Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Giáo án ngữ văn 9 tuần 26

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.85 KB, 18 trang )

TUẦN 26
Tiết

Ngày soạn:
/
/2020
Ngày dạy:
/
/ 2020
LUYỆN TẬP LÀM BÀI NGHỊ LUẬN
VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN HOẶC ĐOẠN TRÍCH
Hướng dẫn viết bài văn số 6 ở nhà
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức
Giúp học sinh hiểu rõ cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện, đoạn trích,
trình tự các bước: tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn bài và viết bài hoàn chỉnh.
2. Kĩ năng
Rèn kỹ năng phân tích đề, tìm ý và lập dàn bài sơ lược, chi tiết.
3. Thái độ
Hiểu rõ hơn các tác phẩm truyện đã học trong chương trình.
4. Năng lực, phẩm chất
- Năng lực chung: Góp phần hình thành các NL chung
-Năng lực chuyện biệt: NL1-1,2; Nl2-1,2
II/ CHUẨN BỊ:
1-GV: soạn giáo án. Bảng phụ.
2- HS: đọc kĩ bài và soạn bài.
III/ TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
1.Khởi động : Sĩ số 9A:
9B:
* Kiểm tra bài cũ: sự chuẩn bị của hs
*Giới thiệu bài: GV dẫn vào bài từ nội dung KTBC…


2.Hoạt động hình thành kiến thức

Hoạt động của GV và HS

Nội dung


HĐ 1- Nhắc lại các kiến thức về kiểu
bài
1.Phương pháp: Hoạt động nhóm,
GQVĐ, nghiên cứu trường hợp điển
hình.
2.Kĩ thuật: Chia nhóm, đặt câu hỏi,
động não, hỏi và trả lời.
- HSHĐ cá nhân: Nhắc lại KT lí thuyết
GV : Chuẩn xác KT
HĐ 2-Thực hành
HS HĐ nhóm bàn các ND :
+ Tìm hiểu đề
+ Tìm ý :
-Thái độ của bé Thu với Cha
-Tình cảm thái độ của ông sáu với con
- Nhận xét đánh giá về tình cảm đó
- HS trả lời, GV chuẩn xác KT

I. Ôn các kiến thức đã học ở tiết:
119-120
- HS nhắc lại ghi nhớ tr. 63,68.

II. Thực hành.

- Cho đề bài: Cảm nhận của em về
đoạn trích truyện “Chiếc lược ngà”
của nguyên Quang Sáng.
1. Tìm hiểu đề:
- Kiểu đề: Nghị luận về đoạn ttrích
tác phẩm truyện.
- Vấn đề nghị luận: Nhận xét, đánh
giá về nội dung và nghệ thuật của
đoạn trích truyện.
- Hình thức nghị luân: Nêu cảm
nhận về đoạn trích truyện.
2. Tìm ý:
a. Nhân vật bé Thu
- Thái độ và tình cảm của bé Thu
trong hai ngày đầu: không nhận ông
Sáu là ba (dẫn chứng: Nghe gọi…
kêu thét lên…).
- Thái độ của bé Thu trong hai ngày
đêm tiếp theo: tiếp tục không nhận
ông Sáu…(dẫn chứng)
- Thái độ và hành động của bé Thu
trong buổi chia tay: tình cha con
cảm động…(dẫn chứng)
b. Nhân vật ông Sáu:
- Trong đợt nghỉ phép:
+ Đầu tiên là sự hụt hẫng khi thấy
con sợ hãi và bỏ chạy.(dẫn chứng).
+ Kiên nhẫn cảm hoá con, vỗ về
con.
+ Đến phút chia tay cảm thấy bất

lợc và buồn.
+ Hạnh phúc tột đỉnh khi con thét
lên “ba”.
- Sau đợt nghỉ phép:
+ Say sưa, tỉ mẩn là chiếc lược ngà
có khắc dòng chữ: “Yêu nhớ tặng
Thu con của ba”


+ Trước khi trút hơi thở cuối cùng
“hình như chỉ có tình cha con là
không thể chết được” trong trái tim
của nhân vật ông Sáu.
c. Nhận xét, đánh giá:
+ Về nội dung:
- Tình cha con là nét đẹp văn hoá
trong đời sống tinh thần của người
Việt Nam.
- Tác giả chọn tình huống bộc lộ
tình cha con rất đặc biệt (trong
chiến tranh) để ca ngợi tình cảm ấy
tạo sức mạnh cho người chiến sĩ sẵn
sàng hi sinh…
+ Về nghệ thuật:
- Cốt truyện chặt chẽ, tình huống
bất ngờ…
- Người kể ngôi thứ nhất vừa là
người tham gia vào câu chuyện…..
- Xây dựng diễn biến tâm lí nhân
vật rất hợp lí.

- Ngôn ngữ giản dị, mang đậm màu
sắc Nam Bộ.
3. Viết bài
- HS viết một đoạn mở bài, hay một
đoạn kết bài.
3.HĐ Luyện tập : viết một phần trong Thân bài của dàn ý trên
4.HĐ Vận dụng
PP: Tự học
KT: Giao NV
- XD dàn ý phân tích nhân vật anh thanh niên trong “Lặng lẽ Sa pa”
5.HĐ Tìm tòi ,mở rộng
4.HĐ Vận dụng
PP: Tự học
KT: Giao NV
- Đọc trước bài Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ.
Viết bài số 6 (làm ở nhà):

I. Mục tiêu:
- Giúp HS biết cách vận dụng kiến thức và kĩ năng làm bài nghị luận về tác
phẩm truyện.
- Biết vận dụng một cách linh hoạt các thao tác phân tich, giải thích, chứng
minh, bình luận… để làm tốt bài nghị luận về tác phẩm.- Rèn kĩ năng làm văn.
II. Đề bài:
Suy nghĩ về thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ qua nhân vật
Vũ Nương ở “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ.


Đề 2 : SGK
III. Yêu cầu:
+ Viết đúng kiểu bài.

+ Nghị luận có kết hợp các lập luận: chứng minh, giải thích, bình luận…và nêu
được thái độ của người viết.
+ Tập trung nghị luận về vấn đề “thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ”
+ Nêu, phân tích và lấy dẫn chứng cho các ý cơ bản sau:
- Xã hội phong kiến xưa trọng nam khinh nữ.
- Xã hội phong kiến xưa tước đoạt quyền tự do của người phụ nữ: thể hiện ở
luật: tam tòng (Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử).
- Người phụ nữ không tự mình quyết định hạnh phúc của mình.
- Vũ Nương còn là nạn nhân của thói ghen tuông mù quáng và là nạn nhân của
chiến tranh phi nghĩa….
+ Vũ Nương chỉ là một trong rất nhiều nạn nhân của xã hội thời đó.
+ Liên hệi phụ nữ nay không còn phải chịu cái “luật” vô lí đó nữa, nhưng vẫn
còn chịu cảnh oan trái..
IV. Biểu điểm: Tuỳ theo mức độ đạt yêu cầu mà GV cho điểm

TUẦN 26
Tiết 122

Ngày soạn:
Ngày dạy:

/
/

/2019
/ 2019

SANG THU
Hữu Thỉnh


I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức
Giúp học sinh phân tích được những cảm nhận tinh tế của nhà thơ Hữu
Thỉnh về sự biến đổi của đất trời từ cuối hạ sang thu. Tìm hiểu các biện pháp
nghệ thuật đặc sắc của bài thơ.
2. Kĩ năng
Rèn luyện kỹ năng cảm thụ, phân tích hình ảnh thơ ẩn dụ có giá trị gợi
cảm cao.
3. Thái độ
Bồi dưỡng tình cảm và sự quan sát thiên nhiên, yêu thiên nhiên đất nước.
4. Năng lực, phẩm chất
- Năng lực chung: Góp phần hình thành các Nl chung
- Năng lực chuyên biệt:+ NL1-1,2; NL 2-1,2
-Phẩm chất : Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng đất nước, nhân loại ; yêu
gia đình, quê hương, đất nước, yêu hòa bình và yêu con người...
II/ CHUẨN BỊ:
1- GV: soạn giáo án.
2- HS: Đọc kĩ bài và soạn bài
III/ TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:


1.Khởi động : Sĩ số 9A:
9B:
Cho Hs nghe bài hát: hà nội mùa thu. Yêu cầu học sinh nhận ra những
hình ảnh mùa thu trong bài hát-> dẫn vào bài
2.Hoạt động hình thành kiến thức

Hoạt động của GV và HS
HĐ 1.Tìm hiểu về tg,tp
1.PP: Hoạt động nhóm, GQVĐ, nghiên cứu

trường hợp điển hình
2.Kĩ thuật : Chia nhóm ,đặt câu hỏi, động
não, hỏi và trả lời
HSHĐ nhóm tổ
- Nhóm 1: Giới thiệu tác giả
- Nhóm 2: Giới thiệu bài thơ
-Nhóm 2: bố cục, mạch cảm xúc
- Nhóm 4. Tìm điểm mới trong bài thơ sang
thu
- HS trả lời
GV chuẩn xác KT

Nội dung

I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả, tác phẩm.
a. Tác giả : ( 1942).
- Tên thật : Nguyễn Hữu Thỉnh.
- Quê : Tam Dương – Vĩnh Phúc.
- Là nhà thơ viết nhiều, viết hay về những c
người, cuộc sống ở nông thôn, về mùa th
Nhiều vần thơ thu của ông mang cảm x
bâng khuâng, vấn vương trước đất trời tro
trẻo đang biến chuyển nhẹ nhàng).
- Hiện ông là Tổng thư kí Hội Nhà văn V
Nam.
b. Tác phẩm:
- Sáng tác năm 1977.

2-Đọc - Tìm hiểu chú thích (SGK - 71

3-Bố cục: 2 phần
-Phần1: Khổ thơ đầu: Cảm nhận không g
làng quê sang thu.
-Phần 2: Khổ thơ 2,3: Cảm nhận không g
đất trời sang thu
HĐ 2 .Phân tích
1.Phương pháp: GQVĐ, nghiên cứu trường
hợp điển hình
2.Kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não, hỏi và trả
lời
- HS HĐ cá nhân: cảm thụ khổ thơ đầu:
+ Mùa thu đến từ những tín hiệu nào
+ Tìm từ ngữ diễn tả điều đó
+ Nhận xét về tín hiệu lúc thu sang

II-Phân tích văn bản:
1-Khổ thơ đầu:Tín hiệu báo thu về
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se Sương chùng chình q
ngõ
Hình như thu đã về
- Từ tình thái: Bỗng, Hình như.( +“bỗng”
hiện sự đột ngột, bất ngờ.)
+ Động từ: Phả (diễn tả được sự đột ngột,
ngờ nhưng nhẹ nhàng của hương ổi lan v
không gian, phả vào gió se
+ Từ láy: chùng chình( là sự lưu luyến, bâ
khuâng, ngập ngừng , bịn rịn. Cái ngõ
sương đẫm hương, sương theo gió đang ng



.

- 1 HS đọc diễn cảm khổ thơ thứ 2
- HS HĐ cá nhân:
+ Nhận xét về từ ngữ được sử dụng trong
khỏ thơ, tác dụng.
+ Không gian mùa thu thay đổi thế nào ?
+ Nhận xét về bước đi của mùa thu trong
khổ 2
+ cảm nhận về hình ảnh đặc biệt của khổ thơ
Ở đây ta chú ý sự vội vã đối rất đẹp với từ
dềnh dàng. Nhưng ta chú ý từ bắt đầu rất
độc đáo ở đây. Bắt đầu vội vã thôi, chứ chưa
phải là đang vội vã. Phải tinh tế lắm mới có
thể nhận ra được sự bắt đầu này trong
những cánh chim bay.

ngừng đi qua vừa là cái ngõ thực, vừa là
ngõ thời gian thông giữa hai mùa. Và tất
chưa thật rõ ràng, hay là vì quá đột ngột
tác giả chưa nhận ra. Từ “hình như” thể h
cái ngỡ ngàng, ngạc nhiên.)
- Những dấu hiệu thể hiện sự biến đổi của
trời sang thu: “hương ổi”, “gió se”, “sươ
chùng chình”
+“Hương ổi”: Sự cảm nhận bằng khứu g
mùi thơm của ổi lan toả trong không gian (c
ổi, quả ổi rất quen thuộc, gắn bó với ng
dân làng quê miền Bắc, đã đi vào các

phẩm văn nghệ)
+”Gió se” cảm nhận bằng xúc giác, gió
lạnh
+“Sương chùng chình”: Cảm nhận bằng
giác, sương bay cố ý chậm lại, bay nhẹ
=> Sự biến đổi của đất trời nơi làng quê
chớm thu được cảm nhận bằng một tâm h
nhạy cảm, gắn bó với cuộc sống nơi làng qu
2-Hai khổ thơ cuối:
* Khổ thơ thứ 2: Quang cảnh đất trời n
dần sang thu
Sông… dềnh dàng
Chim… vội vã
Có đám mây…
Vắt nửa mình…
- Sử dụng từ láy, sự liên tưởng tưởng tượ
Hình ảnh đối lập: dềnh dàng - vội vã. Độ
từ: Vắt.
- Bức tranh thu từ những vô hình(hương, g
từ nhỏ hẹp(ngõ) chuyển sang nét hữu hình
thể(sông, chim, mây) với không gian rộ
lớn, cao vời vợi với. Dòng sông bắt đầu c
chảy chậm lại, không cuồn cuộn, ào ạt n
thời gian mùa hè. Dòng sông như đang tr
lắng,lững lờ như suy ngẫm, suy tư. Tươ
phản là: Chim bắt đầu vội vã. Hơi thu lạ
làm cho chúng phải khẩn trương chuẩn
chuyến bay tránh rét.
+ “Đám mây… vắt nửa mình” ở đây là sự l
tưởng sáng tạo thú vị. Gợi hình ảnh đám m

mùa hạ còn sót lại, mỏng nhẹ, kéo dài t
bầu trời đã bắt đầu xanh trong của mùa thu)


- > Cảm giác giao mùa thật đẹp và n
nhàng.

- 1 HS đọc diễn cảm khổ thơ cuối
- HS thảo luận nhóm bàn ND:
+ Thiên nhiên sang thu gợi ra bằng những
hình ảnh nào với đặc điểm gì ?

+ HĐ cá nhân: cảm nhận của em về 2 dòng
thơ cuối bài ?
(GV gợi ý: Tác giả đã sử dụng biện pháp
nghệ thuật gì để diễn đạt sự suy ngẫm của
mình)

*Khổ thơ cuối: Những biến chuyển tro
lòng cảnh vật.
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứ
tuổi
- Những dấu hiệu biến đổi của của thiên nh
+ Nắng: còn nhiều nhưng nhạt dần
+ Mưa: Đã ít hơn những cơn mưa rào ào
bất ngờ
+ Sấm : Bớt dần những tiếng sấm nổ vang t
(vì thường gắn với những cơn mửa rào m

hạ)
- Hai câu thơ cuối:
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng câyđứng tuổi
-> Nghệ thuật: tả thực, ẩn dụ
- Lúc sang thu, bớt đi những tiếng sấm
ngờ trên hàng cây lâu năm. Khi con người
từng trải thì cũng vững vàng hơn trước nhữ
tác động bất thường của ngoại cảnh, của cu
đời.

-> Nhà thơ muốn gửi gắm suy ngẫm c
mình khi con người đó từng trải thì cũ
vững vàng hơn trước những tác động b
thường của ngoại cảnh, của cuộc đời.
III.Tổng kết
Ghi nhớ : SGK
3.HĐ Luyện tập : Đọc thuộc bài thơ
4.HĐ Vận dung:
4.HĐ Vận dụng
PP: Tự học
KT: Giao NV
Vẽ một bức tranh mùa thu quê hương em
5.HĐ Tìm tòi ,mở rộng
4.HĐ Vận dụng
PP: Tự học
KT: Giao NV


- Sưu tầm, đọc trước lớp một số bài thơ viết về mùa thu ví dụ: “Tiếng thu” -Lưu

Trọng Lư, “Đây mùa thu tới” –Xuân Diệu

TUẦN 26
Tiết 123

Ngày soạn:
/ /2019
Ngày dạy:
/
/ 2019

NÓI VỚI CON
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức
Giúp học sinh cảm nhận được tình cảm thắm thiết của cha mẹ đối với con cái,
tình yêu quê hương sâu nặng cùng niềm tự hào sức sống mạnh mẽ, bền bỉ của
dân tộc mình qua thơ Y Phương.
2. Kĩ năng
Bước đầu hiểu được cách diễn đạt độc đáo, giàu hình ảnh cụ thể, gợi cảm của
thơ ca miền núi của các nhà thơ dân tộc.
3. Thái độ
Bồi dưỡng tình cảm lòng yêu mến tự hào về truyền thống của quê hương.
4. Năng lực, phẩm chất
- Năng lực chung: Góp phần hình thành các Nl chung
- Năng lực chuyên biệt:+ Nl1-1,2; Nl2-1,2,3
-Phẩm chất : Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng đất nước, nhân loại ; yêu
gia đình, quê hương, đất nước, yêu hòa bình và yêu con người...
II/ CHUẨN BỊ:
2- GV: soạn giáo án.
2- HS: Đọc kĩ bài và soạn bài

III/ TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
1.Khởi động : Sĩ số 9A:
9B:
HS nghe bài hát “Tình cha”-GV dẫn vào bài ( là bức thông điệp, lời nhắn
nhủ của cha với con. Với một người hay với tất cả với chúng ta? Ta cùng tìm
hiểu)
2.Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của GV và HS

Nội dung

HĐ 1: Tìm hiểu chung

I. Tìm hiểu chung

1. PP: Dự án, Hoạt động nhóm, GQVĐ,
nghiên cứu trường hợp điển hình
2.Kĩ thuật : Chia nhóm ,đặt câu hỏi, động
não, hỏi và trả lời
- HSHĐ nhóm: Tìm hiểu các ND
+ Nhóm 1. Tác giả, tác phẩm
( Trình bày phần chuẩn bị bài ở nhà)
-GV-HS bổ sung

1. Giới thiệu về tác giả - Tác
phẩm
1. Tác giả:
- Y Phương ( Hứa Vĩnh Sước)
-1948, dân tộc Tày, quê ở Cao
Bằng

- Thơ ông thể hiện tâm hồn chân
thật, mạnh mẽ và trong sáng,


+ Nhóm 2. Tìm bố cục

cách tư duy giàu hình ảnh của
con người miền núi ( tạo nét
riêng, độc đáo và rất lạ trong
Tác phẩm đã xuất bản:
làng thơ sau 1975)
- Người Hoa núi (kịch bản sân khấu, 1982); 2. Tác phẩm .
-Tiếng hát tháng giêng (thơ, 1986)
* HC:
- Lửa hồng một góc (thơ, in chung, 1987); - Bài thơ ra đời năm 1980( ĐS
-Lời chúc (thơ, 1991);
VC tinh thần của ND cả nước
-Đàn then (thơ, 996).
nói chung và đồng bào miền núi
nói riêng còn nhiều gian khổBài
thơ với nhan đề là “Nói với con”, là khúc tâm
tình của người cha dặn dò con về cách sống.)

- In trong tập thơ “Thơ Việt
nam” 1945-1975
- Là lời người cha nói với con,
truyền cho con tình yêu con
HS :TL
người, quê hương, làng bản
GV : Chuẩn xác KT

*PTBC: Biểu cảm, miêu tả, NL
3.Đoc, chú thích
4. Bố cục: 3 phần
+ P1: Từ đầu -> “đẹp nhất trên
đời”
-> Nói với con về cội nguồn sinh
dưỡng của mỗi người
+ P2: Tiếp theo -> phong tục.
-> Những phẩm chất cao quý
của người đồng mình và lời dặn
dò con
+ P3: Còn lại.
->Lời dặn dò của người cha
HĐ 2. Phân tích
1. PP: Hoạt động nhóm, GQVĐ, nghiên cứu Với bố cục này, bài thơ đi từ tình
cảm gia đình, đến tính yêu quê
trường hợp điển hình
2.Kĩ thuật : Chia nhóm ,đặt câu hỏi, động hương tha nâng lên thành lẽ
sống. Cảm xúc, chủ đề của bài
não, hỏi và trả lời
GV: Khổ thơ đầu, nhà thơ muốn nói với con thơ được bộc lộ, dẫn dắt một
cách tự nhiên có tầm khái quát
về những tình cảm nào?
những vẫn thấm thía
(T/c gia đình, tình cảm quê hương)
II. Phân tích
- HS HĐ nhóm đôi các ND:
+ Đọc khổ thơ đầu
+ Tìm những biện pháp nghệ thuật được sử
dụng trong khổ thơ

+ tác dụng của các biện pháp NT ấy trong
việc thể hiện ý nghĩa thơ
1. Khổ thơ đầu. Nói với con
+ Cha muốn nhắc nhở con điều gì?


về cội nguồn sinh dưỡng
Đoạn thơ vẽ lên một hình ảnh thật cảm động, đứa bé
đang chập chững bước đi trong sự chờ đón hân hoan
của mẹ cha. Thế là sau bao ngày đợi mong, cuối
cùng con cũng đó bước đi trên chính đôi chân của
mình, đó cũng là bước đầu tiên con khẳng định
được mình.- Chân phải con bước tới cha, được cha
truyền cho sức mạnh , niềm tin. Để mai này, bàn
chân con mạnh mẽ vượt suối băng rừng. Chân trái
con bước đến mẹ, mẹ là nguồn suối mát dịu êm sẽ
ban cho con lòng nhân hậu , để mai con khôn lớn
trưởng thành một người Tày biết gìn giữ quê
hương.Các động từ "chạm", "tới" diễn tả được sự
ấm áp, chở che
Bàn chân con tiến về phía cha , được cha đón ;
hứơng về mẹ, được mẹ nâng. Vây bọc quanh con là
tình yêu thương của mẹ cha. Mái nhà sàn đơn sơ
tràn ngập tiếng nói, tiếng cười.

- HSHĐ cá nhân:
+ Đọc 3 câu tiếp
+Nhận xét về giọng điệu NT thơ
+ Cha muốn nói với con điều gì?


Vẫn cách nói bằng hình ảnh, cuộc sống người đồng
mình được gợi một cách rõ nét
+ "Đan lờ cài nan hoa". Đó là cuộc sống nhọc nhằn,
mặn mồ hôi, kiếm sống khó khăn vất vả. Nhưng
tuyệt vời thay, "người đồng mình" Dưới bàn tay
khéo léo, óc thẩm mĩ của họ , những chiếc lờ dùng
bắt cá đơn sơ cũng trở nên tinh xảo với những hoa
văn mang dấu ấn vùng miền.
+ Ken: Chính tình yêu cuộc sống mà "Vách nhà ken
câu hát". Dù khó khăn trong đời sống thường nhật,
điệu hát "then", hát "lượn" vẫn bay lên từ mái nhà
sàn, trên thang gác, bên bờ suối...hoà cùng tiếng
khèn, tiếng sáo vấn vương mời gọi trong những đêm
trăng, đêm xuân...-> từ cuộc sống lao động cần cù,
tình yêu, Hp của con người cũng nảy nở

* Cội nguồn gia đình:
Chân phải bước tới cha
Chân trái bước tới mẹ
Một bước chạm tiếng nói
Hai bước tới tiếng cười
+ Nhịp thơ 2/3 ; cấu trúc đăng
đối, Điệp từ, điệp cấu trúc
câu, hình ảnh mộc mạc, lời thơ
thủ thỉ tâm tình, ngôn ngữ
giàu chất tạo hình
Hình ảnh một đứa trẻ đang t
chập chững tập đi, bước chân
non nớt, đầu tiên trong đời. Đón
đợi những bước chân ấy là cha

mẹ.
+ Nt liệt kê : tiếng nói, tiếng
cười
- Sự tươi vui, quấn quýt, 1
không gian đầm ấm, hạnh
phúc

->uấn quýt, tươi
vu-i
- Con đã lớn lên trong tình yêu
thương, sự nâng niu, chăm sóc
của cha mẹ. Lớn lên trong mái
ấm gia đình hạnh phúc
->. Cha muốn nhắc nhở con về
tình cảm gia đình ruột thịt, về
cội nguồn sinh dưỡng của mỗi
con người

*Cội nguồn quê hương
- HS HĐ cá nhân: cảm nhận câu thơ:
+ Người đồng mình yêu lắm con
+ rừng là quê hương của người đòng mình
ơi
+ Hoa là vẻ đẹp TN, là những gì tinh túy -> câu cảm thán, câu gọi thân


nhất, kết tinh nét đẹp thơ mộng nhất, lãng
mạn nhất của QH
+ con đường: nơi kết nối người đòng mình.
Nhờ con đường, họ gặp nhau, nảy nở tình

đoàn kết, gắn bó, sẻ chia, yêu
thương nhau hơn
Tấm lòng: vẻ đẹp của tình người

- Người cha nói vớicon điều gì?
HS :TL
GV : Chuẩn xác KT

thương. Cha muốn giới thiệu với
con về người đồng mình, miền
mình, cùng quê hương với mình
( có sự kết nối về tinh thần, bản
sắc, truyền thống) có sự gắn bó,
gần gũi, thân thương
Đan lờ cài nan hoa
Vách nhà ken câu hát
+ ẩn dụ chuyển đổi cảm giác,
các + động từ: cài, ken gợi ra
những động tác khéo léo của
người đồng mình-> yêu lao
động; yêu cuộc sống
- Cuộc sống lao động cần cù, tươi vui, trong không gian ấm
nồng, với những điệu hát then
hát lượn, ngoài ra còn thể hiện
sự gắn bó, quấn quýt trong lao
động, làm ăn của đồng bào quê
hương.

Tình cảm riêng tư, nảy sinh từ tình yêu
với qh, từ tình yêu lao động, đc đánh dấu

bằng ngày trọng đại: ngày cưới, ngày cha
mẹ về chung sống, những đứa con đc ra
đời-> chuyển đổi tự nhiên gợp lí: khi con
ng gắn bó với quê hương sẽ tìm đc ty, hp.
Con ra đời từ Ty của cha mẹ nghĩa là con
dc ra đời từ tình cảm rộng lớn của quê ( Nhà thơ Y Phương đó khéo léo thổi
hương. QH cho con nghĩa tình từ ngày hồn văn hoá dân tộc mình vào những
câu thơ mộc mạc như thế)
đầu tiên con cất tiếng khóc chào đời.
-> Chính từ đó, người cha
muốn con nhận thức rằng
- HSHĐ nhóm đôi:
+ Điều cha muốn nói với con qua khổ thơ :Con không chỉ lớn lên trong
tình yêu thương của cha mẹ
đầu là gì
+ Em nhận ra tình cảm nổi bật nào của mà con sẽ trưởng thành trong
người cha: Yêu con, yêu quê hương, tự hào cuộc sống lao động , trong cái
nôi văn hoá của "người đồng
về quê hương.
mình"
HS :TL
+ Rừng cho hoa
GV : Chuẩn xác KT
Con đuờng cho những tấm lòng
- Nhân hoá "rừng" và "con
đường", nhằm diễn tả sự hào
phóng , bao dung của con người
và thiên nhiên vùng Cao Bằng
- Hoa: là hoa trong rừng ( thiên
nhiên đẹp)

Là những gì tinh túy nhất của
quê hương
- Con đường mở lối, nơi kết nối


người đòng mình. Nhờ con
đường họ gặp nhau, nảy nở sự sẻ
chia, đoàn kết, gắn bó…
- Rừng núi quê hương thật thơ
mộng và nghĩa tình. Vẻ đẹp của
thiên nhiên không chỉ là ở màu
sắc, cái ta nhìn thấy mà còn là cả
“tấm lòng”: đó là sự che chở,
nuôi dưỡng con người cả về tâm
hồn, lối sống.
->Con dần khôn lớn, trưởng
thành trong cuộc sống lao
động trong nghĩa tình sâu
nặng của quê hương
+Cha mẹ mãi nhớ về ngày cưới
Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời
-Đúc kết tình yêu thương con
bằng cách nhắc con về cội
nguồn sinh dưỡng, nơi mà mầm
sống con được bắt đầu, nơi cho
con sự sống, cho con tình yêu
Người cha nhắc nhở con về
tình cảm cội nguồn. Con được
sinh ra và lớn lên trong sự yêu
thương của cha mẹ, con được

trưởng thành trong cuộc sống
lao động, trong thiên nhiên thơ
mộng và nghĩa tình của quê
hương

3.HĐ Luyện tập :-Đọc diễn cảm bài thơ
4.HĐ Vận dụng:
PP: Tự học
KT: Giao NV
Em cảm nhận thế nào về tình cảm của cha em dành cho em (cách thể hiện tình
yêu thương với em của cha có giống người cha trong bài này không )
5.HĐ Tìm tòi, mở rộng::
4.HĐ Vận dụng
PP: Tự học
KT: Giao NV
-Tìm đọc những bài thơ của y Phương


- Đọc những bài thơ về tình cảm gia đình, tình cha con

TUẦN 26
Tiết 124

Ngày soạn:
Ngày dạy:
/

/

/2020

/ 2020

NÓI VỚI CON
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức
Giúp học sinh cảm nhận được tình cảm thắm thiết của cha mẹ đối với con cái,
tình yêu quê hương sâu nặng cùng niềm tự hào sức sống mạnh mẽ, bền bỉ của
dân tộc mình qua thơ Y Phương.
2. Kĩ năng
Bước đầu hiểu được cách diễn đạt độc đáo, giàu hình ảnh cụ thể, gợi cảm của
thơ ca miền núi của các nhà thơ dân tộc.
3. Thái độ
Bồi dưỡng tình cảm lòng yêu mến tự hào về truyền thống của quê hương.
4. Năng lực, phẩm chất
- Năng lực chung: Góp phần hình thành NL chung
- Năng lực chuyên biệt:+ Nl1-1,2; Nl2-1,2,3
-Phẩm chất : Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng đất nước, nhân loại ; yêu
gia đình, quê hương, đất nước, yêu hòa bình và yêu con người...
II/ CHUẨN BỊ:
3- GV: soạn giáo án.
2- HS: Đọc kĩ bài và soạn bài
III/ TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
1.Khởi động : Sĩ số 9A:
9B:
HS nghe bài hát “Tình cha”-GV dẫn vào bài
2.Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của GV và HS
HĐ 2: Phân tích (tiếp)

Nội dung


II.Phân tích
2. Những đức tính cao đẹp của “ngư
1. PP: Dự án, Hoạt động nhóm, GQVĐ, nghiên đồng mình” và ước mơ của người ch
cứu trường hợp điển hình
về con mình.
2.Kĩ thuật : Chia nhóm ,đặt câu hỏi, động não, +Người đồng mình thương lắm con
hỏi và trả lời
Cao đo nỗi buồn
Xa nuôi chí lớn


- HSHĐ cá nhân:
+ Đọc khổ cuối
+ Người cha nói với con “người đồng mình” có
đức tính tốt đẹp gì?
+ Cha nhắc con “người đồng mình” có ý chí như
thế nào?
+ Cha muốn nhắc nhở con điều gì

- Lấy cao, xa, lấy khoảng cách khôn
gian để đo tâm hồn của con ngời. Đ
là cách nói đặc trng mang đậm ch
của người dân tộc
-> Con người hiện ra sánh với n
rừng, hiên ngang lớn lao
+ Sống trên đá không chê đá gậ
ghềnh.
Sống trong thung không chê thun
nghèo đói”

- điệp từ, từ gợi tả,
-> Sự gắn bó với quê hương cộn
đồng, dù quê hương còn thiếu thố
khó khăn nhng con ngời vẫn gắn b
chặt chẽ với quê hương không quay
ng phản bội quê hương
+Sống như sông như suối.
Lên thác xuống ghềnh.
Không lo cực nhọc
- So sánh, Sử dụng thành ngữ
-> Sức sống thật mạnh mẽ mãnh liệ
không gì ngăn cản nổi, đó là ý chí
cường rất cao của người đồng mình
+ Người đồng mình .../… phong tục”
- Hình ảnh cụ thể mà có tính kh
quát:
 Người đồng mình” mộc mạc nhưn
giàu chí khí, niềm tin. Họ có thể “th
sư da thịt” nhưng không hề nhỏ bé v
tâm hồn, về ý chí và mong ước xâ
dựng quê hương.Chính những co
người như thế, bằng sự lao động cầ
cù, đã làm nên quê hương với truyề
thống, phong tục tập quán tốt đẹp
Từ đó người cha mong muốn co
biết tự hào với truyền thống qu
hương, con hãy kế tục xứng đán
truyền thống ấy tự tin mà vững bướ
trên đường đời.
Như vậy bài thơ đi từ tình cảm g

đình mà mở rộng ra tình cảm qu
hương, từ những kỉ niệm gần gũi, thi
tha mà nâng lên lẽ sống. Cảm xú
chủ đề của bài thơ được bộc lộ, dẫ
dắt một cách tự nhiên có tầm kh


-HĐ nhóm
+ Nhóm 1+2: TK nghệ thuật
+ Nhóm 3+4: TK nội dung

quát nhưng vẫn thấm thía
III. Tổng kết
( Ghi nhớ SGK)

- Trong cách nói đó, người cha mong muốn đứa
con phải có nghĩa tình chung thuỷ với quê hương,
biết chấp nhận và vượt qua gian nan thử thách
bằng ý chớ, bằng niềm tin của mình, không, phản
bội quờ hương dự quê hương còn nghèo, buồn, còn
vất vả gian nan
3.HĐLuyện tập: Em cảm nhận như thế nào về tình cảm của người cha đối với
con trong bài thơ? Điều lớn lao nhất mà người cha muốn truyền cho con qua
những lời này là gì?
(điều lớn lao nhất mà người cha muốn truyền cho con chính là lòng tự hào về
sức sống mạnh mẽ, bền bỉ, về truyền thống cao đẹp của quê hương và niềm tự
tin khi bước vào đời)
4.HĐVận dụng :
4.HĐ Vận dụng
PP: Tự học

KT: Giao NV
Viết đoạn văn cảm thụ khổ thơ:Người đồng mình thương lắm con ơi
5.HĐ Tìm tòi ,mở rộng
4.HĐ Vận dụng
PP: Tự học
KT: Giao NV
-Tiếp tục tìm đọc thơ Y Phương
-Sưu tầm những bài thơ về gia đình, tình phụ tử

TUẦN 26
Tiết 125

****************************************
Ngày soạn:
/
/2020
Ngày dạy:
/
/ 2020

NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ NGHĨA HÀM Ý
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức
Giúp học sinh hiểu thế nào là nghĩa tường minh và hàm ý. Học sinh biết nhận
diện nội dung cua hàm ý (từ nghĩa tường minh) từ một số câu văn, đoạn văn.
2. Kĩ năng


Kỹ năng hình thành khái niệm, xác định nghĩa tường minh và hàm ý trong câu,
đoạn văn.

3. Thái độ
Vận dụng nghĩa ường minh và hàm ý đúng hoàn cảnh giao tiếp
4. Năng lực,phẩm chất
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp
tác, năng lực giao tiếp, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực chuyên biệt:+ Năng lực tiếp nhận VB, năng lực tạo lập VB, năng
lực đọc –hiểu, năng lực sử dụng ngôn ngữ
-Phẩm chất :Tự lập, tự tin, tự chủ
II/ CHUẨN BỊ:
1.GV: soạn giáo án. Bảng phụ
2- HS: Đọc kĩ bài và soạn bài
III /TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
1.Khởi động : Sĩ số 9A:
9B:
GV nêu một vài tình huống trong giao tiếp-dẫn vào bài
2.Hoạt động hình thành kiến thức

Hoạt động của GV và HS

Nội dung

* HOẠT ĐỘNG 1 : Phân biệt nghĩa tường I- Phân biệt nghĩa tường
minh và hàm ý
minh và hàm ý :
1- Bài tập 1 :
1.Phương pháp: GQVĐ, nghiên cứu trường Anh thanh niên muốn nói thêm
hợp điển hình
rằng: “Anh rất tiếc”, nhưng anh
2.Kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não, hỏi và trả không muốn nói thẳng điều đó
lời

có thể vì ngại ngùng, vì muốn
che giấu tình cảm của mình.
- HSHĐ cá nhân BT SGK
- Không được diễn đạt trực tiếp
+ “Trời ơi, chỉ còn có năm phút” muốn nói bằng từ ngữ trong câu.
điều gì về mặt thời gian ?
- Câu nói thứ hai của anh thành
+ Đặt vào hoàn cảnh sắp chia tay với các niên không chứa ẩn ý.
khách đến thăm, câu nói đó nói lên điều gì - Được diễn đạt trực tiếp bằng
khác? Dựa vào đâu em biết?
từ ngữ trong câu.


+ Câu nói “Ô ! Cô còn quê chiếc mùi xoa
đây này !” có ẩn ý gì không ?
- HS đọc ghi nhớ
- GV nâng cao :
+ Từ ví dụ câu thứ hai “Ô ! cô ... đây này”
ta thấy hàm ý có những đặc tính nhất định.
Rõ nhất là 2 đặc tính : Hàm ý có thể giải
được : người nghe có thể đoán ra hàm ý trong
lời nói có chứa hàm ý. Hàm ý có thể chối bỏ
được : họ chối bỏ không thông báo hàm ý
nào đó trong lời nói của mình, họ không chịu
trách nhiệm về hàm ý đó.
* HOẠT ĐỘNG 2 : Hướng dẫn luyện tập
1.Phương pháp :Hoạt động nhóm
,GQVĐ,nghiên cứu trường hợp điển hình
2.Kĩ thuật :Chia nhóm ,đặt câu hỏi ,động
não, hỏi và trả lời ,lược đồ tư duy

- Hoạt động nhóm
- Nhóm 1,2 làm bài tập 1( T75)
- Nhóm 3,4 làm bài tập 2 ( T 75)
. Các nhóm đọc yêu cầu bài tập ( SGK làm ra
bảng nhóm)
. Đại diện nhóm trả lời các nhóm nhận xét lẫn
nhau
. GV nhận xét từng bài -> chốt lại.

2- Ghi nhớ :
- Tường minh : Phần thông báo
diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ.
- Hàm ý : phân thông báo
không diễn đạt trực tiếp bằng từ
ngữ trong câu nhưng suy ra từ
từ ngữ.

II- Luyện tập :
1- Bài 1 (75)
a. câu cho thấy nhà hoạ sĩ chưa
muốn chia tay
- “Nhà hoạ sĩ tặc lưỡi đứng
dậy”.
b.- Cô gái đang bối rối đến
vụng về vì ngượng. Vì kín đáo
để lại chiếc khăn làm kỷ niệm ,
anh thật thà gọi cô trả lại.
2- Bài 2 (75)
- “Tuổi già cần nước chè : ở
Lao Cai đi sớm quá”.

3- Bài 3 (75)
- “Cơm chín rồi”
3. Bài 4 ( 75)
- Câu " Hà nắng gớm về nào"
-> không có hàm ý mà chỉ là
câu đánh trống lảng.
- Câu: " tôi thấy …-> là câu bỏ
lửng.

4.HĐ Vận dụng
PP: Tự học
KT: Giao NV
Tìm hàm ý qua câu thơ “Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương
Còn quê hương thì làm phong tục”
Người đồng mình bằng sự lao động cần cù, nhẫn nại hàng ngày đã làm nên quê
hương với truyền thống, với phong tục tập quán tốt đẹp.
5. HĐ Tìm tòi ,mở rộng


PP: Tự học
KT: Giao NV
- Hoàn thiện bài tập vào vở
- Nắm chắc nội dung
- Chuẩn bị bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×