Chủ đề 1: Văn tự sự
Tiết 1: Lập dàn ý cho văn tự sự.
A/ Mục tiêu bài học.
Giúp HS nhận thức đợc về thể loại văn tự sự. Nâng cao kiến thức về thể loại văn
tự sự.
Qua tiết học giúp HS biết cách lập dàn ý chi tiết.
Rèn kỹ năng lập dàn bài cho một bài văn.
B/ Chuẩn bị.
GV: Soạn giáo án, tài liệu tham khảo.
Một dàn ý chi tiết.
HS: đọc bài, học bài theo câu hỏi SGK trên lớp.
C/ Tiến trình các hoạt động dạy và học.
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sỹ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: Sách, vở.
3. Bài mới:
GV: Các em đã đợc biết: Tự sự là (tức là kể chuyện) là phơng thức trình bàymột chuỗi các
sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý
nghĩa.
Tự sự giúp ngời kể, giải thích sự việc, tìm hiểu con ngời, nêu vấn đề và bày tỏ thái độ
khen chê.
Để làm đợc điều đó chúng ta trớc hết phải lập đợc dàn ý.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
GV: bài văn tự sự có mấy phần? đó là
những phần nào?
HS: Có 3 phần.
+ Phần mở bài.
+ Phần thân bài.
+ Phần kết bài.
GV: Mở bài nói gì? Thân bài nói gì?
Kết bài nói gì?
HS: Trả lời theo suy nghĩ.
GV: Để lập đợc dàn ý các em hãy tìm
hiểu đề, Vậy theo em đề yêu cầu gì?
I/ Bố cục của bài văn tự sự
+ Mở bài Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc
+ Thân bài: Kể diễn biến của sự việc.
+ Kết bài: Kể kết cục của sự việc.
II/ Lập dàn ý.
Đề bài: Em hãy kể một câu chuyện mầ em thích bằng lời văn của
em?
- Tìm hiểu đề:
HS: Kể một câu chuyện mà em thích
bằng chính lời văn của em.
GV: Em hãy xác định nội dung cụ thể
trong đề là gì?
HS: Truyện kể " Con Rồng, cháu
Tiên"
- Nhân vật: Lạc Long Quân và Âu Cơ.
- Sự việc: Giải thích nguồn gốc của ng
ời Việt Nam.
- Diễn biến:
+ LLQ thuộc nòi rồng, con trai thần
Long Nữ...
+ Âu Cơ con Thần Nông xinh đẹp ....
+ LLQ và Âu Cơ gặp nhau, lấy nhau....
+ Âu Cơ sinh ra bọc trăm trứng...
+ LLQ và AC chia con lên rừng xuống
biển...
+ Con trởng theo AC lên làm
vua....giải thích nguồn gốc của ng
Việt nam.
- Lập ý:
- Nhân vật:
- Sự việc:
- Diễn biến:
- Kết quả:
- ý nghĩa của truyện.
Dàn ý chi tiết:
1. Mở bài:
Trong kho tàng truyện truyền thuết, cổ tích Việt Nam ta có rất
nhiều câu chuyện ly kỳ, hấp dẫn.Trong đó có một câu chuyện
giải thích nhằm suy tôn nguồn gốc của ngời Việt Nam ta. Đó
chính là câu chuyện "Con Rồng, cháu Tiên" - một câu chuyện
mà em thích nhất.
2. Thân bài:
- Giới thiệu về Lạc Long Quân: con trai thần Long Nữ, thần mình
rồng, sống dới nớc,có sức khoẻ và nhiều phép lạ...
- Giới thiệu về Âu Cơ: con của Thần Nông, xinh đẹp tuyệt trần....
- Lạc Long Quân và Âu Cơ gặp nhau, yêu nhau rồi kết thành vợ
chồng....
- Âu Cơ sinh ra bọc trăm trứng, nở trăm con trai....
- LLQ về thuỷ cung, AC ở lại nuôi con một mình...
- LLQ và AC chia con, kẻ xuống biển, ngời lên rừng...
- Con trởng của AC lên làm vua....giải thích nguồn gốc của ng
Việt Nam.
3. Kết bài.
Câu chuyện trên làm em thật cảm động. Câu chuyện giúp em
hiểu biết rõ hơn về nguốn gốc của ngời dân Việt Nam chúng ta -
giòng giống Tiên, Rồng.
4. củng cố, dặn dò.
GV: Để lập đợc dàn ý cho một đề văn tự sự thì làm thế nào?
Về nhà em hãy kể một câu chuyện khác mà em thích nhất?
Ngày soạn: Ngày dạy:
Chủ đề 1: Văn tự sự
Tiết 2: Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự
A/ Mục tiêu bài học.
Giúp HS hiểu ngôi kể và lời kể trong văn tự sự là rất quan trọng.Vì thế trên cơ sở đã
học lý thuyết Gv nhằm giúp HS nâng cao nhận thức về ngôi kể.
Biết vận dung ngôi kể, lời kể vào làm văn một cách linh hoat.
Rèn kỹ năng viết văn cho HS.
B/ Chuẩn bị.
GV: Soạn giáo án chi tiết, tài liệu tham khảo.
HS: Học bài và làm bài.
C/ Tiến trình các hoạt động dạy và học.
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sỹ số
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
GV: Ngôi kể là gì?
HS: Là vị trí giao tiếp mà ngời kể sử dụng
để kể chuyện.
GV: Có mấy ngôi kể? Kể tên gọi ngôi kể?
HS: có 2 ngôi kể: ngôi kể thứ nhất và ngôi
kể thứ 3.
Gv: Nêu tác dung của hai ngôi kể trên?
I/ Ngôi kể trong văn tự sự
- Ngôi kể thứ nhất: Tự xng là tôi, ngời kể có thể kể trực
tiếp ra những gì mình nghe, mình thấy, mình trải qua,
có thể trực tiếp nói ra cảm tởng, ý nghĩ của mình.
- Ngôi kể thứ ba: Ngời tự kể dấu mình đi, ngời kể có
thể linh hoạt, tự do diễn ra những gì với nhân vật.
HS: Dựa vào SGK trả lời.
GV: Truyền truyết "Con Rồng, cháu Tiên"
đợc kể theo ngôi thứ mấy?
HS: Kể theo ngôi thứ ba.
GV: Em hãy cho biết đoạn văn trên đ
viết theo ngôi kể thứ mấy?
HS: Đọan văn đợc viết theo ngôi kể thứ
nhất.
GV: Căn cứ vào đâu mà em biết đợc điều
đó?
HS: Ngời kể đã tự xng là "tôi".
GV: Theo em "tôi" ở đây là tác giả Tô
Hoài hay là Dế Mèn?
HS: Dế Mèn.
GV: Ngôi kể có thể thay đổi đợc, vậy em
hãy thay đổi ngôi kể trong đoạn văn trên
bằng ngôi kể trứ ba?
HS: " Bởi Dế Mèn ăn uống điều độ và làm
việc có chừng mực nên anh ta chóng lớn
lắm. Chẳng bao lâu, Mèn đã thành một
chàng dế thanh niên cờng tráng. Đôi càng
mẫm bóng...Mèn co cẳng lên... Đôi cánh
Dế Mèn... Mỗi khi Mèn vỗ cánh... tiếng
phành phạch giòn giã."
GV: Em hãy thay đổi ngôi kể trong đoạn
văn trên?
HS: Thay từ "Thanh, chàng" trong đoạn
văn bằng từ "tôi".
* Ví dụ minh hoạ
- Truyền truyết "con Rồng, cháu Tiên": Đợc kể theo
ngôi thứ ba.
- " Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực
nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành
một chàng dế thanh niên cờng tráng. Đôi càng tôi mẫm
bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và
nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của
những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách và
các ngọn cỏ.Những ngọn cỏ gãy rạp, y nh có nhát dao
vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trớc kia ngắn hủn hoẳn, bây
giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi
tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã."
( Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lu kí)
Đoạn văn trên đợc kể theo ngôi kể thứ nhất.
Căn cứ vào từ "tôi"- đại từ xng hô.
- Cho đoạn văn: "Một cái bóng lẹ làng từ trong vụt ra,
rơi xuống mặt bàn.Thanh định thần nhìn rõ: con mèo
già của bà chàng, con mèo già vẫn chơi đùa vời chàng
ngày trớc. Con vật nép chân vào mình khẽ phe phẩy cái
đuôi, rồi hai mắt ngọc thạch xanh giơng lên nhìn ng
Thanh mỉm cời lại gần vuốt ve con mèo.
(Thạch Lam, Dới bóng hoàng lan)
"Một cái bóng lẹ làng, rơi xuống mặt bàn. Tôi định
thần nhìn rõ: con mèo già của bà tôi, con mèo già vẫn
chơi đùa với tôi ngày trớc.Con vật nép chân vào mình
khẽ phe phẩy cái đuôi, rồi hai mắt ngọc thạch xanh gi
ơng lên nhìn ngời. Tôi mỉm cời lại gần vuốt ve con
mèo."
II/ Lời kể trong văn tự sự
GV: Theo em lời kể trong văn tự sự bao
gồm những lời văn nào?
HS: Lời văn giới thiệu nhân vật và lời văn
kể sự việc.
GV giảng: Văn tự sự chủ yếu là văn kể ng
ời và việc.
GV: Vậy theo em khi kể ngời lời văn nh
thế nào?Ví dụ minh hoạ?
HS: Phải giới thiệu tên, họ, lai lịch, quan
hệ, tính tình, tài năng, ý nghĩa của nhân
vật.
Ví dụ: Sơn Tinh: ở núi Tản Viên, có nhiều
phép lạ.
GV: Khi kể việc thì lời văn nh thế nào?
HS: trả lời theo suy nghĩ.
Ví dụ: Thuỷ Tinh: "hô ma, gọi gió làm
thành giông bão rung chuyển cả đất trời,
dâng nớc sông lên cuồn cuộn đánh Sơn
Tinh. Nớc ngập ruộng đồng, nớc ngập nhà
cửa, nớc dâng lên lng đồi, sờn núi, thành
Phong Châu nh nổi lềnh bềnh trên một
biển nớc."
GV: Em hãy dùng lời văn của mình để kể
về một ngời bạn của em?
HS:Họ tên, lai lịch...
Hình dáng...
Tính tình...
Tài năng...
Những việc làm của bạn...
Kết quả của việc làm mang lại...
Sự thay đổi của hành động ấy.
GV: Nhận xét.
- Lời văn giới thiệu nhân vật: giới thiệu tên, họ, lai lịch,
tinh tình, tài năng,hình dạng, quan hệ, ý nghĩa của
nhân vật.
- Khi kể việc thì kể các hành động, việc làm, kết quả và
sự thay đổi do các hành động ấy đem lại.
4. Củng cố và dặn dò.