Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Tuần 7 lớp 4 SN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.11 KB, 19 trang )

kế hoạch dạy tuần 7
Thứ-ngày Môn học Tên bài
Thứ hai
16-10-06
Đạo đức
Tập đọc
Toán
Lịch sử
Tiết kiệm tiền của ( Tiết 1 )
Trung thu độc lập
Luyện tập
Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo
( 938 )
Thứ ba
17-10-06
Toán
Khoa học
Thể dục
Chính tả
Mỹ thuật
Biểu thức có chứa 2 chữ
Phòng bệnh béo phì
Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số-Trò chơi...
N-V: Gà Trống và Cáo
Vẽ theo mẫu: Vẽ quả có dạng hình cầu
Thứ t
18-10-06
Toán
LT&C
Kể chuyện
Kỹ thuật


Khoa học
Tính chất giao hoán của phép cộng
Cách viết tên ngời, tên địa lý Việt Nam
Lời ớc dới trăng
Khâu đột tha
Phòng một số bệnh lây qua đờng tiêu hoá
Thứ năm
19-10-06
Tập đọc
Toán
TLV
Thể dục
Địa lí
ở vơng quốc tơng lai
Biểu thức có chứa 3 chữ
Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
Quay sauđi đều vòng trái, phải-Trò chơi Ném...
Một số dân tộc ở Tây Nguyên
Thứ sáu
20-10-06
Toán
LT&C
TLV
Âm nhạc
SHL
Tính chất kết hợp của phép cộng
Luyện tập viết tên ngời tên địa lí Việt Nam
Luyện tập phát triển câu chuyện
Ôn tập hai bài hát: Em yêu hoà bình và Bạn ơi lắng
nghe

Nhận xét HĐ trong tuần



Thứ hai ngày 16 tháng 10 năm 2006
Đạo đức
Tiết kiệm tiền của
I-Mục tiêu:
Giúp HS có khả năng:
-Nhận thức đợc cần phải tiết kiệm tiền của nh thế nào. Vì sao cần tiết kiệm tiền
của.
-Biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng đồ chơi,...trong sinh hoạt hàng ngày.
-Biết đồng tình ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm; không đồng với những
hành vi, việc làm lãng phí tiền của.
III-Chuẩn bị:
--GV:SGK, SGV, VBT, đồ dùng để chơi đóng vai
--HS:VBT đạo đức, mỗi HS có 3 thẻ: xanh, đỏ, trắng
III-Các PP dạy học
Sử dụng các pp dạy học:đóng vai, luyện tập thực hành, thảo luận, trò chơi, nêu vấn
đề
IV-Hình thức dạy học:
Thảo luận nhóm, cá nhân, đồng loạt
V-Tổng kết đánh giá:
Nhận xét tiết học, dặn về nhà học bài.
Tập đọc
Trung thu độc lập
I-Mục tiêu:
1-Đọc thành tiếng:-Đọc đúng các từ: man mác, vằng vặc, chi chít...
-Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn
giọng các từ ngữ gợi cảm

-Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với từng đoạn.
2-Đọc-hiểu:
-Hiểu các từ khó trong bài: Tết trung thu đọc lập, trại, trăng ngàn
-Hiểu nội dung bài: Tình yêu thơng các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ớc của anh về
tơng lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nớc.
II-Chuẩn bị:
-GV:tranh minh hoạ SGK, băng giấy viết đoạn văn hớng dẫn luyện đọc.
-HS:đọc trớc bài ở nhà.
III-Các hoạt động dạy học chủ yếu
A-Kiểm tra bài cũ:(3 phút)
-Gọi 3 HS đọc phân vai truyện Chị em tôi và trả câu hỏi sau:
? Em thích nhất chi tiết nào trong truyện? Vì sao?
-GV nhận xét, cho điểm.
B-Dạy học bài mới: (37 phút)
1-Giới thiệu bài:(1 phút)
-Giới thiệu chủ điểm tuần này
-GV giới thiệu bài bằng tranh
2-HD luyện đọc và tìm hiểu bài
a-Luyện đọc:(10 phút)
-YC HS tiếp nối đọc từng đoạn (3 lợt) theo trình tự:
Đoạn 1: Đêm nay....đến của các em
Đoạn 2: Anh nhìn trăng...đến vui tơi
Đoạn 3: Trăng đêm nay...đến các em
-GV sửa lổi phát âm, ngắt giọng cho HS
-Gọi 2 HS đọc toàn bài
-Gọi 1HS đọc chú giải
-GV đọc mẫu
b-Tìm hiểu bài
*Đoạn 1:
-Gọi 1HS đọc đoạn 1, cả lớp nhìn SGK đọc thầm theo bạn và trả lời các câu hỏi

sau:
? Thời điểm anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ có gì đặc biệt?
? Đối với thiếu nhi, tết trung thu có gì vui?
? Đứng gác trong đêm trung thu, anh chiến sĩ nghỉ đến điều gì?
? Trăng trung thu đọc lập có gì đẹp?
-HS trả lời các câu hỏi và nhận xét bổ sung cho nhau, GV chốt câu trả lời đúng.
? Đoạn 1 nói lên điều gì? ( Nói lên cảnh đẹp trong đêm trăng trung thu đọc lập đầu
tiên, mơ ớc của anh chiến sĩ về tơng lai tơi đẹp của trẻ em)
-HS tìm ý 1, trả lời. GV ghi bảng ý1, gọi nhiều HS nhắc lại
*Đoạn 2
-Gọi 1 HS đọc đoạn 2, Cả lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi sau:
? Anh chiến sĩ tởng tợng đất nớc trong những đêm trăng tơng lai ra sao?
? Vẻ đẹp trong tởng tợng đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập?
HS trả lời các câu hỏi trên, nhận xét và bổ sung cho nhau. GV chốt ý đúng.
? Đoạn 2 nói lên điều gì? ( Ước mơ của anh chiến sĩ về cuộc sống tơng lai tơi đẹp )
-HS tìm ý 2, GV kết luận ghi bảng, gọi nhiều HS nhắc lại.
*Đoạn 3:
-Gọi 1 HS đọc đoạn 3, cả lớp nhìn SGK đọc thầm và trả lời các câu hỏi sau:
? Hình ảnh trăng mai còn sáng hơn nói lên điều gì?
? Em mơ ớc đất nớc ta mai sau phát triển nh thế nào?
HS trả lời các câu hỏi trên, nhận xét và bổ sung cho nhau. GV chốt ý đúng.
?ý chính của đoạn 3 là gì? ( Niềm tin vào những ngày mai tơi đẹp đến với trẻ em và
đất nớc )
-HS tìm ý 3, GV kết luận ghi bảng, gọi nhiều học sinh nhắc lại
* Gọi 1 HS đọc cả bài, cả lớp đọc thầm và tìm nội dung chính của bài.
-GV ghi ý chính ND lên bảng, gọi 2-3 HS nhắc lại
c-Đọc diễn cảm
-Gọi 3 HS đọc tiếp nối, cả lớp theo dõi để tìm ra giọng đọc hay, thích hợp.
-Gọi 3HS tiếp theo đọc tiếp nối từng đoạn.
-GV giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc, GV đọc mẫu, YC HS luyện đọc.

-HD HS luyện đọc diễn cảm
-Thi đọc toàn bài
-GV nhận xét, cho điểm
3-Củng cố, dặn dò
? Bài văn này cho thấy tình cảm của anh chiến sĩ vói các em nhỏ nh thế nào?
-Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học bài.
Toán
Luyện tập
I-Mục tiêu
Giúp HS củng cố về:
-Kỹ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, thử lại phép
trừ
-Giải bài toán có lời văn về tìm thành phần cha biết của phép cộng, phép trừ.
II-Chuẩn bị:
-GV:+ Bảng phụ chép ND các BT 3a, 3b trang 37 -VBT - T4 T1.
-HS:VBT toán 4.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
A-KT bài cũ:.(4 phút)
-Gọi 1HS lên bảng chữa bài tập 3 trang 40-SGK, HS cả lớp chú ý nhận xét, bổ
sung.
-GV nhận xét, ghi điểm.
B-Bài mới (36 phút)
1-GT bài: (1 phút): GV nêu mục tiêu tiết học và viết đầu bài lên bảng.
2-HD luyện tập
Bài 1:(Tr37-VBT-T4)
-GV treo bảng phụ, gọi 1 HS đọc YC bài tập
-YC CN HS tự làm bài, sau đó gọi 4HS lên bảng chữa bài, HS cả lớp chú ý quan sát
nhận xét bổ sung.GV chốt kết quả đúng, tuyên dơng HS
Bài 2(Tr37-VBT-T 4)
Yêu cầu 1HS đọc đầu bài,GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân làm bài vào

VBT.Gọi đại diện 1 em lên bảng chữa bài , các HS khác nhận xét -GV nhận xét
chung, chốt kết quả đúng.
Bài 3 ( Tr37 - VBT T4 )
-GV treo bảng phụ đã chuẩn bị, gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
-Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp, 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu bài tập.
-HS nhận xét bổ sung, GV chốt kết quả đúng.
3-Củng cố- dặn dò:
nhật xét tiết học,dặn HS về nhà làm BT trong SGK-tr40
Lịch sử
Chiến thắng bạch đằng do ngô quyền lãnh đạo
I-Mục tiêu
Học xong bài này, HS biết:
-Vì sao có trận Bạch Đằng.
-Kể lại đợc diễn biến của trận Bạch Đằng.
-Trình bày đợc ý nghĩa của trận Bạch Đằng đối với lịch sử của dân tộc.
II-Chuẩn bị:
-GV: Hình trong SGK, bộ tranh vẽ diễn biến trận Bạch Đằng, phiếu học tập
-HS: SGK
III-Các phơng pháp dạy học chủ yếu:
GV sử dụng các PP dạy hoc: PP hỏi đáp, trực quan, quan sát, thảo luận, nêu vấn đề
luyện tập thực hành
IV-Các hình thức dạy học
cá nhân, cả lớp
V-các hoạt động dạy học chủ yếu
Nhất trí với nội dung SGV
VI-Tổng kết, dặn dò
-Nhận xét tiết học, dặn về nhà làm tiếp các bài tập trong VBT
Thứ ba ngày 17 tháng 10 năm 2006
Toán
Biểu thức có chữa hai chữ

I-Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
-Nhận biết đợc biểu thức có chứa hai chữ, giá trị của biểu thức có chứa hai chữ.
-Biết cách tính giá trị của biểu thức theo giá trị cụ thể của chữ
II-Các hoạt động dạy học
-GV: Đề bài viết sẵn trên băng giấy, GV kẻ sẵn bảng ở phần ví dụ 1 ( để trống các
cột ),
bảng phụ chép sẵn các nội dung bài tập 1-2 VBT T4
-HS: VBT T4
A-Kiểm tra bài cũ (4 phút)
-Gọi 2 HS lên bảng chữa bài tập 4 - 5 trang 41-SGK
-GV nhận xét,ghi điểm
B-Bài mới (34 phút)
1-GT bài:(1 phút)
GV nêu mục tiêu tiết học
2-Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ
a-Biểu thức có chứa hai chữ
-YC HS đọc bài toán ví dụ
? Hỏi: Muốn biết cả hai em câu đợc bao nhiêu con cá ta làm thế nào?
-GV treo bảng số và hỏi: Nếu anh câu đợc 3 con cá và em câu đợc 2 con cá thì hai
anh em câu đợc mấy con cá? (3 + 2 con cá ). GV nghe HS trả lời viết 3 vào cột Số
cá của anh, viết 2 vào cột Số cá của em
-GV làm tơng tự với các trờng hợp anh câu đợ 4 con cá và em câu đợc 0 con cá,
anh câu đợc 0 con cá và em câu đợc 1 con cá.
-GV: Nếu anh câu đợc a con cá và em câu đợc b con cá thì số cá mà hai anh em
câu đợc là bao nhiêu? ( a + b )
-GV giới thiệu a + b là biểu thức có chứa hai chữ
-GV cho HS lấy VD về biểu thức có chứa 2 chữ với các dấu phép tính khác nhau.
b-Giá trị của biểu thức có chứa hai chữ
-GV viết len bảng: Nếu a = 3 và b = 2 thì a + b bằng bao nhiêu? ( HS trả lời )
-GV nêu: Khi đó ta nói 5 là một giá trị của biểu thức a + b

-GV làm tơng tự với a = 4 và b =o; a = 0 và b = 1
? Khi biết giá trị cụ thể của a và b, muốn tính giá trị của biểu thức a + b ta làm thế
nào?
3-Luyện tập
Bài 1( Tr38-VBT T4 ) :-GV treo bảng phụ Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập, cho HS
hoạt động cá nhân làm bài tập vào VBT, sau đó gọi 4 HS tiếp nốilên bảng chữa bài,
HS cả lớp chú ý và nhận xét, GV nhận xét ghi điểm
Bài 2 ( Tr 38-VBT T4 )
-GV treo bảng phụ
-Gọi 1 HS đọc nội dung và yêu cầu bài toán
YC HS tự làm bài vào VBT. Rồi yêu cầu 2HS lên bảng làm bài trên bảng phụ và
gọi HS cả lớp nhận xét .GV chốt kết quả đúng,ghi điểm cho 2 HS .
Bài 3 (Tr 38-VBT T4)
-Gọi 1 HS đọc nội dung, yêu cầu bài toán.
? Bài toán cho biết gì? bài toán yêu cầu làm gì?
HS trả lời các câu hỏi. GV yêu HS thảo luận nhóm 2 và làm bài vào VBT,sau đó
gọi 1HS lên bảng chữa bài, HS cả lớp chú ý nhận xét kết quả. GV chốt kết quả
đúng.
3-Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học và dặn HS về nhà làm BT SGK.
Khoa học
Phòng bệnh béo phì
I- Mục tiêu:
Sau bài học, HS có thể:
-Nhận biết dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì.
-Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì.
-Có ý thức phòng tránh bệnh béo phì. Xây dựng thái độ đúng với ngời béo phì.
II- Chuẩn bị:
-GV: Hình trang 28, 29 SGK
-HS: VBT khoa học

III-Các PP dạy học:
Sử dụng các PP động não, trực quan, hỏi đáp, nêu vấn đề, luyện tập thực hành.
IV-Các hình thức tổ chức DH:
Cá nhân, nhóm, cả lớp
V-Các hoạt động DH:
Nhất trí với nội dung SGV ( Bổ sung: ở hoạt động 2 HS làm vào VBT )
VI-Tổng kết, dặn dò:
-Nhận xét tiết học,dặn HS về nhà làm bài tập ở vỡ bài tập
Chính tả
Nhớ-Viết: Gà trống và cáo
I-Mục tiêu: -Giúp HS :
-Nhớ-viết lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trích trong bài thơ Gà Trống và
Cáo
-Tìm và viết đúng chính tả các từ có tiếng chứa các âm đầu tr / ch, hoặc có vần -
ơng/ ơng để điền vào chỗ trống; hợp với nghĩa đã cho
II-Đồ dùng dạy học
-GV: bút dạ, 2 tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 1a, 1b-VBT, từ điển
-HS: VBT
III-Các hoạt động dạy học
A-Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng nghe GV đọc để viết các từ: sung sớng, sững
sờ, sốt sắng, xôn xao, xanh xao, xao xác.
-YC HS cả lớp theo dõi và nhận xét, GV nhận xét ghi điểm.
B-Dạy bài mới
1-Giới thiệu bài (1 phút)
GV giới thiệu trực tiếp bằng lời
2-HD HS nghe-viết chính tả
a-Trao đổi về nội dung
-Gọi 1 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ, cả lớp nghe đọc thầm và trả lời các câu hỏi:
? Lời lẽ của Gà nói với Cáo thể hiện điều gì?
? Gà tung tin gì để cho Cáo một bài học?

? Đoạn thơ muốn nói với chúng ta điều gì?
-HS trả lời các câu hỏi và nhận xét bổ sung cho nhau, GV chốt câu trả lời đúng
b-Viết từ khó
-YC HS tìm các từ khó viết trong bài
-YC HS viết các từ khó, dễ lẫn trong bài mà các em vừa tìm đợc.
c-Viết chính tả
-Gọi HS nhắc lại cách trình bày
d-Thu chấm, nhận xét bài của HS
3-HD HS làm bài tập
-BT1-VBT TV4
-GV treo bảng phụ chép ND bài tập 1a, 1b
-Gọi 1 HS nêu YC của bài tập, yêu cầu học sinh cả lớp làm bài vào VBT, đồng thời
gọi 2 HS lên bảng làm BT vào 2 tờ phiếu khổ to.
-Những HS làm BT vào phiếu trình bày kết quả. Cả lớp nhận xét, GV chốt lại lời
giải đúng.
-Cả lớp sửa lại theo lời giải đúng.
4-Củng cố dặn dò
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà hoàn thành bài tập trong VBT TV4.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×