đã thanh toán
Tuần 7
Ngày soạn: 4/ 9 2008
Ngày giảng: Thứ hai ngày 6 tháng 10 năm 2008
Tập đọc
Tiết 13: Trung thu độc lập
I. Mục đích - yêu cầu:
- Đọc trơn toàn bài. Tốc độ đọc 75 tiếng / 1 phút. Biết đọc diễn cảm bài
văn thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi, niềm tự hào, ớc mơ và hy vọng của
anh chiến sỹ về tơng lai tơi đẹp của đất nớc, của thiếu nhi.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.
- Hiểu ý nghĩa của bài: Tình thơng yêu các em nhỏ của anh chiến sỹ, -
ớc mơ của anh về tơng lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên
của đất nớc.
II. Đồ dùng dạy - học:
Tranh minh hoạ bài học.
III. Các hoạt động dạy học:
A- Bài cũ: Đọc bài "Chị em tôi" nêu ý nghĩa.
B- Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu chủ điểm và giới thiệu bài học.
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài::
a. Luyện đọc:
+ GV cho H đọc đoạn:
Lần 1+ luyện phát âm. - 3 học sinh nối tiếp nhau đọc lần 1
Lần 2 + giải nghĩa từ - 3 học sinh nối tiếp nhau đọc lần 2
* Trại, trăng ngàn, nông trờng,
vằng vặc
Học sinh đọc chú giải.
- Sáng trong không 1 chút gợn
- H đọc trong nhóm 2
- 12 học sinh đọc cả bài.
- T đọc toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
* H đọc thầm từng đoạn + trả lời câu
hỏi:
- Anh chiến sỹ nghĩ tới trung thu và
các em nhỏ vào thời điểm nào?
- Vào thời điểm anh đứng gác ở trại
trong đêm trung thu độc lập đầu tiên.
- Trăng thu độc lập có gì đẹp? - Trăng đẹp vẻ đẹp của núi sông, tự
do, độc lập.
- Những từ ngữ nào nói lên điều đó? - Trăng ngàn và ... trăng soi sáng ...
trăng vằng vặc... khắp các TP, làng
mạc, núi rừng.
Nêu ý 1:
* Cảnh đẹp dới đêm trăng trung thu
độc lập.
- Anh chiến sỹ tởng tợng đất nớc trong
những đêm trăng tơng lai ra sao?
- Dới ánh trăng dòng thác nớc đổ
xuống làm chạy máy phát điện; giữa
1
biển rộng; cờ đỏ sao vàng phất phới
bay trên những con tàu lớn; ống khói
nhà máy chi chít; coa thẳm; rải trên
đồng lúa bát ngát của những nông tr-
ờng to lớn; vui tơi.
- Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm
trung thu độc lập?
- Đó là vẻ đẹp của đất nớc đã hiện
đại,giàu có hơn rất nhiều so với những
ngày độc lập đầu tiên.
Nêu ý 2: * Ước mơ và hy vọng của anh chiến
sỹ về tơng lai tơi đẹp của đất nớc.
- Cuộc sống hiện nay, theo em có gì
giống với mong ớc của anh chiến sỹ
năm xa?
- Có nhà máy thuỷ điện; có những con
tàu lớn.
- Có nhiều điều trong hiện thực vợt
quá cả ớc mơ của anh.
VD: Có giàn khoan dầu khí; có xa lộ
to lớn; khu phố hiện đại; vô tuyến
truyền hình; máy vi tính....
- Em mơ ớc đất nớc ta mai sau sẽ phát
triển nh thế nào?
- H tự nêu.
ý chính: Mđ, yc.
c. Hớng dẫn đọc diễn cảm:
- Đọc nối tiếp: - 3 Học sinh đọc tiếp nối 3 đoạn
- Tìm giọng đọc của bài?
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 2:
+ Gv đọc mẫu:
+ Luyện đọc theo cặp:
- Thi đọc diễn cảm:
- Giọng nhẹ nhàng, thể hiện niềm tự
hào, ớc mơ của anh chiến sĩ về tơng
lai tơi đẹp của đất nớc
-Học sinh luyện đọc.
- Cá nhân, nhóm thi.
-Gv cùng hs bình chọn hs, nhóm đọc
hay.
-Lớp nhận xét bổ sung.
3/ Củng cố - dặn dò:
- Bài văn cho thấy t/c ntn của anh chiến sỹ với các em ntn?
- NX giờ học.VN xem trớc bài "Vơng quốc tơng lai".
Toán
Tiết 31 : Luyện tập
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh :
- Củng cố kỹ năng thực hiện tính cộng, tính trừ các số tự nhiên và cách
thử lại phép cộng, thử lại phép trừ số tự nhiên.
- Củng cố kỹ năng giải toán về tìm thành phần cha biết của phép tính
giải toán có lời văn.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
A- Bài cũ:
2
-
- -
+
-
-
+
-+
+-
+
-
- Cho 3 học sinh lên bảng lớp làm vào nháp.
479892 10789456 10450
214589 9478235 8796
265303 1311221 1654
Nêu cách tìm hiệu của phép trừ.
B- Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Luyện tập:
a. Bài số 1:
2416 + 5164
- Nêu cách tính tổng. - 1 H lên bảng thực hiện, lớp làm
nháp.
2416
5164
7580
- T cho H nhận xét bài của bạn, trao
đổi:
- T nêu cách thử của phép cộng. - H nêu.
- Cho H thử lại phép cộng trên. - 1 H lên bảng:
7580
5164
2416
- Cho H thực hiện phần b.
- Nêu cách thực hiện phép cộng.
35462 TL: 62981
27519 35462
62981 27519
b. Bài số 2:
- T ghi phép tính: 6839 - 482
- Cho H nêu cách tìm hiệu.
- Cho H lên bảng thực hiện
6839
482 - Lớp nhận xét
6357 - Nêu miệng thứ tự
thực hiện
- T nêu cách thử lại phép trừ.
- Yêu cầu học sinh thực hiện thử lại
phép trừ.
6357
482
6839 H nêu cách thử lại.
- Cho H làm tiếp phần b. 4025 TL: 3713
312 312
3713 4025
c. Bài số 3:
- Học sinh làm vở
- Nêu các thành phần cha biết của
phép tính?
- Cách tìm số hàng; số bị trừ
x + 262 = 4848
x = 4848 - 262
x = 4568
- Cho H chữa bài x - 707 = 3535
x = 3535 + 707
x = 4242
- T đánh giá - nhận xét
d. Bài số 4:
- H đọc yêu cầu của bài tập.
3
Bài tập yêu cầu gì?
Yêu cầu tìm gì? - Núi Phan-xi-păng: 3143 m
- Núi Tây Côn Lĩnh: 2428 m
- Núi nào cao hơn và cao hơn bao
nhiêu m
Bài giải
Núi Phan-xi-păng cao hơn núi Tây
Côn Lĩnh và cao hơn là:
3143 - 2428 = 715 (m)
Đáp số: 715 m
đ. Bài số 5 (Có thể giảm)
- Cho H làm miệng
Số lớn nhất có 5 chữ số là: 99999; số
bé nhất có 5 chữ số là: 10000 Hiệu
của 2 số là: 89999
C- Củng cố - dặn dò:
- Nêu mối quan hệ của phép cộng và phép trừ.
- NX giờ học.Về nhà ôn bài + chuẩn bị bài giờ sau.
Đạo đức
Tiết 7 : Tiết kiệm tiền của (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
* KT: Giúp học sinh hiểu:
- Mọi ngời ai ai cũng phải tiết kiệm tiền của vì tiền của do sức lao động
vất vả của con ngời mới có đợc.
- Tiết kiệm tiền của chính là tiết kiệm sức lao động của con ngời.
- Tiết kiệm tiền của là biết cách sử dụng đúng lúc, đúng chỗ, sử dụng
đúng mục đích tiền của, không lãng phí, thừa thãi.
* TĐ: Biết tôn trọng giá trị các đồ vật do con ngời làm ra.
* Hành vi : Có ý thức tiết kiệm tiền của và nhắc nhở ngời khác cùng thực
hiện. Phê phán những hành động lãng phí, không tiết kiệm.
II. Đồ dùng dạy học:
GV :- Bảng phụ ghi các thông tin ở HĐ1.
H: - Bìa xanh - đỏ - vàng.
III. Các hoạt động dạy - học.
A- Bài cũ:
- Tại sao trẻ em cần đợc bày tỏ ý kiến về các vấn đề liên quan đến trẻ
em? Em cần thực hiện quyền đó ntn?
B- Bài mới:
1/ HĐ1: Tìm hiểu thông tin.
- Cho H đọc thông tin:
? Qua xem tranh và đọc thông tin trên,
theo em cần phải tiết kiệm những gì?
- H đọc và thảo luận nhóm 2.
* Khi đọc thông tin em thấy ngời
Nhật và ngời Đức rất tiết kiệm, còn ở
Việt Nam chúng ta đang thực hiện,
thực hành chống lãng phí.
? Qua đó chúng ta rút ra kêt luận gì? - Cần phải tiết kiệm của công.
- Họ tiết kiệm để làm gì? - Tiết kiệm là thói quen của học, có
4
tiết kiệm mới có thể có nhiều vốn để
giàu có.
- Tiền của do đâu mà có? - Tiền của là do sức lao động của con
ngời mới có.
T kết luận chốt ý
2/ Hoạt động 2: Thế nào là tiết kiệm tiền của(BT1)
- T nêu các ý kiến bài tập 1: - H giơ thẻ thể hiện ý kiến của mình.
đỏ: đồng ý; xanh: không đồng ý; vàng
phân vân.
(1) Keo kiệt bủn xỉn là tiết kiệm.
(2) Tiết kiệm thì phải ăn tiêu dè xẻn.
(3) Giữ gìn đồ đạc cũng là tiết kiệm.
(4) Tiết kiệm tiền của là sử dụng tiền
của vào đúng mục đích.
(5) Sử dụng tiền của vừa đủ, hợp lí,
hiệu quả cũng là tiết kiệm.
(6) Tiết kiệm tiền của vừa ích nớc, vừa
lợi nhà.
(7) Ăn uống thừa thãi là cha tiết kiệm.
(8) Tiết kiệm là quốc sách.
(9) Chỉ những nhà nghèo mới cần tiết
kiệm
(10) Cất giữa tiền của không chi tiêu
là tiết kiệm.
- Câu 3, 4, 5, 6, 7, 8 là đúng thẻ đỏ
- Câu 1, 2, 9, 10 là sai thẻ xanh
Thế nào là tiết kiệm tiền của?
- Tiết kiệm tiền của là sử dụng đúng
mục đích, hợp lí, có ích, không sử
dụng thừa thãi.
3/ Hoạt động 3: Hớng dẫn thực hành.
- Quan sát trong gia đình em và liệt kê các việc làm
tiết kiệm và cha tiết kiệm thành 2 cột.
______________________________
Khoa học
Tiết13: Phòng bệnh béo phì
I. Mục tiêu:
Sau bài học H có thể:
- Nhận biết dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì.
- Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì.
- Có ý thức phòng tránh bệnh béo phì. Xây dựng thái độ cân đối với ng-
ời béo phì.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Hình trang 28, 29 SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
A- Bài cũ:
- Nêu cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dỡng?
5
B- Bài mới:
1/ HĐ1: Tìm hiểu về bệnh béo phì.
* Mục tiêu: - Nhận dạng dấu hiệu béo phì ở trẻ em.
- Nêu đợc tác hại của bệnh béo phì.
* Cách tiến hành:
- T phát phiếu học tập.
- Cho đại diện nhóm trình bày.
- H thảo luận theo nhóm
- H chọn ý đúng
+ Câu 1 (b)
+ Câu 2 phần 1 (d)
+ Câu 2 phần 2 (d)
+ Câu 2 phần 3 (c)
* Kết luận:
- Một em bé đợc xem là béo phì khi
nào?
- Cân nặng hơn mức trung bình so với
chiều cao và tuổi là 20%
- Có những lớp mỡ quanh đùi, cánh
tay, vú và cằm.
- Bị hụt hơi khi gắng sức.
- Tác hại của bệnh béo phì? - Mất sự thoải mái trong cuộc sống.
- Giảm hiệu suất lao động và lanh lợi
trong sinh hoạt, mắc bệnh tim mạch
2/ Hoạt động 2: Nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì.
* Mục tiêu: Nêu đợc nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì.
* Cách tiến hành:
+ Cho H thảo luận
- Cho H thảo luận nhóm và đa ra tình
huống.
- H thảo luận nhóm 4 6
VD: Em của bạn Lan có nhiều dấu
hiệu của bệnh béo phì. Sau khi học
xong bài này nếu là Lan bạn sẽ về nhà
nói gì với mẹ bạn có thể làm gì để
giúp em mình.
- T cho đại diện các nhóm trình bày
theo phân vai.
- Lớp nhận xét - góp ý
cùng thảo luận cho cách ứng xử đó.
4/ Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét giờ học.Về nhà ôn bài+ Chuẩn bị bài sau.
_______________________________________
Ngày soan: 5/ 10 /2008
Ngày giảng: Thứ ba, ngày 7 tháng 10 năm 2008
Toán
Tiết 32 : Biểu thức có chứa hai chữ
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Nhận biết đợc có chứa 2 chữ, giá trị của biểu thức có chứa 2 chữ.
- Biết cách tính giá trị của biểu thức theo các giá trị của chữ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vẽ sẵn bảng ở phần ví dụ
6
III. Các hoạt động dạy học:
A- Bài cũ:
Tìm a: a = 1928;
a + 1245 với a = 1928 thì a + 1245 = 1928 + 1245 = 3173
a - 1452 Với a = 1928 thì a -1452 = 1928 -1452 = 476
B- Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Giới thiệu biểu thức có chứa 2 chữ :
a. Biểu thức có chứa 2 chữ.
- T chép bài toán
- Muốn biết cả 2 anh em câu đợc bao
nhiêu con cá ta làm thế nào?
- Học sinh đọc bài toán
- Lấy số cá của anh câu đợc cộng với số cá
của em
- Nếu anh câu đợc 3 con cá em câu đ-
ợc 2 con cá thì 2 anh em câu đợc mấy
con cá?
- T viết vào bảng ghi sẵn.
- 2 anh em câu đợc 2 + 3 con cá
- T nêu tơng tự các trờng hợp còn lại:
anh câu đợc 4 con cá; em câu đợc 0
con cá
Hai anh em ? con cá?
- 2 anh em câu đợc 4 + 0 con cá
- Nếu anh câu đợc 0 con cá; em câu
đợc 1 con cá
2 anh em ? con cá? - 2 anh em câu đợc 0 + 1 con cá
- Nếu anh câu đợc a con cá; em câu
đợc b con cá
2 anh em ? con cá?
T nêu a + b đợc gọi là biểu thức
có chứa 2 chữ.
- 2 anh em câu đợc a + b con cá
- Qua ví dụ em có nhận xét gì? - Biểu thức có chứa 2 chữ luôn có dấu phép
tính và 2 chữ
b. Giá trị của biểu thức chứa 2 chữ
- Nếu a = 3; b =2 thì a + b = ? - Nếu a = 3; b =2 thì a + b = 3 + 2 =5
- Khi đó ta nói 5 là 1 giá trị của biểu
thức a + b.
- T hớng dẫn tơng tự với các trờng
hợp a = 4 và b = 0
a= 0 và b = 1...
- H tự trình bày
Khi biết giá trị cụ thể của a và b
muốn tính giá trị của biểu thức a + b
ta làm ntn?
- Ta thay các số vào a và b rồi thực hiện giá
trị của biểu thức.
- Mỗi lần thay các chữ a và b bằng
các số ta tính đợc gì? Ta tính đợc 1 giá trị của biểu thức a + b
3/ Luyện tập:
a. Bài số 1:
- Bài tập yêu cầu gì?
- Nếu c = 10 và d = 25 thì giá trị của
biểu thức c + d là bao nhiêu?
- Tính giá trị của biểu thức c + d.
- Nếu c = 10 và d = 25 thì c + d = 10 + 25
= 35.
- Muốn tính giá trị của biểu thức c + + Nếu c = 15cm và d = 45cm thì
7
d ta làm nh thế nào? c + d = 15cm + 45cm = 60cm
b. Bài số 2:
- Tính giá trị của biểu thức a - b. + Nếu a = 32 và b = 20 thì
a - b = 32 - 20 = 12
+ Nếu a = 45 và b = 36 thì
a - b = 45 - 36 = 9
+ Nếu a = 18m và b = 10m thì
a - b = 18m - 10m = 8m
c. Bài số 3:
Cho H làm bài vào SGK - H trình bày miệng tiếp sức
a = 28 ; b = 4 a x b = 112
a : b = 7
d. Bài số 4: (Có thể giảm)
T hớng dẫn tơng tự.
* a = 300; b = 500 a + b = 300 + 500
= 800
b + a = 500 + 300
= 800
* a = 3200; b = 1800 a + b = 5000
b + a = 5000
4/ Củng cố - dặn dò:
- Muốn tính đợc giá trị của biểu thức có chứa chữ ta làm thế nào?
- NX giờ học.Về nhà xem lại bài 4.
___________________________________________
Luyện từ và câu
Tiết13 : Cách viết tên ngời, tên địa lí Việt Nam
I. Mục đích - yêu cầu:
1. Nắm đợc quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí Việt Nam.
2. Biết vận dụng những điều hiểu biết về quy tắc viết hoa tên ngời và
tên địa lí Việt Nam để viết đúng 1 số tên riêng Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy - học:
Bản đồ tỉnh Lào Cai.
Viết sẵn bảng sơ đồ họ tên, tên riêng, tên đệm của ngời.
III. Các hoạt động dạy - học:
A- Bài cũ:
- H nêu miệng bài tập 2 VN.
B- Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Bài mới:
a. Phần nhận xét.
* Cho H nhận xét cách viết tên ngời,
tên địa lí đã cho.
- Mỗi tên riêng đã cho gồm mấy
tiếng?
- Gồm 2 3 tiếng
- Chữ cái đầu của mỗi tiếng đợc viết - Đều đợc viết hoa.
8
nh thế nào?
Khi viết tên ngời và tên địa lí Việt
Nam ta viết ntn để tạo thành tên đó?
- Cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi
tiếng để tạo thành tên đó.
b. Ghi nhớ (SGK):
- 4 5 học sinh nhắc lại
- Tên ngời Việt thờng gồm những
phần nào?
- Gồm họ tên đệm (tên lót) tên
riêng (tên)
3/ Luyện tập:
a. Bài số 1:
Bài tập yêu cầu gì? - Viết tên em và địa chỉ gia đình.
- H lên bảng viết
Lớp nhận xét - bổ sung
- T đánh giá
b. Bài số 2:
- Viết tên 1 số xã (phờng, thị trấn) ở
huyện (quận, thị xã, thành phố) của
em?
VD: phờng Cốc Lừu; Kim Tân; Bắc
Lệnh; Pom Hán
- Thị trấn: Sa Pa; Bắc Hà; Mờng Kh-
ơng, Bảo Yên,
c.Bài số 3:
- Viết tên và tìm trên bản đồ thành
phố, tỉnh của em?
- H tìm trên bản đồ
- Lớp nhận xét - bổ sung.
4/ Củng cố - dặn dò:
- Nêu quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí Việt Nam.
-Nhận xét giờ học. VN ôn bài + chuẩn bị bài sau.
Địa lý
Tiết7 : Một số dân tộc ở tây nguyên
I. Mục tiêu:
Học xong bài này, H có khả năng:
- Trình bày đợc những đặc điểm tiêu biểu về dân c, sinh hoạt, trang
phục và lễ hội của một số dân tộc sống ở Tây Nguyên.
- Mô tả về nhà Rông ở Tây Nguyên.
- Rèn kỹ năng quan sát.
- Tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc ở Tây Nguyên.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh về nhà ở, buôn làng, các hoạt động, lễ hội của các dân tộc
Tây Nguyên.
III. Các hoạt động dạy - học.
A- Bài cũ: Nêu đặc điểm của Tây Nguyên (địa hình, khí hậu).
B- Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hoạt động 1: Tây Nguyên nơi có nhiều dân tộc chung sống.
* Mục tiêu: H nêu đợc Tây Nguyên là vùng kinh tế mới có nhiều dân tộc
chung sống.
* Cách tiến hành:
- Theo em dân c tập trung ở Tây - Do khí hậu và địa hình tơng đối
9
Tây Nguyên
Trang phục, lễ hội
Nhà Rông
Nhiều dân tộc
cùng chung sống
Nguyên có đông không? Và đó thờng
là ngời dân tộc nào?
khắc nghiệt nên dân c tập trung ở Tây
Nguyên không đông, thờng là các dân
tộc: Êđê; Gia rai; Ba-na; Xơ-đăng...
- Cho H chỉ trên bản đồ, vị trí các dân
tộc Tây Nguyên.
- Lớp theo dõi - nhận xét.
- Khi nhắc đến Tây Nguyên ngời ta th-
ờng gọi đó là vùng gì?
- Thờng gọi là vùng kinh tế mới vì nơi
đây là vùng mới phát triển đang cần
nhiều ngời đến khai quang, mở rộng
và phát triển thêm.
* Kết luận: T chốt ý.
3. Hoạt động 3: Nhà rông ở Tây nguyên.
* Mục tiêu: hs nêu đợc tác dụng cuả
nhà rông.
* Cách tiến hành:
- Nhà Rông dùng để làm gì? - Là nơi sinh hoạt tập trung của cả
buôn làng nh hội họp, tiếp khách của
buôn.
* Kết luận: T chốt ý.
4/ HĐ3: Lễ hội.
* Mục tiêu:Trình bày đợc những đặc điểm tiêu biểu về lễ hội của một số dân
tộc ở Tây Nguyên.
* Cách tiến hành
+ Cho H thảo luận nhóm. - H thảo luận nhóm 4.
- Lễ hội của ngời dân Tây Nguyên tổ
chức vào thời gian nào?
- ở Tây Nguyên có những lễ hội nào?
Trong lễ hội có các hoạt động nào?
- Lễ hội thờng đợc tổ chức vào mùa
xuân hoặc sau mùa thu hoạch, có các
lễ hội nh: Hội đua voi; lễ hội Kồng
Chiêng; hội đâm trâu. Các hoạt động
trong lễ hội thờng là nhảy múa, uống
rợu cần.
* Kết luận: T chốt ý.
- Bài học SGK. 3 4 học sinh thực hiện.
5/ Hoạt động nối tiếp.
- Tổ chức chơi trò chơi: Hệ thống hoá kiến thức về Tây Nguyên bằng
sơ đồ.
- Nhận xét giờ học. VN ôn bài + chuẩn bị bài sau.
10
Tiết 1: Thể dục
Bài 13 : Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số
- Trò chơi: kết bạn
I. Mục tiêu:
- Củng cố và nâng cao kỹ thuật: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm
số, quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- Trò chơi "Kết bạn".
- Yêu cầu thực hiện các động tác nhanh, chính xác, chơi trò chơi hào
hứng, nhiệt tình.
II. Địa điểm - phơng tiện:
- Địa điểm : Sân trờng, VS nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phơng tiện: 1 còi, 2 khăn
III. Nội dung và phơng pháp lên lớp.
Nội dung ĐL Phơng pháp tổ chức
1) Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội
dung y/c bài học.
10' ĐHTT:
x x x x
x x x x
- Khởi động:xoay các khớp - Lớp trởng điều khiển.
- Trò chơi "Làm theo hiệu lệnh"
- H đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Cán sự lớp điều khiển
- T quan sát, sửa sai cho H.
2) Phần cơ bản.
a. Đội hình đội ngũ.
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng
hàng, điểm số đi đều vòng phải,
vòng trái, đứng lại, đổi chân khi
đi đều sai nhịp.
1820'
1012'
x x x x
x x x x
- Cán sự lớp điều khiển.
- T quan sát - sửa sai
- Chia theo tổ tập luyện
- Cán sự điều khiển
- Các tổ thi đua.
b. Trò chơi vận động.
810'
- T phổ biến luật chơi, cách chơi.
- Trò chơi "Kết bạn" - Cho H chơi thử. Cả lớp chơi.
- GV quan sát - sửa sai.
3. Phần kết thúc:
- Cả lớp vừa hát, vừa vỗ tay theo
nhịp.
- GV hệ thống bài.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
46'
ĐHKT:
x x x x
x x x x
Kể chuyện
Tiết 7: Lời ớc dới trăng
I. Mục đích - yêu cầu:
1/ Rèn kn nói:
11
- Dựa vào lời kể của cô và tranh minh hoạ H kể lại đợc câu chuyện Lời
ớc dới trăng; phối hợp với điệu bộ, nét mặt.
- Hiểu truyện, trao đổi đợc với các bạn về ND, ý nghĩa câu chuyện
(Những điều ớc cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi ngời).
2/ Rèn kỹ năng nghe:
- Chăm chú nghe cô kể chuyện, nhớ chuyện.
- Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp đợc lời
bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh - SGK phóng to.
III. Các hoạt động dạy - học:
A- Bài cũ:
- Kể một câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã đợc nghe, đợc đọc.
B- Bài mới:
1/ Giới thiệu bài.
2/ Giáo viên kể chuyện:
- T kể cho H nghe truyện Lời ớc dới
trăng lần 1.
- Lần 2: T vừa kể vừa chỉ vào từng
tranh.
- H nghe truyện
- H quan sát và ghi nhớ nội dung
truyện.
3/ Hớng dẫn học sinh kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
a. Kể chuyện trong nhóm.
- H kể nhóm 4 - trao đổi nội dung câu
chuyện theo yêu cầu 3 trong SGK.
+ Cô gái mù trong truyện cầu nguyện
điều gì?
- Cầu cho mẹ chị Yên .... bác hàng
xóm bên nhà con đợc khỏi bệnh.
+ Hành động của cô gái cho thấy cô
gái là ngời ntn?
- Là ngời nhân hậu, sống vì ngời khác.
+ Tìm kết cục cho câu chuyện. - H tự nêu
b. Thi kể chuyện trớc lớp.
- T cho H kể chuyện theo nhóm.
- H thực hiện, mỗi H kể một sự việc.
- 1 3 học sinh kể toàn chuyện, kết
hợp trả lời câu hỏi ở yêu cầu.
- T cho H bình chọn nhóm CN kể
chuyện hay nhất, hiểu truyện nhất, dự
đoán kết cục hợp lí, thú vị nhất.
- Lớp nhận xét - bổ sung.
4/ Củng cố - dặn dò:
- Qua câu chuyện em hiểu điều gì?
- Nhận xét giờ học. Về nhà xem trớc nội dung tuần 8.
Ngày soạn: 6/ 10/ 2008
Ngày giảng: Thứ t , ngày 8 tháng 10 năm 2008
Tập đọc
Tiết14: ở vơng quốc tơng lai
I. Mục đích - yêu cầu:
12