GIÁO ÁN DỰ THI
GIÁO ÁN DỰ THI
MÔN NGỮ VĂN 10
MÔN NGỮ VĂN 10
NGƯỜI SOẠN : NGUYỄN THỊ THU PHÏNG
NGƯỜI SOẠN : NGUYỄN THỊ THU PHÏNG
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂKLĂL
TRƯỜNG THPT DÂN LẬP NGUYỄN CHÍ THANH
TIEÁNG VIEÄT
(TIEÁT 2)
B- PHƯƠNG PHÁP VÀ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY
B- PHƯƠNG PHÁP VÀ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY
HỌC:
HỌC:
- Kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận và trả lời
- Kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận và trả lời
các câu hỏi.
các câu hỏi.
- Chuẩn bò: HS đọc kỹ các bài tập và thực hiện theo
- Chuẩn bò: HS đọc kỹ các bài tập và thực hiện theo
các yêu cầu của SGK.
các yêu cầu của SGK.
- Trong tiết học GV phân công mỗi tổ cử đại diện
- Trong tiết học GV phân công mỗi tổ cử đại diện
trình bày trước lớp 1 bài tập, sau đó GV nhận xét và
trình bày trước lớp 1 bài tập, sau đó GV nhận xét và
hướng dẫn HS phân tích và tạo văn bản.
hướng dẫn HS phân tích và tạo văn bản.
A- MỤC TIÊU BÀI HỌC:
A- MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Giúp HS:
- Giúp HS:
củng cố kiến thức về khái niệm văn bản và
củng cố kiến thức về khái niệm văn bản và
các đặc điểm của văn bản.
các đặc điểm của văn bản.
- Rèn luyện các kỹ năng phân tích văn bản, liên kết văn
- Rèn luyện các kỹ năng phân tích văn bản, liên kết văn
bản và tạo lập văn bản.
bản và tạo lập văn bản.
“ (1)Giữa cơ thể với môi trường có ảnh hưởng qua lại với
nhau. (2)Môi trường có ảnh hưởng tới mọi đặc tính của cơ
thể. (3)Chỉ cần so sánh những lá mọc trong các môi trường
khác nhau là thấy rõ điều đó. (4)Để thực hiện những nhiệm
vụ thứ yếu hoặc do ảnh hưởng của môi trường, lá mọc trong
không khí có thể biến thành tua cuốn như ở cây đậu Hà
Lan, hay tua móc có gai bám vào trụ leo như ở cây mây.
(5)Ở những miền khô ráo, lá có thể biến thành gai và giảm
bớt sự thoát hơi nước như ở cây xương rồng hay dày lên và
chứa nhiền nước như ở cây lá bỏng.”
(Tiếng Việt thực hành)
BÀI 1: PHÂN TÍCH VĂN BẢN
III. LUYỆN TẬP
III. LUYỆN TẬP
-
GV yêu cầu HS nhắc lại các đặc điểm của văn bản.
-
HS đọc văn bản bài tập 1
1. Tính thống nhất về chủ đề của đoạn văn:
+Câu 2: vai trò của môi trường đối với cơ thể
+Câu 3: lập luận so sánh
+Câu 4-5: đưa ra dẫn chứng thực tế về lá cây mọc trong
các môi trường khác nhau
=> Các câu còn lại tập trung làm rõ ý của câu chủ đề
- Em hãy xác đònh câu chủ đề của đoạn văn?
Đó là câu (1): “Giữa cơ thể với môi trường có ảnh
hưởng qua lại với nhau.”
- Em hãy cho biết ý nghóa của các câu còn lại trong
đoạn văn?
1. Tính thống nhất về chủ đề của đoạn văn:
- Các câu liên kết với nhau về ý và cùng tập trung
thể hiện chủ đề của đoạn văn.