Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

BÀI tập vận DUNG CAO vô cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 33 trang )

BIÊN SOẠN: THÀNH “Ú”
/>LƯU Ý: NẾU CÁC BẠN ĐỌC MỤC TIÊU 9, 10 TRONG KỲ THI THPTQG 2020 SẮP TỚI
THÌ HÃY SỬ DỤNG TÀI LIỆU NÀY ĐỂ HỌC TẬP NHÉ!
Phần 2: VÔ CƠ sẽ được tổng hợp và đăng tại hệ thống TYHH, các bạn theo dõi để tải nhé!
 Group (ưu tiên): /> Fanpage: /> Fb cá nhân: />Thực hiện: thầy Nguyễn Thành và đội ngũ admin của TYHH
Món quà dành cho 2k2 có thêm động lực hướng tới kỳ thi THPT Quốc Gia 2020 đầy tự tin nhé!

→ Group Đề thi + Tài liệu MIỄN PHÍ | />
TYHH | Page 1


PHẦN 2: VẬN DỤNG CAO – HÓA VÔ CƠ
(Hữu Cơ tải ở group Tài liệu VIP nhé)
Câu 1: Hòa tan hết 23,18 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Fe(NO3)3 vào dung dịch chứa 0,92 mol HCl và 0,01
mol NaNO3, thu được dung dịch Y (chất tan chỉ có 46,95 gam hỗn hợp muối) và 2,92 gam hỗn hợp Z gồm ba
khí không màu (trong đó hai khí có số mol bằng nhau). Dung dịch Y phản ứng được tối đa với 0,91 mol KOH,
thu được 29,18 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm thể tích của khí có phân tử khối
lớn nhất trong Z là
A. 45,45%.
B. 58,82%.
C. 51,37%.
D. 75,34%.
Chọn A.
BTKL

 mX  mHCl  m NaNO3  mY  mZ  mH2O  n H2O  0, 43 mol
Dung dịch Y chứa Fe2+ ; Fe3+ ; Mg2+ ; NH4+ ; Na+ (0,01) và Cl- (0,92).
Ta có: mion kim loại + 18n NH4 = 46,95 – 0,01.23 – 0,92.35,5 = 14,06 (1)
Khi cho Y tác dụng với KOH thì: mion kim loai  mOH  29,18  mion kim loai  17.(0,91  n NH4 )  29,18 (2)
Từ (1), (2) suy ra: mion kim loại = 13,88 (g) ; n NH4  0,01 mol  n NO3 (X) 


m X  m KL
 0,15 mol
62

BT: H

 n HCl  4n NH 4   2n H 2  2n H 2O  n H 2  0, 01 mol
BT: N

 n N (X)  n NaNO3  n NH 4   n N (Z)  n N (Z)  0,15 mol

BT: O

 n O (X)  3n NaNO3  n O (Z)  n H2O  n O (Z)  0,05 mol
Hỗn hợp Z gồm 3 khí: trong đó có H2) và N2O; N2 hoặc N2O; NO hoặc N2; NO.
Nhận thấy nN (Z) : nO (Z) = 3 : 1  3N và 1O  2 khí đó là N2 và NO (có số mol bằng nhau = 0,05)
Vậy %V khí N2O = 45,45%.

Câu 2: Trong quá trình bảo quản, một mẫu muối FeSO4.7H2O (có khối lượng m gam) bị oxi hóa bởi oxi
không khí tạo thành hỗn hợp X chứa các hợp chất của Fe(II) và Fe(III). Hòa tan toàn bộ X trong dung dịch
loãng chứa 0,025 mol H2SO4, thu được 100 ml dung dịch Y. Tiến hành hai thí nghiệm với Y:
Thí nghiệm 1: Cho lượng dư dung dịch BaCl2 vào 20 ml dung dịch Y, thu được 2,33 gam kết tủa.
Thí nghiệm 2: Thêm dung dịch H2SO4 (loãng, dư) vào 20 ml dung dịch Y, thu được dung dịch Z. Nhỏ từ
từ dung dịch KMnO4 0,1M vào Z đến khi phản ứng vừa đủ thì hết 8,6 ml.
Giá trị của m và phần trăm số mol Fe(II) đã bị oxi hóa trong không khí lần lượt là
A. 11,12 và 57%.
B. 11,12 và 43%.
C. 6,95 và 7%.
D. 6,95 và 14%.
Chon D.

Thí nghiệm 1: Cho 20 ml Y vào BaCl2 thì: nSO42  n   0,01 mol
BT:S

 n FeSO4 .7H O  nSO42  n H2SO4  0,05  0,025  0,025 mol  mFeSO4 .7H O  6,95 (g)
2

2

 n Fe2  5n KMnO4  4,3.103 mol
Thí nghiệm 2: Cho KMnO4 (8,6.10 mol) vào Y thì 
-4

BT: e

Trong không khí, Fe2+ bị oxi hoá thành Fe3+ với số mol tương ứng là 0,025 – 0,0215 = 3,5.10-3 mol
Vậy % n Fe2  

3,5.10 3
.100%  14%
0, 025

→ Group Đề thi + Tài liệu MIỄN PHÍ | />
TYHH | Page 2


Câu 3: Hòa tan hết m gam hỗn hợp E gồm Al, Mg, MgO trong dung dịch hỗn hợp gồm HNO 3 (0,34 mol)
và KHSO4. Sau phản ứng thu được 8,064 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm NO, H2 và NO2 với tỉ lệ mol tương
ứng 10 : 5 : 3 và dung dịch Y chỉ chứa muối. Cho NaOH dư vào Y thì có 2,28 mol NaOH tham gia phản
ứng, đồng thời thu được 17,4 gam kết tủa xuất hiện. Phần trăm khối lượng của Mg trong E là
A. 29,41%.

B. 26,28%.
C. 28,36%.
D. 17,65%.
Chọn D.
Hỗn hợp X gồm NO (0,2 mol), H2 (0,1 mol) và NO2 (0,06 mol).
BT: N

 n NH   0,08mol và kết tủa là Mg(OH)2 có 0,3 mol
4

Dung dịch Y có chứa Al3+ ; Mg2+ (0,3 mol); NH4+ (0,08 mol)
Mà n OH  4n Al3  2n Mg2  n NH   n Al3  0, 4 mol
4

BT:e

 n Mg 

3n NO  2n H2  n NO2  8n NH   3n Al
4

2

BT: Mg
 0,15mol 

 n MgO  0,15 mol

Vậy %mMg = 17,65%.
Câu 4: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 vào dung dịch HCl dư, thu được a mol

H2 và dung dịch chứa 31,19 gam hỗn hợp muối. Mặt khác, hòa tan hoàn toàn m gam X trong dung dịch chứa
0,55 mol H2SO4 (đặc) đun nóng, thu được dung dịch Y và 0,14 mol SO2 (sản phẩm khử duy nhất của S+6).
Cho 400 ml dung dịch NaOH 1M vào Y, sau khi phản ứng kết thúc thu được 10,7 gam một chất kết tủa. Giá
trị của a là
A. 0,05.
B. 0,06.
C. 0,04.
D. 0,03.
Chọn D.
Quy đổi hỗn hợp X thành Fe và O
Cho Y tác dụng với NaOH thu được kết tủa duy nhất là Fe(OH)3: 0,1 mol
 n H  dư = 0,4 – 0,1.3= 0,1 mol và Áp dụng BT S: n SO42 (Y) dư = 0,55 – 0,14 = 0,41 mol
Dung dịch Y gồm H+: 0,1 mol; SO42-: 0,41 mol và Fe3+: 0,24 mol (Theo BTĐT)
Điều này chứng tỏ là Fe3+ khi tham gia pư với NaOH là lượng dư nên Fe(OH)3 tính theo mol NaOH.
BT: e

 3n Fe  2n O  2nSO2  n O  0, 22 mol
Khi cho X tác dụng với HCl thì: n HCl  2n H 2  2n H 2O  2a  0, 44
mà m Fe  m Cl  31,19  0, 24.56  35,5.(2a  0, 44)  31,19  a  0, 03
Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 28,4 gam hỗn hợp gồm Cu, FeCl 2, Fe(NO3)2 và Fe3O4 (số mol của Fe3O4 là 0,02
mol) trong 560 ml dung dịch HCl 1,0M thu được dung dịch X. Cho AgNO3 dư vào X thì có 0,76 mol AgNO3
tham gia phản ứng thu được m gam kết tủa và thoát ra 0,448 lít khí (đktc). Biết các phản ứng hoàn toàn,
NO là sản phẩm khử duy nhất của N +5 trong các quá trình. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 107,6.
B. 98,5.
C. 110,8.
D. 115,2.
Chọn A.
Ta có: n H   4n NO  2n O  n NO  0,1 mol với nO  4n Fe2O3  n NO quá trình (1) =  0,08 mol



AgCl : 0,56  2 n FeCl2
BT: e
Kết tủa gồm  BT: Ag

 2n Cu  n FeCl2  0, 04  0, 02  3.0,1  0, 2  2 n FeCl2 (1)

Ag
:
0,
2

2
n

FeCl2


→ Group Đề thi + Tài liệu MIỄN PHÍ | />
TYHH | Page 3


Hn hp ban u cú: 64nCu 127n FeCl2 0,04.180 0,02.232 28, 4 (2)
n Cu 0,1
m 107, 64 (g)
T (1), (2) suy ra:
n FeCl2 0, 08

Cõu 6: Thc hin phn ng nhit nhụm hn hp gm Al v m gam hai oxit st trong bỡnh kớn, khụng cú khụng
khớ, thu c hn hp rn X. Cho X vo dung dch NaOH d, thu c dung dch Y, cht rn khụng tan Z v

0,672 lớt khớ H2 ( ktc). Sc khớ CO2 d vo Y, thu c 8,58 gam kt ta. Cho Z tan ht vo dung dch
H2SO4, thu c dung dch cha 20,76 gam mui sunfat v 3,472 lớt khớ SO2 (sn phm kh duy nht, ktc).
Cỏc phn ng xy ra hon ton. Giỏ tr ca m l
A. 6,80.
B. 6,96.
C. 8,04.
D. 7,28.
Chn C.
CO2
H 2 NaAlO 2
Al(OH)3
0

t
NaOH
Quỏ trỡnh: Al, Fe x O y
Fe, Al 2 O3 , Al

rắn

hỗn hợp rắn X

0,03mol

dd Y

0,11mol

H 2SO 4 (d ặc, nóng)
Fe(Z)

Fe 2 , Fe3 ,SO 4 2 SO 2
20,76 (g)

BT:e

0,155mol

n Al(OH)3 n Al(X)
2n H 2
BT:Al
0, 02 mol n Al2O3
0, 045 mol
3
2
3n Al 2O3 0,135 mol . Khi cho Z tỏc dng vi H2SO4 c núng, cú: nSO42 nSO2 0,155 mol


n Al

n O(rắn)

m Fe2 ,Fe3 20,76 96n SO42 5,88(g) m Fe xO y m Fe2 ,Fe3 16n O 8, 04(g)
Cõu 7: Cho 27,04 gam hn hp rn X gm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 v Fe(NO3)2 vo dung dch cha 0,88 mol
HCl v 0,04 mol HNO3, khuy u cho cỏc phn ng xy ra hon ton, thu c dung dch Y (khụng cha
ion NH4+) v 0,12 mol hn hp khớ Z gm NO2 v N2O. Cho dung dch AgNO3 n d vo dung dch Y, thy
thoỏt ra 0,02 mol khớ NO (sn phm kh duy nht), ng thi thu c 133,84 gam kt ta. Bit t l mol ca
FeO, Fe3O4, Fe2O3 trong X ln lt l 3 : 2 : 1. Phn trm s mol ca Fe cú trong hn hp ban u gn nht
vi giỏ tr no sau õy?
A. 58.
B. 46.

C. 54.
D. 48.
Chn C.
Dung dch Y cha Fe2+, Fe3+, Cl- (0,88 mol), H+ ( 4n NO 0,08 mol )
Kt ta thu c gm AgCl (0,88 mol) v Ag (0,07 mol)
BT: e
BTDT (Y)

n Fe2 3n NO n Ag 0,13 mol
n Fe3 0,18 mol
t Fe: x mol; FeO: 3y mol; Fe3O4: 2y mol; Fe2O3: y mol; Fe(NO3)2: z mol
56x + 840y + 180z = 27,04 (1) v x + 11y + z = 0,31 (2)
BT: N

a 2.(0,12 a) 0, 04 2z
NO 2 : a mol
a 0, 2 2z


t
N 2 O : 0,12 a mol n H 2a 10.(0,12 a) 28y 0,92 0, 08 16z 28y 1, 24 (3)
T (1), (2), (3) suy ra: x = 0,14; y = 0,01; z = 0,06 %nFe = 53,85%.
Cõu 8: Cho 46,8 gam hn hp CuO v Fe3O4 (t l mol 1 : 1) tan ht trong dung dch H2SO4 loóng, va ,
thu c dung dch X. Cho m gam Mg vo X, sau phn ng thu c dung dch Y. Thờm dung dch KOH d

Group thi + Ti liu MIN PH | />
TYHH | Page 4


vào Y được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 45,0 gam chất rắn E. Biết

các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 6,6.
B. 11,0.
C. 13,2.
D. 8,8.
Chọn D.
Hỗn hợp gồm CuO: 0,15 mol và Fe3O4: 0,15 mol
Dung dịch X thu được gồm CuSO4 (0,15 mol); FeSO4 (0,15 mol); Fe2(SO4)3 (0,15 mol)
Giả sử Mg phản ứng hết với Fe3+, Cu2+ và hoà tan 1 phần với Fe2+ (x mol)
Khi đó: 2n Mg  2n Cu 2  n Fe3  2n Fe2  pư  2nMg – 2x = 0,6 (1)  Fe2+ dư: 0,45 – x (mol)
Rắn X gồm 2 chất rắn là MgO và Fe2O3 (0,225 – 0,5x)  40nMg + 160.(0,225 – 0,5x) = 45 (2)
Từ (1), (2) suy ra: nMg = 0,375 mol  m = 9 (g)
Câu 9: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu và FeS vào dung dịch chứa 0,38 mol H2SO4 (đặc) đun
nóng, thu được dung dịch Y (chất tan chỉ gồm các muối trung hòa) và 0,29 mol SO2 (khí duy nhất). Cho 2,24
gam bột Fe vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Z và 1,28 gam kim loại. Dung
dịch Z phản ứng tối đa với 0,3 mol NaOH, thu được 10,06 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 9,74.
B. 7,50.
C. 11,44.
D. 6,96.
Chọn B.
BT: H
BT: O

 n H 2O  n H 2SO4  n H 2O  0,38 mol 
 4n H 2SO4  4n SO4 2  2n SO 2  n H 2O  n SO4 2  0,14 mol
Dung dịch thu được sau khi tác dụng NaOH là Na+ (0,3 mol); SO42- (0,14 mol) và AlO2BTDT

 2n SO4 2  n AlO2   n Na   n AlO2  0, 02 mol (OH- đã phản ứng với Al3+ là 0,08 mol)
Khi cho Fe tác dụng với dung dịch Y thì thu được muối Fe2+, Cu2+ dư, Al3+ (vì rắn thu được là Cu)

m Fe 2   m Cu 2  10, 06  (0,3  0, 08).17  6,32 (g)  m Fe,Cu (Y)  6,32  2, 24  1, 28  5,36 (g)
BT: S

 n S  n H 2SO4  n SO4 2  n SO2  n S  0, 05 mol . Vậy m = 5,36 + 0,02.27 + 0,05.32 = 7,5 (g)

Câu 10: Trộn 8,1 gam Al với 35,2 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 và Fe(NO3)2 thu được hỗn
hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch chứa 1,9 mol HCl và 0,15 mol HNO3, khuấy đều cho các phản
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Z (không chứa muối amoni) và 0,275 mol hỗn hợp khí T gồm NO
và N2O. Cho dung dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch Z. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được
dung dịch M; 0,025 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và 280,75 gam kết tủa. Phần trăm khối
lượng của Fe(NO3)2 trong dung dịch Y là
A. 76,70%.
B. 41,57%.
C. 51,14%.
D. 62,35%.
Chọn B.
Dung dịch Z chứa Al3+ (0,3 mol), Fe2+, Fe3+, H+ dư, Cl–.
Kết tủa gồm AgCl và Ag trong đó: n AgCl  n Cl  1,9 mol  n Ag  0, 075 mol
BT: e

 n Fe2  3n NO  n Ag  0,15 mol và n H   4n NO  0,1 mol

BTDT (Z)

 3n Fe3  3n Al3  2n Fe 2  n H   n Cl  n Fe3  0, 2 mol

BT: H

 n H 2O 


1,9  0,15  0,1
BTKL
 0,975 mol 
 mT  9,3 gam
2

→ Group Đề thi + Tài liệu MIỄN PHÍ | />
TYHH | Page 5


n NO  n N 2O  0, 275
n NO  0, 2 mol
BT:N


 n Fe(NO3 )2  0,1mol  % m Fe(NO3 ) 2  41,57%

30n NO  44n N 2O  9,3 n N 2O  0, 075mol
Câu 11: Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư, sau khi phản ứng kết thúc
chỉ thu được dung dịch Y. Chia Y thành 2 phần bằng nhau:
Phần 1: Dung dịch Y phản ứng tối đa với 0,6 mol dung dịch Ba(OH)2 thu được 179,64 gam kết tủa.
Phần 2: Để oxi hóa hết Fe2 trong dung dịch Y cần dùng 90 ml dung dịch KMnO4 0,5M.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng Cu có trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 6,7.
B. 6,4.
C. 3,2.
D. 3,3.
Chọn A.
Phần 2: Theo BT e, ta có: x  n Fe 2   5n KMnO 4  0, 225 mol
Dung dịch Y chứa Cu2+ (x mol), Fe2+ (0,225 mol); Fe3+ (y mol); H+; SO42Phần 1: 98x  0, 225.90 107y  179,64  0,6.233  98x 107y  19,59 (1)

0, 225  y
0, 225  y
Khi cho X tác dụng với H2SO4 loãng, ta có: n Fe3O4 
 n Fe3 pư H+ = 2.
3
3
0, 225  y
Cu tác dụng Fe3+ được tạo thành từ quá trình (1)  Fe3+ còn dư: y  2.
 2x (2)
3
Từ (1), (2) suy ra: x = 0,0525; y = 0,135.
Trong hỗn hợp X gồm Cu: 2.0,0525 = 0,105 mol  mCu = 6,72 (g)
Câu 12: Hỗn hợp M gồm Al, Al2O3, Fe3O4, CuO, Fe và Cu, trong đó oxi chiếm 20,4255% khối lượng
hỗn hợp. Cho 6,72 lít khí CO (đktc) đi qua 35,25 gam M nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp
rắn G và hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng 18. Hòa tan hết toàn bộ G trong lượng dư dung dịch
HNO3 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa m gam muối (không có
muối NH4+) và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO và N2O. Tỉ khối của Z so với H2 là 16,75. Giá trị
của m là
A. 96,25.
B. 117,95.
C. 139,50.
D. 80,75.
Chọn B.
n CO  n CO2  0,3
n CO  0,15mol

X
 nO pư = 0,15 mol  nO (Y) = nO (X) – 0,15 = 0,3 mol
28n CO  44n CO2  10,8 n CO2  0,15mol
n NO  n N 2O  0, 2

n NO  0,15mol

 n NO3  2n O(Y)  3n NO  8n N 2O  1, 45
Z 
30n NO  44n N 2O  6, 7 n N 2O  0, 05mol
Xét dung dịch T, ta có: m  mKL  m NO3  (35, 25  7, 2)  62.1, 45  117,95 (g)
Câu 13: Cho 10,8 gam bột Al và m gam hỗn hợp X gồm CuO và Fe3O4 vào bình chân không rồi nung
nóng, thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng hết với dung dịch
NaOH dư thấy thoát ra 0,06 mol khí H 2, đồng thơi thu được 18,08 gam hỗn hợp chất rắn không tan. Phần
2 cho tác dụng hết với dung dịch HNO 3 dư thu được dung dịch Z chứa 106,16 gam muối và thoát ra 0,18
mol khí NO duy nhất. Khối lượng của Fe 3O4 có trong m gam X là
A. 21,92 gam.
B. 27,84 gam.
C. 19,21 gam.
D. 24,32 gam.

→ Group Đề thi + Tài liệu MIỄN PHÍ | />
TYHH | Page 6


Chọn B
Gọi a, b và c lần lượt là số mol của CuO, Fe3O4 và NH4NO3.
2n
n  n Al(d­)
BT:e
 n Al  H2  0,04 mol  n Al2O3  Al
 0,08 mol
- Xét phần 1: 
3
2

BTKL

 m Al  m CuO  m Fe3O4  m hçn hîp r¾n  m Al2O3  m Al(d­)  80a  232b  21,92 (1)

BT:e
 3n Al  n Fe3O4  3n NO  8n NH 4   b  8c  0, 06 (2)
- Xét phần 2: 

mà m Al(NO3 )3  mCu(NO3 ) 2  m Fe(NO3 )3  m NH 4 NO3  106,16  188a  726b  80c  63,56(3)
+ Giải hệ gồm (1), (2) và (3) ta được: a  0,1 ; b = 0,06; c = 0,015  m Fe3O4  13,92 (g)
Câu 14: Nung m gam hỗn hợp A gồm Mg, FeCO3, FeS và Cu(NO3)2 (trong đó phần trăm khối lượng oxi
chiếm 47,818%) một thời gian, thu được chất rắn B (không chứa muối nitrat) và 11,144 lít hỗn hợp khí gồm
CO2, NO2, O2, SO2. Hoà tan hết B với dung dịch HNO3 đặc nóng, dư (thấy có 0,67 mol HNO3 phản ứng),
thu được dung dịch C và 3,136 lít hỗn hợp X gồm NO2 và CO2 ( d X/H 2  321/14 ). Đem C tác dụng hoàn toàn
với dung dịch BaCl2 dư, thu được 2,33 gam kết tủa. Biết các khí đo ở đktc. Giá trị của m gần nhất với giá trị
nào sau đây là
A. 48.
B. 33.
C. 40.
D. 42.
Chọn D.
0

t
Quá trình 1: Mg, FeCO3 , FeS,Cu(NO3 )2 
 Mg,MgO, FeS, Fe xO y ,CuO  CO2 , NO2 ,O2 ,SO 2
m(g) A

hçn hîp r¾n B


0,4975mol

Hỗn hợp khí X gồm CO2 (0,01 mol) và NO2 (0,13 mol)
n HNO3
BT: H
 0,335 mol
Khi cho B tác dụng với HNO3 thì:  n H 2O 
2
BT: N

 n NO3  n HNO3  n NO2 (X)  0,54 mol mà nSO42  n BaSO4  0,01 mol
BT: O

 n O(B)  4nSO42  3n NO3  2(n CO2  n NO2 )  n H2O  3n HNO3  0, 265 mol
BT:O

+ Từ quá trình (1)  n O(A)  n O(B)  2(n CO2  n NO2  n O2  n SO2 )  1, 26 mol
với %mO(A) 

16n O(A)
.100  m A
mA

42,16 (g)

Câu 15: Cho 12,48 gam X gồm Cu và Fe tác dụng hết với 0,15 mol hỗn hợp khí gồm Cl 2 và O2, thu được
chất rắn Y gồm các muối và oxit. Hòa tan vừa hết Y cần dùng 360 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung
dịch Z. Cho dung dịch AgNO 3 dư vào Z, thu được 75,36 gam chất rắn. Mặt khác, hòa tan hết 12,48 gam
X trong dung dịch HNO 3 nồng độ 31,5%, thu được dung dịch T và 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy
nhất, ở đktc). Nồng độ % của Fe(NO 3)3 trong T gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 7,28.
B. 5,67.
C. 6,24.
D. 8,56.
Chọn B.
n 
Khi cho Y tác dụng với HCl thì: n O2  H  0, 09 mol  n Cl2  0, 06 mol
4
BT: Cl
Trong 75,36 (g) chất rắn gồm 
 AgCl : 0, 48 mol và Ag (0,06 mol)  n Fe 2  0, 06 mol

→ Group Đề thi + Tài liệu MIỄN PHÍ | />
TYHH | Page 7


Cu : a mol 64a  56b  12, 48
a  0, 09
  BT: e

Xét X 
 2a  2.0, 06  3(b  0, 06)  2.0, 06  4.0, 09 b  0,12
Fe : b mol
 
Khi cho X tác dụng với HNO3 thu được dung dịch T gồm Fe(NO3)2 (x); Fe(NO3)3 (y); Cu(NO3)2 (0,09).
 x  y  0,12
 x  0, 09

Ta có: 
và mdd T  m X  mdd HNO3  m NO  127,98 (g)

2x  3y  0, 09.2  0,15.3  y  0, 03
Vậy C% Fe(NO3)3 = 5,67%

Câu 16: Cho 30 gam hỗn hợp E gồm Mg, FeCO3, Fe và Fe(NO3)2 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, kết
thúc phản ứng thu được dung dịch X chứa 54,33 gam muối và 6,78 gam hỗn hợp khí Y gồm NO, H2 và 0,08
mol CO2. Cho dung dịch X tác dụng tối đa với 510 ml dung dịch NaOH 2M, thu được kết tủa Z. Nung Z trong
không khí đến khối lượng không đổi thu được 26,4 gam rắn. Phần trăm khối lượng của đơn chất Fe trong E
có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 46%.
B. 20%.
C. 19%.
D. 45%.
Chọn C.
BTDT
 n Cl  n OH  1, 02 mol
Dung dịch X gồm Fen+, Mg2+, NH4+, Cl- 
BTKL
BT: H

 n H 2O  0,34 mol 
 n H2 

n HCl  2n H 2O

 0,17  2n NH 
4
2
24x  56y  180z  20, 72
Mg : x mol
FeCO : 0, 08 mol 40x  160.(0, 04  0,5y  0,5z)  26, 4



3
 24x  56.(0, 08  y z)  18n   18,12
Đặt 
NH 4
Fe : y mol

BT:
N
Fe(NO3 )2 : z mol
  n  2z  n   30(2z  n  )  2(0,17  2n  )  3, 26
NO
NH 4
NH 4
NH 4

Giải hệ ta được x = 0,18; y = 0,1; z = 0,06 %mFe = 18,67%

Câu 17: Hoà tan hết m gam hỗn hợp X gồm FeCl2, FeSO4 vào nước thu được dung dịch Y. Để oxi hóa hết
các chất trong Y cần tối thiểu 200 ml dung dịch KMnO4 0,5M trong H2SO4 loãng. Nếu cho Y tác dụng với
lượng dư dung dịch NaOH, kết tủa thu được đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được
24 gam chất rắn. Thành phần phần trăm về số mol của FeCl2 trong X là
A. 33,33%.
B. 66,67%.
C. 50,00%.
D. 29,47%.
Chọn A.
Chất rắn thu được là Fe2O3 với n FeCl2  n FeSO4  2n Fe 2O3  0,3 (1)
Khi cho Y tác dụng với KMnO4/H2SO4, áp dụng bảo toàn e có: 3n FeCl2  n FeSO 4  5n KMnO 4  0,5 (2)

Từ (1), (2) ta tính được: n FeCl2  0,1 mol và n FeSO4  0, 2 mol . Vậy %n FeCl2  33,33%
Câu 18: Hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Cho khí CO qua 7,12 gam X nung nóng, sau một thời gian
thu được hỗn hợp chất rắn Y có khối lượng là 6,48 gam và hỗn hợp khí Z. Mặt khác, hòa tan hoàn toàn
Y trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư), thu được a mol khí SO 2 (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch
chứa 18 gam muối. Dẫn toàn bộ hỗn hợp khí Z và a mol khí SO2 trên vào 1 lít dung dịch hỗn hợp Ba(OH) 2
0,02M và NaOH 0,062M, sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 2,329.
B. 4,259.
C. 1,352.
D. 3,529.

→ Group Đề thi + Tài liệu MIỄN PHÍ | />
TYHH | Page 8


Chọn D.

7,12  6, 48
 0,04 mol
16
3
BT: e
 n SO2  n Fe  3n Fe2 (SO4 )3  0,045 mol
Khi cho Y tác dụng với H 2SO4 đặc thu được Fe2(SO4)3 
2
Dẫn hỗn hợp khí gồm CO 2 (0,04 mol) và SO2 (0,045 mol) vào dung dịch có chứa OH - (0,102 mol) thì:
n OH 
m
 mSO 2 928
384


 MX 
 1, 2  n XO32  n OH   n XO2  0, 017 mol (với M XO 2  CO 2
)
0, 04  0, 045 17
17
n XO2
Vì trong Z có hai khí CO2 và CO dư nên n O (oxit)  n CO2 

Kết tủa được tạo thành từ Ba 2+ (0,02 mol) và XO 32- (0,017 mol)  m = 3,529 (g) (tính theo XO 32-).
Câu 19: Hòa tan hết 30,56 gam hỗn hợp gồm Mg, Fe3O4 và FeCO3 trong dung dịch chứa HCl và 0,24 mol
HNO3, thấy thoát ra hỗn hợp khí X gồm CO2, NO và 0,08 mol N2O; đồng thời thu được dung dịch Y có khối
lượng tăng 22,60 gam so với dung dịch ban đầu. Tỉ khối hơi của X so với He bằng 9,95. Cho dung dịch
AgNO3 đến dư vào dung dịch Y, thu được 0,03 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và 239,66 gam
kết tủa. Phần trăm khối lượng của Fe3O4 có trong hỗn hợp ban đầu là
A. 32,04%.
B. 39,27%.
C. 38,62%.
D. 37,96%.
Chọn D.
Khối lượng dung dịch tăng: 30,56  m X  22, 6  44n CO2  30n NO  4, 44 (1)
và n X 

mX
 0, 2  n CO 2  n NO  0,12 (2). Từ (1), (2) có: n CO2  n NO  0, 06 mol
MX

BT: N
 n FeCO3  0, 06 mol 
 n NH 4   0, 02 mol . Khi đó: 24x + 232y + 0,06.116 = 30,56 (1)


Ta có: n H  10n NH4  2n CO2  4n NO  10n N2O  2n O (Fe3O4 )  n HCl  n HNO3  n HCl  1, 24  8y
Kết tủa thu được gồm AgCl (1,24 + 8y) và Ag (z mol)  143,5.(1,24 + 8y) + 108z = 239,66 (2)
BT: e

 2x  y  0, 06  0, 09.3  0, 08.8  0, 02.8  z (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra: x = 0,5; y = 0,05; z = 0,04  %m Fe3O4  37,96% .
Câu 20: Hoà tan hoàn toàn 42,2 gam hỗn hợp Na, K, BaO và Al 2O3 vào nước được dung dịch X và 4,48 lít
H2. Cho X tác dụng với dung dịch chứa đồng thời 0,2 mol H 2SO4 và 0,5 mol HCl được dung dịch Y chứa
41,65 gam hỗn hợp chất tan và 38,9 gam kết tủa Z. Trong hỗn hợp ban đầu, chất nào có số mol lớn nhất?
A. K.
B. BaO.
C. Na.
D. Al2O3.
Chọn C.
Hỗn hợp kết tủa gồm BaSO 4 (z mol); Al(OH)3
Chất tan trong Y gồm Na+ (x mol), K+ (y mol), Al3+, Cl- (0,5 mol), SO42- (0,2 - z mol)
0,5  2z
0,5  2z
BTDT
 n Al3 
 n Al(OH)3  2t 
3
3
23x  39y  153z  102t  42, 2
 Na : x
 x  0, 25
 BT: e
K : y



 
 y  0,15
 x  y  0, 2.2
Quy hỗn hợp 


BaO : z
23x  39y  9(0,5  2 z)  0,5.35,5  966(0, 2  z)  41, 65 z  0,1

233z  26.(6t  0,5  2z)  38,9

Al 2O3 : t 
t  0,15

→ Group Đề thi + Tài liệu MIỄN PHÍ | />
TYHH | Page 9


Vậy số mol của Na là lớn nhất.
Câu 21: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Mg, MgO, Fe, FeCO3, Cu(NO3)2 vào dung dịch chứa
4,545 gam KNO3 và a mol H2SO4, thu được dung dịch Y chỉ chứa 63,325 gam muối trung hòa (không có ion
Fe3+) và 3,808 lít (đktc) hỗn hợp khí Z (trong đó có 0,02 mol H2). Tỉ khối của Z so với metan bằng 38/17.Thêm
dung dịch KOH 1M vào Y đến khi thu được kết tủa lớn nhất là 31,72 gam thì vừa hết 865 ml. Giá trị của m

A. 34,6.
B. 28,4.
C. 27,2.
D. 32,8.
Chọn C.

0,045mol

0,045mol
2

a

2

Mg, Fe, FeCO3 ,Cu(NO3 )2  H 2SO 4 , NaNO3  Mg , Fe ,Cu , Na
m(g)X

dung dÞch hçn hîp



0,02 mol


, NH 4 ,SO 4

2

 H 2 ,CO 2 , N x O y

62,605(g)Y

0,17mol hçn hîp Z

0,045mol

2

a

2

NaOH
Cho Mg , Fe ,Cu , Na  , NH 4  ,SO 4 2 
Fe(OH)a ,Cu(OH)2 ,Mg(OH) 2  Na 2SO 4
31,72(g) 

62,605(g)Y

BTDT (Y)
 an Fea   2n Mg 2  2n Cu 2  n NH4  n NaOH  0,865 (1) 
 n H2SO4  nSO24  0, 455 mol

 mmax  56n Fea   24n Mg 2  64n Cu 2  17(n OH  n NH )  56n Fea   24n Mg 2  64n Cu 2  17,015  17n NH
4

4

Ta có: m Y  56n Fea   24n Mg 2  64n Cu 2  23n Na   18n NH   96n SO42
4

 62, 605  17, 075  17 n NH4  23.0, 045  18n NH4  96.0, 455  n NH   0, 025 mol
4

BT: H


 n H 2O 

2n H 2SO 4  4n NH 4   2n H 2
2

 0,385 mol

BTKL

 m X  m Y  m Z  18n H 2O  85n NaNO3  98n H 2SO 4  27, 2 (g)

Câu 22: Hỗn hợp X chứa Mg, Fe, Cu, FeO, Fe 2O3, Fe3O4 và CuO, trong đó oxi chiếm 3,5% khối lượng.
Đun nóng m gam X với 0,448 lít khí CO một thời gian thu được rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỷ khối hơi
so với hiđro bằng 16. Hoà tan hết Y trong dung dịch chứa 1,3 mol HNO3, thu được dung dịch T chứa
84,72 gam muối và 2,688 lít hỗn hợp khí G chứa NO và N2. Biết G có tỷ khối hơi đối với hiđro bằng
89/6. Biết thể tích các khí đều đo ở đktc. Giá trị của m là
A. 19,2.
B. 12,8.
C. 16,0.
D. 32,0.
Chọn C.
n
1
Hỗn hợp Z gồm hai khí CO và CO2 với tỉ lệ: CO 2   n CO 2  0, 005 mol
n CO 3
0, 035m
0, 035m
 n O (Y) 
 0, 005 (1) và mKL  m  0,035m  0,965m
mà n O (X) 

16
16
Hỗn hợp khí G chứa NO (0,1 mol) và N2 (0,02 mol)
Ta có: n HNO3  4n NO  12n N2  10n NH4  2n O(Y)  10n NH4  2.n O(Y)  0,66 (2)
và m muối = m KL + 62n NO3  80n NH4 = 0,965m 62.(0,5  8n NH4  2n O(Y) )  80n NH4  84,72 (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra: m = 16 (g)

→ Group Đề thi + Tài liệu MIỄN PHÍ | />
TYHH | Page 10


Câu 23: Nung m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 và FeCO3 trong bình kín (không có không
khí). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn Y và phần khí Z có tỉ khối so với H2 là
22,75 (giả sử khí NO2 sinh ra không tham gia phản ứng nào khác). Cho Y tan hoàn toàn trong dung dịch
gồm 0,04 mol NaNO3 và 0,92 mol KHSO4 (loãng), thu được dung dịch chỉ chứa 143,04 gam muối trung
hòa của kim loại và hỗn hợp hai khí có tỉ khối so với H 2 là 6,6 (trong đó có một khí hóa nâu trong không
khí). Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 37.
B. 40.
C. 38.
D. 39.
Chọn C.
NO2 ,CO2 (M Z  45,5)
Fe;
Hçn hîp khÝ Z
Fe(NO )

3 2
to
0,04 0,92 0,92

0,04 mol 0,92 mol
Quá trình: X 

Fe(NO
)
3 3

Y  NaNO3 , KHSO 4  Fe n  ;Na  ;K  : SO 24  H 2 , NO (M khÝ  13,2)
FeCO3
dung dÞch hçn hîp

21,23 gam

hçn hîp khÝ

Ta có: mFen   mSO24  mK  m Na   143,04  mFen   l7,92 (g)
M  M NO
BT: N
 n NaNO3  n NO  0,04 mol mà M  H 2
 13, 2  n H 2  0, 06 mol
2
BT:H

 n H 2O  0,5n KHSO4  n H 2  0, 4 mol
BT: O

 n O(Y)  3n NaNO3  n NO  n H 2O  n O(Y)  0,32 mol

MX 


n NO2  0, 24
M NO2  M CO2
 45  
 m X  m Fe  62n NO3  60n CO32  37, 6 (g)
n

0,
08
2
CO
2


Câu 24: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 và FeCO3 (tỉ lệ mol tương ứng là 6 : 1 : 2) phản ứng hoàn
toàn với dung dịch H2SO4 (đặc, nóng) thu được dung dịch Y chứa hai muối và 2,128 lít (đktc) hỗn hợp khí Z
gồm CO2 và SO2. Biết Y phản ứng tối đa với 0,2m gam Cu. Hấp thụ toàn bộ Z vào dung dịch Ca(OH)2 dư,
thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là
A. 11,0.
B. 11,2.
C. 10,0.
D. 9,6.
Chọn A.
Gọi 6x, x, 2x lần lượt là số mol của Fe, Fe3O4 và FeCO3  m = 800x (1)
Khi cho Y tác dụng với Cu thì muối thu được là FeSO4, CuSO4
m
0, 2m
Bảo toàn e cho cả quá trình: 6x.2 – 2x + 2.
= 2n SO2  10x 
 2.(0, 095  2 x) (2)
160

64
Từ (1), (2) suy ra: m = 8 gam ; x = 0,01 mol  SO2: 0,075 mol
Hấp thụ hỗn hợp khí Z vào Ca(OH)2 dư thu được CaCO3 và CaSO3  a = 11 (g)
Câu 25: Hoà tan hết 15,44 gam hỗn hợp gồm Fe3O4, Fe và Al (trong đó oxi chiếm 20,725% về khối lượng)
bằng 280 gam dung dịch HNO3 20,25% (dùng dư), thu được 293,96 gam dung dịch X và 0,896 lít (đktc) hỗn
hợp khí Y gồm hai khí NO và N2O. Để tác dụng tối đa các chất trong dung dịch X cần 450 ml dung dịch
NaOH 2M. Nếu cô cạn dung dịch X thì thu được chất rắn Z. Nung Z đến khối lượng không đổi, thấy khối
lượng chất rắn giảm m gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 43,72.
B. 45,84.
C. 44,12.
D. 46,56.

→ Group Đề thi + Tài liệu MIỄN PHÍ | />
TYHH | Page 11


Chọn A.
Ta có mO = 3,2 (g)  nO = 0,2 mol và m H 2O (dd HNO3 )  223,3 (g)
Theo BTKL: 15,44 + 280 = 293,96 + mkhí  mkhí = 30n NO  44n N 2O  1, 48 (1)
và n NO  n N 2O  0, 04 (2) . Từ (1), (2) suy ra: n NO  n N 2O  0, 02 mol
56n Fe  27n Al  15, 44  3, 2
 BT: e
n Fe  0,18
 3n Fe  3n Al  8n NH 4   0, 02.3  0, 02.8  2.0, 2
 

 n Al  0, 08 (Vì HNO3 nên Fe  Fe3+)

3n Fe  4n Al  n NH 4   n H  (X)  n NaOH  0,9


n NH 4   0, 02
n
 HNO3  4.0, 02  10.0, 02  10n NH 4   2.0, 2  n H  (X)  0,9
Muối trong X gồm Fe(NO3)3: 0,18 mol; Al(NO3)3: 0,08 mol; NH4NO3: 0,02 mol
Cô cạn X rồi nung đến khối lượng không đổi thu được Fe2O3 (0,09 mol) và Al2O3 (0,04 mol)
 mdd giảm = mkhí thoát ra = mmuối X – moxit = 43,72 (g).

Câu 26: Cho m gam hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Al vào nước thu được 3,024 lít khí (đktc), dung dịch Y và chất
rắn không tan Z. Cho toàn bộ Z vào dung dịch CuSO4 dư, kết thúc thí nghiệm thu được dung dịch có khối
lượng giảm đi 1,38 gam. Cho từ từ 55 ml dung dịch HCl 2M vào Y thu được 5,46 gam chất rắn. Giá trị của
m là
A. 8,20.
B. 7,21.
C. 8,58.
D. 8,74.
Chọn C.
Chất rắn không tan là Al dư  Dung dịch Y gồm Ba2+ (x mol); AlO2- (2x mol)
n
Cho Al tác dụng với CuSO4 thấy mrắn tăng = 1,38 (g)  Al .(3.64  2.27)  1,38  n Al  0, 02 mol
2
Cho 0,11 mol HCl vào Y thu được chất rắn là Al(OH)3: 0,07 mol
 4.2x  3.0,07  0,11  x  0,04
BT: e
 0, 04.2  0, 08.3  2n O  2.0,135  n O  0, 025 mol
X gồm Ba (0,04 mol); Al (0,08 mol) và O 
Vậy m = 8,04 + 0,02.27 = 8,58 (g)

Câu 27: Hòa tan hoàn toàn 22,92 gam hỗn hợp gồm FeCO3 và Cu trong 110 gam dung dịch HNO 3 50,4%
thu được m gam dung dịch X và V lít (đktc) hỗn hợp hai khí không màu (trong đó có một khí hóa nâu

trong không khí là sản phẩm khử duy nhất của N +5). Cho 400 ml dung dịch KOH 2M vào X thu được kết
tủa Y và dung dịch Z. Cô cạn Z, sau đó đem nung đến khối lượng không đổi thu được 65,68 gam rắn
khan. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giả sử nước bay hơi không đáng kể. Nồng độ phần trong của
Fe(NO3)3 trong dung dịch X gần nhất với giá trị?
A. 31,29%.
B. 27,79%.
C. 16,39%.
D. 17,54%.
Chọn D.
 x  y  0,8 (BT : K)  x  0, 08

Chất rắn thu được gồm KOH (x mol) và KNO2 (y mol) 
56x  85y  65, 68
 y  0, 72
BT: N
 n NO3 (X)  y  0, 72 mol 
 n NO  n HNO3  n NO3 (X)  0,16 mol

→ Group Đề thi + Tài liệu MIỄN PHÍ | />
TYHH | Page 12



3n Fe3  2n Cu 2   0, 72
 n Fe3  0 (vô lí)
Giả sử trong X chỉ chứa muối Fe3+ và Cu2+  

116n Fe3  64n Cu 2   22,88
Vậy trong X có H+ dư vì vậy ta có thể xác định rằng là muối thu được là Fe 3+ và Cu2+.


a  0, 09
116a  64b  22,92

 n CO 2  0, 09 mol
Đặt FeCO3 (a mol) và Cu (b mol)   BT: e
 a  2b  3.0,16 b  0,195

 

Khối lượng dung dịch X: 22,92 + 110 – 0,16.30 – 0,09.44 = 124,16 (g)  % C Fe(NO3 )3  17,54%
Câu 28: Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm 0,03 mol Cr2O3; 0,04 mol FeO và a mol Al. Sau
một thời gian phản ứng, trộn đều, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau. Phần một
phản ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 0,1M (loãng). Phần hai phản ứng với dung dịch HCl loãng,
nóng (dư), thu được 1,12 lít khí H2 (đktc). Giả sử trong phản ứng nhiệt nhôm, Cr2O3 chỉ bị khử thành Cr. Phần
trăm khối lượng Cr2O3 đã phản ứng là
A. 33,33%.
B. 20,00%.
C. 50,00%.
D. 66,67%.
Chọn D.
Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm: 2Al + 3[O]  Al2O3
Vì phản ứng xảy ra không hoàn toàn nên nO (oxit) = 3n Cr2O3  n FeO = 3x + y (tính theo phản ứng)
 Trong Y có chứa Al2O3: x + y/3 (mol); Cr: 2x (mol); Fe: y (mol); Al dư: a – (2x + 2y/3) (mol)
Nhân 2 lên mỗi phần, ta có:
 nAl dư + 2n Al2O3  n NaOH  0, 04.2  a  0, 08 (1)
BT:e

 3nAl dư + 2nFe + 2nCr = 2.2.0,05  3a  6x  2y  2y  4x  0,2 (2)  x = 0,02
Vậy % m Cr2O3 pư = (0,02 : 0,03).100% = 66,67%


Câu 29: Nung m gam hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2, FeCO3 và Fe(OH)2 trong bình chân không, thu được chất
rắn duy nhất là Fe2O3 và a mol hỗn hợp khí và hơi Y (gồm NO2, CO2 và H2O). Mặt khác, hòa tan hoàn toàn
m gam X trong 120 gam dung dịch H2SO4 14,7%, thu được hỗn hợp khí Z (gồm NO và CO2) và dung dịch
chỉ chứa 38,4 gam muối trung hòa của kim loại. Giá trị của a là
A. 0,18.
B. 0,24.
C. 0,30.
D. 0,36.
Chọn C.
Đặt số mol của Fe(NO3)2, FeCO3 và Fe(OH)2 lần lượt là x, y, z mol
BT: e

Khi nung hỗn hợp X thì: n NO2  2x  x  y  z  2x  x  y  z (1)
Khi cho hỗn hợp X tác dụng với H2SO4 thì: n H  4n NO  2n CO32  n OH  n NO  0,09  0,5.(y  z)
BT: N

 n NO3  2x  0,09  0,5.(y  z) mà 56n Fe  96nSO42  62n NO3  38, 4 (2)
Từ (1), (2) suy ra: x = y + z = 0,1. Vậy a = 2x + y + z = 0,3 mol
Câu 30: Hỗn hợp X gồm Mg, Al, Al(NO3)3 và MgCO3 (trong đó oxi chiếm 41,6185% về khối lượng). Hòa
tan hoàn toàn 24,912 gam X trong dung dịch chứa 0,576 mol H2SO4 và x mol HNO3, kết thúc phản ứng thu
được dung dịch Y chỉ chứa các muối trung hòa có khối lượng 67,536 gam và 5,376 lít hỗn hợp khí Z (đktc)
gồm CO2, N2, H2. Cho dung dịch NaOH dư vào Y, thu được 16,008 gam kết tủa. Giá trị của x là
A. 0,024.
B. 0,096.
C. 0,048.
D. 0,072.

→ Group Đề thi + Tài liệu MIỄN PHÍ | />
TYHH | Page 13



Chọn C.
Kết tủa thu được là Mg(OH) 2 có 0,276 mol.
Dung dịch Y chứa Mg2+ (0,276), Al3+ (x), NH4+ (y), SO42- (0,576).
BTDT

 x  0,192
0, 276.2  3x  y  0,576.2

Ta có: 
0, 276.24  27x  18y  0,576.96  67,536  y  0, 024
Al(NO3 )3 : a mol  Al : 0,192  a 9a  3b  0,648
a  0,024


Đặt 
MgCO3 : b mol  Mg : 0, 276  b
27(0,192  a)  24(0, 276  b)  213a  84b  24,912 b  0,144
n CO  0,144 mol
2

n N  0, 048 mol BT: N

 n N 2  n H 2  0, 096
 2
 x  0, 048
n H 2  0, 048 mol
 BT: e
 3n Al  2n Mg  10n N 2  2n H 2  8n NH 4


 

Câu 31: Nung hỗn hợp X gồm a mol Mg và 0,25 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian, thu được chất rắn Y và
0,45 mol hỗn hợp khí Z gồm NO2 và O2. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 1,3 mol HCl, thu được
dung dịch chỉ chứa m gam hỗn hợp muối clorua và 0,05 mol hỗn hợp khí T (gồm N2 và H2 có tỉ khối so với
H2 là 11,4). Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 82.
B. 74.
C. 72.
D. 80.
Chọn C.
BT:O
- Khi nung hỗn hợp X thì : 
 n O(trong Y)  6n Cu(NO3 )2  2(n O2  n NO2 )  0,6 mol
- Xét quá trình Y tác dụng với 1,3 mol HCl thì :
n  2(n H2  n H 2O )
BT:H

 n NH 4   HCl
 0,02 mol (với n H2O  n O(trong Y)  0,6 mol và n H2  0,01 mol )
4
- Hỗn hợp muối gồm Cu2+ (0,25 mol), Cl- (1,3 mol), NH4+ (0,02 mol) và Mg2+
n   2n Cu2  n NH4 
BTDT

 n Mg2   Cl
 0,39 mol
2
→ m muèi  24n Mg2  64n Cu2  18n NH4  35,5n Cl  71,87(g)


Câu 32: Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O và BaO. Hòa tan hoàn toàn 21,9 gam X vào nước, thu được 1,12 lít
khí H2 (đktc) và dung dịch Y chứa 20,52 gam Ba(OH)2. Cho Y tác dụng với 100 ml dung dịch Al2(SO4)3
0,5M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 27,96.
B. 29,52.
C. 36,51.
D. 1,50.
Chọn B.
BT:Ba

Quy đổi X thành Na, Ba và O. Khi đó:  n Ba  n Ba(OH) 2  0,12 mol
BT: e
 
n Na  0,14 mol
 n Na  2n Ba  2n H 2  2n O n Na  2n O  0,14


- Ta có: 
23n Na  16n O  5, 46 n O  0,14 mol
23n Na  137n Ba  16n O  21,9
- Khi cho dung dịch Y gồm NaOH: 0,14 mol và Ba(OH)2: 0,12 mol tác dụng với 0,05 mol Al2(SO4)3: (*)
+ Kết tủa BaSO4 với n BaSO 4  n Ba 2  0,12 mol (vì n Ba 2  0,12 mol  nSO24  0,15 mol ).

+ Kết tủa Al(OH)3, nhận thấy: 3n Al3  n OH   4n Al3  n Al(OH)3  4n Al3  n OH   0, 02 mol

→ Group Đề thi + Tài liệu MIỄN PHÍ | />
TYHH | Page 14


Vậy m  233n BaSO4  78n Al(OH)3  29,52 (g)

Câu 33: Hỗn hợp X gồm hai kim loại Y, Z đều thuộc nhóm IIA và ở 2 chu kỳ liên tiếp trong bảng tuần hoàn
(MY < MZ). Cho m gam hỗn hợp X vào nước dư thấy thoát ra V lít khí H2. Mặt khác, cho m gam hỗn hợp X
vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng hoàn toàn thấy thoát ra 3V lít khí H2 (thể tích các khí đo ở cùng điều
kiện). Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp X là
A. 54,54%.
B. 66,67%.
C. 33,33%.
D. 45,45%.
Chọn A.
- Nhận thấy: VH 2 (1)  V  VH 2 (2)  3V  X phải chứa một kim loại kiềm thổ không tác dụng với H2O.
+ Nhận xét: Các kim loại kiểm gồm có: Be, Mg, Ca, Sr, Ba, Ra (nguyên tố phóng xạ). Trong đó Be không
phản ứng với H2O, Mg thì tan rất chậm trong nước ở điều kiện thường (ta coi như không phản ứng).
 Y, Z thuộc 2 chu kì liên tiếp (MY < MZ) lần lượt Mg và Ca.
+ Để dễ dàng trong việc tính toán ta chọn V = 22,4 lít.
2.24
.100  54,54
- Ta có: n Ca  n H 2 (1)  1 mol  n Mg  n H 2 (2)  n Ca  2 mol  %m Mg 
2.24  1.40
Câu 34: Hòa tan hết 15,0 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, FeCO3 và Fe(NO3)2 trong dung dịch chứa NaHSO4
và 0,16 mol HNO3, thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z gồm CO2 và NO (tỉ lệ mol tương ứng 1 : 4).
Dung dịch Y hòa tan tối đa 8,64 gam bột Cu, thấy thoát ra 0,03 mol khí NO. Nếu cho dung dịch Ba(OH)2
dư vào Y, thu được 154,4 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và khí NO là sản phẩm khử
duy nhất của cả quá trình. Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp X là
A. 48,80%.
B. 33,60%.
C. 37,33%.
D. 29,87%.
Chọn C.
- Dung dịch Y gồm Fe3+, H+, Na+, NO3- và SO42- (dung dịch Y không chứa Fe2+, vì không tồn tại dung
dịch cùng chứa Fe2+, H+ và NO3-).

BT:e

 n Fe3  2n Cu  3n NO  0,18 mol
 
- Khi cho dung dịch Y tác dụng với 0,135 mol Cu thì: 

n H  (d­)  4n NO  0,12 mol
m  107n Fe3
- Khi cho dung dịch Y tác dụng với Ba(OH)2 ta có: n BaSO4  n NaHSO4  
 0,58 mol
233
BTDT
- Xét dung dịch Y, có:  n NO3  2n SO42  (3n Fe3  n H   n Na  )  0, 08mol
 mY  23n Na   56n Fe3  n H  62n NO3  96nSO42  84,18(g)
BT:H

 n H2O 

n NaHSO4  n HNO3  n H  (d­)

 0,31mol
2
- Xét hỗn hợp khí Z, có n CO2  x mol và n NO  4x mol . Mặt khác :
BTKL

 44n CO2  30n NO  mX  120n NaHSO4  n HNO3  mT 18n H2O  44x  4x.30  4,92(g)  x  0,03mol

- Quay trở lại hỗn hợp rắn X, ta có:
n   n NO  n HNO3 0,08  0,12  0,16
BT:N

 n Fe(NO3 )2  NO3

 0,02 mol vµ n FeCO3  n CO2  0,03mol
2
2

→ Group Đề thi + Tài liệu MIỄN PHÍ | />
TYHH | Page 15


n NaHSO4  n HNO3  2n CO2  4n NO  n H  (d­)
n O(trong oxit)
 n Fe3O4 
 0,01mol
4
8
m X  232n Fe3O4  116n FeCO3  180n Fe(NO3 )2

.100  37,33
mX

mà n Fe3O4 
 %m Fe

Câu 35: Cho 10,24 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu vào dung dịch chứa H 2SO4 0,6M và NaNO3 đun nóng,
kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối sunfat và 2,688 lít khí NO (sản phẩm khử duy
nhất; đktc). Cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y, lọc lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không
đổi thu được 69,52 gam rắn khan. Giả sử thể dung dịch thay đổi không đáng kể. Nồng độ mol/l của Fe 2(SO4)3
trong dung dịch Y là
A. 0,04M.

B. 0,025M.
C. 0,05M.
D. 0,4M.
Chọn B.
NO :0,12 mol
a mol b mol

Fe , Cu  NaNO 3 , H 2SO 4 

10,24 (g) X

dung dÞch hçn hîp

0,5a mol


n

2

Na , Fe ,Cu ,SO 4

2

b mol

t0


 kÕt tña  Fe 2O 3 ,CuO,BaSO 4

Ba(OH)2

dung dÞch Y

69,52 (g) r¾n khan

n
4n NO
 0,24 mol  VY  H2SO4  0,4(l)
2
[H 2SO4 ]
- Xét 69,52 gam hỗn hợp rắn khan ta được hệ sau:
56n Fe  64n Cu  m X
56a  64b  10,24 a  0,08



80a  80b  13,6
b  0,09
160n Fe2O3  80n CuO  m r¾n khan  233n BaSO4
- Ta có n H2SO4 

- Xét dung dịch Y có n Fe3  3n NO  (2n Fe  2n Cu )  0,02 mol  C Fe2 (SO 4 )3  0,025M
Câu 36: Nung hỗn hợp gồm m gam Al và 0,04 mol Cr2O3 một thời gian, thu được hỗn hợp rắn X. Hòa tan
hoàn toàn X trong dung dịch HCl đặc, nóng, vừa đủ (không có không khí) thu được 0,1 mol khí H 2 và dung
dịch Y. Y phản ứng tối đa với 0,56 mol NaOH (biết các phản ứng xảy ra trong điều kiện không có không
khí). Giá trị của m là
A. 1,62.
B. 2,16.
C. 2,43.

D. 3,24.
Chọn B.
- Khi cho hỗn hợp rắn X tác dụng với HCl thì : n HCl  2n H2  2n O(trong X)  2.0,1  2.0,04.3  0, 44 mol
- Dung dịch Y gồm AlCl3 (x mol). CrCl3 (y mol), CrCl2 (z mol) khi cho tác dụng tối đa với 0,56 mol
NaOH thì: 4n Al3  4n Cr3  2n Cr 2  n OH  4x  4y  2z  0,56 (1)
BT: Cr

  y  z  0,08
(2) . Từ (1), (2) suy ra x = 0,08 mol  mAl  0,08.27  2,16(g)
và 
BT: Cl

  3x  3y  2z  0, 44

Câu 37: Cho 36,24 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 1,15 mol HCl và 0,04
mol HNO3, khuấy đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y (không chứa NH4+) và 0,16
mol hỗn hợp khí Z gồm NO2 và NO. Cho dung dịch AgNO 3 đến dư vào dung dịch Y thấy thoát ra 0,025
mol NO (sản phẩm khử duy nhất của N +5) , đồng thời thu được 173,125 gam kết tủa. Phần trăm số mol của
Fe có trong hỗn hợp ban đầu là

→ Group Đề thi + Tài liệu MIỄN PHÍ | />
TYHH | Page 16


A. 18,22%.
Chọn B.

B. 20,00%.

C. 6,18%.


- Xét hỗn hợp kết tủa ta có : n AgCl  n HCl  1,15mol  n Ag 
BT:e
 n Fe2 
- Khi cho Y tác dụng với AgNO3 dư ta được : 

D. 13,04%.

m   143,5n AgCl
 0,075mol
108
 n Ag  3n NO  0,15mol

n Cl   n H   2n Fe2 
 0,25mol
3
n NO2  n NO  n HNO3
 0,06 mol . Theo đề ta có hệ sau :
- Xét hỗn hợp rắn X ta được : n Fe(NO3 )2 
2

n Fe  0,04 mol
56n Fe  232n Fe3O4  m X  180n Fe(NO3 )2  25, 44
 %n Fe  20%

 BT:Fe
n

0,1mol



n

3n

n

n

n

0,34
2

3

Fe
O
Fe
Fe3O 4
Fe(NO3 )2
 3 4

Fe
Fe

BTDT
 n Fe3 
- Xét dụng dung dịch Y ta có : 


Câu 38: Cho hỗn hợp X gầm 0,12 mol CuO; 0,1 mol Mg và 0,05 mol Al 2O3 tan hoàn toàn trong dung
dịch chứa đồng thời 0,15 mol H 2SO4 (loãng) và 0,55 mol HCl, thu được dung dịch Y và khí H2. Nhỏ từ
từ dung dịch hỗn hợp Ba(OH) 2 0,1M và NaOH 0,6M vào Y đến khi thu được khối lượng kết tủa lớn nhất,
lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m gần nhất
với giá trị nào sau đây?
A. 48,54
B. 52,52.
C. 43,45.
D. 38,72.
Chọn A.
- Dung dịch Y gồm Cu2+ (0,12 mol), Mg2+ (0,1 mol), Al3+ (0,1 mol), H+(dư) (0,11 mol), SO42- (0,15
mol) và Cl - (0,55 mol).
- Khi cho dung dịch hỗn hợp Ba(OH) 2 0,1M và NaOH 0,6M vào Y đến khi thu được khối lượng kết
tủa lớn nhất thì ta xét hai trường hợp sau :
- TH1 : BaSO4 kết tủa cưc đại.
+ Khi đó n Ba(OH)2  nSO42  0,15mol  n NaOH  6.n Ba(OH)2  0,9mol
+ Nhận thấy n OH  n H (d­)  2n Mg2  2n Cu2  4n Al3 nên trong hỗn hợp kết tủa chỉ chứa BaSO 4
(0,15 mol), Cu(OH)2 (0,12 mol) và Mg(OH) 2 (0,1 mol).
+ Khi nung hỗn hợp kết tủa thì : m r¾n khan  233n BaSO4  80n CuO  40n MgO  48,55(g)
- TH2 : Al(OH)3 kết tủa cưc đại.
+ Khi đó n OH  n H (d­)  2n Mg2  2n Cu2  3n Al3  2n Ba(OH)2  n NaOH  0,85 mol

 x.0,1.2  x.0,6  0,85  x  1,065mol
 Kết tủa gồm BaSO4 (0,1065 mol), Mg(OH) 2 (0,1 mol), Cu(OH)2 (0,12 mol) và Al(OH)3 (0,1 mol)
+ Khi nung hỗn hợp kết tủa thì : m r¾n khan  233n BaSO4  80n CuO  40n MgO  102n Al2O3  43, 45625(g)
Vậy khối lượng rắn khan cực đại là 48,55 gam
Câu 39: Có 4 dung dịch loãng có cùng nồng độ mol lần lượt chứa H 2SO4; HCl; HNO3; KNO3; AgNO3
được đánh số ngẫu nhiên (1), (2), (3), (4), (5). Lấy cùng một thể tích mỗi dung dịch trên rồi trộn ngẫu
nhiên 3 dung dịch với nhau. Lần lượt cho các dung dịch thu được khi tác dụng với Cu dư thì thể tích khí
lớn nhất ở cùng điều kiện là 448 ml. Trong đó, thể tích khí thu được nhỏ nhất ở cùng điều kiện là

A. 112 ml.
B. 336 ml.
C. 224 ml.
D. 168 ml.

→ Group Đề thi + Tài liệu MIỄN PHÍ | />
TYHH | Page 17


Chn A.
Th tớch khớ NO ln nht khi trn 3 dung dch H 2SO4; HCl v HNO3 (vi s mol mi cht bng nhau).
n HNO3 n HCl 2n H 2SO4
n HNO3 n HCl n H 2SO4 0,02 mol
Khi ú n NO(max) n HNO3
4
Th tớch khớ NO nh nht khi trn 3 dung dch HCl , KNO3 v AgNO3 (hoc HNO3, KNO3 v AgNO3
n HNO4
n
0,02
(hoặc HCl )
0,005 mol VNO(min) 0,112(l)
). Khi ú n NO(min)
4
4
4
Cõu 40: Hn hp rn X gm Mg, MgO, Fe3O4 v (trong ú oxi chim 21,951% khi lng hn hp). Dn
6,72 lớt khớ CO (ktc) i qua ng s cha 32,8 gam X, nung núng. Sau mt thi gian thu c hn hp rn
Y v hn hp khớ Z cú t khi so vi H2 bng 18. Hũa tan ht ton b Y trong dung dch HNO3 loóng, d.
Sau khi cỏc phn ng xy ra hon ton, thu c dung dch cha 122,7 gam mui v 4,48 lớt (ktc) hn hp
khớ gm NO v N2O cú t khi so vi He l 8,375. S mol HNO 3 tham gia phn ng l

A. 1,7655.
B. 1,715.
C. 1,825.
D. 1,845.
Chn C.
hỗn hợp khí Z gồm CO dư và CO 2
0,45 mol

- Quỏ trỡnh: Mg, Fe,

O

0,3 mol

CO


32,8 (g) hh X

0,15 mol 0,05 mol
HNO 3

2

rắn Y
Mg , Fe

3

, NH 4 , NO 3


122,7 (g) muối

NO , N 2O
0,2 mol hh khí


n CO(Z) n CO 2 0,3
n CO 2 = nOp = 0,15 mol nO d (Y) = nO (X) nOp = 0,3 mol
- Ta cú:

28n CO(Z) 44n CO 2 10,8
BT: e


3n Fe 2n Mg 3n NO 8n N2O 8n NH4 2n O (Y) 1, 45 8n NH4
18n NH 4 62n NO3 m Y m KL 97,1



n NH 4 0, 0125
BTDT



n NO3 1,5625
n NO3 n NH 4 3n Fe 2n Mg 1, 45 8n NH 4
BT: N

n HNO3 n NH4 n NO3 n NO n NO2 1,825 mol


Cõu 41: Cho hn hp X gm FexOy, Fe, MgO, Mg. Cho m gam hn hp X trờn tỏc dng vi dung dch HNO3
d thu c 6,72 lớt hn hp khớ N2O v NO (dktc) cú t khi so vi H2 l 15,933 v dung dch Y. Cụ cn
dung dch Y thu c 129,4 gam mui khan. Cho m gam hn hp X tỏc dng vi dung dch H2SO4 c núng
d thu c 15,68 lớt khớ SO2 (ktc, sn phm kh duy nht) v dung dch Z. Cụ cn dung dch Z thu c
104 gam mui khan. Giỏ tr gn nht ca m l
A. 22,0.
B. 28,5.
C. 27,5.
D. 29,0.
Chn D.
3

Fe3 , Mg 2 , NH 4 , NO3 NO , N 2O (1)

HNO

- Quỏ trỡnh: Fe, Mg, O
m gam X

0,26 mol 0,04 mol

129,4(g) dd Y

H 2SO4

Fe3 , Mg 2 ,SO 24 SO 2 (2)
104(g) dd Z

0,7 mol


Group thi + Ti liu MIN PH | />
TYHH | Page 18


BT: e cho (1) và (2)

 n NH 4 NO3 

2n SO2  3n NO  8n N 2O

 0, 0375 mol
8
+ Gọi T là hỗn hợp muối chứa Fe(NO3)2 và Mg(NO3)2 suy ra: mT  mY  mNH4 NO3  126, 4gam

+ Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng + bảo toàn điện tích cho hỗn hợp T và Z ta có:
mT  m Z
126, 4  104
 2n NO   nSO 2 

 0,8mol
3
4
2.M NO   MSO 2
2.62  96
3

4

BT:S  BT: H


+ Xét quá trình (2):  n H2O  n H2SO4  nSO2  n SO 2  1,5 mol
4

 mX  mH2SO4  mZ  mSO2  mH2O  m  28,8gam
BTKL

Câu 42: Hòa tan hết 33,02 gam hỗn hợp gồm Na, Na 2O, Ba và BaO vào nước dư thu được dung dịch X và
4,48 lít khí H2 (đktc). Cho dung dịch CuSO 4 dư vào dung dịch X, thu được 73,3 gam kết tủa. Nếu sục 0,45
mol khí CO2 vào dung dịch X, sau khi kết thúc các phản ứng, thu được lượng kết tủa là
A. 31,52 gam.
B. 27,58 gam.
C. 29,55 gam.
D. 35,46 gam.
Chọn D.
- Quy dổi hỗn hợp Na, Na2O, Ba và BaO thành Na (a mol), Ba (b mol) và O (c mol)
- Trong dung dịch X có chứa : n OH   n Na   2n Ba 2   a  2b
- Khi cho X tác dụng với BaSO4 thì : n Cu(OH)2 

n OH 
 0,5a  b vµ n BaSO 4  n Ba 2   b mol
2

- Theo dữ kiện đề bài ta có hệ sau:
23n Na  137n Ba 2   16n O  m hçn hîp
23a  137b  16c  33,02
a  0,28mol




 a  2b  2c  0, 4
 b  0,18mol
n Na   2n Ba  2n O  2n H2
98n


Cu(OH)2  233n BaSO 4  m 
98(0,5a  b)  233b  73,3 c  0,12 mol

n 
- Cho CO2 tác dụng với X nhận thấy : OH  n CO2  n OH  nên n CO32  n OH  n CO2  0,19mol
2
 n BaCO3  n Ba 2   0,18 mol  m BaCO3  35, 46 (g)

Câu 43: Hòa tan hoàn toàn 8,66 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe3O4 và Fe(NO3)2 bằng dung dịch chứa hỗn hợp
gồm 0,52 mol HCl và 0,04 mol HNO3 (vừa đủ), thu được dung dịch Y và 1,12 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm
NO và H2 có tỉ khối hơi đối với H2 là 10,8. Cho dung dịch Y tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch
AgNO3 thu được m gam kết tủa và dung dịch T. Cho dung dịch T tác dụng với một lượng dư dung dịch
NaOH, lọc kết tủa nung đến đến khối lượng không đổi thu được 10,4 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra
hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 75.
B. 77.
C. 79.
D. 73.
Chọn A.
- Gọi a, b và c lần lượt là số mol của Mg, Fe 3O4 và Fe(NO3)2.
- Cho 8,66 gam X tác dụng với dung dịch hỗn hợp HCl và HNO3 thì :
+ Hỗn hợp khí Y gồm NO (0,035 mol) và H2 (0,015 mol).

→ Group Đề thi + Tài liệu MIỄN PHÍ | />

TYHH | Page 19


+ Xét dung dịch Y ta có:
n HCl  n HNO3  4n NO  2n H 2  2n O(trong X) 0,39  8n Fe3O4
n NH 4  

 0,039  0,8b
10
10
- Cho Y tác dụng với NaOH, lọc kết tủa đun nóng thu được 10,4 gam hỗn hợp rắn gồm MgO (a mol) và
Fe2O3 (1,5b + 0,5c) mol. Từ dữ kiện đề bài ta có hệ sau :
24n  232n
24a  232b  180c  8,66
a  0,2
Mg
Fe3O 4  180n Fe(NO 3 ) 2  m X



 40a  160(1,5b  0,5c)  10, 4  b  0,005
40n MgO  160n Fe2O3  m r¾n
 BT:N
0,8b  2 c  0,034
c  0,015


 2n Fe(NO3 )2  n HNO3  n NH 4   n NO
 
- Suy ra n NH4   0,035mol . Khi cho dung dịch Y tác dụng với lượng dư dung dịch với AgNO 3 thì:

BT:e

 n Ag  2nMg  n Fe3O4  n Fe(NO3 )2  3n NO  2n H2  10n NH4  0,005mol vµ n AgCl  n HCl  0,52 mol

→ Vậy m   108n Ag  143,5n AgCl  75,16(g)

Câu 44: Cho m gam hỗn hợp X gồm MgO, Mg, Na2O vào 415 ml dung dịch HNO3 1M, sau phản ứng thu
được dung dịch Y và 0,448 lít khí NO (đktc). Dung dịch Y phản ứng vừa đủ dung dịch chứa 0,295 mol NaOH,
thu được một lượng kết tủa, đun nóng kết tủa đến khối lượng không đổi thu được 4,4 gam rắn Z. Biết các
phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 7,36.
B. 8,82.
C. 7,01.
D. 8,42.
Chọn A.
- Chất rắn Z là MgO: 0,11 mol
- Khi cho dung dịch Y phản ứng với NaOH thì: n HNO3 dư = n NaOH  2n Mg(OH) 2  0, 075 mol
- Dung dịch Y chứa Mg(NO3)2; NaNO3 và HNO3 dư.
3n
BT: e
 n Mg  NO  0, 03 mol
- Khi cho dung dịch X phản ứng với HNO3 thì: 
2
BT: Mg

 n MgO (X)  n MgO (Z)  n Mg  0,08 mol mà n NaNO3  n HNO3 pư - 2n Mg(NO3 ) 2 - nNO = 0,1 mol

 m X  40n MgO  24n Mg  62

n NaNO3

 7, 02 (g)
2

Câu 45: Hỗn hợp X gồm Mg, Al, Al2O3 và MgCO3 (trong đó oxi chiếm 25,157% về khối lượng). Hòa tan
hết 19,08 gam X trong dung dịch chứa 1,32 mol NaHSO 4 và a mol HNO3, kết thúc phản ứng thu được
dung dịch Y chỉ chứa các muối trung hòa có khối lượng 171,36 gam và hỗn hợp khí Z gồm CO2, N2O,
H2. Tỉ khối của Z so với He bằng 7,5. Cho dung dịch NaOH dư vào Y, thu được 19,72 gam kết tủa. Giá
trị của a là
A. 0,10.
B. 0,18.
C. 0,16.
D. 0,12.
Chọn C.
0,25157.19,08
- Theo đề bài ta có : n O(trong X) 
 0,3mol
16

→ Group Đề thi + Tài liệu MIỄN PHÍ | />
TYHH | Page 20


- Khi cho dung dịch tác dụng với NaOH dư ta được : n Mg2  n Mg(OH)2  0,34 mol
BTDT

n Al  0,2 mol
  3n Al3  n NH 4   2n SO 42   n Na   2n Mg 2   0,64

- Xét dung dịch Y có 


n NH 4   0,04 mol

27n Al  18n NH 4   m Y  96n SO 4 2   23n Na   24n Mg2   6,12 
- Quy đổi hỗn hợp rắn X thành Mg, Al, O và C. Xét hỗn hợp rắn X ta có
m X  24n Mg  27n Al  16n O
BT:C

 n MgCO3  n C 
 0,06 mol
12
- Quay lại hỗn hợp rắn X với Al, Al2O3, Mg và MgCO 3 có : n Mg  n Mg2  n MgCO3  0,28mol

n O(trong X)  3n MgCO3
 0,04 mol  n Al  n Al3  2n Al 2O3  0,12 mol
3
n CO2  n N 2O 2y

 n N 2O  2y  n CO2  2y  0,06 n H2  y mol
- Xét hỗn hợp khí Z ta có :
n H2
y
- Xét toàn bộ quá trình phản ứng của X với dung dịch chứa 1,32 mol NaHSO 4 và x mol HNO3 có:
n NaHSO4  n HNO3  4n NH4   2n H2
BT:H

 n H2O 
 0,5x  y  0,58
2
BT:O


 n Al2O3 

BTKL

 m  63n HNO3  120n NaHSO4  m Y  m Z  18n H2O
 19,08  63x  120.1,32  171,36  90y  18(0,5x  y  0,58)  54x 72y  4,32(1)

BT:N

 2n N2O  n NH4  n HNO3  2(2 y 0,06)  0,04  x  x 4 y  0,08(2)

- Giải hệ (1) và (2) ta được : x  0,16 và y = 0,06

Câu 46: Hỗn hợp X gồm Fe3O4 và CuO. Cho 29,2 gam X phản ứng với CO nung nóng, sau một thời gian
thu được hỗn hợp rắn Y và hỗn hợp khí Z. Cho Z tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 9,85 gam
kết tủa. Hòa tan hết Y trong 150 gam dung dịch HNO3 63% đun nóng thu được dung dịch T và 4,48 lít NO2
(đktc) (sản phẩm khử duy nhất). Cho V (lít) dung dịch NaOH 1M vào dung dịch T, phản ứng hoàn toàn tạo
ra kết tủa với khối lượng lớn nhất. Phần trăm khối lượng Fe3O4 và giá trị V là
A. 79,45% và 0,525 lít.
B. 20,54% và 1,300 lít.
C. 79,45% và 1,300 lít.
D. 20,54% và 0,525 lít.
Chọn C.
- Khi cho Z tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thì: n CO2  n BaCO3  0, 05 mol
- Khi cho X tác dụng với CO thì: n O (oxit)  n CO2  0,05 mol  m Y  m X  16n O  28, 4 (g)
- Quy đổi hỗn hợp rắn Y về Fe (3x mol), Cu (y mol) và O dư (z mol)
- Khi cho Y tác dụng với HNO3 thì: 3n Fe  2n Cu  n NO2  2n O  9x  2y  2z  0, 2 (1)
232x  80y  29, 2
- Ta có hệ sau: 
(2).Từ (1), (2) ta tính được: x = 0,1 ; y = 0,075 ; z = 0,425

4x  y  z  0, 05

 %m Fe3O4  (m Fe3O4 : m X ).100%  79, 45%
- Dung dịch T chứa cation Fe3+: 0,3 mol ; Cu2+: 0,075 mol và n H   n HNO3  2(n NO 2  n O(Z) )  0, 25 mol
- Khi cho T tác dụng với NaOH thì: VNaOH  3n Fe3  2n Cu 2  n H   1,3 (l)

→ Group Đề thi + Tài liệu MIỄN PHÍ | />
TYHH | Page 21


Câu 47: Hòa tan hết hỗn hợp gồm Na, Ba và oxit của nó vào nước dư, thu được 3,36 lít H 2 và dung dịch
X. Sục 0,32 mol CO2 vào X thu được dung dịch Y chỉ chứa hai muối của natri và kết tủa. Chia Y thành 2
phần bằng nhau. Cho từ từ phần một vào 200 ml dung dịch HCl 0,6M thu được 1,68 lít CO2. Mặt khác,
cho từ từ 200 ml HCl 0,6M vào phần hai thu được 1,344 lít CO2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và
các khí đều đo ở đktc. Nếu cho dung dịch X tác dụng với 150 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,5M thì lượng
kết tủa thu được là
A. 25,88.
B. 27,96.
C. 31,08.
D. 64,17.
Chọn C.

n HCO  2
n HCO3  n CO32  n CO2  0,075 
n HCO3  0,03 mol
3
Phần 1: 


 (tỉ lệ mol phản ứng)

n
n
n
3
  2n
2  n   0,12
2  0,045 mol
2

HCO
CO
H

CO
CO
3
3

 3
3
Phần 2: n CO 2  n H  n CO2  0, 06 mol  n HCO   0, 04 mol
3

3

Dung dịch gồm hai muối đó là Na2CO3 và NaHCO3. Khi đó:
BT: C
BTDT (Y)

 n BaCO3  n Ba 2  nCO2  n HCO   nCO 2  0,12 mol

 n Na   n HCO   2nCO 2  0,32 mol 
3

3

3

3

 Na : 0,32 mol
n BaSO4  n Ba 2  0,12 mol
Al3 : 0,15 mol

X Ba 2 : 0,12 mol


 m  31, 08 (g)
2
n

4
3  n
  0, 04 mol
SO
:
0,
225
mol
Al(OH)


Al
OH
 BTDT
3
 4

  OH : 0,56 mol


Câu 48: Cho một lượng kim loại Al vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm a mol HCl, 0,05 mol NaNO3 và 0,1
mol KNO3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X chứa m gam muối, b gam kim loại và
0,125 mol hỗn hợp khí Y (gồm 2 khí không màu trong đó có 1 khí hoá nâu ngoài không khí). Tỉ khối của Y
so với H2 là 12,2. Giá trị của m là
A. 27,275.
B. 46,425.
C. 33,375.
D. 43,500.
Chọn B.
- Hỗn hợp khí Y gồm H2 (0,025 mol) và NO (0,1 mol).
2n H 2  3n NO  8n NH 4
BT: e
BT:N
 nAl pư =
 0, 25 mol
 n NH4  n NaNO3  n KNO3  n NO  0,05 mol 
3
- Hỗn hợp muối gồm NaCl (0,05 mol); AlCl3 (0,25 mol); KCl (0,1 mol) và NH4Cl (0,05 mol).
Vậy mmuối = 46, 425 (g)

Câu 49: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm Al và m gam hai oxit sắt trong bình kín, không có

không khí, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X vào dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch Y, chất rắn không
tan Z và 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Sục khí CO2 dư vào Y, thu được 8,58 gam kết tủa. Cho Z tan hết vào dung
dịch H2SO4, thu được dung dịch chứa 20,76 gam muối sunfat và 3,472 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở
đktc). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 6,80.
B. 6,96.
C. 8,04.
D. 7,28.
Chọn C.

→ Group Đề thi + Tài liệu MIỄN PHÍ | />
TYHH | Page 22


CO2
H 2 NaAlO 2
Al(OH)3
0

t
NaOH
- Quỏ trỡnh: Al, Fe x O y
Fe, Al 2 O3 , Al

rắn

hỗn hợp rắn X

0,03mol


dd Y

0,11mol
2

Fe(Z) Fe , Fe3 ,SO 4 2 SO 2
H 2SO 4 (d ặc, nóng)

20,76 (g)

BT:e

n Al(OH)3 n Al(X)
2n H 2
BT:Al
0,02 mol n Al 2O3
0,045 mol
3
2
3n Al 2O3 0,135 mol . Khi cho Z tỏc dng vi H2SO4 c núng, cú: nSO

0,155mol


n Al

n O(rắn)

4


2

nSO2 0,155 mol

m Fe2 ,Fe3 20,76 96n SO42 5,88(g) m Fe xO y m Fe2 ,Fe3 16n O 8, 04(g)

Cõu 50: Hn hp X gm FeO v Fe 3O4 cú t l mol tng ng l 1 : 3. Cho mt lung CO i qua ng s
ng m gam X nung núng, sau mt thi gian thu c 6,96 gam hn hp Y gm Fe, FeO v Fe3O4. Hũa
tan hon Y trong dung dch HNO3 d thu c 2,24 lớt (kc) hn hp Z gm NO v NO2 (khụng cú sn
phm kh khỏc ca N+5), t khi ca Z so vi metan l 2,725. Giỏ tr ca m l
A. 10,34.
B. 6,82.
C. 7,68.
D. 30,40.
Chn C.
- Quy i hn hp Y thnh Fe v O. Khi cho Y tỏc dng vi dung dch HNO3 d thỡ
56n Fe 16n O m Y
56n Fe 16n O 6,96 n Fe 0,1mol



3n Fe 2n O 0,13
n O 0,085mol
3n Fe 2n O 3n NO n NO2
- Theo ta cú n FeO 3n Fe3O4 n Fe a 3.3a 0,1 a 0,01mol
Vy m X 72n FeO 232n Fe3O4 7,68(g)

Cõu 51: Nung núng 25,5 gam hn hp gm Al, CuO v Fe3O4 trong iu kin khụng cú khụng khớ, thu c
hn hp rn X. Chia X lm 2 phn bng nhau. Phn 1 cho vo dung dch NaOH loóng d, thy lng NaOH
phn ng l 6,8 gam; ng thi thoỏt ra a mol khớ H2 v cũn li 6,0 gam rn khụng tan. Hũa tan ht phn 2

trong dung dch cha 0,4 mol H2SO4 v x mol HNO3, thu c dung dch Y ch cha cỏc mui trung hũa cú
tng khi lng l 49,17 gam v a mol hn hp khớ Z gm NO, N2O v H2 (trong ú H2 cú s mol l 0,02
mol). Cỏc phn ng xy ra hon ton. Giỏ tr ca x l
A. 0,09.
B. 0,13.
C. 0,12.
D. 0,15.
Chn B.
* Xột phn 1 :
- Khi cho P1 tỏc dng vi dung dch NaOH thỡ: 2n Al2O3 n Al n NaOH 0,17 mol(*)
m n O(trong Al2O3 )

m P1 27n Al m rắn không tan
n
0,105mol n Al 2O3 O 0,045mol
16
3

(*)

n Al 0,08mol n H2 1,5n Al 0,12 mol
* Xột phn 2 :
- Cho P2 tỏc dng vi dung dch cha H2SO4 (0,4 mol) v HNO3 (x mol)
m muối khan 27n Al m Cu2 , Fen 96n SO42
+ Ta cú: n NH4
0,01mol
18

Group thi + Ti liu MIN PH | />
TYHH | Page 23



BT:H

 n H2O 

2n H2SO4  n HNO3  2n H2  4n NH4 

 (0,36  0,5x) mol
2
- Xét hỗn hợp khí Z, gọi y là số mol của N2O ta có : n Z  n H2  0,12 mol

 n NO  n Z  n H2  n N2O  (0,1  y) mol
BT:N

 n HNO3  n NO  2n N2O  n NH4  x  0,1  y  2y  0,01(1)
BTKL

 m P2  98n H2SO4  63n HNO3  m muèi khan  30n NO  44n N2O  2n H2  18n H2O

 12,75  98.0,4  63x  49,17  30(0,1  y)  44y 2.0,02 18.(0,36  0,5x)  54x 14y  6,74(2)
- Giải hệ (1) và (2) ta được: n HNO3  x  0,13mol

Câu 52: Hỗn hợp X gồm Cu2O, FeO và kim loại M (M có hóa trị không đổi, số mol của ion O2- gấp 2 lần số
mol của M). Hòa tan 48 gam X trong dung dịch HNO3 loãng (dư), thấy có 2,1 mol HNO3 phản ứng. Sau phản
ứng thu được 157,2 gam hỗn hợp muối Y và 4,48 lít khí NO (đktc). Phần trăm khối lượng của M trong X gần
nhất với giá trị nào sau đây?
A. 10,25%.
B. 15,00%.
C. 20,00%.

D. 11,25%.
Chọn A.
m  63n HNO3  30n NO  m Y
 0,95 mol
- Khi cho X tác dụng với HNO3 thì: n H 2O  X
18
n
 2n H 2O
 0, 05 mol
- Nhận thấy: n HNO3  2n H 2O  n NH 4  HNO3
4
n HNO3  10n NH 4  4n NO
mà n O(X) 
 0, 4 mol  n M  0, 2 mol
2
BT: e

 a.0, 2  3n NO  8n NH4  (2n Cu 2O  n FeO )  1  (2n Cu 2O  n FeO ) (1) (a là hóa trị của M)

và 0,2.MM + 72.( 2n Cu 2O  n FeO ) = 48 (2)
- Từ (1), (2) kết hợp với các giá trị của a có thể là 2, 3 ta suy ra: a = 2 và M = 24 (Mg)
Vậy %m Mg  10%

Câu 53: Hoà tan hoàn toàn 7,9 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al và Fe (tỉ lệ mol tương ứng là 2:2:1) bằng lượng
vừa đủ dung dịch chứa 0,815 mol HCl và x mol KNO3. Phản ứng kết thúc được 2,464 lít NO (đktc) và dung
dịch Y chỉ chứa muối clorua. Cho Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được m gam kết tủa Giá trị của m
gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 122,5.
B. 118.
C. 119.

D. 117.
Chọn C.
- Hỗn hợp X gồm Mg (0,1 mol); Al (0,1 mol); Fe (0,05 mol).
- Vì dung dịch Y chỉ chứa muối clorua nên NO3 hết  n NH4  (x  0,11) mol
- Dung dịch Y chứa Mg2+ (0,1 mol); Al3+ (0,1 mol); K+ (x mol); Cl– (0,815 mol); NH4+ (x – 0,11 mol) Fe2+
(y mol) và Fe3+ (z mol).

→ Group Đề thi + Tài liệu MIỄN PHÍ | />
TYHH | Page 24


BT: Fe
 
y  z  0, 05

 y  0, 02
 BTDT (Y)
- Ta có:  
 2x  2y  3z  0, 425  
z  0, 03
 BT: e


8x

2y

3z

1,

05

n Ag  n Fe 2  0, 02 mol
 m   119,1125 (g)
- Khi cho Y tác dụng với AgNO3 dư thì: 
n AgCl  n Cl   0,815 mol

Câu 54: Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ, sau phản ứng thu được V lít (ở đktc) hỗn hợp khí X gồm CO,
CO2 và H2. Dẫn toàn bộ hỗn hợp khí X qua dung dịch Ca(OH)2 thu được 2 gam kết tủa và khối lượng
dung dích sau phản ứng giảm 0,68 gam sao với khối lượng của dung dịch Ca(OH) 2 ban đầu; khí còn lại
thoát ra gồm CO và H2 có tỉ khối so với H2 là 3,6. Giá trị của V là
A. 2,912.
B. 2,688.
C. 3,360.
D. 3,136.
Chọn A.
Hỗn hợp khí X gồm CO2, CO (a mol) và H2 (4a mol)
m  m dd gi¶m
 0,03mol
Khi dẫn hỗn hợp khí qua dung dịch nước vôi trong ta có: n CO2  
44
BT:O

 2n CO2  n CO  n H2O  0,06  a  4a  a  0,02 mol  V  2,912(l)

Câu 55: Cho m gam Mg vào 200ml dung dịch chứa AgNO3 2,5M và Cu(NO3)2 3M, sau một thời gian thu
được 80,8 gam hỗn hợp rắn X và dung dịch Y chỉ gồm 2 muối. Nhúng thanh sắt nặng 8,4 gam vào dung dịch
Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lấy thanh sắt, rửa sạch cân nặng 10 gam. Cho m gam Mg trên vào
dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư không thấy khí thoát ra và thu được dung dịch Z. Khối lượng muối khan trong
Z là

A. 103,6.
B. 106,3.
C. 117,6.
D. 116,7.
Chọn C.
- Dung dịch Y gồm Mg(NO3)2 và Cu(NO3)2 dư (x mol).
- Khi nhúng thanh Fe vào dung dịch Y thì: m tăng  (64  56).x  10  8, 4  x  0, 2 mol
- Hỗn hợp rắn X gồm Ag (0,5 mol); Cu (0,4 mol) và nMg dư =

m X  108n Ag  64n Cu
 0, 05 mol
24

 nMg ban đầu = n Cu 2  0,5n Ag  + nMg dư = 0,7 mol.
- Khi cho Mg tác dụng với HNO3 đặc nóng thì: n NH 4  

2
n Mg  0,175 mol
8

 mmuối trong Z = 148n Mg(NO3 ) 2  80n NH 4 NO3  117, 6 (g)

Câu 56: Cho 7,488 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe, Fe3O4 và Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,3 mol HCl và
0,024 mol HNO3, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y (không chứa NH4+)
và 0,032 mol hỗn hợp khí Z gồm NO và N2O. Cho dung dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch Y, sau phản

→ Group Đề thi + Tài liệu MIỄN PHÍ | />
TYHH | Page 25



×