Tải bản đầy đủ (.doc) (106 trang)

luận văn thạc sĩ quản lý hoạt động tín dụng tại ngân hàng chính sách xã hội – chi nhánh tỉnh sơn la’

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (741.53 KB, 106 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
-------------------------------------------

LÊ XUÂN TUYỀN

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG
TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI
CHI NHÁNH TỈNH SƠN LA

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

HÀ NỘI, NĂM 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
-------------------------------------------

LÊ XUÂN TUYỀN

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG
TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI
CHI NHÁNH TỈNH SƠN LA

CHUYÊN NGHÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ
MÃ SỐ:

060340410

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ



NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS NGUYỄN HOÀNG LONG

HÀ NỘI, NĂM 2018


i
LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoan đề tài “Quản lý hoạt động tín dụng tại Ngân hàng
Chính sách xã hội chi nhánh tỉnh Sơn la” là công trình nghiên cứu của chính tác
giả với sự cố vấn, hỗ trợ của người hướng dẫn khoa học, số liệu và kết quả trong luận
văn thạc sĩ này là trung thực và chưa được ai công bố dưới bất kỳ hình thức nào.

Hà Nội, ngày ………. tháng…..……. năm 2018
NGƯỜI THỰC HIỆN

Lê Xuân Tuyền


ii
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập, nghiên cứu và viết luận văn “Quản lý hoạt động tín
dụng tại Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh tỉnh Sơn la”, bên cạnh sự nỗ lực
của bản thân, học viên đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ tận tình của các
thầy, cô trong trường và cán bộ quản lý Khoa Sau đại học, bạn bè, đồng nghiệp trong
suốt quá trình học tập và công tác đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho học viên thực
hiện luận văn này.
Trước hết học viên xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Hoàng
Long, người hướng dẫn khoa học đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ học viên; đến


các thầy, cô giáo giảng dạy chương trình cao học chuyên ngành Quản lý kinh tế
trường Đại học Thương mại đã truyền dạy cho học viên những kiến thức quý báu để
giúp học viên có thể hoàn thành luận văn này.
Nhân đây tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cán bộ, lãnh đạo

NHCSXH tỉnh Sơn La, các Sở, Ban ngành, Cục Thống kê tỉnh và các huyện trên
địa bàn tỉnh Sơn La, đồng nghiệp và bạn bè đã cung cấp tài liệu, giúp đỡ tôi trong suốt
quá trình hoàn thiện luận văn

Mặc dù đã có nhiều cố gắng hoàn thành nội dung nghiên cứu bằng tất cả sự
nhiệt tình và năng lực của mình, tuy nhiên luận văn không thể tránh khỏi những
thiếu sót, học viên rất mong nhận được ý kiến đóng góp quý báu của các thầy, cô
và các đồng nghiệp để hoàn thiện hơn nữa luận văn của mình.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày ………. tháng…..……. năm 2018
NGƯỜI THỰC HIỆN

Lê Xuân Tuyền


iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN..............................................................................................i
LỜI CẢM ƠN..................................................................................................ii
MỤC LỤC.......................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT...................................................................vi
DANH MỤC BẢNG BẢNG BIỂU, HÌNH VÀ SƠ ĐỒ....................................vii
PHẦN MỞ ĐẦU...............................................................................................1
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỂ TÀI................................................................................................... 1

2. TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI..............................2
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………………………………...4
4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU.................................................................................. 4
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..................................................................................................... 5
6. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI.................................................................. 6
7. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN.......................................................................................................... 6
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG
CỦA NHCSXH.................................................................................................7
1.1. Khái quát về NHCSXH và hoạt động tín dụng của NHCSXH............................7
1.1.1. Khái niện về chức năng, nhiệm vụ của NHCSXH...........................................7
1.1.2. Các hoạt động tín dụng của NHCSXH..........................................................9
1.2. Nội dung và các tiêu chí quản lý hoạt động tín dụng của NHCSXH....................10
1.2.1. Khái niệm và vai trò quản lý hoạt động tín dụng của NHCSXH......................10
1.2.2. Nội dung cơ bản của quản lý hoạt động tín dụng của NHCSXH......................13
1.2.2.1. Ban hành các văn bản và chính sách tín dụng....................................14
1.2.2.2. Xây dựng và thực hiện kế hoạch tín dụng..........................................14
1.2.2.3. Xây dựng và thực hiện quy trình tín dụng..........................................15
1.2.2.4. Thanh, kiểm tra và kiểm soát nội bộ...................................................18
1.2.3. Các tiêu chí đánh giá quản lý hoạt động tín dụng của NHCSXH......................19
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động tín dụng.................................................23
1.3.1. Các nhân tố khách quan.............................................................................23
1.3.2. Các nhân tố chủ quan.................................................................................24
1.4. Thực tiễn quản lý hoạt động của một số chi nhánh NHCSXH và kinh nghiệm đối
với NHCSXH chi nhánh tỉnh Sơn La...................................................................26
1.4.1. Thực tiễn quản lý hoạt động tín dụng của một số chi nhánh NHCSXH.............26
1.4.2. Kinh nghiệm đối với NHCSXH chi nhánh tỉnh Sơn La..................................28


iv
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA

NHCSXH CHI NHÁNH TỈNH SƠN LA.........................................................31
2.1. Khái quát về NHCSXH tỉnh Sơn La và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý
hoạt động tín dụng của NHCSXH........................................................................31
2.1.1. Khái quát về NHCSXH chi nhánh tỉnh Sơn La.............................................31
2.1.2. Kết quả hoạt động của NHCSXH tỉnh Sơn La giai đoạn 2013 - 2017...............37
2.2. Thực trạng công tác quản lý hoạt động tín dụng và tình hình hoạt động tại
NHCSXH tỉnh Sơn La giai đoạn 2013 – 2017.......................................................42
2.2.1. Thực trạng quản lý hoạt động tín dụng tại NHCSXH tỉnh Sơn La....................42
2.2.1.1 Ban hành các văn bản và chính sách tín dụng.....................................42
2.2.1.2. Xây dựng và thực hiện kế hoạch tín dụng..........................................49
2.2.1.3. Xây dựng và thực hiện quy trình tín dụng..........................................51
2.2.1.4. Thanh, kiểm tra và kiểm soát nội bộ...................................................53
2.2.2 Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động tín dụng tại NHCSXH
tỉnh Sơn La.......................................................................................................54
2.3. Đánh giá chung về quản lý hoạt động tín dụng tại NHCSXH tỉnh Sơn La...........57
2.3.1. Kết quả đạt được và nguyên nhân................................................................57
2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân............................................................................59
CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÍN
DỤNG NHCSXH TỈNH SƠN LA ĐẾN NĂM 2020..........................................65
3.1. Định hướng nâng cao và quan điểm hoàn thiện quản lý hoạt động tín dụng của
NHCSXH tỉnh Sơn La đến năm 2020..................................................................65
3.1.1. Định hướng và mực tiêu phát triển của NHCSXH Sơn La đến năm 2020.........65
3.1.2. Quan điểm hoàn thiện quản lý hoạt động tín dụng của Chi nhánh NHCSXH tỉnh
Sơn La đến 2020...............................................................................................67
3.2. Giải pháp nâng cao quản lý hoạt động tín dụng của NHCSXH Sơn La đến 2020. 68
3.2.1. Giải pháp đối với việc ban hành các văn bản và chính sách tín dụng.................68
3.2.2. Giải pháp về xây dựng và thực hiện kế hoạch tín dụng...................................74
3.2.3. Giải pháp về xây dựng và thực hiện quy trình tín dụng...................................74
3.2.4. Giải pháp quản lý hoạt động thanh, kiểm tra và kiểm soát nội bộ.....................78
3.3. Một số kiến nghị tạo môi trường và điều kiện để quản lý hoạt động tín dụng tại Chi

nhánh NHCSXH tỉnh Sơn La..............................................................................79


v
3.3.1. Kiến nghị với Chính phủ và các bộ nghành trung ương..................................79
3.3.2. Kiến nghị với các cơ quan quản lý cấp tỉnh...................................................80
3.3.3. Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước.............................................................81
3.3.4. Kiến nghị với NHCSXH Việt Nam.............................................................81
KẾT LUẬN....................................................................................................801


vi
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
TỪ / CỤM TỪ
Ban đại diện hội đồng quản trị
Đoàn thanh niên
Hội Cựu chiến binh
Hội Nông dân
Hội Phụ nữ
Ngân hàng Chính sách xã hội
Ngân hàng thương mại
Phòng giao dịch
Tiết kiệm và vay vốn
Ủy ban nhân dân

VIẾT TẮT
BĐD HĐQT
ĐTN
HCCB
HND

HPN
NHCSXH
NHTM
PGD
TK&VV
UBND


vii
DANH MỤC BẢNG BẢNG BIỂU, HÌNH VÀ SƠ ĐỒ
STT
1
2

TÊN BẢNG, HÌNH, BIỂU ĐỒ
Hình 2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức NHCSXH tỉnh Sơn La

TRANG
33

Bảng 2.1. Cơ cấu huy động của NHCSXH tỉnh Sơn La
Bảng 2.2. Một số chỉ tiêu chủ yếu về hoạt động tín dụng của NHCSXH
tỉnh Sơn La giai đoạn 2013 – 2017
Bảng 2.3. Tình hình ủy thác qua các hội đoàn thể tại NHCSXH tỉnh
Sơn La
Bảng 2.4. Tình hình dư nợ cho vay tại NHCSXH tỉnh Sơn La theo khu
vực và địa bàn đến 31/12/2017
Bảng 2.5. Tỷ lệ hộ nghèo và các đối tượng chính sách được vay vốn tại
NHCSXH tỉnh Sơn La giai đoạn 2013-2017
Bảng 2.6. Tỷ lệ sử dụng vốn của NHCSXH tỉnh Sơn La giai đoạn

2013-2017
Bảng 2.7. Một số chỉ tiêu chủ yếu trong hoạt động tín dụng tại
NHCSXH tỉnh Sơn La giai đoạn 2013-2017

37

47

12

Bảng 2.8. Tỷ lệ thu lãi của NHCSXH tỉnh Sơn La giai đoạn 2013-2017
Bảng 2.9. Kết quả xếp loại tổ của NHCSXH tỉnh Sơn La giai đoạn
2015-2017
Biểu đồ 2.1. Cơ cấu nguồn vốn cho vay các chương trình của
NHCSXH tỉnh Sơn La
Bảng 2.10. Kết quả đánh giá xây dựng và thực hiện quy trình

13

Bảng 2.11. Kết quả đánh giá công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ

52

3
4
5
6
7
8
9

10
11

38
40
40
45
45
46

47
49
51


1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) là không vì mục
tiêu lợi nhuận. NHCSXH có vai trò rất quan trọng là cầu nối đưa chính sách tín
dụng ưu đãi của Chính phủ đến với hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác; tạo
điều kiện cho người nghèo tiếp cận được các chủ trương, chính sách của Đảng và
Nhà nước; hộ nghèo và các đối tượng chính sách có điều kiện gần gũi với các cơ
quan công quyền ở địa phương, giúp các cơ quan này gần dân và hiểu dân hơn.
Với đối tượng khách hàng là hộ nghèo, các đối tượng chính sách có trình độ
dân trí và khả năng tiếp cận với các dịch vụ ngân hàng và công cụ tài chính thấp.
Trong những năm vừa qua với việc công nghệ và các dịch vụ ngân hàng phát triển như
vũ bão NHCSXH đã chủ động đề xuất và hợp tác với các tổ chức phi chính phủ, tín
dụng quốc tế để có thể cung cấp các dịch vụ, sản phẩm tín dụng đa dạng thỏa mãn tất
cả những nhu cầu cấp thiết của hộ nghèo, các đối tượng chính sách, giúp họ có thể tiếp

cận với các dịch vụ hiện đại của ngân hàng và công cụ tài chính hiện đại một cách
miễn phí, cùng với việc nghiên cứu, cung cấp các sản phẩm mới đó NHCSXH cũng
không ngừng nâng cao hoạt động tín dụng nói chung và chất lượng tín dụng nói riêng,
giảm thiếu các rủi ro tín dụng giúp hộ vay sử dụng vốn hiệu quả nhất.
Tỉnh Sơn La thuộc khu vực Tây Bắc là một tỉnh miền núi, biên giới còn khó
khăn về mọi mặt và có số huyện nghèo và xã đặc biệt khó khăn chiếm tỷ trọng lớn,
nằm trên trục quốc lộ 6; có tổng diện tích tự nhiên là 1.417.444 ha, trong đó: diện
tích đất nông nghiệp là 823.216 ha, diện tích đất phi nông nghiệp 48.233 ha; diện
tích đất chưa sử dụng 702.70 ha, gồm 10 dân tộc: Thái, Kinh, Mông, Xinh Mun,
Khơ Mú và một số ít đồng bào dân tộc khác cùng sinh sống. Tỉnh có 11 huyện và 1
Thành. Kinh tế chủ yếu là nông, lâm, nghiệp với mô hình kinh tế hộ gia đình mang
nặng tính tự cung, tự cấp, tự túc; kinh tế hàng hóa chậm phát triển với cơ sở vật
chất và trình độ dân trí còn thấp như vậy dẫn tới hoạt động tín dụng của NHCSXH
tỉnh Sơn La còn bị một số hạn chế.


2
Đặc thù trong hoạt động tín dụng của NHCSXH là việc ủy thác cho vay một
số công đoạn thông qua các Tổ chức chính trị xã hội các cấp một số công đoạn, do
công tác nhân sự tại các Tổ chức hội có sự thay đổi nhiều nên việc ủy thác cũng
gặp rất nhiều khó khăn; vì những cán bộ có thâm niên và kinh nghiệm bị luân
chuyển và phải thực hiện hướng dẫn và tập huấn lại từ đầu cho những cán bộ mới
của Tổ chức hội. Công việc ủy thác của Tổ chức hội chỉ là công việc kiêm nhiệm
nên việc bố trí thời gian dành cho công việc này cũng hạn chế dẫn tới việc thường
xuyên tuyên truyền và kiểm tra vốn vay cũng bị hạn chế làm ảnh hưởng không nhỏ
đến việc quản lý hoạt động tín dụng.
Trong thời gian qua biên chế cán bộ tín dụng của chi nhánh luôn luôn thiếu
và chưa được bổ sung kịp thời nên cũng gây ảnh hưởng lớn và không tốt đến việc
quản lý hoạt động tín dụng. Với đặc thù của NHCSXH là cho vay ủy thác qua các tổ
chức hội, đối tượng cho vay được rà soát bởi các cơ quan nhà nước, việc bình xét

cho vay được thực hiện tại cơ sở, với sự tham gia của rất nhiều cá nhân và tổ chức
như vậy cũng là thế mạnh đối với NHCSXH vì có sự vào cuộc và giám sát của cả hệ
thống chính trị nhưng cũng đôi lúc gây khó khăn cho hoạt động quản lý của
NHCSXH khi nhiều cán bộ chỉ là kiêm nhiệm, cán bộ tổ chức hội, thôn bản, xã chưa
được đào tạo bài bản đấn đến việc quản lý thẩm định và bình xét từ cơ sở còn yếu.
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, tác giả đã chọn đề tài
“Quản lý hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Chính sách xã hội – Chi nhánh tỉnh
Sơn La’’ để làm luận văn tốt nghiệp.
2. TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN
QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
Vấn đề nâng cao việc quản lý hoạt động tín dụng tại NHCSXH hay giảm
nghèo bền vững và thực hiện tín dụng ưu đãi đối với hộ nghèo, các đối tượng chính
sách đã được nhiều người nghiên cứu trên pham vi cả nước cũng như từng địa bàn,
khu vực. Trong số các công trình đã công bố, liên quan đến đề tài đã có một số
công trình nghiên cứu về vấn đề ở những khía cạnh khác nhau. Để có thêm nhiều


3
hướng đánh giá các vấn đề được đề cập trong đề tài, đề tài có tham khảo một số tài
liệu như: Sách chuyên khảo, các đề tài nghiên cứu khoa học, Luận án, Luận văn, và
các bài báo khoa học có liên quan đến các hoạt động của NHCSXH nói chung và
việc quản lý hoạt động dịch vụ tín dụng nói riêng. Cụ thể như sau:
- Vũ Thành Cơ (2017), Hiệu quả xóa đói giảm nghèo từ nguồn vốn tín dụng
ưu đãi của Ngân hàng chính sách xã hội huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương, Luận
văn thạc sỹ, Trường Đại học Thương Mại: Luận văn đưa ra một số khái niệm và
đặc điểm đánh giá hiệu quả tín dụng ưu đãi của NHCSXH.
- Nguyễn Thị Hoa (2017), Hiệu quả cho vay xóa đói giảm nghèo của PGD
NHCSXH huyện Đan Phượng, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Thương Mại: Luận
văn đưa ra một số đặc điểm đánh giá việc quả lý hoạt động tín dụng của NHCSXH.
- Lâm Quân (2014), Hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo tại ngân hàng

chính sách xã hội tỉnh Nghệ An, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Kinh tế, ĐHQG
Hà Nội: Luận văn đưa ra khái niệm tín dụng NHCSXH và đặc điểm tín dụng
NHCSXH.
- Lã Thị Hồng Yến (2014), Phát triển tín dụng đối với học sinh sinh viên tại
Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế,
ĐHQG Hà Nội: Bài nghiên cứu đã phân tích các chỉ tiêu định lượng đánh giá chất
lượng tín dụng của NHCSXH để đưa ra các nhận xét chính xác về chất lượng hoạt
động tín dụng NHCSXH.
- Võ Thị Thúy Anh (2010), "Nâng cao hiệu quả tín dụng chương trình tín
dụng ưu đãi hộ nghèo của Ngân hàng Chính sách xã hội tại thành phố Đà Nẵng",
Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội: Chỉ ra các nguyên nhân, sự cần thiết
nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng của NHCSXH.
Từ những tài liệu tham khảo này học viên đã trang bị thêm cho mình những
kiến thức về hoạt động tín dụng nói chung và những hoạt động tín dụng chính sách
nói riêng và vận dụng những kiến thức này để thực hiện đề tài làm luận văn thạc sỹ
của mình. Qua quá trình tìm hiểu thực tế tại Chi nhánh NHCSXH tỉnh Sơn La chưa


4
có công trình nghiên cứu nào về hoạt động tín dụng của Chi nhánh NHCSXH tỉnh
Sơn La nên học viên chọn việc quản lý hoạt động tín dụng tại chi nhánh Sơn La
làm đề tài nghiên cứu trong luận văn này.
3. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
Mục tiêu: Nghiên cứu của đề tài là phân tích hoạt động và thực trạng quản lý
hoạt động tín dụng tại NHCSXH chi nhánh tỉnh Sơn La. Từ đó, nhận định ra những
mặt đã làm được và những mặt còn tồn tại, yếu kém trong hoạt động quản lý hoạt
động tín dụng tại đơn vị để đề xuất các giải pháp khả thi và hiệu quả để tạo lập hoạt
động và quản lý hoạt động tín dụng.
Nhiệm vụ:
Một là, hệ thống hoá một số vấn đề lý luận cơ bản về quản lý hoạt động tín

dụng của NHCSXH.
Hai là, phân tích thực trạng quản lý hoạt động tín dụng tại NHCSXH tỉnh Sơn
La, chỉ rõ những kết quả đạt được, những hạn chế và các nguyên nhân chủ yếu.
Ba là, đưa ra giải pháp và kiến nghị quản lý hoạt động tín dụng tại
NHCSXH chi nhánh tỉnh Sơn La.
4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu: Lý thuyết và thực tiễn quản lý hoạt động tín dụng tại
NHCSXH nói chung và tại Chi nhánh NHCSXH tỉnh Sơn La nói riêng.
- Phạm vi về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu các chỉ tiêu đánh giá việc
quản lý hoạt động tín dụng NHCSXH, các yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý hoạt động
tín dụng của NHCSXH và nội dung nâng cao quản lý hoạt động tín dụng của NHCSXH.
Từ đó xây dựng các giải pháp nâng cao hiệu lực quản lý hoạt động tín dụng.
- Phạm vi về thời gian: Nghiên cứu thực trạng việc quả lý hoạt động tín dụng tại
NHCSXH tỉnh Sơn La giai đoạn 2013 - 2017, và đề xuất giải pháp đến năm 2020.
- Phạm vi về không gian: Đề tài nghiên cứu tại NHCSXH chi nhánh tỉnh Sơn La.


5
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
* Phương pháp tiếp cận nghiên cứu: Phương pháp tiếp cận hệ thống,
Logic và lịch sử.
* Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu thông tin: Gồm phương pháp luận
và Phương pháp nghiên cứu.
- Đối với dữ liệu thứ cấp: Những thông tin thứ cấp thường là những thông tin
đã được xuất bản dưới dạng những ấn phẩm khác nhau. Có hai nguồn chính để thu thập
được các dữ liệu thứ cấp: Nguồn bên ngoài NHCSXH và nguồn bên trong
NHCSXH như:
+ Các dữ liệu thứ cấp bên ngoài đơn vị do các cơ quan thuộc UBND tỉnh Sơn
La, NHCSXH Việt Nam công bố.
+ Các dữ liệu thứ cấp bên trong từ các báo cáo tổng kết định kỳ, năm, 5 năm,

báo cáo tài chính của đơn vị thông qua Phòng Kế toán và Phòng Kế hoạch nghiệp
vụ của NHCSXH tỉnh Sơn La. Các thông tin này cho biết nhiều khía cạnh khác
nhau trong hoạt động của đơn vị nói chung và hoạt động quản lý tín dụng nói riêng.
- Đối với dữ liệu sơ cấp: Đề tài sử dụng phương pháp điều tra qua bảng hỏi.
+ Với đối tượng khách hàng: Thực hiện phát 130 bảng hỏi (theo bảng câu hỏi tại
Phụ lục 01) tới các khách hàng thuộc các huyện khác nhau, vay các chương trình khác
nhau. Thu về được 108 phiếu, sau khi xử lý dữ liệu thì có được số liệu tại phụ lục 02.
+ Đối với các nhà quản trị , điều hành của Ngân hàng: Gửi 65 bảng hỏi (theo
bảng câu hỏi tại Phụ lục 03) tới cán bộ quản lý tại các sở, ban ngành, các phòng
ban chuyên môn của chi nhánh NHCSXH tỉnh và 12 huyện thành phố thuộc chi
nhánh NHCSXH tỉnh Sơn La. Sau khi tổng hợp kết quả có được số liệu tại phụ lục
04 đính kèm.
* Phương pháp phân tích dữ liệu:
- Phương pháp phân tích thống kê mổ tả: Kiểm tra, hệ thống hóa các dữ liệu sơ
cấp và thứ cấp thu được từ các phương pháp thu thập để thấy được thực trạng quả lý


6
hoạt động tín dụng tại NHCSXH tỉnh Sơn La.
- Phương pháp phân tích tổng hợp có so sánh: Căn cứ vào các câu trả lời thu
được từ các cán bộ phụ trách thông qua câu hỏi phỏng vấn để phân tích việc quản lý
hoạt động tín dụng của NHCSXH tỉnh Sơn La. Các dữ liệu sơ cấp thu được qua phiếu
phỏng vấn và phiếu điều tra học viên sẽ tổng hợp lại để có kết quả tổng hợp nhất.
- Phương pháp mô hình, sơ đồ hóa: Được biểu hiện bằng tỷ lệ phần trăm (%),
phản ánh kết cấu, tốc độ hoàn thành kế hoạch hay chỉ tiêu đã đề ra.
6. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
Đối với việc quả lý của NHCSXH: Là tài liệu tham khảo có giá trị trong
việc xây dựng và quản trị hoạt động tín dụng để nâng cao hoạt động tín dụng từ đó
có thể đưa ra các giải pháp để khắc phục những tồn tại này và nâng cao quản lý
hoạt động tín dụng NHCSXH tỉnh Sơn La trong những năm tiếp theo để phù hợp

với định hướng và các điều kiện kinh tế của tỉnh và của vùng.
Đối với Học viên: Giúp học viên hiểu rõ hơn những lý luận về tín dụng
chính sách, hệ thống hóa lại lý thuyết về quản lý hoạt động tín dụng, lịch sử phát
triển của quan hệ tín dụng, việc quản lý hoạt động tín dụng của NHCSXH và các
nhân tố tác động đến hoạt động tín dụng chính sách và có thể giải quyết được một
vấn đề thực tiễn đặt ra.
7. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN
Luận văn ngoài phần mở đầu và kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, gồm
3 chương.
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động tín dụng của NHCSXH.
Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động tín dụng tại NHCSXH tỉnh Sơn La
giai đoạn 2013 - 2017.
Chương 3: Quan điểm và giải pháp quản lý hoạt động tín dụng tại Ngân
hàng Chính sách xã hội tỉnh Sơn La đến năm 2020.


7
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NH CSXH
i

1.1. Khái quát về NHCSXH và hoạt động tín dụng của NHCSXH
1.1.1. Khái niện về chức năng, nhiệm vụ của NHCSXH
* Khái niệm Ngân hàng và Ngân hàng Chính sách xã hội
Ngân hàng là một tổ chức tài chính và trung gian tài chính chấp nhận tiền gửi
và định kênh những tiền gửi đó vào các hoạt động cho vay, trực tiếp hoặc gián tiếp
thông qua các thị trường vốn. Ngân hàng là kết nối giữa khách hàng có thâm hụt
vốn và khách hàng có thặng dư vốn. Th ông qu a h o ạt độ ng hu y độ ng vố n, tí n dụ ng
i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

ch o va y, v à đầ u t ư c ác n g ân h àng c ó kh ả n ăng “tạo ra tiền”.
i

i

i

i

i

i


i

ii

ii

ii

iii

ii

S ự th ay đ ổi tr o n g k h ối lư ợng t iề n t ệ d o ng ân hà n g t ạ o r a li ê n qu an ch ặt
ii

ii

ii

i

i

i

ii

i


i

ii

ii

i

iii

iii

i

ii

i

ii

ii

i

i

ii

ii


c h ẽ t ớ i t ìn h h ì nh k i nh t ế, đ ặ c biệ t l à m ứ c tă n g trư ởng c ủa v iệc là m, tì nh tr ạng
i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

ii

i

i

ii

ii


i

i

i

i

ii

i

i

i

i

i

lạ m phá t, t ừ đ ó m à ản h hư ởng t ới c ác m ục tiê u k inh t ế v ĩ m ô. Đ ây l à mộ t tro ng
i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


nh ững l ý d o kh iến ho ạt độ ng củ a ng ân h àng l uôn đư ợc đặ t dư ới m ột h ệ th ống cá c
i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

qu y địn h chặ t c hẽ c ủa N hà n ước n hằm tă ng cư ờng ho ạt độ ng qu ản l ý, kiể m tr a,
i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

ki ểm so át ho ạt độ ng n gân hà ng, đ ồng th ời hư ớng d ẫn ho ạt đ ộng n gân hà ng the o
i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

hư ớng c ó lợ i c ho nề n ki nh t ế. Chín h v ì c ó v ai tr ò qua n tr ọng đố i vớ i nề n ki nh t ế
i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

nê n việ c đị nh ng hĩa ng ân hà ng l à cầ n thi ết.
i

i

i

i

i

i


i

i

i

Ng ân hà ng Ch ính sá ch x ã h ội (tê n gi ao dịc h tiế ng A nh: Viet nam B ank f or
i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

So cial Po licies, vi ết t ắt: VB SP) l à ng ân h àng qu ốc do anh đư ợc thàn h lậ p the o
i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

Qu yết đị nh 1 31/2 002/Q Đ-T Tg ng ày 4 t háng 1 0 n ăm 2 002 củ a Th ủ t ướng C hính
i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

p hủ V iệt N am trê n c ơ s ở t ổ ch ức l ại N gân h àng P hục v ụ Ng ười ngh èo th uộc
i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

N gân hà ng Nô ng ngh iệp v à Ph át triể n Nôn g th ôn Việ t Na m. Vi ệc x ây dự ng Ng ân
i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

i

hà ng Chí nh sá ch x ã hộ i l à đi ều k iện đ ể m ở r ộng th êm c ác đ ối tư ợng ph ục v ụ l à
i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

h ộ ng hèo, h ọc si nh, si nh vi ên c ó h oàn c ảnh k hó khă n, cá c đố i tượ ng ch ính sác h
i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

cầ n va y v ốn đ ể gi ải qu yết việ c là m, đ i la o đ ộng c ó th ời hạ n ở n ước ng oài v à c ác
i

i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

t ổ ch ức ki nh t ế, c á n hân h ộ sả n xu ất, ki nh d oanh thu ộc cá c x ã đặ c biệ t k hó kh ăn,
i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

mi ền nú i, v ùng s âu, vù ng x a, k hu v ực II v à III.
i

i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


8
NHCSXH hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận, được Nhà nước Vi ệt Na m
i

i


b ảo đả m kh ả năn g tha nh to án. T ỷ l ệ d ự tr ữ bắ t bu ộc c ủa n gân h àng bằ ng 0%.
i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

Ng ân h àng k hông p hải th am g ia bả o hiể m tiề n g ửi v à đư ợc miễ n th uế v à cá c
i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

kh oản ph ải nộ p ngâ n sá ch nh à n ước.
i

i

i

i

i

i

i

* Chức năng của Ngân hàng chính sách xã hội
T ổ chứ c h uy độ ng v ốn tr ong v à ng oài n ước c ó tr ả l ãi c ủa m ọi t ổ ch ức v à
i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

tầ ng lớ p dâ n c ư ba o g ồm tiề n gử i c ó k ỳ h ạn, kh ông k ỳ hạ n.
i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

Phá t hà nh tr ái ph iếu đư ợc Ch ính ph ủ bả o lã nh, ch ứng c hỉ ti ền g ửi v à c ác
i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

g iấy t ờ c ó gi á kh ác.
i


i

i

i

i

Đ ược n hận c ác ng uồn vố n đó ng g óp t ự ng uyện kh ông c ó lã i h oặc kh ông
i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

h oàn tr ả g ốc củ a cá c c á nhâ n, c ác t ổ ch ức ki nh t ế, t ổ ch ức t ài chí nh, tí n dụ ng v à
i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

cá c t ổ chứ c chí nh t rị - x ã h ội, cá c hi ệp h ội, c ác t ổ ch ức ph i Ch ính p hủ tr ong n ước
i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

v à n ước ng oài.
i

i

i


M ở t ài kh oản t iền g ửi tha nh to án c ho tấ t c ả cá c kh ách hà ng tro ng v à ng oài
i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

n ước.
i

NHC SXH c ó h ệ th ống th anh to án n ội b ộ v à th am gi a h ệ thố ng liê n ng ân
i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

h àng tr ong nư ớc.
i

i

i

- Cá c dịc h v ụ kh ác th eo q uy đ ịnh củ a Th ống đ ốc Ng ân h àng N hà n ước.
i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

Ch o va y ng ắn h ạn, tr ung hạ n v à d ài hạ n ph ục v ụ ch o s ản x uất ki nh do anh,
i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

t ạo việ c là m, cả i th iện đ ời s ống; g óp ph ần th ực hi ện chư ơng t rình m ục ti êu qu ốc
i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

g ia xo á đ ói g iảm ng hèo, ổ n đị nh x ã h ội và hiện nay là giảm nghèo bền vững.
i

i

i

i

i


i

i

i

i

Nhận làm dịch vụ uỷ thác cho vay từ các tổ chức quốc tế, quốc gia, cá nhân
trong nước, ngoài nước theo hợp đồng uỷ thác.
* Nhiệm vụ của Ngân hàng Chính sách xã hội
Nhiệ m v ụ củ a NH CSXH l à s ử d ụng cá c ngu ồn lự c t ài ch ính d o n hà n ước
i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

hu y độ ng đ ể ch o ng ười ng hèo v à c ác đ ối tư ợng ch ính sác h kh ác v ay ư u đã i đ ể
i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

i


9
sà n x uất k inh do anh, tạ o việ c là m, cả i thi ện đ ời s ống, gó p phầ n th ực h iện m ục
i

i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

ti êu q uốc g ia v ề xó a đ ói gi ảm ng hèo, ổ n đị nh x ã h ội.
i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

Tự thực hiện huy động các nguồn lực từ bên ngoài để bổ sung nguồn vốn cho
vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác. Thực hiện các quy trình nghiệp vụ
theo văn bản hướng dẩn của Nhà nước, đảm bảo an toàn nguồn vốn và tài sản đã
được nhà nước giao cho.
1.1.2. Các hoạt động tín dụng của NHCSXH
V ề bả n c hất, t ín dụ ng l à q uan h ệ va y mư ợn lẫ n nh au v à h oàn tr ả c ả g ốc v à
i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

lã i tro ng m ột kh oảng th ời gia n nh ất đị nh đ ã đư ợc th ỏa thu ận g iữa ngư ời đ i va y v à

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

ngư ời ch o v ay. H ay n ói m ột cá ch k hác, t ín dụ ng l à mộ t p hạm tr ù k inh t ế, tron g
i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

đ ó m ỗi c á nh ân h ay t ổ c hức nh ường quy ền s ử dụng một khối lư ợng gi á tr ị h ay
i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

hi ện vậ t ch o m ột c ác nh ân h ay t ổ c hức k hác v ới th ời hạ n hoà n tr ả cùn g vớ i lã i
i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

su ất, cá ch thứ c v ay mượ n v à th u hồ i m ón va y.
i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

Tí n dụ ng r a đ ời, tồ n tạ i v à p hát tri ển c ùng v ới n ền s ản x uất hà ng h óa.
i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

Tro ng đ iều k iện n ền ki nh t ế cò n t ồn tạ i so ng so ng h àng h óa v à qu an h ệ hà ng h óa
i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

ti ền t ệ t hì s ự tồ n t ại c ủa t ín dụ ng l à m ột t ất yế u k h ách qu an.
i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

NH CSXH l à m ột t ổ ch ức tí n dụ ng ho ạt độ ng theo cơ chế đặc thù nên hoạt động
i

i

i

i

i


i

i

i

i

tín dụng của NHCSXH cũng có những đặc thù nhất định. Nguồn vốn của NHCSXH
được Chính phủ đảm bảo. Hầu hết các giao dịch cho vay của NHCSXH là cho vay thông
qua tín chấp. Hoạt động chung cũng như ho ạt độ ng tí n dụ ng củ a NHC SXH từ khi thành
i

i

i

i

i

i

lập đến nay mới được 16 năm và có nhiều đặc thu riêng nên vẫn còn tồn tại nhiều hạn
chế cần nghiên cứu và rút ki nh nghiệ m tro ng qu á trì nh th ực hiệ n.
i

i

i


i

i

i

i

Đặc điểm tí n dụ ng c hính sá ch xã hội:
i

i

i

i

M ột l à, đ ây l à kê nh tí n dụ ng kh ông v ì m ục ti êu lợ i nh uận: M ục ti êu c ủa tí n
i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

dụ ng c hính s ách l à kh ông v ì m ục ti êu lợ i nh uận m à l à n hằm p hục v ụ sả n xu ất
i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

kin h d oanh, t ạo vi ệc là m, c ải thiệ n đ ời số ng, gó p ph ần thự c hi ện chư ơng trì nh
i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

m ục ti êu xóa đói giảm nghèo và hiện nay là giảm nghèo bền vững, ổ n địn h k inh t ế

i

i

i

- ch ính tr ị v à b ảo đ ảm a n si nh x ã h ội.
i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i



10
H ai l à, đ ối tư ợng v ay v ốn t ín dụ ng ch ính sá ch x ã h ội l à ngư ời ngh èo v à
i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

c ác đố i tư ợng chí nh sá ch k hác th eo c hỉ đ ịnh c ủa C hính ph ủ.
i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


B a l à, ng uồn vố n đ ể ch o va y đố i v ới ng ười ng hèo v à cá c đ ối tư ợng ch ính
i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

s ách kh ác l à ng uồn v ốn củ a N hà nư ớc, t ức l à ngu ồn v ốn t ừ Ng ân sá ch v à c ó
i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

ngu ồn g ốc t ừ N gân sá ch Nhà nước.
i

i

i

i

i

Bố n l à, ngư ời ngh èo v à cá c đ ối tư ợng c hính s ách k hác kh i v ay vố n đư ợc ư u
i

i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

đ ãi v ề lã i su ất ch o va y, điề u ki ện va y vố n (Hầu hết các chương trình cho vay kh ông
i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

ph ải th ế ch ấp t ài s ản), th ủ tụ c ch o v ay v à c ách ti ếp cậ n v ới ng uồn v ốn tí n dụn g
i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

chí nh sá ch x ã hộ i.
i

i

i


i

1.2. Nội dung và các tiêu chí quản lý hoạt động tín dụng của NHCSXH
1.2.1. Khái niệm và vai trò quản lý hoạt động tín dụng của NHCSXH
* Khái niệm quản lý hoạt động tín dụng của NHCSXH
Q uản l ý l à s ự tá c độ ng c ó h ướng đ ích c ủa ch ủ th ể qu ản l ý đế n m ột h ệ
i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

i

th ống n ào đ ó nhằ m bi ến đ ổi n ó t ừ tr ạng th ái n ày s ang trạ ng th ái kh ác th eo
i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

ngu yên l ý ph á v ỡ h ệ th ống c ũ đ ể tạ o lậ p h ệ th ống m ới v à đi ều kh iển h ệ thố ng đ ó.
i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

Tr ên c ơ s ở đ ó, chú ng t a c ó th ể hiể u qu ản l ý ki nh t ế l à s ự tá c đ ộng củ a ch ủ th ể
i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

quả n l ý lê n đố i tư ợng qu ản l ý tr ong qú a tr ình ti ến hà nh c ác ho ạt độ ng k inh t ế
i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

nh ằm đ ạt t ới m ục t iêu k inh t ế – x ã h ội đ ã đ ặt r a. Nh ư vậ y n ội hà m khá i niệ m
i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

quả n l ý k inh t ế đư ợc hi ểu n hư sa u:
i

i

i

i

i

i

i


i

Đ ể qu ản l ý, c hủ t hể q uản l ý ph ải th ực hi ện nh iều lo ại cô ng vi ệc kh ác nh au.
i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

Nh ững l oại cô ng vi ệc quả n l ý n ay ma ng tín h đ ộc lậ p tươ ng đố i, đư ợc hì nh th ành
i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

tr ong q uá trìn h ch uyên mô n ho á ho ạt độ ng quả n l ý. Đ ó c ó th ể c oi l à nh ững nh iệm
i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

v ụ m à qu ản l ý cầ n là m v à cũ ng l à n ội du ng c ủa ch ức nă ng quả n l ý. Phâ n tí ch
i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

c hức n ăng qu ản l ý nh ằm tr ả l ời câ u h ỏi: c ác nh à qu ản l ý p hải t hực hiệ n nhữ ng
i

i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

cô ng v iệc g ì tr ong q uá trì nh quả n l ý, cũ ng l à đ ể h iểu r õ n ội du ng củ a ch ức nă ng
i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

qu ản l ý.
i

i

Từ những thực khái niệm về quản lý như trên và thực tiễn hoạt động quản lý
tại NHCSXH ta có thể thấy việc nâng cao quản lý hoạt động tín dụng đối với hoạt


11
động của NHCSXH là rất quan trọng với các nhiệm vụ như: Lập kế hoạch, tổ chức
và lãnh đạo, kiểm tra cụ thể như sau:
Thứ nhất, Lập kế hoạch: Lập kế hoạch là việc hết sức quan trọng, nó phải
đảm bảo được các yếu tố khẳ ng đị nh s ứ m ệnh, ng hiên c ứu v à d ự bá o, xác định
i

i

i

i

i

i

i


i

i

mục tiêu. Đối với NHCSXH thì cần phải xác định rõ được các chỉ tiêu như: Kế
hoạch tăng trưởng nguồn vốn cũng như các chỉ tiêu huy động, chính sách dài hạn
theo định hướng của Chính phủ.
Thứ hai, Tổ chức và lãnh đạo: Tí n dụ ng n gân h àng ch ính sá ch x ã h ội l à
i

i

i

i

i

i

i

i

i

nh ững kho ản t ín d ụng c hỉ dà nh riê ng c ho nh ững ng ười ngh èo và các đối tượng
i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

chính sách, c ó sứ c la o đ ộng, như ng thi ếu vố n đ ể ph át tr iển sả n xu ất tr ong m ột
i

i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

th ời gi an nh ất đ ịnh ph ải ho àn t rả s ố ti ền g ốc v à lã i; tu ỳ th eo từ ng ng uồn c ó th ể
i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

hư ởng th eo lã i su ất ư u đã i kh ác nh au nhằ m gi úp ng ười n gèo v à c ác đ ối tư ợng
i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

ch ính s ách mau chóng vư ợt qu a nghèo đói và hoàn thành các chính sác xã hội,
i


i

i

i

vư ơn lê n ho à nhậ p cù ng c ộng đ ồng. T ín dụ ng đố i v ới ng ười ngh èo và các đối
i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

tượng chính sách ho ạt độ ng th eo nh ững m ục tiê u, ng uyên tắ c, điề u ki ện riê ng,
i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

kh ác v ới cá c lo ại hì nh t ín dụ ng c ủa c ác Ng â n hà ng Th ươn g m ại nê n vi ệc t ổ chứ c
i


i

i

ii

i

i

i

i

i

i

i

ii

i

i

ii

i


i

i

i

và lãnh đạo hoạt động tín dụng NHCSXH cũng có những đặc thù riêng với các y ế u
i

i

t ố c ơ b ả n s au:
ii

i

i

i

i

Đố i tượn g c ho v ay: H ộ ngh è o, họ c sin h, sin h v iên, c ác đ ối t ượng c ần v ay
i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

vố n đ ể g iải q uyết vi ệc là m, c ác đố i tư ợng ch ính s ách đ i la o đ ộng c ó t hời h ạn ở
i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


n ước ngo ài, c ác đ ối tư ợng k hác th eo Qu yết đ ịnh củ a C hính p hủ. Đây là tiêu chí
i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

quan trọng nhất đối với quản lý hoạt động t ín dụ ng củ a NHCS XH vì ho ạt độ ng t ín
i

i


i

i

i

i

i

d ụng của NHCSXH không chỉ đơn thuần là một hoạt động tín dụng mà còn mang
i

trong mình sứ mệnh của Đảng và Nhà nước giao cho đó là hoạt động chính sách và
an sinh xã hội.
M ục ti êu: Tí n d ụng chính sách nh ằm v ào việ c gi úp n hững n gười ng hèo và
i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

các đ ối tượng chính sách c ó v ốn phát triển sả n x uất ki nh do anh n âng c ao đ ời số ng,
i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

ho ạt độ ng v ì m ục tiê u xó a đó i giả m nghè o, kh ông v ì m ục đ ích l ợi nhu ận.

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i


12
Đi ề u ki ện: C ó m ộ t s ố đ i ều k i ện, tu ỳ th eo t ừ ng ng u ồn v ốn, t h ời k ỳ k h ác
i

i

ii

ii

i

i

ii

i

i

i

i

ii

ii


i

i

i

i

ii

i

i

ii

i

i

nh au, t ừng đ ị a ph ươ ng k h ác nh a u c ó th ể q uy đ ị nh cá c điề u kiệ n ch o ph ù h ợp
ii

ii

i

i


i

i

i

i

i

i

ii

ii

ii

i

i

ii

i

i

ii


i

i

v ới th ự c t ế. Nh ưng m ột tr ong nh ữn g đi ều ki ệ n c ơ b ản nh ất củ a t ín dụ ng đ ố i vớ i
i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

ii

i

i

i

i

i

ngư ờ i ng hè o đ ó l à: Kh i đư ợ c v a y v ố n k hôn g ph ả i t hế ch ấp t ài s ả n.
i

i

i

i

ii

i


ii

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

Ng uyên t ắ c c h o v ay: Ch o v ay h ộ ng hèo v à c ác đ ối tư ợng c h ính s á ch c ó
ii

i

i

i

i

ii

ii

ii

ii

ii

ii

ii

ii

ii


i

i

i

i

ii

s ức l a o đ ộ ng n h ưng t h iếu v ố n sả n xu ất ki nh do anh. Th ự c h i ện c ho v ay c ó ho àn
ii

i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

ii

ii

ii

ii

i

i

i

i

ii

ii

ii

ii

t rả (g ốc v à l ã i) th eo k ỳ h ạn đ ã th oả th uận.
ii


ii

ii

i

i

ii

ii

i

ii

ii

ii

Thứ ba, Hoạt động thanh ki ểm tr a: Kiể m t ra l à tổ ng hợ p cá c ho ạt đ ộng
i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

x em x ét t heo d õi, đ o lư ờng, đá nh gi á, ch ấn chỉ nh nhằ m đả m b ảo ch o cá c mụ c
i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

tiê u k ế ho ạch củ a t ổ ch ức l à ho àn th ành v à c ó kế t qu ả c ao, do đó hoạt động thanh
i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

kiểm tra là không thể thiếu trong hoạt động của NHCSXH nhằm đảm bảo sự đúng
hướng của chủ trương, chính sách và việc quản lý hoạt động tín dụng đạt hiệu quả
cao.
* Vai trò của quản lý hoạt động tín dụng của NHCSXH
Ch ất lư ợng h oạt độ ng tí n d ụng c ủa NH CSXH ch ính l à s ự đ áp ứ ng y êu c ầu
i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

c ủa c ác đ ối t ượng v ay v ốn ph ù h ợp v ới s ự p hát tr iển ki nh t ế - x ã hộ i, thự c hi ện
i

i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

đư ợc m ục tiê u quố c gi a v ề gi ảm ngh èo b ền vữ ng, a n sin h x ã h ội v à đả m b ảo s ự
i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

tồ n tạ i ph át tri ển b ền v ững c ủa NH CSXH.
i

i

i

i

i

i

i

i

C hất l ượng ho ạt độ ng tí n d ụng c ủa NH CSXH đ ược t hể hi ện q ua c ác c hỉ
i

i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

ti êu đ ịnh lư ợng n hư: T ỷ l ệ n ợ qu á h ạn, t ỷ l ệ th u l ãi, n ợ b ị chi ếm dụ ng, v òng qu ay
i

i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

v ốn t ín d ụng, h ệ s ố s ử d ụng vố n, k ết qu ả xế p lo ại chấ t lư ợ ng h oạt độ ng t ổ
i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

TK &VV) v à c ác ch ỉ ti êu đị nh tín h nh ư: C ho v ay v ốn đú ng đố i tượ ng th ụ hư ởng,
i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

u y t ín c ủa ng ân hà ng, m ức đ ộ t ác đ ộng đ ến nề n k inh t ế n ói chu ng v à tá c độ ng
i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

đ ến việ c giả m ngh èo, đ ảm bả o a n si nh x ã h ội n ói riê ng.
i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

i

H oạt đ ộng tí n dụ ng chí nh s ách x ã h ội l à ho ạt đ ộng ma ng tí nh x ã h ội h óa c ao.
i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

V ì vậ y, n âng ca o ch ất lượ ng ho ạt đ ộng tí n d ụng c ủa NH CSXH không những đe m
i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

l ạ i l ợ i í c h cho NHCSXH, mà còn đem lại lợi ích thiết thực cho khách hàng, công tác
i

i

i

i

i

i

giảm nghèo, an sinh xã hội và sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, cụ thể:


13
Đố i vớ i xã hội và s ự ph át tr iển củ a đ ất nư ớc: Quản lý hoạt động tí n dụ ng

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

c ủa NHC SXH gó p ph ần đạ t đư ợc kế t qu ả v à m ục ti êu c ủa h ệ t hống chí nh s ách x ã
i

i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

hộ i tr ong qu á trì nh ph át tri ển củ a qu ốc gi a đ ó l à x óa b ỏ kh oảng cá ch gi àu ng hèo,
i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


hư ớng t ới m ột x ã h ội cô ng bằ ng, dâ n c hủ, vă n mi nh. Gó p ph ần củ ng c ố kh ối
i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

đ oàn k ết t oàn d ân, tă ng lò ng ti n c ủa dâ n vớ i Đ ảng v à Nh à nư ớc. Đả ng v à Nh à
i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

nư ớc g ần dâ n thô ng qu a việ c x ây d ựng đư ợc m ối li ên kế t tố t gi ữa Nh à nư ớc vớ i
i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

cá c t ổ ch ức Ch ính tr ị x ã h ội v à nh ân d ân, nh ất l à ngư ời d ân ng hèo. Nâ ng c ao ch ất
i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

lư ợng h oạt đ ộng tí n dụ ng c ủa N HCSXH gó p ph ần ph át tri ển ki nh t ế, x ã h ội n ói
i

i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

ch ung, đặ c bi ệt đ ối v ới n ông ng hiệp, n ông thô n v à n ông d ân.
i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

Đối với khách hàng: Nâng cao quản lý hoạt động tín dụng của NHCSXH sẽ
giúp người nghèo và các đối tượng chính sách khác tiếp cận được c ác c hủ trư ơng,
i

i

i

c hính sá ch củ a Đả ng v à N hà nư ớc, từ đó tiếp cận được một cách tốt nhất nguồn
i

i


i

i

i

i

i

vốn tín dụng chính sách ưu đãi của Nhà nước.
Đ ối v ới NH CSXH: Quản lý hoạt động tín dụng sẽ giúp NHCSXH quản lý,
i

i

i

bảo tồn và phát triển nguồn vốn do Nhà nước và các chủ đầu tư giao cho NHCSXH
quản lý. Từ đó, giúp cho hoạt động của NHCSXH được ổn định và phát triển bền
vững. Nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng sẽ giúp NHCSXH thực hiện và duy
trì được tình hình tài chính lành mạnh, đảm bảo việc làm và đời sống cho cán bộ
vi ên ch ức củ a ng ân hà ng. N âng c ao ch ất l ượng h oạt đ ộng t ín dụ ng đ ồng n ghĩa
i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

vớ i vi ệc nâ ng v ị th ế, u y tí n ho ạt độ ng củ a NH CSXH. Gi úp NH CSXH tr ở thà nh
i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

mộ t đị nh ch ế tà i chí nh ổ n địn h, ph át triể n bề n vữ ng, l à m ột cô ng c ụ hữ u hi ệu củ a
i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

Đả ng v à N hà n ước tr ong c ông cu ộc giả m ngh èo, a n sin h x ã h ội v à ph át t riển ki nh
i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

t ế - x ã h ội c ủa đ ất n ước.
i

i

i

i

i

i

1.2.2. Nội dung cơ bản của quản lý hoạt động tín dụng của NHCSXH
Tín dụng là hoạt động cơ bản nhất của NHCSXH, song do đặc thù của tín
dụng chính sách là hoạt động cho vay tín chấp nên tiềm ẩn nhiều rủi ro, do vậy công
tác quản lý hoạt động tín dụng nói chung, quản lý chất lượng tín dụng nói riêng cần


14
phải quản lý chặt chẽ các nguyên tắc: Sàng lọc và giám sát; quan hệ lâu dài với
khách hàng, giám sát quá trình sử dụng vốn vay của khách hàng.


1.2.2.1 Ban hành các văn bản và chính sách tín dụng
Chính sách tín dụng là toàn bộ quan điểm và cơ chế của NHCSXH tác động
tới việc cấp tín dụng của mình. Chính sách tín dụng của NHCSXH bao gồm các quy
định về: đối tượng, thời hạn, quy mô, lãi suất… NHCSXH xây dựng chính sách tín
dụng cụ thể dựa trên các quy định, chính sách tín dụng được xây dựng, chỉ đạo cụ
thể của Ngân hàng Nhà Nước và các cơ quan có thẩm quyền. Các chi nhánh ngân
hàng có trách nhiệm tổ chức thực hiện và cụ thể hóa chính sách tín dụng cho phù
hợp với đặc điểm của từng khu vực, từng địa phương nơi chi nhánh hoạt động.
Chính sách tín dụng của ngân hàng phải hướng tới đáp ứng nhu cầu tín dụng của
khách hàng và khuyến khích khách hàng sử dụng vốn vay một cách có hiệu quả,
cũng nhu giảm thiểu rủi ro cho bản thân ngân hàng.

1.2.2.2. Xây dựng và thực hiện kế hoạch tín dụng
Hàng năm Ngân hàng xây dựng kế hoạch tín dụng ngắn và dài hạn, nhưng
thông thường là 1 năm. Cán bộ tín dụng tổng hợp kế hoạch từ cơ sở làm căn cứ xây
dựng kế hoạch cho cấp huyện và cấp tỉnh như các chỉ tiêu: Chỉ tiêu tăng trưởng dư
nợ, chỉ tiêu thu lãi, chỉ tiêu nợ xấu, chỉ tiêu phát triển khách hàng, chỉ tiêu huy động
vốn (gồm huy động tiền gửi dân cư và tiền gửi thông qua tổ TK&VV).
Căn cứ để xây dựng chỉ tiêu kế hoạch bao gồm: Kết quả thực hiện chỉ tiêu kế
hoạch tín dụng năm trước; kết quả điều tra, tổng hợp nhu cầu từ cơ sở; định hướng của
Hội sở chính; mục tiêu, định hướng, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Kế hoạch tín dụng của ngân hàng cần xây dựng phải bao gồm các chỉ tiêu
chính như: Chỉ tiêu tăng trưởng dư nợ; chỉ tiêu thu nợ đến hạn, nợ phân kỳ; chỉ tiêu
thu lãi; chỉ tiêu nợ xấu; chỉ tiêu phát triển khách hàng; chỉ tiêu huy động vốn.
Dựa trên cơ sở xét duyệt và tổng hợp kế hoạch của các chi nhánh, Hội sở
chính sẽ lập kế hoạch tín dụng của toàn hệ thống và trên cơ sở đó phân bổ kế hoạch
tín dụng cho từng chi nhánh cụ thể.


15


1.2.2.3. Xây dựng và thực hiện quy trình tín dụng
Quy trình tín dụng bao gồm những trình tự phải thực hiện trong quá trình cấp
tín dung, thu nợ nhằm đảm bảo an toàn cho khoản tín dụng. Quy trình tín dụng được
bắt đầu từ khi bình xét vay vốn, chuẩn bị hồ sơ cho vay của khách hàng đến khi
khách hàng hoàn tất các nghĩa vụ tín dụng đối với ngân hàng (tất toán khoản vay).
Chất lượng tín dụng tùy thuộc vào việc thực hiện các quy định ở từng bước với sự
phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng giữa các bước trong quy trình tín dụng. Việc thực
hiện tốt các quy trình tín dụng sẽ tạo điều kiện việc cấp tín dụng được luân chuyển
bình thường, đảm bảo theo đúng quy trình, kế hoạch thông qua đó đảm bảo được
chất lượng hoạt động tín dụng.
Từ những kế hoạch được lập ra ta tiếp tục xây dựng chi tiết thành các chỉ tiêu
cụ thể để thực hiện quản lý hoạt động tín dụng nhằm nâng cao chất lượng lượng tín
dụng với một số nội dung như sau:
Ch ất lư ợng dị ch v ụ l à m ức đ ộ h ài lò ng củ a khá ch hà ng tro ng qu á tr ình
i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

c ảm nh ận v à ti êu dù ng dị ch v ụ, l à dịc h v ụ tổ ng th ể c ủa do anh ngh iệp ma ng l ại
i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

chu ỗi l ợi íc h v à th ỏa mã n đầ y đ ủ nh ất g iá tr ị m ong đ ợi củ a kh ách h àng tr ong h oạt
i

i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

đ ộng s ản xu ất cu ng ứ ng v à tro ng phâ n ph ối dị ch v ụ ở đầ u r a. Cũ ng c ó th ể hiể u
i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

ch ất lượ ng d ịch v ụ đ ó l à s ự th ỏa mã n khá ch hà ng đượ c đ o bằ ng h iệu s ố giữ a ch ất
i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

lượn g m ong đ ợi v à ch ất lư ợng đạ t đư ợc.
i

i

i

i

i

i

i

i

Hoạt động = Sự thỏa mãn khách hàng = Cảm nhận – Kỳ vọng
- Cảm nhận > kỳ vọng: hoạt động tốt (tuyệt hảo).
- Cảm nhận = kỳ vọng: hoạt động đảm bảo.
- Cảm nhận < kỳ vọng: hoạt động không đảm bảo.

C ó 5 y ếu t ố qu yết đị nh ch ất lư ợng dị ch v ụ kh ách h àng: M ức đ ộ ti n c ậy, s ự
i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

đả m bả o, yế u t ố h ữu h ình, s ự th ấu c ảm, tr ách nh iệm. Vi ệc đả m b ảo v à n âng ca o
i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

ch ất lư ợng d ịch v ụ, th ực chấ t l à gi ảm v à x óa b ỏ c ác kh oảng cá ch gi ữa k ỳ vọ ng
i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

củ a khá ch v à kh ả nă ng đá p ứ ng c ủa t ổ ch ức. Đ ể là m đư ợc điề u đ ó, t ổ c hức c ần
i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

c ó đả m bả o th u hẹ p c ác khoảng cá ch giữ k ỳ vọ ng kh ách hà ng v ới s ự cả m nh ận
i

i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


16
c ủa b an q uản tr ị, giữ a nh ận th ức c ủa ba n quả n tr ị v ề m ong đ ợi củ a kh ách h àng v à
i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


bi ến nhậ n th ức th ành c ác th ông s ố ch ất lư ợng d ịch v ụ.
i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

Ch ất lư ợng T ín dụ ng l à m ột khá i niệ m thô ng dụ ng, bở i Tí n dụ ng b ao h àm
i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

c ác ho ạt đ ộng k hác nh au kh ó đ ồng nh ất v à đ o l ường: ch o va y, bả o lã nh, ph át
i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

hà nh L/C, ch iết kh ấu, ba o tha nh toá n,... Th ông th ường tr ong phạ m tr ù đ ơn gi ản
i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

Ch ất lư ợng T ín dụ ng đư ợc dù ng đ ể ph ản á nh mứ c đ ộ r ủi r o tr ong bả ng tổ ng hợ p
i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

c ho va y c ủa m ột T ổ chứ c tí n dụ ng (ha y cò n gọ i l à Ch ất lượ ng c ho v ay). Đ ể phả n

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

á nh v ề Ch ất lư ợng t ín dụ ng, c ó rấ t nh iều ch ỉ ti êu, nh ưng n ói ch ung n gười t a
i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

th ường l ấy:
i

i

- T ỷ l ệ n ợ xấ u trê n tổn g d ư n ợ, T ỷ l ệ n ợ đ ã xó a, đ ã x ử l ý trê n t ổng d ư n ợ.
i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

- T ỷ l ệ v à c ơ cấ u tà i sả n đả m bả o.
i

i


i

i

i

i

i

i

i

- C ơ cấ u d ư n ợ cá c kho ản va y ngắ n - dà i h ạn tro ng tư ơng qu an c ơ cấ u
i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

ng uồn vố n củ a t ổ chứ c tí n dụn g,
i

i

i

i

i

i

i


- D ư n ợ c ho v ay cá c lĩn h vự c r ủi r o c ao tạ i th ời đi ểm đ ó: bấ t độ ng s ản, c ổ
i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

phi ếu...
i

- S ố d ư d ự th u lã i tr ên t ổng d ư n ợ,
i

i

i

i

i

i

i

i

i

- C hi ph í d ự phò ng tí n dụ ng h ay s ố d ư d ự p hòng r ủi r o tí n dụ ng tr ên tổ ng d ư

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

n ợ.
i

Ở V iệt Na m, Ng ân hà ng Nh à nư ớc Vi ệt N am đ ưa ch ất lư ợng tí n d ụng v ào
i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

l àm mộ t ch ỉ t iêu tr ong nh óm c hỉ ti êu v ề c hất l ượng ho ạt đ ộng k hi xế p hạ ng c ác
i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

t ổ ch ức tí n dụ ng n ăm 20 06. Ch ất lư ợng t ín dụ ng đ ược N gân hà ng N hà n ước V iệt
i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

N am c ăn c ứ v ào: N ợ x ấu/Tổ ng d ư n ợ, N ợ kh ó đ òi/T ổng d ư n ợ, N ợ kh ó đò i rò ng
i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

= (n ợ kh ó đ òi – d ự ph òng rủ i r o ch ưa s ử d ụng) nh ỏ hơ n h oặ c bằ ng 0.
i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

C h ất lư ợng tí n dụ ng l à s ự đ áp ứ ng c ác y êu c ầu h ợp l í củ a kh ách h àng c ó
i

i


i

ii

ii

ii

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

lự a ch ọn,đồ ng th ời th úc đ ẩy t ăng tr ưởng k inh t ế x ã h ội v à đả m b ảo s ự t ồ n t ại v à
i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

ii

ii

i

i

ii

ii

ph át tr i ển c ủ a ng ân hà ng.N ó i cá ch kh ác, ch ấ t lư ợn g t ín d ụng l à mộ t ch ỉ t iêu
i

i

i

i

i

ii

ii

i


i

ii

i

i

i

i

i

i

i

ii

i

i

i

t ổng h ợp p hản á nh m ức đ ộ th ích ng hi c ủa ng ân h àng đ ối v ới s ự ph át tr iển c ủa
i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

m ôi trư ờng b ên ng oài,th ể hị ên sứ c mạ nh cạ nh tra nh c ủa ng ân h àng t rong q uá
i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i


×