Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Viết phương trình đường thẳng trong mặt phẳng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (765.93 KB, 13 trang )

Hình học 10|

HÌNH HỌC 10
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG
BÀI 1: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

LÝ THUYẾT.
I
=
1. Vectơ chỉ phương của đường thẳng.
=
- Vectơ u được gọi là vectơ chỉ phương của đường thẳng  nếu u  0 và giá của của u song song
=
hoặc trùng với  .
I
2. Phương
trình tham số và phương trình chính tắc của đường thẳng.
- Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng  đi qua điểm M  x0 ; y0  và nhận vectơ u   u1 ; u2  làm
 x  x0  u1t
vectơ chỉ phương có phương trình tham số là 
.
 y  y0  u2t
-Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng  đi qua điểm M  x0 ; y0  và nhận vectơ
u   a ; b   ab  0  làm vectơ chỉ phương có phương trình chính tắc là

x  x0 y  y0

.
a
b


- Nếu đường thẳng  có vectơ chỉ phương u   u1 ; u2  với u1  0 thì hệ số góc của  là k 

u2
.
u1

- Nếu đường thẳng  có hệ số góc k thì vectơ u  1; k  là một vectơ chỉ phương của  .
3. Vectơ pháp tuyến của đường thẳng.
- Vectơ n được gọi là vectơ pháp tuyến của đường thẳng  nếu n  0 và n vuông góc với vectơ
chỉ phương của  .
4. Phương trình tổng quát của đường thẳng.
- Phương trình ax  by  c  0 với a 2  b2  0 được gọi là phương trình tổng quát của đường thẳng.
- Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng  đi qua điểm M  x0 ; y0  và nhận vectơ n   a ; b  làm
vectơ pháp tuyến có phương trình tổng quát là a  x  x0   b  y  y0   0  ax  by  c  0 với
c  ax0  by0 .

u   b ;  a 
- Đường thẳng  có vectơ pháp tuyến n   a ; b   vectơ chỉ phương là 
.
u   b ; a 
 n   u2 ;  u1 
- Đường thẳng  có vectơ chỉ phương u   u1 ; u2   vectơ pháp tuyến là 
.
 n   u2 ; u1 
5. Công thức giải nhanh
Cho đường thẳng d1 : ax  by  c  0 và d2 : ax  by  c  0 cắt nhau tại một điểm. Khi đó phương
trình các đường phân giác của các góc tạo bởihai đường thẳng trên là
ax  by  c
ax  by  c


2
2
a b
a2  b2
1|

STRONG TEAM TOÁN VD–VDC

DẠNG1: VIẾT PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG


| Chương 3: Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

II
=
=
=I

BÀI TẬP TỰ LUẬN.

Ví dụ 1


Lập phương trình tham số đường thẳng  , biết  đi qua điểm A  1;3 và có vectơ chỉ phương

u   4;1 .
Lời giải

STRONG TEAM TOÁN VD–VDC



 x  1  4t
qua A  1;3
Ta có  : 
.
 PTTS  : 
y

3

t
VTCPu

4;1






Ví dụ 2

Lập phương trình tham số của đường thẳng  , biết  đi qua điểm A  2;1 và B  5;  3 .
Lời giải

 x  2  7t
Ta có:  qua A , B nên vectơ chỉ phương của  là AB   7;  4   PTTS  : 
.
 y  1  4t


Ví dụ 3

Lập phương trình tham số của đường thẳng  , biết  đi qua điểm A 1;1 và có hệ số góc k  2 .
góc k  2
x  1 t
u  1;  2   PTTS  : 
.
 y  1  2t

Do





hệ

số

Lời giải
nên vectơ chỉ

phương của

đường

thẳng






Ví dụ 4

Lập phương trình tham số đường thẳng  , biết  đi qua điểm A  0;7  và có vectơ pháp tuyến

n   2;  3 .
Lời giải

 x  3t
Do  có vectơ pháp tuyến n   2;  3 nên vectơ chỉ phương của  là u   3; 2    : 
.
 y  7  2t

Ví dụ 5

Lập phương trình tổng quát đường thẳng  , biết  đi qua điểm A  2;1 và có vectơ pháp tuyến
|2


Hình học 10|
n   3;5 .

Lời giải

 qua A  2;1
Ta có  : 
 PTTQ  :3  x  2   5  y  1  0  3x  5 y  1  0 .
VTPT
n


3;5





Ví dụ 6

Lập phương trình tổng quát đường thẳng  , biết  đi qua điểm M  4;3 và có vectơ chỉ phương

u   6;1 .
Do đường thẳng  có vectơ chỉ phương u   6;1 nên vectơ pháp tuyến của  là n   1;6  .
Phương trình tổng quát của  : 1 x  4  6  y  3  0   x  6 y 14  0 .

Ví dụ 7

Lập phương trình tổng quát đường thẳng  , biết  đi qua điểm H  2;  2  và K  5;  1
Lời giải
Ta có:  qua H , K nên vectơ chỉ phương của  là HK   7;1  vectơ pháp tuyến của  là

n  1;7   PTTQ  :1 x  2   7  y  2   0  x  7 y  12  0 .

Ví dụ 8

Lập phương trình tổng quát của đường thẳng  , biết  đi qua điểm E  1; 2  và có hệ số góc
k

1
.

2

Lời giải
1
1
nên vectơ chỉ phương của đường thẳng  là u  1;   vectơ pháp
2
 2
1
1
5
1
tuyến của  là n   ;  1 .Phương trình tổng quát của  :  x  1  1 y  2   0  x  y   0 .
2
2
2
2


Do  có hệ số góc k 

Cách 2 :  đi qua điểm E  1; 2  và có hệ số góc k 
y

1
2

nên có phương trình:

1

1
5
 x  1  2  x  y   0 .
2
2
2

Ví dụ 9

Cho tam giác ABC có A 1 ; 4  , B  3 ; 2  , C  7 ; 3 . Lập phương trình đường cao của tam giác
3|

STRONG TEAM TOÁN VD–VDC

Lời giải


| Chương 3: Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

ABC kẻ từ A.
Lời giải
Ta có BC   4 ; 1
Phương trình đường cao tam giác ABC kẻ từ A là: 4  x  1  y  4  0  4 x  y  8  0

Ví dụ 10

Cho tam giác ABC có A  2;0  , B  0;3 , C  –3;1 .Viết phương trình đường thẳng d đi qua B và
song song với AC .
Lời giải


STRONG TEAM TOÁN VD–VDC

Đường thẳng d đi qua điểm B  0;3 và có vtcp AC   5;1  vtpt n  1;5
Vậy phương trình tổng quát của đường thẳng d : x  5 y –15  0 .

Ví dụ 11

Cho ABC có A 1 ;1 , B  0 ; 2  , C  4 ; 2  . Viết phương trình tổng quát của trung tuyến CM .
Lời giải
1
7
1
5
Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB suy ra M  ;   , CM    ;   .
2
2
2
 2
1
Đường CM đi qua C  4 ; 2  nhận vectơ CM    7 ;5 làm vtcp nên có vtpt nCM   5; 7  .
2
Vậy pttq của đường thẳng CM là 5( x  4)  7( y  2)  0  5x  7 y  6  0 .

Ví dụ 12

Tam giác ABC có đỉnh A  1 ;  3 . Phương trình đường cao CC :3
 x  8 y  12  0 . Viết
phương trình đường thẳng AB
Lời giải


Đường thẳng CC :3
 x  8 y  12  0 có VTPT nCC '   3 ; 8 nên có VTCP uCC '  8; 3
Vì AB  CC ' nên đường thẳng AB có VTPT nAB  uCC '  8; 3
Từ đó suy ra phương trình đường thẳng AB là: 8( x  1)  3( y  3)  0  8x  3 y  1  0

|4


Hình học 10|

Ví dụ 13

Gọi H là trực tâm tam giác ABC , có phương trình của cạnh AB : 7 x  y  4  0 và các đường cao
tam giác là BH : 2x  y  4  0 ; AH : x  y  2  0 .Viết phương trình đường cao CH của
tam giác ABC .
Lời giải

Ta có CH  AB mà AB : 7 x  y  4  0 nên CH có VTPT n  1;7 
Vậy CH có phương trình: 1 x  2   7  y  0   0  x  7 y  2  0 .

Ví dụ 14

Viết phương trình tham số và phương trình chính tắc của đường thẳng d trong mỗi trường hợp sau:
a. d đi qua A  1;2  và song song với đường thẳng 5 x  1  0 .
b. d đi qua B  7; 5 và vuông góc với đường thẳng x  3 y  6  0 .
Lời giải
a. d song song với đường thẳng 5 x  1  0 nên nó nhận u  0; 5 là một vectơ chỉ phương.
 x  1
Vậy d có phương trình tham số 
và không có phương trình chính tắc.

 y  2  5t

b. d vuông góc với đường thẳng x  3 y  6  0 nên nó nhận vectơ pháp tuyến u 1;3 của
x  7  t
đường thẳng này làm vectơ chỉ phương. Vậy d có phương trình tham số 
và có
 y  5  3t
x7 y 5
phương trình chính tắc
.

1
3

Ví dụ 15

 x  2  3t
Cho đường thẳng d : 
. Viết phương trình tham số và phương trình tổng quát của đường
 y  1 t
thẳng  đi qua M  0;1 và vuông góc với d .

Lời giải

d có vectơ chỉ phương u  3;1 .
5|

STRONG TEAM TOÁN VD–VDC

2 x  y  4  0  x  2


Gọi H  x; y  ,khi đó x, y là nghiệm của hệ: 
Từ đó H  2; 0 
x  y  2  0
y  0


| Chương 3: Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng
Đường thẳng  vuông góc với d nên có vectơ pháp tuyến là n  3;1 .
Phương trình đường thẳng  đi qua M  0;1 là 3  x  0   1 y  1  0  3x  y  1  0 .
x  t
Từ phương trình tổng quát, cho x  t ta được phương trình tham số là d : 
.
 y  1  3t

Ví dụ 16

Viết phương trình các đường cao của tam giác ABC biết A  1; 2  , B  2; 4  , C 1;0  .
Lời giải
Ta có AB   3; 6  ; BC   1; 4  ; AC   2; 2  .
Gọi H là trực tâm của tam giác ABC .

STRONG TEAM TOÁN VD–VDC

Đường cao AH qua A và nhận BC làm vectơ pháp tuyến nên có phương trình:

1 x  1  4  y  2   0  x  4 y  9  0 .
Tương tự đường cao BH có phương trình: x  y  6  0 .
Tương tự đường cao CH có phương trình: x  2 y  1  0 .


Ví dụ 17

Cho tam giác ABC biết trung điểm các cạnh AB, BC, CA lần lượt là M  1; 1 , N 1;9  , P  9;1 .
a. Viết phương trình đường thẳng chứa cạnh AB .
b. Viết phương trình các đường trung trực của tam giác ABC .
Lời giải

a. Phương trình cạnh AB đi qua M và có vectơ chỉ phương u  NP  8 1; 1 .
x 1 y 1

 x  y  2  0.
1
1
b. Phương trình đường trung trực cạnh AB đi qua M và vuông góc với AB nên có vectơ pháp

tuyến là n  1; 1
d1 : x  y  0

Tương tự,phương trình đường trung trực cạnh AC : x  5 y 14  0 .
Phương trình đường trung trực cạnh cạnh BC : 5x  y 14  0

Ví dụ 18

|6


Hình học 10|

a. Đường thẳng d có vectơ chỉ phương u  2; 2  . Chuyển d về dạng phương trình tổng quát:
x  y 1  0 .


Phương trình đường thẳng MI là: x  y  2  0 .
Toạ độ toạ hình chiếu I của điểm M là nghiệm hệ phương trình
1

x

 x  y  1 
2  I  1 ; 3 




2 2
x  y  2
y   3

2

b. Vì M ' đối xứng với M qua đường thẳng d nên I là trung điểm của MM ' . Suy ra
 xM '  2 xI  xM  2
 M '  2; 4 

 yM '  2 yI  yM  4
Bình luận:
1. Cho điểm M  xM ; yM  và đường thẳng d : Ax  By  C  0 . Tìm tọa độ I là hình chiếu vuông
góc của M trên d .
Lời giải
Ax  By  C
Bước 1: Tìm số t như sau: t  M 2 M2

A B
 xI  xM  At
Bước 2: Ta có 
 yI  yM  Bt
Áp dụng:
Câu a. Phương trình tổng quát của đường thẳng d : x  y  1  0 và M  3;1
+ Tìm số t 

3 11 5

11
2

5

xI  3  1.


2  I1;5
+ Tọa độ điểm I thỏa mãn: 


2 2
 y  1  1. 5
I


2

7|


STRONG TEAM TOÁN VD–VDC

 x  2  2t
Cho đường thẳng d : 
và điểm M  3;1 .
 y  1  2t
a. Tìm toạ hình chiếu I của điểm M lên đường thẳng d .
b. Xác định toạ độ điểm M ' đối xứng với M qua đường thẳng d .
Lời giải


| Chương 3: Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng
2. Cho điểm M  xM ; yM  và đường thẳng d : Ax  By  C  0 . Tìm tọa độ M ' là điểm đối xứng của

M qua d .
Lời giải
Bước 1: Tìm số t như sau: t 

AxM  ByM  C
A2  B 2

STRONG TEAM TOÁN VD–VDC

 x '  xM  2 At
Bước 2: Ta có  M
 yM '  yM  2 Bt
Áp dụng:
5


xM '  3  2.1.


2  I 2; 4
Câu b. Tọa độ điểm M ' là 


 y '  1  2.1. 5

 M
2

Ví dụ 19

Lập phương trình bốn cạnh của hình vuông ABCD , biết tọa độ điểm A  1; 2  và phương trình của

 x  1  2t
một đường chéo là d : 
 y  2t
Lời giải

 x  1  2t
Vì A  d : 
. Nên đường chéo đã cho là đường chéo BD .
 y  2t

d có vectơ chỉ phương u  2 1; 1 .
Phương trình đường chéo AC : x  y  3  0 .

I  AC  d . Thay phương trình của d vào phương trình của AC ta được

1
1  2t  2t  3  0  t 
 I  2;1 .
2
Vì I là trung điểm AC nên C  3;0  .
ABCD là hình vuông nên ID  IB  IA .
Do B  d  B  1  2t; 2t  .

|8


Hình học 10|
t  0
2
2
.
IB 2  IA2   2t  1   2t  1  2  
t


1


Suy ra B  1;0  hoặc B  3;2  .
Nếu B  1;0  thì D  3; 2  ; Nếu B  3; 2  thì D  1;0  .
Từ đó phương trình bốn cạnh của hình vuông là:
x  1  0; y  0; x  3  0; y  2  0 .

Ví dụ 20


Tam giác ABC có A   2;0 , B   0;4  , C   4;  1 . Viết phương trình các cạnh AB , AC và
đường phân giác trong của góc A .

x y
  1  2x  y  4  0 .
2 4
x  4 y 1

 x  2y  2  0 .
+) Phương trình cạnh AC là
2  4 0 1
+) Phương trình các đường phân giác góc A là
2x  y  4
x  2y  2
x  y  2  0


 x  y  2  0 . Đặt f1  x ; y   x  y  2 .
22  12
12  22

+) Phương trình cạnh AB là

Ta có f1  0;4   6  0 và f1  4;  1  3 . Do đó B và C nằm khác phía đối với đường thẳng

x  y  2  0 . Nên đây là đường phân giác trong của góc A .
Bình luận:
Viết phương trình đường phân giác trong của góc A .
Lời giải
Ta có một vecto chỉ phương của đường phân giác trong góc A là u 

Suy ra u 

1
1
. AB 
. AC
AB
AC

1
1;1
5

Vậy phương của đường phân giác trong góc A là 1. x  2  1. y  0  0  x  y  2  0

Ví dụ 21

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho ba đường thẳng  1  : 3x  4 y  6  0 ,  2  : 4 x  3 y  1  0 và

 3  : y  0 . Gọi

A   1     2  , B   2    3  , C   3    1  .

a) Viết phương trình đường phân giác trong và phân giác ngoài của góc A .
b) Tìm tọa độ tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC .
Lời giải
3x  4 y  6  0
 x  2

a) Tọa độ điểm A là nghiệm của hệ phương trình 

. Do đó A   2;3 .
y

3
4
x

3
y

1

0



9|

STRONG TEAM TOÁN VD–VDC

Lời giải


| Chương 3: Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng
1

4 x  3 y  1  0
x 
1 
Tọa độ điểm B là nghiệm của hệ phương trình 


4 . Do đó B   ;0  .
4 
y  0
 y  0
3x  4 y  6  0
x  0
Tọa độ điểm C là nghiệm của hệ phương trình 
hay C   2;0  .

y  0
y  0
Phương trình các đường phân giác của góc của góc A là
x  y  5  0
3x  4 y  6
4 x  3 y 1


32  42
32  42
 x  y 1  0

Đặt f1  x ; y   x  y  5. .

STRONG TEAM TOÁN VD–VDC

19
 1 
 f1  ;0     0
5

Ta có   4 
.
 f  2;0   3  0
 1

Do đó hai điểm B và C nằm cùng phía của đường thẳng x  y  5  0 . Nên đây là phân giác ngoài
của góc A .
Do đó x  y  1  0 là đương phân giác trong của góc A .
b)
+ Tìm phương trình đường phân giác góc B của tam giác ABC .
Phương trình các đường phân giác góc B là
4 x  2 y  1  0
4x  3 y 1
y
.


2
2
2
2
4 3
0 1
4 x  8 y  1  0
Đặt f3  x ; y   4 x  2 y  1
Ta có f 3  2;3  15  0 và f 3  2;0  8  0 . Do đó hai điểm A và C khác phía đối với đường
thẳng 4 x  2 y  1  0 . Do đó đây là đường phân giác trong của góc B .
+ Tọa độ tâm đường tròn nội tiếp tam giác là nghiệm của hệ phương trình
1


x

x

y

1

0


2


4 x  2 y  1  0
y  1


2

Ví dụ 22

Cho tam giác ABC có A 2;  1 và hai đường phân giác trong có phương trình x  2 y  1  0 ,

x  y  3  0 . Lập phương trình cạnh BC .
Lời giải
A

Kí hiệu d B , d C theo thứ tự là các đường phân giác trong của
góc B và C .

Ta thấy tọa độ điểm A không là nghiệm của phương trình
x  2 y  1  0 và x  y  3  0 . Không mất tính tổng quát gọi

x  2 y  1  0 và x  y  3  0 theo thứ tự lần lượt là phương
trình đường phân giác trong góc B và C .
| 10

I

B

A1

J

A2

C


Hình học 10|
Nhận thấy : đường thẳng AC đối xứng với BC qua đường thẳng d C nên nếu A1 là điểm đối xứng
của A qua d C thì A1  BC . Tương tự A2 là điểm đối xứng của A qua d B thì A2  BC . Suy ra
đường thẳng A1 A2 chính là đường thẳng BC . Bài toán trở thành lập phương trình đường thẳng
A1 A2 .

+ Xác định A1 .
Gọi 1 là phương trình đường thẳng đi qua A và vuông góc với d C khi đó 1 : x  y  c  0
Đường thẳng 1 qua A nên c  3 . Do đó 1 : x  y  3  0 .
Gọi  2 là đường thẳng đi qua A và vuông góc với d B khi đó 2 : 2 x  y  c  0 .


x  y  3  0
x  0
. Suy ra I  0;  3 .


x  y  3  0
 y  3
Do A1 đối xứng với A qua d C nên I là trung điểm của AA1 . Do đó A1  2;  5 .
+ Xác định điểm A2 .
Đường thẳng  2 qua A nên c  3 . Do đó 2 : 2 x  y  3  0 .
Gọi J   2  d B . Do đó tọa độ điểm J là nghiệm của hệ phương trình
x  2 y 1  0
 x  y  1 . Suy ra J 1;1 .

2 x  y  3  0
A2 và A đối xứng qua d C nên J là trung điểm của AA2 . Do đó A2   0;3 .

+ Viết phương trình đương thẳng BC .
Vì BC đi qua hai điểm A1 và A2 nên ta có phương trình đường thẳng A1 A2 là

x 2 y 5

 4x  y  3  0 .
0  2 3 5

Ví dụ 23
Trong mặt phẳng




Oxy  ,

cho tam giác ABC có đỉnh A  2;6 , đường phân giác trong

BE : x  y  5  0 và đường cao BH : x  4 y  15  0 . Lập phương trình ba cạnh của tam giác
ABC .
Lời giải
A
H
E

B

C

Nhắc: đường phân giác của một góc trong tam giác chia góc đó thành hai góc có số đo bằng nhau.
Do BE là đường phân giác của góc B nên BA đối xứng với BC qua BE .

11 |

STRONG TEAM TOÁN VD–VDC

Gọi I  1  dC . Do đó tọa độ điểm I là nghiệm của hệ phương trình


| Chương 3: Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng
Gọi A là điểm đối xứng của A qua BE , theo trên A nằm trên cạnh BC ; A là giao điểm của BC
và đường thẳng d đi qua A và vuông góc với BE .
+ Viết phương trình đường thẳng AC .

Ta có AC  BH : x  4 y  15  0 . Suy ra đường thẳng AC có vectơ chỉ phương a  1;  4  .

STRONG TEAM TOÁN VD–VDC

Phương trình đường thẳng AC là
x2 y6

 4 x  y  14  0 .
1
4
+ Viết phương trình đường thẳng AB .

x  y  5  0
Tọa độ điểm B là nghiệm của hệ phương trình 
 B  7;2 .
 x  4 y  15  0
Phương trình đường thẳng AB là
x2 y6

 4 x  9 y  46  0 .
9
4
+ Viết phương trình đường thẳng d đi qua A và vuông góc với đường phân giác BE :
x2 y 6

 x  y  4  0.
1
1
Gọi K là giao điểm của d và BE . Tọa độ điểm K là nghiệm của hệ phương trình
9


x
 x  y  4  0 
9 1
2

. Suy ra K   ;   .

 2 2
x  y  5  0
y   1

2
Gọi A là điểm đối xứng của A qua phân giác BE . Suy ra K là trung điểm của AA .
 x   2 xH  x A  11
Suy ra  A
. Suy ra A  11;  7  .
 y A  2 yH  y A  7
+ Viết phương trình đường thẳng BC .
x7 y2

 9 x  4 y  71  0 .
Vì BC đi qua điểm A và B nên
4
9

Ví dụ 24
Trong mặt phẳng




Oxy  ,

cho tam giác ABC có đỉnh A  3;4  ; đường phân giác trong

BE : 2 x  y  5  0 ; trung tuyến BN :13x  4 y  15  0 . Lập phương trình ba cạnh của tam giác
ABC .
Lời giải
+ Viết phương trình cạnh AB .
Tọa độ điểm B là nghiệm của hệ phương trình
2 x  y  5  0
 x  1

. Suy ra B  1;7  .

13x  4 y  15  0
y  7
Phương
trình
cạnh

| 12

B

A'
H

AB là


A

E

N

C


Hình học 10|

x3 y 4

 3x  4 y  25  0 .
4
3
+ Viết phương trình cạnh BC .
Gọi d là đường thẳng đi qua A và vuông góc với phân giác BE .
x3 y 4

 x  2y  5  0 .
Phương trình đường thẳng d là
2
1
Tọa độ giao điểm H của d và BE là nghiệm của hệ phương trình
x  2 y  5  0
 H 1;3 .

2 x  y  5  0


Vì A  BC nên đường thẳng BC cũng chính là đường thẳng BA .
Phương trình đường thẳng BC là x  1  0 .
+ Viết phương trình cạnh AC .
Gọi N là trung điểm của AC . Khi đó
x A  xC 3  xC

x


N

 3  xC 4  yC 
2
2
;
. Do đó N  

.
y

y
4

y
2
2


A
C

C
 yN 


2
2
Vì N thuộc đường trung tuyến BN nên 13xN  4 yN  15  0  13.

 13xC  4 yC  25  0 .
Mà C thuộc BC nên xC  1 . Suy ra C  1;  3 .
Phương trình đường thẳng AC là
x3 y 4

 7x  4 y  5  0 .
4
7

13 |

3  xC
4  yC
 4.
 15  0
2
2

STRONG TEAM TOÁN VD–VDC

Gọi A là điểm đối xứng của điểm A qua phân giác BE suy ra H là trung điểm của AA .
Khi đó ta có

 x A  2 xH  x A  1
. Suy ra A  1;2  .

 y A  2 y H  y A  2



×