Tải bản đầy đủ (.pptx) (153 trang)

7 GIÁO án powerpoint sinh 12 cđ7 SINH THÁI học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.9 MB, 153 trang )

Chủ đề

Các nội dung của CĐ

Tên chủ đề

Trang

CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

I.

1

ADN, gen, mã di truyền

2

Nhân đôi ADN

3

Các loại ARN và quá trình phiên mã

4

Prôtêinin và quá trình dịch mã

5

Điều hòa hoạt động gen



6

Đột biến gen

7

Nhiễm sắc thể và đột biến nhiễm sắc thể

8

Bài tập trắc nghiệm

R

TÍNH QUY LUẠT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN

II

1

Quy luật di truyền của Menđen

2

Tương tác gen

3

Liên kết gen, hoán vị gen


4

Di truyền giới tính và di truyền liên kết giới tính

5

Di truyền qua tế bào chất

6

Ảnh hưởng của môi trường lên biểu hiện của gen

7

Phương pháp giải bài tập

8

Bài tập trắc nghiệm

R

DI TRUYỀN QUẦN THỂ

III

IV

1


Khái quát di truyền quần thể

2

Tần số kiểu gen và tần số alen

3

Cấu trúc di truyền của QT tự phối và ngẫu phối

4

Trạng thái cân bằng của quần thể

5

Bài tập trắc nghiệm

ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC

R

R


DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI

V


1

Phương pháp nghiên cứu di truyền người

2

Đồng sinh cùng trứng

3

Các bệnh, tật, hội chứng di truyền ở người

4

Bài tập trắc nghiệm

R

TIẾN HÓA

VI

1

Bằng chứng giải phẩu

2

Bằng chứng phôi sinh học


3

Bằng chứng địa lí sinh vât học

4

Bằng chứng tê bào

5

Bằng chứng sinh học phân tử

6

Học thuyết tiến hóa cổ điển

7

Học thuyết tiến hóa hiện đại

8

Vai trò của các nhân tố tiến hóa

9

Các hình thức cách li và hình thành loài mới

10


Sự phát sinh và phát triển của sự sống trên trái đất

11

Bài tập trắc nghiệm

R

SINH THÁI HỌC

VII

1

Môi trường và các nhân tố sinh thái

2

Giới hạn sinh thái

3

Ổ sinh thái và nơi ở

4

Quần thể sinh vật

5


Đặc trưng quần thể

6

Quần xã sinh vật

7

Đặc trưng của quần xã

8

Chuỗi thức ăn; Lưới thức ăn

10

Các mối quan hệ trong QX

11

Diễn thế sinh thái

12

Bậc dinh dưỡng

13

Tháp sinh thái


14

Hiệu uất sinh thái

15

Chuyển hóa năng lượng trong HST

16

Chu trình sinh địa hóa

17

Bài tập trắc nghiệm

ĐỀ THI THPTQG 2018




CHỦ ĐỀ 7

SINH THÁI HỌC


SINH THÁI HỌC

4




KHÁI QUÁT MÔI TRƯỜNG
PHẦN BẢY: SINH THÁI
I. TÓM LƯỢC KIẾN THỨC CƠ BẢN:

*Môi trường và nhân tố sinh thái :
- Khái niệm : tất cả các nhân tố xung quanh sinh vật

, tác động trực tiếp hoặc

gián tiếp tới sinh vật , ảnh hưởng đến sự tồn tại , sinh trưởng phát triển và
những hoạt động khác của sinh vật .
- Các loại mội trường : Trên cạn – nước – đất – sinh vật.
* Nhân tố sinh thái :
- Nhân tố vô sinh : nhiệt độ , ánh sáng ……..
- Nhân tố hữu sinh : sinh vật , con người

6


KHÁI QUÁT MÔI TRƯỜNG
PHẦN BẢY: SINH THÁI
I. TÓM LƯỢC KIẾN THỨC CƠ BẢN:
1. Môi

*Môi trường và nhân tố sinh thái :

trường


- Khái niệm : tất cả các nhân tố xung quanh sinh vật

sống và

gián tiếp tới sinh vật , ảnh hưởng đến sự tồn tại , sinh trưởng phát triển và

các

những hoạt động khác của sinh vật .

nhân tố

- Các loại mội trường : Trên cạn – nước – đất – sinh vật.

sinh

* Nhân tố sinh thái :

thái (sự

- Nhân tố vô sinh : nhiệt độ , ánh sáng ……..

tác

- Nhân tố hữu sinh : sinh vật , con người

, tác động trực tiếp hoặc

đông
qua lai

giữa
môi
trường
và sinh
vật)

7


* Sự thích nghi của sinh vật với môi trường:

Yếu tố sinh thái

Ánh sáng

Nhóm thực vật

-

Nhóm động vật

Nhóm cây ưa sáng.

- Nhóm động vật ưa hoạt động ngày

Nhóm cây ưa bóng.

- Nhóm động vật ưa hoạt động đêm

- Thực vật ưa nóng (nhiệt đới): Tầng cutin dày


- Động vật biến nhiệt.

- TV ưa lạnh (ôn đới): Lá rụng mùa đông, chồi cây - Động vật hằng nhiệt.
có vãy mỏng, thân và rễ có lớp bần dày.

Nhiệt độ

+ Động vật vùng lạnh: lông dày, dài, kích thước lớn, có tập tính ngủ đông.
+ Động vật vùng nóng: lông ngắn, thưa, kích thước nhỏ hơn, có tập tính ngủ hè.

Lưu ý: Quy tắc Becman và quy tắc Anlen => ĐV sống nơi nhiệt độ
thấp có S/V giảm, góp phần hạn chế tỏa nhiệt.

a. Quy tắc về kích thước cơ thể (quy tắc Becman)
- Động vật hằng nhiệt sống ở vùng có khí hậu lạnh thì có kích thước cơ thể lớn hơn so với những động vật cùng loài sống ở vùng nhiệt đới ấm áp. Đồng thời, chúng có lớp mỡ dày nên khả năng chống rét
tốt. Ví dụ: voi, gấu sống ở vùng lạnh kích thước to hơn voi, gấu ở vùng nhiệt đới
b. Quy tắc về các bộ phận tai, đuôi, chi... của cơ thể (quy tắc Anlen)
- Động vật hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới có tai, đuôi, chi ... bé hơn tai, đuôi, chi... của loài động vật tương tự sống ở vùng nóng. Ví dụ: tai và đuôi thỏ ở vùng ôn đới luôn nhỏ hơn tai và đuôi thỏ nhiệt đới


Đặc điểm so sánh
1. Nơi mọc của cây

CÂY ƯA SÁNG
Sống nơi quang đãng

2. Đặc điểm hình thái

CÂY ƯA BÓNG

Sống trong bóng râm, dưới tán cây khác, trong nhà…
 

- Số lượng cành cây

- Phân cành nhiều tạo thành tán

- Phân cành ít

- Cấu tạo và hình thái lá

- Lá màu xanh nhạt

- Lá màu xanh đậm

- Phiến lá dày

- Phiến lá mỏng

- Lá có tầng cu tin dày, mô giậu phát triển

- Lá có tầng cu tin mỏng, mô giậu kém phát triển hoặc

 - Tán lá rộng, lá mọc nghiêng so với mặt đất

không có.
- Tán lá rộng vừa phải, lá nằm ngang so với mặt đất

3. Đặc điểm sinh lý


 

 

- Quang hợp

- Cao hơn

- Yếu hơn

- Hô hấp

- Cao hơn

- Yếu hơn

- Thoát hơi nước

- Cao hơn

- Yếu hơn

4. Đại diện

Phong lan, vạn niên thanh, lá dong, lá lốt, gừng,

Nhiều loài cỏ, cây tếch, phi lao, bồ đề, bạch đàn...

riềng...



Cây ưa bóng

Cây ráy
Lá lốt

Cây đại hồng môn

Cây lá dong


Cây ưa sáng

Cây sấu

Cây chò nâu

Cây bạch đàn
Cây xoan đào


* Giới hạn sinh thái : là khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại
và phát triển.


Ổ SINH THÁI

Các loài chim chích có ổ sinh thái khác nhau trong cùng một nơi ở 

*Ổ sinh thái: Là không gian sinh thái mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái

phép loài đó tồn tại và phát triển lâu dài

*

Nơi ở: Nơi cư trú của một loài.

13

của môi trường nằm trong giới hạn sinh thái cho


TỔNG KẾT PHẦN SINH THÁI HỌC


KHÁI NIỆM
QUẦN THỂ SINH VẬT

1. Định nghĩa:

- Quần thể sinh vật là tập hợp các cá thể
trong cùng loài, cùng sinh sống trong 1
khoảng không gian xác định, vào 1 thời điểm
nhất định. Quần thể có khả năng sinh sản tạo
thành những thế hệ mới.


CÁC MỐI QUAN HỆ TRONG QUẦN THỂ

Hỗ trợ


Cạnh tranh

1. Quan hệ hỗ trợ:

2. Quan hệ cạnh tranh:

- Là mối quan hệ giữa các cá thể cùng loài hỗ trợ lẫn nhau trong các

- Xuất hiện khi các cá thể tranh giành nhau thức ăn, nơi ở, ánh sáng và các

hoạt động sống như: tìm thức ăn, chống kẻ thù, sinh sản …đảm bảo cho

nguồn sống khác, con đực tranh giành con cái

quần thể thích nghi với môi trường sống.
- Quan hệ hỗ trợ đảm bảo cho quần thể tồn tại ổn định, khai thác tối đa
nguồn sống của môi trường, tăng khả năng sống sót và sinh sản của cá
thể.

- Nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố của các cá thể trong quần
thể duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần
thể.


2.

* Quần thể sinh vật : tập hợp các cá thể cùng loài :

Quần


+ sinh sống trong một khoảng không gian xác định

thể sinh

+ thời gian nhất định

vật

+ sinh sản và tạo ra thế hệ mới

QUAN HỆ HỔ TRỢ

*Quan hệ trong quần thể :
- Hỗ trợ
- Cạnh tranh

QUAN HỆ CẠNH TRANH

17



Hình 1

Hình 2
Hình 2: PB đồng đều

Hình 1: PB theo nhóm (cây bụi)

-


Môi trường không đồng nhất
Các cá thể ít cạnh tranh
Phổ biến nhất

(chim cánh cụt)

-

Môi trường đồng nhất
Các cá thể có tính cạnh tranh

Hình 3
Hình 3: PB ngẫu nhiên (Linh Dương)

-

Môi trường đồng nhất
Các cá thể ít cạnh tranh


B1

Kích thước tối thiểu

E3
No

2I


Kích thước tối đa

4D
Nt = No + (B+ I) – (D + E)


TĂNG TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ

Tăng trưởng theo tiềm năng sinh học (HÌNH CHỮ J)

Nt
Tăng trưởng theo điều kiện thực tế (HÌNH CHỮ S)

T: Thời gian


Khái niệm:Tăng hoặc giảm số

BĐSL cá thể

lượng cá thể

Ngày đêm

Mùa
Theo chu kì
Tuần trăng

Các hình thức:
Không theo chu kì


Nhiều năm

Yếu tố không phụ thuộc mật độ: Do
nhân tố vô sinh
Nguyên nhân:
Yếu tố phụ thuộc mật độ: Nhân tố
hữu sinh

22


BÀI TẬP

QUẦN THỂ SV


NỘI DUNG III

QUẦN XÃ SINH VẬT


QUẦN XÃ


×