh p h ỉ h o ạ t động cho Tố chức thương mại thế
ui ới.
Như vậy, để cỏ thể gia nhập W T O ,các nước đang phát triển ít nhất
phái đáp ứrm được các yêu cầu trên do Tổ chức thương mại thế g iớ i
(Je ra và việc thực thi các nuuycn tắc của WTO, cam kốt-đảm bảo
tren thực tê việc thực hiện các nội dLIny của các Hiệp định đa bien,
thực thi các đạo luật quốc gia phù hợp vơi các dieu khoán c ú a các

Ç îi^ tt in t u it iỊ,Ĩ4JL tịtiả .p

TO Ç fO e ií it ^ ĩru n ự , Q jitJ f t



^ 7 rà '» tq f2 4


×