Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

Giáo án lớp 2 tuần 3,4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (347.86 KB, 47 trang )

tuần 3
Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2009
Tập đọc
Bạn của Nai Nhỏ
I. mục đích yêu cầu
1. Kiến thức : HS Hiểu nghĩa các từ ngữ: ngăn cản, hích vai, thông minh, hung ác, gạc.
- Thấy đợc các đức tính ở bạn của Nai Nhỏ: khoẻ mạnh, nhanh nhẹn, dám liều mình cứu ng-
ời
2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng đọc trơn, đọc đúng các từ ngữ khó đọc. Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy,
dấu chấm và giữa các cụm từ. Biết đọc phân biệt lời ngời kể với lời nhân vật
3. Thái độ : Giáo dục HS tinh thần đoàn kết, sẵn sàng giúp đỡ ngời khác khi găp khó khăn.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ SGK
Bảng phụ viết sẵn câu cần hớng dẫn
III. các Hoạt động dạy học
Giáo viên Học sinh
Tiết 1
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS đọc bài : Làm việc thật là vui
- Các vật và con vật xung quanh ta làm những
việc gì ?
- Bé làm những việc gì ?
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Luyện đọc
*HĐ1:GV đọc mẫu
*HĐ2: Hớng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa
từ

- Tìm các từ khó đọc? GV ghi bảng
- GV treo bảng phụ viết sẵn câu văn cần h/dẫn.


- Gv h/dẫn cách nghỉ hơi và giọng đọc ở các câu
trên bảng phụ
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
+ Cho các học sinh đọc kém đọc nhiều
- Đọc đồng thanh
5
2
25
- Mỗi HS đọc một đoạn
- HS trả lời
- Các HS khác nhận xét
- HS lắng nghe
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu
- HS đọc: chơi xa, chặn lối, lo lắng,
lao tới, chút nào nữa. ( HS yếu đọc )
-H/s luyện đọc câu khó.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
- Đọc từ chú giải sgk
- Cả lớp đọc đồng thanh
Tiết 2
3. Hớng dẫn tìm hiểu bài
- Câu 1: Nai Nhỏ xin phép cha đi đâu? Cha
Nai Nhỏ nói gì?
- Câu 2: Nai Nhỏ đã kể cho cha nghe những
hành động nào của bạn mình?
- GV khuyến khích HS trả lời câu hỏi bằng
lời của mình
- Câu 3: Mỗi hành động của bạn Nai Nhỏ
nói lên một điểm tốt của bạn ấy, em thích
nhất điểm nào?

- Câu 4: Theo em ngời bạn tốt là ngời nh
thế nào?
GV giúp các em phân tích
4. Luyện đọc lại
- 3 nhóm lên đọc
Gv nhận xét
5. Củng cố dăn dò:
Đọc xong câu chuyện em biết vì sao cha
Nai Nhỏ vui lòng cho con trai bé bỏng của
mình đi chơi xa?
- Nhận xét chung tiết học
- VN kể lại câu chuyện
15
15
3
- HS đọc đoạn 1 để trả lời ( HS yếu trả lời )
- HS đọc thầm các đoạn 2, 3, 4 trả lời
- HS khá, giỏi thuật lại cả 3 hành động
- HS yếu có thể thuật lại từng hành động
riêng
- HS nêu ý kiến cá nhân và giải thích
- HS cả lớp thảo luận trả lời
- HS thi đọc lại theo kiểu phân vai
Vì cha Nai Nhỏ biết con mình sẽ đi cùng với
ngời bạn tốt, đáng tin cậy, dám liều mình cứu
ngời, giúp ngời.
Toán
Tiết 11: Kiểm tra
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức: Kiểm tra HS nắm về thứ tự số. Cộng trừ các số trong phạm vi 100 (k/nhớ) và

giải toán có lời văn
2. Kĩ năng :Rèn cho HS kĩ năng cộng trừ trong phạm vi 100
3. Thái độ: HS nghiêm túc làm bài
II . Đề bài
Bài 1: điền số thíc hợp vào ô trống (2 điểm)
50 54 60
80 77 73 70
Bài 2: Số? (2điểm)
- Số liền sau của số 99 là
- Số liền trớc của số 21 là
Bài 3: đặt tính rồi tính: (3 điểm)
21 + 37 30 + 15 69 47
48 + 21 78 45 7 + 32
Bài 4: Mẹ và chị hái đợc 48 quả cam, riêng mẹ hái đợc 22 quả. Hỏi chị hái đợc bao nhiêu
quả cam? (2 điểm)
Biết nhận lỗi và sửa lỗi ( Tiết 1)
I-Mục tiêu:
- Khi có lỗi thì nên nhận lỗi và sửa lỗi. Có nh thế mới là ngời dũng cảm, trung thực,
mau tiến bộ và đợc mọi ngời yêu quí.
- Hs biết ủng hộ, cảm phục các bạn biết nhận lỗi và sửa lỗi.
- Giáo dục hs biết nhận và sửa lỗi khi mắc lỗi.
II-Chuẩn bị: - Phiếu học tập, bảng phụ.
III-Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1-Kiểm tra bài cũ:
- Gv kiểm tra bài cũ.
2-Bài mới:
- Giới thiệu ghi bảng
* Hoạt động 1: Tìm hiểu và phân tích
truyện: Cái bình hoa.

- Gv kể nội dung câu chuyện.
- Gv chia nhóm-hỏi:
1- Nếu Vô-va không nhận lỗi thì điều gì
xảy ra?
2- Các em thử đoán xem Vô-va đã nghĩ
gì và làm gì sau đó?
- Gv cho Hs thảo luận nhóm.
- Gv nhận xét-kết luận.
* Hoạt động 2:
- Bày tỏ ý kiến, thái độ.
- Gv chia nhóm-giao nhiệm vụ: Việc làm
nào đúng, việc làm nào sai? Tại sao đúng
(sai)? trong các tình huống sau:
+Tình huống 1: Lan chẳng may làm gãy
bút của Mai. Lan đã xin lỗi bạn và xin
Mẹ mua chiếc bút khác đền cho Mai.
+Tình huống 2: Tuấn xô ngã 1 em nhỏ,
Tuấn mặc kệ em và tiếp tục chơi với các
bạn.
- Gv nhận xét-kết luận.
* Ghi nhớ:
3- Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
3
1
12
15
3


- 2 Hs nêu phần ghi nhớ bài tr-
ớc.
- Hs nghe nội dung câu chuyện.
- Hs hoạt động theo nhóm.
- Hs thảo luận-đại diện nhóm
trả lời câu hỏi.
- Hs nhận xét bổ sung.
- Hs mở vở bài tập, nghe Gv h-
ớng dẫn.
- Hs điền vào vở đúng hay sai.
- Việc làm của Lan là đúng vì
bạn đã nhận và sửa lỗi do mình
gây ra.
- Việc làm của Tuấn là sai vì
Tuấn mắc lỗi mà không xin lỗi
và nâng em dậy.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét bổ sung.
* Hs đọc phần ghi nhớ.
- Hs ghi bài- chuẩn bị bài sau.
Thứ 3, ngày 15 tháng 9 năm 2009
Kể chuyện
Bạn của Nai Nhỏ
I. mục đích yêu cầu
1. Kiến thức : HS Dựa vào tranh, nhắc lại đợc lời kể của Nai Nhỏ về bạn, nhớ lại lời của cha
Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn. Bớc đầu biết dựng lại câu chuyện theo vai, giọng
kể tự nhiên, phù hợp với nội dung
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nói, biết lắng nghe bạn kể chuyện, biết nhận xét đánh giá lời kể của
bạn
3. Thái độ : Giáo dục HS luôn sẵn sàng giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn.

II. đồ dùng dạy học
GV:Tranh minh hoạ SGK
III. các hoạt động dạy học
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài
b.Hớng dẫn kể chuyện: treo tranh
*HĐ1:Dựa theo tranh nhắc lại lời kể của
Nai Nhỏ về bạn mình?
-Gọi h/s nêu yêu cầu,
GV khuyến khích các em nói tự nhiên, đủ
ý diễn đạt bằng lời của mình
*HĐ2: Nhắc lại lời của cha Nai Nhỏ sau
mỗi lần nghe con kể về bạn
H/dẫn h/s kể
*HĐ3: Kể phân vai:
-Lần 1: GV làm ngời dẫn truyện
-Làn 2: một tốp 3 HS xung phong
-Lần 3: HS tự hình thành nhóm
3.Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
5
8
8
8
8
2
- 3 HS nối tiếp nhau kể 3 đoạn câu
chuyện "Phần thởng"

HS nhắc lại bài Tập đọc đã học
1h/s nêu yêu cầu.
H/s quan sát tranh để nhớ lại nội
dung câu chuyện
1 HS làm mẫu: nhắc lại lời kể lần thứ
nhất về bạn Nai Nhỏ
Từng em lần lợt kể theo tranh
các HS khác nghe, nhận xét, đánh
giá
-HS nhìn tranh nhắc lại lời của cha
Nai Nhỏ nói với Nai Nhỏ.
-1 HS Nai Nhỏ, 1 HS cha Nai Nhỏ
-Mỗi HS 1 vai để kể
-Mỗi HS tự nhận 1 vai
Sau 2, 3 nhóm thi kể lại
Về kể lại câu chuyện cho bạn bè và
ngời thân nghe.
Toán
Phép cộng có tổng bằng 10
I.mục đích yêu cầu
1. Kiến thức: Giúp HS củng cố về phép cộng có tổng bằng 10 (đã học ở lớp 1) và đặt tính
cộng theo cột (đơn vị, chục). Củng cố về xem giờ đúng trên mặt đồng hồ.
2. Kĩ năng: HS thành thạo về phép cộng có tổng bằng 10. thành thạo về cách xem đồng hồ.
3.Thái độ: Hứng thú, tự tin trong học tập và thực hành toán.
II. đồ dùng dạy học
GV: 10 que tính. Bảng gài que tính có ghi các cột chục, đơn vị.
HS: Que tính
III. các hoạt động dạy học
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:

- GV nhận xét cho điểm
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Giảng bài
- GV treo bảng gài
- Giới thiệu phép cộng 6 + 4= 10
- GV giúp HS nêu đợc 6 + 4 = 10 viết 0
thẳng cột với 4 và 6, viết 1 ở cột chục
- GV nêu phép cộng 6 + 4 = 10 và h/dẫn
HS đặt tính và cách tính 6 cộng 4 bằng 10
viết 0 ở cột đơn vị, viết 1 ở cột chục.
- GV lu ý: 6 + 4 = 10 gọi là phép tính
hàng ngang
3. Thực hành:
Bài tập 1: GV cho h/s làm bảng con.
( Đối với HS yếu làm phép tính của cột
thứ nhất )
Bài tập 2: GV lu ý cách viết
Đối với HS trung bình
Bài tập 3: Gv tổ chức thi nhẩm nhanh và
5
2
10
20
- 2HS lên bảng làm bài
26 + 13 42 + 37
- HS thực hiện phép cộng 6 + 4 trên que
tính
Nêu kết quả
6

+ 4
10
HS nêu cách đặt tính: viết 6, viết 4 thẳng
cột với 6, viết dấu + và kẻ vạch ngang
HS nêu lại
- HS làm bảng con + bảng lớp
- HS nhận xét HS làm bài, đổi vở cho
nhau, chữa bài
- HS nhẩm nhanh và nêu miệng
nêu
HS khá giỏi
Bài tập 4: HS nhìn vào tranh vẽ làm bài
4. Củng cố dặn dò:
- Nêu các phép cộng có tổng bằng 10
- Nhận xét tiết học
- Dặn VN học thuộc bảng cộng có tổng
bằng 10.
1
- HS nêu mấy giờ
- Cho HS nhận xét
- Làm vở bài tập
Chữa bài
- HS nêu
Chính tả ( tc )
Bạn của Nai Nhỏ
I. mục đích yêu cầu
1. Kiến thức: Chép lại chính xác nội dung tóm tắt truyện Bạn của Nai Nhỏ. Củng cố cho
HS nhận biết quy tắc chính tả ng/ngh, làm đúng các bài tập phân biệt phụ âm đầu ch/tr
2. Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng nhìn ,viết chính xác, trình bày bài đúng mẫu, viết sạch đẹp
3. Thái độ: Có ý thức rèn chữ viết.

II. đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ viết sẵn bài tập chép
HS: Vở bài tâp
III. các hoạt động dạy học
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
Viết 2 tiếng bắt đầu bằng g, 2 tiếng bắt
đầu bằng gh
2.Bài mới:
a.Giới thiệu:
b. H/dẫn tập chép: GV treo bảng phụ
- GV đọc bài trên bảng
- Vì sao cha Nai Nhỏ yên lòng cho con đi
chơi xa với bạn?
- Kể cả đầu bài, bài chép có mấy câu?
- Tên nhân vật trong bài viết nh thế nào?
- Trong bài có từ nào khó viết?
- GV chấm chữa bài
3. Luyện tập: Làm bài tập
Bài tập 2:
Gv chép 1 từ lên bảng
GV và HS nhận xét
Bài tập 3:
5
1
15
10
- 2 HS làm trên bảng lớp
- Cả lớp viết bảng con
- Nhận xét.

- 2, 3 HS nhìn bảng đọc lại
- Trả lời

-HS tìm và viết bảng con: khoẻ mạnh,
yên lòng, nhanh nhẹn, ngời.
-HS chép bài vào vở
- HS nêu y/c của bài
- HS lên làm mẫu
- Cả lớp làm vở bài tập.
- Đọc bài làm.
HS làm vở bài tập
4. Cñng cè dÆn dß:
- NhËn xÐt tiÕt häc
DÆn VN luyÖn viÕt
1’
- HS ghi nhí quy t¾c chÝnh t¶ ng/ngh
Tự nhiên &Xã hội: HỆ CƠ
I Mục tiêu: (SGV)
II Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ hệ cơ.Vở bài tập.
III Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Khởi động: Cả lớp cùng chơi trò: Đưa
tay ra nào?
-Qua trò chơi em thấy mình đã khởi
động những khớp nào?
2 Bài mới: a.Giới thiệu bài: Ghi đề.
b.Giảng bài mới:
Hoạt động1: Quan sát hệ cơ.
Mục tiêu: Học sinh nắm đượctên gọi một

số cơ trên cơ thể.
Cách tiến hành: Làm việc theo cặp.
-Yêu cầu quan sát sờ nắn và mô tả cơ
bắp cánh tay.
-Duỗi cánh tay và quan sát.
-Báo cáo kết quả và nhận xét.
Kết luận: Hệ cơ khi co thì ngắn và chắc
hơn.Khi duỗi dài hơn và mềm hơn.
Hoạt động 2:
-Quan sát và lên bảng chỉ vào tranh.
- Nêu một số cơ khác trên cơ thể mà em
biết? Chỉ vào tranh.
-Cho học sinh chỉ lên cơ thể của mình
các cơ mà em biết.
-Yêu cầu nhận xét bạn.
Hoạt động 3: Thảo luận.
-Mục tiêu: Biết được vận động và tập thể
dục thường xuyên sẽ giúp cơ săn chắc.
Cách tiến hành: Trả lời câu hỏi.
-Chúng ta nên làm gì để cơ được săn
chắc?
Kết luận:Cần ăn uống đầy đủ, tập thể dục
thường xuyên sẽ
-Nhờ đâu mà các bộ phận của cơ thể có
thể co, duỗi được?
-Về nhà vận dụng tốt.
5’
2’
8’
8’

8’
1’
-Chơi trò chơi.
- Tự nêu.
-Làm việc theo cặp.
-Quan sát sờ nắn trên cơ
thể.
-Báo cáo kết quả.
-Nêu lại kết luận.
-Chỉ vào tranh.
-Nêu và học sinh nhận xét
bạn.
-Quan sát bạn và nhận xét.
-Tự nêu.
-Nêu lại kết luận.
-Nhờ cơ mà ta có thể co
duỗi được
Thể dục : QUAY TRÁI, QUAY PHẢI
Trò chơi : «Nhanh lên bạn ơi ! »
I Mục tiêu: (SGV)
II Địa điểm phương tiện:Sân trường, còi, cờ và kẻ sẵn sân cho trò chơi
III Nội dung và phương pháp lên lớp:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Phần mở đầu :
Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung
yêu cầu giờ học
*Ôn cách báo cáo, chào khi GV nhận lớp
1lần
Khởi động: Chạy, đi thường theo vòng
tròn và hít thở sâu

2.Phần cơ bản:
*Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số
từ 1 đến hết
- Từ đội hình vòng tròn sau GV cho HS
giải tán, sau đó hô khẩu lệnh tập hợp
hàng dọc
*Học quay phải, quay trái
-GV làm mẩu và giải thích động tác
-GV làm và học sinh thực hiện theo
-LT điều khiển, lớp thực hiện
GV theo dõi nhận xét sửa sai
* Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng
nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái,
điểm số từ 1 đến hết theo tổ
GV theo dõi sửa sai
5’
20’
Học sinh lắng nghe
LT điều khiển
Lớp thực hiện
HS thực hiện 2 đến 3 lần
Lớp quan sát
Chia 3 tổ, tổ trưởng điều
khiển tập luyện
3 Tổ-Tổ khác nhận xét
-Thi biu din
GV nhn xột
* Trũ chi nhanh lờn bn i
-Hc sinh nhc li cỏch chi
-Ln 1: Chi th

-Ln 2: Chi chớnh thc cú phõn thng
thua
3. Phn kt thỳc:
Nờu ND bi hc
GV nhn xột
7
HS chi trũ chi
HS ng v tay hỏt
HS nờu
Thứ t, ngày 16 tháng 9 năm 2009
Tập đọc
Danh sách học sinh tổ 1 lớp 2A
I. mục đích yêu cầu
1. Kiến thức: Nắm những thông tin cần thiết trong bản danh sách, biết tra tìm thông tin cần
thiết.
2. Kĩ năng: Đọc đúng các tiếng khó, đọc rõ ràng, rành mạch, ngắt nghỉ hơi hợp lí sau từng
cột, từng dòng, rèn kĩ năng sắp xếp tên ngời theo thứ tự bảng chữ cái.
3.Thái độ : Có ý thức tôn trọng thông tin cá nhân của ngời khác
II. đồ dùng dạy học
GV: Giấy khổ to, bút dạ, hồ dán. Danh sách học sinh lớp 2A
III. các hoạt động dạy học
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
Theo em thế nào là bạn tốt?
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b.Luyện đọc
*HĐ1: GV đọc mẫu: Từ trái sang phải, từ
trên xuống dới
*HĐ2: Hớng dẫn luyện đọc ngày, tháng,

năm sinh
- H/dẫn HS ngắt hơi và đọc thông tin
- H/dẫn HS chơi trò chơi: luyện đọc, tra
tìm
nội dung
- G/v làm mẫu
c. Hớng dẫn tìm hiểu bài
- Bản danh sách gồm những cột nào?
- GV yêu cầu đọc bản danh sách theo
hàng ngang
- Hãy nêu họ tên bạn bất kì, HS khác nêu
tiếp thông tin về bạn đó
5
2
15
10
- 3 HS đọc nối tiếp bài "Bạn của Nai
Nhỏ"
- H/s trả lời

Yêu sầu HS nhìn vào danh sách đếm tr-
ớc số cột và đọc tên từng cột sau đó theo
dõi GV đọc
- HS luyện đọc từng dòng.
- HS nối tiếp nhau đọc các dòng
- 1 HS đọc thứ tự 2, 3 dòng
- HS đọc toàn bộ danh sách
- H/s chơi trò chơi
- HS nêu
-H/s đọc theo yêu cầu của g/v

-Tên HS trong danh sách đợc sắp xếp theo
thứ tự nào?
- GV phát bút dạ, giấy, hồ cho các tổ
d. Luyện đọc lại
3. Củng cố, dặn dò
- GV giới thiệu danh sách HS lớp
- Danh sách lớp đợc xắp xếp theo thứ tự
nào?
- Nhận xét giờ học.
5
1
- Thứ tự bảng chữ cái
- HS sắp xếp tên các bạn trong tổ theo
thứ tự bảng chữ cái
- HS thi đọc lại bài
- Nhận xét
- 2,3 HS đọc danh sách HS lớp
-Thứ tự bảng chữ cái
Toán
Tiết 13: 26 + 4 ; 36 + 24
I. mục đích yêu cầu
1. Kiến thức: Học sinh nhận biết và thực hiện phép cộng có tổng là số tròn chục dạng 26 + 4
và 36 + 24 (cộng có nhớ, dạng tính viết). Củng cố cách giải toán có lời văn (toán đơn, liên
quan phép cộng)
2. Kĩ năng: Có kĩ năng thực hiện phép cộng là số tròn chục dạng 26 + 4 ; 36 + 24 và kĩ năng
giải toán có lời văn.
3. Thái độ: HS hứng thú tự tin trong học tập và thực hành toán
II. Đồ dùng dạy học
GV: Que tính, bảng gài
III. các hoạt động dạy học

Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét cho điểm
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Giảng bài:
- Gv treo bảng gài
*HĐ1: Giới thiệu phép cộng 26 + 4 bằng
que tính
GV hớng dẫn cách đặt tính và tính
26 - 6 cộng 4 bằng 10 viết 0, nhớ 1
+ 4 - 2 thêm 1 bằng 3, viết 3
30
*HĐ2:Giới thiệu phép cộng 36 + 24
GV hớng dẫn
36
+24 - 6 cộng 4 bằng 10, viết 0 nhớ 1
60 - 3 cộng 2 bằng 5, thêm 1 bằng
6, viết 6
GV nêu phép tính đặt theo hàng ngang:
36 + 24
5
2
10
- 2 HS nêu những phép cộng
có tổng bằng 10
- HS thực hiện bằng que
tính
- Vài HS đọc 26 + 4 = 30
- HS nhắc lại cách đặt tính

và cách tính
- Bằng que tính HS tự tìm
36 + 24 = 60 theo các bớc
nh đã làm 26 + 4 = 30
- HS nêu cách đặt tính và
3.Thực hành
Bài tập 1: Làm các phần a, b
GV theo dõi nhận xét, giúp đỡ
Bài tập 2: Gv h/dẫn cách giải theo 3 bớc
- Tóm tắt bài toán
- Lựa chọn phép tính thích hợp
- Giải toán
Bài tập 3:Các phép cộng khác nhau nhng
có tổng bằng 20
18 + 2 = 20 19 + 1 = 20
15 + 5 = 20 12 + 8 = 20
4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn VN ôn lại bài
20
1
tính
- HS nêu kết quả phép tính
rồi đọc phép cộng 36 + 24 =
60
- HS làm bảng con
- HS lên bảng tóm tắt - giải
- HS nêu cách làm bài và
chữa bài
- Làm vở bài tập

Luyện từ và câu
Từ chỉ sự vật - Câu kiểu Ai là gì?
I. mục đích yêu cầu
1.Kiến thức: Nhận biết đợc các từ chỉ sự vật (Danh từ). Biết dặt câu theo mẫu: Ai (cái gì, con
gì) là gì?
2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng đặt câu.
3.Thái độ: Bồi dỡng thói quen dùng từ đúng, nói, viết thành câu
II. đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ viết nội dung bài tập - vở bài tập.
III. các hoạt động dạy học
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Hớng dẫn làm bài tập
Bài tập 1(miệng)
H/dẫn HS quan sát tranh, suy nghĩ tìm từ
Bài tập 2: (miệng)
- GV treo bảng phụ viết nội dung bài 2,
h/dẫn chỉ gạch chân các từ chỉ sự vật
Bài tập 3:(viết)
- GV nêu yêu cầu, viết mẫu câu lên bảng,
(nh SGK).
5
2
25
- HS làm bài tập 1, 3 tiết trớc
- HS đọc yêu cầu
- HS nói: bộ đội, công nhân,

ô tô, máy bay, voi, ...
- HS lên bảng làm
- Cả lớp nhận xét, bổ sung
- HS đặt câu
- HS làm vở bài tập
- HS đọc câu đã viết
- GV nhận xét, chữa bài
+ GV tổ chức chơi trò chơi
- Phổ biến luật chơi và cách chơi
3. Củng cố dặn dò
- GV nhắc lai kiến thức cơ bản của bài
- Dặn VN ôn lại bài
2`
- 2 HS; 1 HS là bố Nam, 1 HS
là thợ mộc.
-Tập đặt câu theo mẫu để giới
thiệu về mình và bạn
Th cụng: GP MY BAY PHN LC (Tit 1)
I Mc tiờu: (SGV)
II dựng dy hc:
-Mu mỏy bay phn lc gp bng giy th cụng.
-Tranh quy trỡnh gp mỏy bay phn lc cú hỡnh v minh ho.
-Giy mu kh A4, giy nhỏp.
III Cỏc hot ng dy hc:
Hot ng dy Hot ng hc
1 Bi c:
-1 em hóy gp nhanh 1 cỏi tờn la.
- Nhn xột, chm im ng viờn
2 Bi mi: a. Gii thiu bi: Ghi .
b. Ging bi mi:

* Giỏo viờn a mu cho hc sinh quan
sỏt v nhn xột mu.
- Em cú nhn xột gỡ v hỡnh dỏng, cu
to ca chic phn lc?
- Em hóy so sỏnh gia tờn la v mỏy
bay phn lc cú im gỡ ging v khỏc
nhau?
* Hng dn mu:
- Bc 1: Gp to mi, thõn, cỏnh mỏy
bay phn lc ging tờn la.
-Bc 2: To mỏy bay phn lc v s
dng.
+ B cỏc np gp sang 2 bờn ng du
gia.
-Giỏo viờn va lm, va núi 2 ln nh
vy.
- Gi 2 n 3 em nhc li cỏc bc
lm da vo tranh quy trỡnh.
- C lp nghe v nhn xột bn nờu.
* Cú th cho hc sinh lm th bng giy
nhỏp.
-Theo dừi cỏc em lm v giỳp cỏc em
cũn lỳng tỳng.
3 Cng c- dn dũ:
-Gi 2 em nhc li quy trỡnh lm mỏy
5
2
10
-1 em lm trc lp.
-Nhn xột mu.

- T so sỏnh c lp nghe
v nhn xột.
- Lng nghe.
- Nhc li cỏc bc lm.
-Nhn xột bn.
- Lm th bng giy
nhỏp.
-2 em nhc li.
bay phn lc.
-V nh t lm li y cỏc bc.
-Chun b tit sau thc hnh.
Tự nhiên - Xã hội
Hệ cơ
I - Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức, kĩ năng đã học về "Hệ cơ"
- Chăm chỉ rèn luyện cho cơ chắc khoẻ
- Có ý thức bảo vệ cơ
II - Hoạt độngdạy và học
1- Hớng dẫn làm bài tập
GV nhận xét, chữa bài
2- Tổ chức thực hành
-G/v tổ chức cho h/s chơi trò chơi vận
động.
Nhận xét xem bạn nào chơi tốt?Vì sao?
3-Củng cố :
-G/v hỏi:
Muốn cho cơ phát triển tốt em phải làm
gì?
Muốn bảo vệ hệ cơ em cần làm gì?
GV kết luận:

Năng tập thể dục, rèn luyện cho cơ chắc
khoẻ, lao động vừa sức.
-Nhận xét tiết học
HS mở vở bài tập tự làm
2 HS đổi vở cho nhau kiểm
tra lẫn nhau
HS lần lợt đọc bài của mình
HS tham gia chơi
Giữ kỉ luật khi chơi
H/s nhận xét-neu lí do
:VD:Vì bạn khoẻ cơ bắp phát
triển...
Chăm chỉ luyện tập.
HS phát biểu
Kể chuyện
Bạn của Nai Nhỏ
I. mục đích yêu cầu
1. Kiến thức : HS Dựa vào tranh, nhắc lại đợc lời kể của Nai Nhỏ về bạn, nhớ lại lời của cha
Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn. Bớc đầu biết dựng lại câu chuyện theo vai, giọng
kể tự nhiên, phù hợp với nội dung
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nói, biết lắng nghe bạn kể chuyện, biết nhận xét đánh giá lời kể của
bạn
3. Thái độ : Giáo dục HS luôn sẵn sàng giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn.
II. đồ dùng dạy học
GV:Tranh minh hoạ SGK
III. các hoạt động dạy học
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- 3 HS nối tiếp nhau kể 3 đoạn câu chuyện
"Phần thởng"

2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài
b.Hớng dẫn kể chuyện: treo tranh
*HĐ1:Dựa theo tranh nhắc lại lời kể của Nai
Nhỏ về bạn mình?
-Gọi h/s nêu yêu cầu,
GV khuyến khích các em nói tự nhiên, đủ ý
diễn đạt bằng lời của mình
*HĐ2: Nhắc lại lời của cha Nai Nhỏ sau mỗi
lần nghe con kể về bạn
H/dẫn h/s kể
*HĐ3: Kể phân vai:
-Lần 1: GV làm ngời dẫn truyện
-Làn 2: một tốp 3 HS xung phong
-Lần 3: HS tự hình thành nhóm
3.Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
HS nhắc lại bài Tập đọc đã học
1h/s nêu yêu cầu.
H/s quan sát tranh để nhớ lại nội dung câu
chuyện
1 HS làm mẫu: nhắc lại lời kể lần thứ nhất
về bạn Nai Nhỏ
Từng em lần lợt kể theo tranh
các HS khác nghe, nhận xét, đánh giá
-HS nhìn tranh nhắc lại lời của cha Nai
Nhỏ nói với Nai Nhỏ.
-1 HS Nai Nhỏ, 1 HS cha Nai Nhỏ
-Mỗi HS 1 vai để kể
-Mỗi HS tự nhận 1 vai

Sau 2, 3 nhóm thi kể lại
Về kể lại câu chuyện cho bạn bè và ngời
thân nghe.
Toán +
Luyện tập
I Mục tiêu
- Củng cố về phép cộng có tổng bằng10 đã học ở lớp 1
- Rèn kĩ năng làm tính và giải toán
- - Hứng thú, tự tin trong học toán.
II Hoạt động dạy học
H/dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Điền tiếp vào chỗ chấm
10 =2 + = 3 + = 4 +
10= 5 + = 6 + = 4 +
10= 8 + = 9 + = 10 +
Bài 2: Tính
4 + 6 + 5 = 8 + 2 + 4 =
5 +5 + 8 = 3 + 7 + 7 =
9 +1 + 3= 9 + 1+ 9 =
Bài 3: Lớp 2A có 16 học sinh nữ và 24 học
sinh nam. Hỏi lớp 2A có bao nhiêu học
sinh?
-Gv chấm Nhận xét
2 HS lên bảng làm
Lớp làm vào giấy nháp
Chữa bài
H/s đọc lại các phép tính
HS làm bảng con
HS làm vở
Chữa bài

HS tóm tắt Giải
2 HS lên bảng chữa bài
Củng cố dặn dò:
-Hãy viết phép cộng mà tổng hai chữ số
hàng đơn vị bằng 10 (H/s chỉ cần nêu phép
tính-cha cần tính).
-N/xét giờ học.
H/s làm miệng- nêu phép tính.
Nhận xét
Dạy lớp 2B
Toán
Phép cộng có tổng bằng 10
I.mục đích yêu cầu
1. Kiến thức: Giúp HS củng cố về phép cộng có tổng bằng 10 (đã học ở lớp 1) và đặt tính
cộng theo cột (đơn vị, chục). Củng cố về xem giờ đúng trên mặt đồng hồ.
2. Kĩ năng: HS thành thạo về phép cộng có tổng bằng 10. thành thạo về cách xem đồng hồ.
3.Thái độ: Hứng thú, tự tin trong học tập và thực hành toán.
II. đồ dùng dạy học
GV: 10 que tính. Bảng gài que tính có ghi các cột chục, đơn vị.
HS: Que tính
III. các hoạt động dạy học
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét cho điểm
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Giảng bài
- GV treo bảng gài
- Giới thiệu phép cộng 6 + 4= 10
- GV giúp HS nêu đợc 6 + 4 = 10 viết 0 thẳng

cột với 4 và 6, viết 1 ở cột chục
- GV nêu phép cộng 6 + 4 = 10 và h/dẫn HS
đặt tính và cách tính 6 cộng 4 bằng 10 viết 0 ở
cột đơn vị, viết 1 ở cột chục.
- GV lu ý: 6 + 4 = 10 gọi là phép tính hàng
ngang
3. Thực hành:
Bài tập 1: GV cho h/s làm bảng con.
( Đối với HS yếu làm phép tính của cột thứ
nhất )
Bài tập 2: GV lu ý cách viết
Đối với HS trung bình
Bài tập 3: Gv tổ chức thi nhẩm nhanh và nêu
HS khá giỏi
Bài tập 4: HS nhìn vào tranh vẽ làm bài
4. Củng cố dặn dò:
- Nêu các phép cộng có tổng bằng 10
- Nhận xét tiết học
- Dặn VN học thuộc bảng cộng có tổng bằng
10.
- 2HS lên bảng làm bài
26 + 13 42 + 37
- HS thực hiện phép cộng 6 + 4 trên que
tính
Nêu kết quả
6
+ 4
10
HS nêu cách đặt tính: viết 6, viết 4 thẳng
cột với 6, viết dấu + và kẻ vạch ngang

HS nêu lại
- HS làm bảng con + bảng lớp
- HS nhận xét HS làm bài, đổi vở cho
nhau, chữa bài
- HS nhẩm nhanh và nêu miệng
- HS nêu mấy giờ
- Cho HS nhận xét
- Làm vở bài tập
Chữa bài
- HS nêu
tuần 3
Thứ ba ngày 25 tháng 9 năm 2007
Kể chuyện
Bạn của Nai Nhỏ
I. mục đích yêu cầu
1. Kiến thức : HS Dựa vào tranh, nhắc lại đợc lời kể của Nai Nhỏ về bạn, nhớ lại lời của cha
Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn. Bớc đầu biết dựng lại câu chuyện theo vai, giọng
kể tự nhiên, phù hợp với nội dung
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nói, biết lắng nghe bạn kể chuyện, biết nhận xét đánh giá lời kể của
bạn
3. Thái độ : Giáo dục HS luôn sẵn sàng giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn.
II. đồ dùng dạy học
GV:Tranh minh hoạ SGK
III. các hoạt động dạy học
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài
b.Hớng dẫn kể chuyện: treo tranh
*HĐ1:Dựa theo tranh nhắc lại lời kể của Nai

Nhỏ về bạn mình?
-Gọi h/s nêu yêu cầu,
GV khuyến khích các em nói tự nhiên, đủ ý
diễn đạt bằng lời của mình
*HĐ2: Nhắc lại lời của cha Nai Nhỏ sau mỗi
lần nghe con kể về bạn
H/dẫn h/s kể
*HĐ3: Kể phân vai:
-Lần 1: GV làm ngời dẫn truyện
-Làn 2: một tốp 3 HS xung phong
-Lần 3: HS tự hình thành nhóm
3.Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
- 3 HS nối tiếp nhau kể 3 đoạn câu chuyện
"Phần thởng"
HS nhắc lại bài Tập đọc đã học
1h/s nêu yêu cầu.
H/s quan sát tranh để nhớ lại nội dung câu
chuyện
1 HS làm mẫu: nhắc lại lời kể lần thứ nhất
về bạn Nai Nhỏ
Từng em lần lợt kể theo tranh
các HS khác nghe, nhận xét, đánh giá
-HS nhìn tranh nhắc lại lời của cha Nai
Nhỏ nói với Nai Nhỏ.
-1 HS Nai Nhỏ, 1 HS cha Nai Nhỏ
-Mỗi HS 1 vai để kể
-Mỗi HS tự nhận 1 vai
Sau 2, 3 nhóm thi kể lại
Về kể lại câu chuyện cho bạn bè và ngời

thân nghe.
Dạy lớp 2B Thứ ba
Dạy lớp 2A Thứ t Thứ ba ngày 25 tháng 9 năm 2007
Dạy lớp 2B Thứ ba
Dạy lớp 2A Thứ t Thứ ba ngày 25 tháng 9 năm 2007
Tập đọc
Gọi bạn
I.mục đích yêu cầu
1. Kiến thức: Giúp HS đọc bài và hiểu nghĩa các từ mới: sâu thẳm, hạn hán, lang thang, khắp
nẻo. Nắm đợc ý của mỗi khổ thơ trong bài. Hiểu nội dung bài: tình bạn cảm động giữa Bê
Vàng và Dê Trắng.
2. Kĩ năng: Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó: thuở nào, sâu thẳm, lang thang, khắp
nẻo. Biết ngắt nhịp hợp lí ở từng câu thơ, nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ. Đọc giọng tình cảm,
nhấn giọng lời gọi bạn tha thiết của Dê Trắng: "Bê! Bê!". Học thuộc lòng bài thơ.
3. Thái độ : Biết quý trọng tình bạn.
II. đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ viết sẵn câu thơ cần h/dẫn, luyện đọc.
III. các hoạt động dạy học
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Luyện đọc
*HĐ1: GV đọc mẫu, đúng ngữ điệu
*HĐ2: H/dẫn luyện đọc
- GV ghi bảng: sâu thẳm, lang thang, khắp nẻo.
- GV h/dẫn đọc câu, ngắt giọng, nhấn giọng ở
những từ gợi tả.
- GV treo bảng phụ viết sẵn câu thơ cần h/dẫn.
c.Tìm hiểu bài:

- Đôi bạn Bê Vàng và Dê Trắng sống ở đâu?
- Vì sao Bê vàng phải đi tìm cỏ?
- Bê Vàng quên đờng về Dê Trắng làm gì?
- Vì sao đến bây giờ Dê Trắng vẫn kêu Bê! Bê!
d. Học thuộc lòng bài thơ
3. Củng cố dặn dò:
- Bài thơ giúp em hiểu điều gì về tình bạn giữa
Bê Vàng và Dê Trắng?
- Dăn dò:
- 2 HS đọc " Bạn của Nai nhỏ " - Trả lời
câu hỏi 1, 3 SGK.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu
- HS tìm từ khó đọc
- HS đọc từ khó
- HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ, cả
bài.
- Đọc đồng thanh cả bài
- Trả lời

- HS tự trả lời. VD: vì nhớ bạn, thơng
bạn..
- HS luyện đọc thuộc lòng bài thơ
- Thân thiết và cảm động
Học thuộc lòng bài thơ

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×