Tải bản đầy đủ (.doc) (95 trang)

luận văn thạc sĩ giải pháp phát triển thẻ tín dụng quốc tế tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh mỹ đình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (862.6 KB, 95 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THẺ TÍN DỤNG QUỐC TẾ TẠI
NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
CHI NHÁNH MỸ ĐÌNH

Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng

NGUYỄN THỊ PHƯƠNG
HÀ NỘI - 2019

i


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

LUẬN VĂN THẠC SỸ

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THẺ TÍN DỤNG QUỐC TẾ TẠI
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT
TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH MỸ ĐÌNH

Ngành: Tài chính - Ngân hàng
Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng
Mã số: 8340201

Họ và tên: Nguyễn Thị Phương


Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Phúc Hiền
Hà Nội - 2019

ii


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan, luận văn “Giải pháp phát triển thẻ tín dụng quốc tế tại Ngân hàng
TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Mỹ Đình” là công trình nghiên cứu độc
lập của riêng tôi, được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Nguyễn Phúc Hiền.
Các số liệu và kết quả nghiên cứu được thể hiện trong nội dung luận văn là hoàn toàn
trung thực, phản ánh đúng thực trạng của đơn vị được nghiên cứu. Các thông tin tham khảo
sử dụng trong luận văn đều có nguồn gốc và được trích dẫn rõ ràng. Tác giả hoàn toàn chịu
trách nhiệm về tính xác thực của luận văn.
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2019

Học viên

Nguyễn Thị Phương

iii


LỜI CẢM ƠN


ời đ u tiên, Tôi xin ch n thành cảm ơn đến toàn thể u
Th , ô Trường ại học
Ngoại thương đ trang ị cho tôi nh ng
iến thức u
áu trong thời gian tôi th o học tại
trường.
Tôi xin tr n trọng cảm ơn TS. Nguyễn Phúc Hiền, người đ
thực và hướng dẫn hoa học của luận văn.

cho tôi nhiều iến thức thiết

ô đ luôn tận t nh hướng dẫn, định hướng, g

giú cho tôi hoàn thành luận văn nà .
Tiế
hàng TM P
liệu, tạo điều

th o, Tôi xin tr n trọng cảm ơn l nh đạo các

h ng và các cán ộ, nhân viên Ngân

u tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Mỹ

nh đ

cung c thông tin, tài

iện thuận lợi cho tôi trong uá tr nh nghiên cứu, hoàn thiện luận văn.


uối c ng, Tôi xin tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đối với gia đ nh đ

động viên, khích lệ tôi

trong uốt uá tr nh học tậ và nghiên cứu.

Hà Nội, ngày

tháng

Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Phương

iv

năm 2019


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN.....................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN......................................................................................................... iv
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT....................................................................vii
DANH MỤC BẢNG BIỂU................................................................................... viii
DANH MỤC HÌNH VẼ.......................................................................................... ix
TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN.............................................x
MỞ ĐẦU..................................................................................................................1
1.
Tính cấp thiết của đề tài.............................................................................1
2.

Tổng quan tình hình nghiên cứu................................................................2
3.
Mục đích nghiên cứu...................................................................................4
4.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..............................................................5
5.
Phương pháp nghiên cứu............................................................................5
6.
Cấu trúc luận văn........................................................................................5
NỘI DUNG............................................................................................................... 6
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN THẺ TÍN DỤNG QUỐC TẾ TẠI
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI...............................................................................6
1.1.
Tổng quan về thẻ tín dụng quốc tế của Ngân hàng thương mại..............6
1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của thẻ tín dụng quốc tế............................6
1.1.2. Khái niệm thẻ tín dụng quốc tế.....................................................................8
1.1.3. Đặc điểm thẻ tín dụng quốc tế......................................................................9
1.1.4. Phân loại thẻ tín dụng quốc tế.................................................................... 11
1.1.5. Các chủ thể tham gia hoạt động thanh toán thẻ tín dụng quốc tế...............14
1.2.
Sự phát triển thẻ tín dụng quốc tế tại Ngân hàng thương mại...............18
1.2.1. Khái niệm về sự phát triển, sự phát triển thẻ tín dụng quốc tế...................18
1.2.2. Sự cần thiết của hoạt động phát triển thẻ tín dụng quốc tế......................... 19
1.2.3. Tiêu chí đánh giá sự phát tiển thẻ tín dụng quốc tế.................................... 19
1.2.4. Rủi ro trong hoạt động thẻ tín dụng quốc tế............................................... 22
1.2.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động phát triển thẻ tín dụng quốc tế......24
1.3.
Kinh nghiệm phát triển thẻ tín dụng quốc tế ở một số ngân hàng thương mại 26
1.3.1. Kinh nghiệm của Vietcombank................................................................... 26
1.3.2. Kinh nghiệm của Citibank.......................................................................... 28

2.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THẺ TÍN DỤNG QUỐC TẾ TẠI
NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (BIDV) CHI NHÁNH
MỸ ĐÌNH .................................................................................................................
29
2.1.
Khát quát về Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Mỹ
Đình 29
2.1.1. Khái quát về Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) ... 29
2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển BIDV CN Mỹ Đình .................................. 36
2.1.3. Cơ cấu tổ chức hoạt động kinh doanh thẻ tại BIDV CN Mỹ Đình .............. 40
2.2.
Thực trạng phát triển thẻ tín dụng quốc tế tại BIDV CN Mỹ Đình giai đoạn
v


2014-2018 .................................................................................................................. 42
2.2.1. Các văn bản pháp lý điều chỉnh hoạt động thẻ tín dụng quốc tế tại BIDV CN Mỹ
Đình 42
2.2.2. Thực trạng hoạt động thẻ tín dụng quốc tế tại BIDV CN Mỹ Đình ............ 42
2.2.3. Phân tích thực trạng phát triển thẻ tín dụng quốc tế tại BIDV CN Mỹ Đình49
2.3
Đánh giá về thực trạng phát triển thẻ tín dụng quốc tế tại BIDV CN Mỹ Đình
giai đoạn 2014-2018 ................................................................................................. 59
2.3.1 Kết quả đạt được ......................................................................................... 59
2.3.2 Một số hạn chế ............................................................................................. 62
2.3.3 Nguyên nhân của hạn chế ............................................................................ 64
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THẺ TÍN DỤNG QUỐC TẾ TẠI BIDV CN
MỸ ĐÌNH .................................................................................................................
65

3.1
Định hướng phát triển thẻ tín dụng quốc tế tại BIDV CN Mỹ Đình ..... 65
3.1.1 Triển vọng phát triển thẻ tín dụng quốc tế tại thị trường Việt Nam ............ 65
3.1.2 Định hướng phát triển thẻ tín dụng quốc tế tại BIDV CN Mỹ Đình đến năm 2020 68
3.2
Giải pháp phát triển thẻ tín dụng quốc tế tại BIDV CN Mỹ Đình đến năm 2020
71
3.2.1 Xác định khách hàng mục tiêu ..................................................................... 71
3.2.2 Chính sách sản phẩm ................................................................................... 72
3.2.3 Chính sách chăm sóc khách hàng ............................................................... 72
3.2.4 Cơ chế động lực cho cán bộ ........................................................................ 73
3.2.5 Giải pháp phát triển mạng lưới ................................................................... 75
3.2.6 Giải pháp quản lý rủi ro tín dụng thẻ .......................................................... 75
3.2.7 Giải pháp về đào tạo nguồn nhân lực ......................................................... 76
3.3
Kiến nghị với các cơ quan chức năng ....................................................... 77
3.3.1 Kiến nghị với Hội sở chính .......................................................................... 77
3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước ............................................................. 80
KẾT LUẬN ..............................................................................................................
82
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...............................................................
83
PHỤ LỤC .................................................................................................................
84

vi


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
STT


Ký hiệu

1

BIDV

2

CN

3

CNTT

Nguyên nghĩa
Ng n hàng thương mại cổ ph nu tư và Phát triển
Việt Nam
Chi nhánh
Công nghệ thông tin

4

VN T

ơn vị ch p nhận thẻ

5

HSC


6

KHCN

Khách hàng cá nhân

7

KHDN

Khách hàng doanh nghiệp

8

NHPH

Ngân hàng phát hành

9

NHNN

Ng n hàng nhà nước

10

NHTT

Ngân hàng thanh toán


11

PGD

12

TMCP

Hội sở chính

Phòng giao dịch
Thương mại cổ ph n

vii


DANH MỤC BẢNG BIỂU
STT

Bảng

Nội dung

Trang

1

Bảng 2.1


Thị ph n thẻ tín dụng quốc tế của CN Mỹ nh trong hệ thống
BIDV

43

2

Bảng 2.2

Chức năng của tổng đài hỗ trợ 24/7 Call Center

45

Bảng 2.3

Nhóm Cán bộ/ nh đạo Q KH P.KH N và PGD đ ng g
nhiều nh t trong việc
hát hành thẻ tín dụng uốc tế năm

46

3

2018
4

Bảng 2.4

ơ c u thu nhập theo dòng thẻ năm 2018 tại chi nhánh


5

Bảng 2.5

Số liệu phân loại nợ

49

6

Bảng 2.6

Thời gian triển khai các loại thẻ tín dụng quốc tế

50

7

Bảng 2.7

Số lượng lỗi phản ánh ua TT SKH giai đoạn 2015-2018

52

8

Bảng 2.8

Tỷ lệ sử dụng thẻ tín dụng quốc tế


54

9

Bảng 2.9

Dư nợ cuối năm giai đoạn 2014-2018

54

10

Bảng 2.10

Doanh số giao dịch thẻ tín dụng quốc tế giai đoạn 2014-2018

55

11

Bảng 2.11

Tốc độ tăng trưởng thu nhập từ thẻ tín dụng quốc tế BIDV
(Giai đoạn 2014-2018)

56

12

Bảng 2.12


Thu nhậ r ng giai đoạn 2014-2018

57

13

Bảng 2.13

Tỷ lệ nợ x u giai đoạn 2014-2018

58

14

Bảng 2.14

So ánh chương tr nh

61

hu ến mại

viii

48


DANH MỤC HÌNH VẼ
STT


Hình

Nội dung

Trang

1

Hình 2.1

Sơ đồ mô hình tổ chức và mạng lưới hoạt động tại
BIDV CN Mỹ nh

40

2

Hình 2.2

Số lượng phát hành thẻ TDQT theo nhóm cán bộ tại
BIDV CN Mỹ nh năm 2018

47

3

Hình 2.3

4


Hình 2.4

ơ c u thẻ tín dụng quốc tế và Tỷ lệ thu nhập ròng/thẻ
hoạt động

49

5

Hình 2.5

Số lượng và tốc độ tăng trưởng số lượng thẻ tín dụng
quốc tế giai đọan 2014 – 2018

53

6

Hình 2.6

Tốc độ tăng trưởng dư nợ thẻ tín dụng quốc tế giai
đoạn 2014 - 2018

54

7

Hình 2.7


Tốc độ tăng trưởng thu nhậ từ thẻ tín dụng uốc tế
BIDV giai đoạn 2014-2018

56

8

Hình 2.8

Top 10 chi nhánh có thu nhập ròng (TNR) từ thẻ thẻ
tín dụng quốc tế cao nh t địa bàn Hà Nội 2018

57

ơ c u thu nhập thẻ tín dụng quốc tế năm 2018

ix

48


TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN
1. Các thông tin chung
1.1. Tên luận văn: Giải pháp phát triển thẻ tín dụng quốc tế tại Ng n hàng thương mại cổ
ph n u tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Mỹ nh
1.2. Tác giả: Nguyễn Thị Phương
1.3. Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng
1.4. Bảo vệ năm: 2019
1.5. Giáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Phúc Hiền
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

-

ơ ở l thu ết về thẻ tín dụng uốc tế và hát triển dịch vụ thẻ tín dụng uốc tế

- Thực trạng hát triển thẻ tín dụng tại Ng n hàng TM P u tư và Phát triển Việt Nam N
Mỹ nh
TMCP

ề xu t các giải há nhằm hát triển dịch vụ thẻ tín dụng tại Ng n hàng
u tư và Phát triển Việt Nam

N Mỹ

nh.

3. Những đóng góp của luận văn
- Thứ nh t, luận văn hệ thống hóa và làm sáng tỏ nh ng cơ ở lý thuyết về thẻ tín dụng
quốc tế và phát triển dịch vụ thẻ tín dụng quốc tế.
- Thứ hai, luận văn h n tích thực trạng phát triển thẻ tín dụng quốc tế tại Ngân hàng
TM P

u tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Mỹ

nh trong giai đoạn 2014-2018, qua

đ luận văn đánh giá các ết quả đạt được cũng như nh ng hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân
của hạn chế đối với công tác phát triển thẻ tín dụng quốc tế.
- Thứ ba, luận văn đề xu t các giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao dịch vụ phát triển
thẻ tín dụng quốc tế tại Ng n Hàng TM P u tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Mỹ
nh trong thời gian tới.


x


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay ngoài nh ng dịch vụ truyền thống, các ng n hàng thương mại Việt
Nam không ngừng mở rộng các dịch vụ khác mang tính hiện đại trong đ c dịch vụ
thẻ, cụ thể là thẻ tín dụng quốc tế.
Thẻ tín dụng quốc tế c ưu thế về nhiều mặt trong việc thoả mãn nhu c u của
khách hàng vì tính tiện dụng, an toàn, được sử dụng rộng rãi trên thế giới, đặc biệt ở
nh ng nước có nền kinh tế phát triển. Mỗi ngân hàng có nh ng chiến lược riêng để
chiếm lĩnh thị trường và phát triển thương hiệu thẻ của mình. Sự cạnh tranh phát
triển dịch vụ thẻ của các ngân hàng hiện na đ hiến cho nhu c u của người tiêu
d ng ngà càng được đá ứng và thị trường thẻ tín dụng quốc tế cũng trở nên sôi động
hơn ao giờ hết. Hơn n a, cơ c u thu nhập của ng n hàng đến từ các hoạt
động dịch vụ như thu nhập từ thẻ, POS, ng n hàng điện tử,.. ngày càng có chiếm tỷ
trọng cao, thay thế d n thị ph n của mảng kinh doanh truyền thống. Do đ , v n đề
phát triển thẻ tín dụng quốc tế: gia tăng u mô, nâng cao ch t lượng thẻ tín dụng
quốc tế,… là một trong nh ng mục tiêu quan trọng của hệ thống ng n hàng thương mại

trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng.

cũng là một trong nh ng mục tiêu cơ

bản của Ngân hàng TM P đ u tư và hát triển Việt Nam giai đoạn 2018-2020.
Ng n hàng TM P đ u tư và hát triển Việt Nam chi nhánh Mỹ nh là một trong
nh ng chi nhánh trẻ của Ng n hàng TM P đ u tư và hát triển Việt Nam. Chính vì vậy,
với môi trường kinh doanh dịch vụ thẻ hiện na , chi nhánh c n đang gặp nhiều h


hăn.

Bên cạnh nh ng thành công nh t định trong hoạt động kinh doanh thẻ, đặc biệt là thẻ tín
dụng quốc tế, chi nhánh vẫn còn tồn tại nh ng mặt hạn chế. Nếu không phát triển mảng

kinh doanh thẻ tín dụng, Chi nhánh sẽ r t h để tiếp tục gi v ng vị thế trong toàn hệ
thống như hiện na đồng thời phát triển gia tăng chênh lệch thu chi hàng năm cho chi
nhánh, góp ph n vào mục tiêu hoàn thành kế hoạch kinh doanh hằng năm và du tr ,
nâng hạng của chi nhánh. Do đ , để nâng cao hiệu quả hoạt động, nâng cao sức cạnh
tranh, góp ph n tăng thu nhập ngân hàng, việc nghiên cứu v n đề mang tính lý luận,
phân tích đánh giá thực trạng và từ đ đề ra các giải pháp nhằm phát triển dịch vụ thẻ tín
dụng quốc tế tại chi nhánh Ngân hàng TM P đ u tư và Phát triển Việt Nam Mỹ nh là v n

1


đề c

nghĩ thực tiễn hiện nay.

Chính vì vậ , tôi đ chọn đề tài “Giải pháp phát triển thẻ tín dụng quốc tế tại
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Mỹ Đình” làm đề tài
nghiên cứu của mình.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Ngày 30/12/2016, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 2545/Q TTg phê duyệt “ ề án phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam giai
đoạn 2016-2020”. Th o đ , ề án đ đề ra mục tiêu cụ thể: (i) đến cuối năm 2020,
tỷ trọng tiền mặt trên tổng

hương tiện thanh toán ở mức th


hơn 10%; (ii) Phát

triển mạnh thanh toán thẻ qua các thiết bị ch p nhận thẻ tại các điểm bán; nâng d n
số lượng, giá trị giao dịch thanh toán thẻ qua các thiết bị ch p nhận thẻ.
2020, toàn thị trường có trên 300.000 thiết bị ch p nhận thẻ POS được lắ

ến năm
đặt với số

lượng giao dịch đạt khoảng 200 triệu giao dịch/năm. (iii) Thúc đẩ thanh toán điện
tử trong thương mại điện tử, thực hiện mục tiêu của Kế hoạch tổng thể phát triển
thương mại điện tử giai đoạn 2016 - 2020 (100% các siêu thị, trung tâm mua sắm và
cơ ở phân phối hiện đại có thiết bị ch p nhận thẻ và cho hé người tiêu dùng thanh
toán không dùng tiền mặt hi mua hàng; 70% các đơn vị cung c p dịch vụ điện, nước,
viễn thông và truyền thông ch p nhận thanh toán h a đơn của các cá nhân, hộ gia đ
nh ua các h nh thức thanh toán không dùng tiền mặt; 50% cá nhân, hộ gia đ nh ở các
thành phố lớn sử dụng hương tiện thanh toán không dùng tiền mặt trong mua sắm,
tiêu dùng). (iv) Tập trung phát triển một số hương tiện và hình thức thanh toán mới,
hiện đại, phục vụ cho khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa, góp ph n thúc đẩy Tài
chính toàn diện (Financial Inclu ion); tăng mạnh số người
d n được tiếp cận các dịch vụ thanh toán, nâng tỷ lệ người dân từ 15 tuổi trở lên có
tài khoản tại ngân hàng lên mức ít nh t 70% vào cuối năm 2020.
Bên cạnh đ , v n đề an toàn trong thanh toán thẻ cũng được nhà nước quan
t m. ể đảm bảo quyền lợi của khách hàng và tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán,
ngày 10/01/2017, Thống đốc Ng n hàng Nhà nước Việt Nam

ê Minh Hưng

hỉ


thị số 03/CT-NHNN về việc tăng cường đảm bảo an ninh, an toàn trong thanh toán
điện tử và thanh toán thẻ. Chỉ thị nêu rõ: Nhằm tăng cường công tác đảm bảo an
2


ninh, an toàn và hạn chế th p nh t rủi ro trong hoạt động thanh toán, đồng thời thực
hiện ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về việc đảm bảo an ninh, an toàn hoạt
động thanh toán điện tử và thanh toán thẻ cũng như đảm bảo quyền lợi của khách
hàng và tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán, tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian
thanh toán; Thống đốc NHNN yêu c u các đơn vị thuộc NHNN, các tổ chức cung
ứng dịch vụ thanh toán và các tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán tăng
cường đảm bảo an ninh, an toàn trong thanh toán điện tử và thanh toán thẻ.
Hiện nay, để thực hiện mục tiêu thanh toán không dùng tiền mặt mà
NHNN Việt Nam đ đặt ra, đ i hỏi chúng ta phải phát triển được dịch vụ thẻ.

c

một số đề tài khoa học cũng như các ài viết đề cậ đến thành tựu đạt được, tồn tại và
các giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển của dịch vụ thẻ thanh toán nói chung và
thẻ tín dụng nói riêng tại các Ng n hàng Thương mại ở Việt Nam.
Có thể kể đến như: Bài viết “Phát triển dịch vụ thanh toán ngân hàng trong
giai đoạn phát triển công nghệ hiện na ” của TS. Nguyễn Thị Trúc Phương đăng trên
Tạp chí ngân hàng, số 19, tháng 10 năm 2017. Bài viết đ nêu rõ thực trạng phát triển
thanh toán thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam 2016-2017. Tác giả so sánh
sự phát triển đ ở một số ngân hàng Vietcombank, Vietinbank, BIDV và Sacombank
về: thị ph n, doanh số sử dụng thẻ, các loại thẻ, các hình thức thanh toán không
dùng tiền mặt khác và nhận điện được nh ng h hăn trong uá tr nh
triển hai. Qua đ , ài viết đưa ra một số đề xu t đối với NAPAS, Hiệp hội Ngân hàng,
NHNN,…c n có có biện pháp cụ thể hỗ trợ, trợ giúp cho các NHTM cổ ph n quy mô
nhỏ trong phát triển dịch vụ thẻ; về phía Chính phủ c n chỉ đạo các các bộ, ngành c

liên uan tăng cường công tác tuyên truyền sử dụng dịch vụ thanh toán
không dùng tiền mặt; đồng thời có các giải

há đồng bộ, chuyển động thực sự

trong phạm vi quản l nhà nước của m nh, như: điện lực, xăng d u,

ưu chính viễn

thông, học phí, viện hí, nước sạch, cước phí giao thông, truyền hình cáp, thu thuế…
hối hợp với các NHTM triển khai mạnh mẽ các biện pháp thanh toán không dùng
tiền mặt.
Bài viết “Thẻ tín dụng đi vào nhu c u thực” của ức Nghiêm đăng trên trang
của Ng n hàng Nhà nước Việt Nam ngày 12/8/2014. Bài viết nhận định sự

3


bão hòa của thẻ ghi nợ trên thị trường thẻ thanh toán Việt Nam và hiện nay các
NHTM đang chu ển hướng sang phát triển thẻ tín dụng. Với tình trạng nền kinh tế
hiện nay các khoản vay lớn đồng nghĩa với rủi ro cao nên các NHTM buộc phải cẩn
trọng và chuyển hướng sang các khoản vay bán lẻ qua thẻ tín dụng. Tuy mỗi món
cho vay nhỏ nhưng rủi ro xảy ra th hơn. Về phía khách hàng, hiện nay việc chi tiêu
qua thẻ tín dụng au đ trả d n bằng lương hàng tháng là há h hợp. Mức phí
và lãi su t có thể cao hơn

o với vay tiêu dùng một chút nhưng

hông hải làm hồ


ơ va vốn và r t tiện dụng khi c n chi tiêu.
Qua đ ta th

được dịch vụ thẻ thanh toán tại Việt Nam đặc biệt là thẻ

tín dụng quốc tế đang được h u hết các ng n hàng cũng như Nhà nước quan tâm.
Tuy nhiên, các nghiên cứu mới tập trung vào phát triển dịch vụ thẻ tín dụng quốc tế
nói chung cho các ng n hàng thương mại Việt Nam. Do đ , luận văn ẽ tập trung
nghiên cứu để đưa ra giải pháp phát triển thẻ tín dụng quốc tế cụ thể đối với
Ngân hàng TM
Pu tư và hát triển Việt Nam. Kết quả nghiên cứu của luận văn
dự kiến sẽ chỉ ra được nh ng tồn tại, hạn chế cũng như
ết quả đạt được và trên cơ
sở đ đưa ra nh ng kiến nghị nhằm ph n nào đ đ ng g

cho các nhà uản lý, các

đối tượng liên quan có thêm tài liệu nghiên cứu và áp dụng trong thực tế hiện nay.
3. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ ở h n tích, đánh giá thực trạng phát triển dịch vụ thẻ tín dụng quốc
tế tại Ng n hàng TM P

u tư và Phát triển Việt Nam CN Mỹ

nh, luận văn đưa

ra nh ng kết quả đạt được cũng như nh ng tồn tại trong quá trình phát triển dịch vụ
thẻ tín dụng quốc tế của chi nhánh, ua đ đề xu t một số kiến nghị và nh ng giải há để
phát triển dịch vụ thẻ tín dụng trong thời gian tới.
uận văn tậ trung nghiên cứu, làm rõ một ố v n đề chính như au:

-

ơ ở l thu ết về thẻ tín dụng uốc tế và hát triển dịch vụ thẻ tín dụng

uốc tế
- Thực trạng
triển Việt Nam
-

hát triển thẻ tín dụng tại Ng n hàng TM

N Mỹ

ề xu t các giải

P

u tư và Phát

nh
há nhằm hát triển dịch vụ thẻ tín dụng tại Ng n hàng

4


TMCP

u tư và Phát triển Việt Nam N Mỹ

nh.


4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
ối tượng nghiên cứu: cơ

ởl

tín dụng uốc tế tại Ng n hàng TM P

luận và thực trạng

hát triển dịch vụ thẻ

u tư và Phát triển Việt Nam N Mỹ

nh.

Phạm vi nghiên cứu:
- Không gian: Ng n hàng TM P

u tư và Phát triển Việt Nam CN Mỹ

nh.

- Thời gian: 2014 - 2018
5. Phương pháp nghiên cứu
uận văn ử dụng ết hợ các hương há nghiên cứu như: hương há thu
thậ , hương há thống
ê, hương há h n tích, hương há
o ánh để th
được tổng uan t nh h nh


hát triển thẻ tín dụng

tư và Phát triển Việt Nam
đối với ng n hàng TM

N Mỹ

P

nh. Qua đ

uốc tế tại ng n hàng TM P
đưa ra một ố

u

iến nghị, đề xu t

u tư và Phát triển Việt Nam để dịch vụ thẻ tín dụng

uốc tế hát triển hơn n a trong thời gian tới.
6. Cấu trúc luận văn
Luận văn được trình bày thành 3 ph n:
hương 1: ơ ở lý luận về phát triển thẻ tín dụng quốc tế tại ngân hàng thương
mại
hương 2: Thực trạng phát triển thẻ tín dụng quốc tế tại ngân hàng TMCP u tư
và Phát triển Việt Nam CN Mỹ nh
hương 3: Giải pháp phát triển thẻ tín dụng quốc tế tại ng n hàng TM P u tư và
Phát triển Việt Nam CN Mỹ nh


5


NỘI DUNG
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN THẺ TÍN DỤNG QUỐC
TẾ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1.

Tổng quan về thẻ tín dụng quốc tế của Ngân hàng thương mại

1.1.1.

Lịch sử hình thành và phát triển của thẻ tín dụng quốc tế

uối nh ng năm 1800, các nhà uôn và người tiêu d ng Mỹ đ d ng hái niệm u
tín, tín nhiệm hi trao đổi hàng h a, như ử dụng một ố loại xu ha t m thẻ tha cho tiền
mặt.
ến năm 1946, thẻ ng n hàng đ u tiên xu t hiện và mang tên " harg-It", do John
Biggin ở Broo l n (N w Yor ) nghĩ ra. Khi hách hàng mua ắm, h a đơn ẽ được chu ển
đến ng n hàng của Biggin . Ng n hàng trả tiền cho nhà inh doanh và au đ hách hàng
trả tiền cho ng n hàng. iểm trừ là loại thẻ nà chỉ ử dụng trong hạm vi địa hương và
dành riêng cho hách của ng n hàng.
Năm 1949, tiền th n của thẻ tín dụng ra đời. Một ngà , người đàn ông tên
Fran McNamara đi ăn nhà hàng ở N w Yor . Khi thanh toán, Fran
nhận ra m nh
hông mang tiền th o và

hải gọi vợ đến trả. Sau


thanh toán hông d ng tiền mặt.

a tối đ , ông nghĩ ra một cách

ng với đối tác, ông lậ ra

ông t

hát hành loại thẻ chu ên d ng để thanh toán tại các nhà hàng.
tiên, c hàng chục nhà hàng ở N w Yor

ch

Din r lu ,

hỉ trong năm đ u

nhận loại thẻ nà , và người d ng thẻ

lên đến hàng chục ngh n. D n d n, thẻ được

ử dụng thêm ở cả các điểm du lịch,

giải trí ngoài lĩnh vực ăn uống.
Năm 1958, ng n hàng Ban of Am rica thành lậ
Am ricard, nhằm

inh doanh nhượng u ền thương hiệu và

ng n hàng thẻ trên thế giới.

ngà na

là Vi a

ang hác để

là nơi đ u tiên

ard. Năm 1966, Ban

trở thành nhà hát hành thẻ tín dụng độc lậ

dịch vụ Ban

hát hành thẻ với các

hát hành thẻ Ban

Am ricard

hát triển mạng lưới thẻ nà .

hành thẻ ghi nợ (D

ông t

ông t nà

ắt đ u liên


Am ricard mà
ết với các liên

nhanh ch ng

VISA vào nh

hát triển và

ng năm 1970 và hát

it) vào năm 1975.

Trong hi thẻ Ban

Am ricard đang thành công rực rỡ th

6

các tổ chức hát


hành thẻ hác cũng đang t m iếm hả năng cạnh tranh với loại thẻ nà . Năm 1966, Hiệ
hội thẻ iên ng n hàng Mỹ (I A) được thành lậ ởi 14 ng n hàng của Mỹ đ
x

dựng một hệ thống giao dịch tự động nối mạng trong thanh toán thẻ tín dụng.

Tổ chức nà c nhiệm vụ hát triển một hệ thống mạng lưới thanh toán được ch
nhận rộng r i. Nga


au đ , năm 1967, c

hội thẻ mang tên W

t rn Stat

ng n hàng Int r an

Ban

ốn ng n hàng

ang

alifornia c hiệ

ard A ociation đ liên ết với hiệ

hát hành thẻ Ma t r

harg

mà ngà

na

c

hội


tên là

Ma t r ard. Năm 1979, tổ chức thẻ uốc tế Ma t r ard được thành lậ . Hiện na hiệ hội
c tới 29.000 thành viên.
Ngà na , VISA và Ma t r
c n nhiều nhà tổ chức thẻ

ard là hai tổ chức thẻ lớn nh t thế giới. Ngoài ra,

hác là Am rican Ex r

(Am x), Din r

lu , J B của

Nhật Bản,... cũng tham gia thị trường, doanh thu của các loại thẻ nà

cũng lên tới

hàng trăm tỷ USD với hàng chục triệu thẻ lưu hành.
Với ự hát triển của thẻ thanh toán, các hiệ hội đang cạnh tranh nhau u ết liệt
nhằm dành h n lớn thị trường cho m nh. Sự cạnh tranh nà tạo điều iện cho thẻ thanh
toán c cơ hội hát triển nhanh ch ng trên hạm vi toàn c u.
Ngà na , toàn thế giới đ c hoảng 14,4 tỷ chiếc thẻ ng n hàng các loại đang được
lưu hành. Th o áo cáo của Ma t r ard, nhờ giao dịch thẻ, các uốc gia tiết iệm được
1% trên GDP o với nh ng chi hí ỏ ra hi giao dịch hoàn toàn
ằng tiền mặt.
Thống ê của một tổ chức cho th
người tiêu d ng thế giới đang mua

ắm
nhiều nh t
ằng thẻ VISA (60,4% giao dịch mua hàng). Ma t r ard là loại thẻ được
d ng nhiều tiế

th o, chiếm 26,8%. Ngoài ra, vẫn c lượng nhỏ hách hàng d ng

thẻ của các h ng như Din r lu , Am rican Ex r

, UniconPa , J B.

Từ năm 1993, Ng n hàng Ngoại thương Việt Nam (Vi tcom an ) triển
dịch vụ thanh toán thẻ đ u tiên tại Việt Nam, đặt viên gạch đ u tiên x
động thanh toán

hông d ng tiền mặt n

i chung,

7

dựng hoạt

ử dụng thẻ thanh toán n i riêng

tại Việt Nam. Khi đ , chiếc thẻ nội địa đ u tiên cũng được Vi tcom an
nhưng hông được triển hai rộng r i.

hai


hát hành


ến năm 2002, chiếc thẻ ghi nợ nội địa (ha được
iết đến với tên gọi là thẻ
ATM) mới được Vi tcom an
chính thức ra mắt. Tại lễ ra mắt, đích th n ngu ên
Thống đốc Ng n hàng Nhà

nước ê ức Thú và

Vi tcom an , na là hủ tịch Ủ an Giám át tài chính
đ

ngu ên Tổng giám đốc
uốc gia - Vũ Viết Ngoạn

giới thiệu về chiếc thẻ nà . Nhờ chiếc thẻ đ , các giao dịch ng n hàng như lưu

gi

tiền, rút tiền… của các cá nh n trở nên tiện dụng và th n thiện hơn.
Nh ng chiếc thẻ tín dụng uốc tế đ u tiên của Việt Nam được Vi tcom an và Ng

n hàng Á h u (A B) hát hành vào năm 1996. ến na , h u hết t t cả các ng n hàng
thương mại đều triển hai ản hẩm nà và ố lượng người d ng cũng gia tăng nhanh ch
ng.
Không chỉ đ u tư đa dạng

ản hẩm thẻ, các ng n hàng Việt Nam ngà


chú trọng đến tính an toàn và hông ngừng n ng c

một

về mặt công nghệ. V lẽ đ mà

đến năm 2009, thẻ uốc tế chuẩn EMV l n đ u được Vi tcom an

hát hành.

EMV là tên ết hợ 3 ch cái đ u tiên của 3 tổ chức hát hành thẻ hàng đ u thế giới
là: Euro a , Ma t r ard, Vi a. EMV đưa ra các tiêu chuẩn, êu c u tối thiểu cho các hệ
thống thanh toán thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ dựa trên công nghệ thẻ thông minh.

1.1.2. Khái niệm thẻ tín dụng quốc tế
Thẻ thanh toán là một hương tiện thanh toán hông d ng tiền mặt được cung
c

ởi ng n hàng hoặc các công t lớn. Thẻ được d ng để thanh toán tiền hàng hoá,

dịch vụ mà hông d ng tiền mặt. Thẻ cũng được d ng để rút tiền mặt tại các ng n
hàng đại l hoặc các má rút tiền tự động. Số tiền thanh toán ha rút ra hải nằm trong
hạm vi ố dư trong tài hoản tiền gửi hoặc hạn mức tín dụng ng n hàng
cho phép.
Thẻ tín dụng là h nh thức chi tiêu trước, trả tiền

au. Khác với cho va

thông


thường, thẻ cho hé hách hàng ử dụng tín dụng của ng n hàng mà hông hải đến ng n
hàng đề nghị va cho từng l n giao dịch. Thẻ tín dụng hác với thẻ ghi nợ v tiền hông ị
trừ trực tiế vào tài hoản tiền gửi của chủ thẻ nga au mỗi l n mua hàng hoặc rút tiền
mặt.
8


hủ thẻ được ử dụng một hạn mức tín dụng tu n hoàn hông hải trả l i (thường
trong hoảng từ 1-55 ngà ) để mua hàng hoá và dịch vụ. Hạn mức tín dụng là ố tiền
tối đa mà ng n hàng cung c cho hách hàng để ử dụng. Hạn mức nà được c t thuộc
vào nh ng thông tin mà ng n hàng xác minh về thu nhậ thường xu ên và mức độ ổn
định của thu nhậ đ , nghĩa vụ trả nợ đối với nh ng
m n nợ hiện c (nga cả nợ ở ng n hàng hác) và mức độ tín nhiệm của từng hách hàng
cụ thể.
Ng n hàng luôn th o dõi lịch ử tín dụng của
hách hàng và điều chỉnh cho
thích hợ . Khách hàng c thể
êu c u tăng hạn mức thẻ tín dụng au một thời gian
ử dụng hi c tha đổi đáng ể về nh ng
gi

ếu tố nêu trên và c n chuẩn

ịđ

đủ

tờ để chứng minh ự tha đổi đ .
Hàng tháng, hách hàng ẽ nhận được một áng


chi tiết các hoản chi tiêu và trả nợ của chủ thẻ c

ao ê (Sao ê là một

ng l i và hí

ảng ê

hát inh trong một

chu ỳ ử dụng thẻ. Sao ê được gửi cho chủ thẻ nga

au ngà lậ

ng n hàng gửi tới. Khác với cho va

hi đến hạn hách hàng hải

thanh toán hết một l n th
lượng tối thiểu (t

thông thường

hách hàng c

thể thanh toán một

th o u định của từng ng n hàng) trước ngà


đáo hạn đ ghi rõ

trên ản ao ê hoặc c

thẻ tín dụng cho hé

ảng ao ê) do

thể trả hơn hạn mức nà

hạt nào từ ng n hàng. Thông thường

mà hông

hải chịu một hoản

hách hàng hông trả hết nga

một l n mặc

d họ c đủ tiền thanh toán. Th o thống ê, hoảng 70% hách hàng hông trả nga toàn ộ
ố tiền thanh toán.
1.1.3.

Đặc điểm thẻ tín dụng quốc tế

Kể từ hi ra đời, c u tạo của thẻ tín dụng uốc tế luôn được cải tiến để
hợ và thuận lợi cho việc ử dụng, thanh toán thẻ. Thẻ được chế tạo dựa trên nh
thành tựu to lớn của công nghệ thông tin điện tử. Thẻ được làm


ằng nhựa cứng,

h nh ch nhật với ích thước 9,6 cm x 5,4 cm x 0,076 cm. Mặt trước của thẻ c
logo là tên của tổ chức hát hành thẻ (Ví dụ: BIDV, Vi tcom an
thẻ, ngà
Ma t r

h
ng
in

), chi điện tử, ố

hiệu lực của thẻ, họ và tên, tên tổ chức thẻ uốc tế (Ví dụ: Tổ chức thẻ
ard c iểu tượng là hai h nh tr n giao nhau nằm ở g c dưới

9

ên hải của


thẻ. H nh tr n ên hải màu vàng cam, ên trái là màu đỏ, c ch Ma t r ard màu
trắng chạ ngang gi a. Phía ên trên hai h nh tr n nà
là hai nửa h nh tr n giao
nhau in ch m). Riêng ố thẻ, ngà hiệu lực và tên chủ thẻ được in nổi, mặt
thẻ là một dải ăng từ c hả năng lưu gi
dải ô ch
Vai tr

của chủ thẻ và m


thông tin c n thiết. Phía dưới

ăng từ là

ố xác thực VV2.

chính của thẻ tín dụng là thanh toán, chủ thẻ c

dụng để thanh toán trực tiế

au của

hi đi mua

thể

ử dụng thẻ tín

ắm. Ngoài ra, thẻ tín dụng c n cung c

dịch vụ ứng tiền mặt, cũng giống như việc d
hông vượt uá hạn mức tín dụng đ được c
dàng c tiền mặt lúc c n thiết nhưng thường

ng thẻ ATM, để rút tiền mặt miễn là
. hức năng nà giú

hách hàng dễ


hông c thời gian n hạn trên hoản

tiền tạm ứng nên hách hàng hải trả một hoản hí và l i há cao.
Đối với chủ thẻ: Người ử dụng thẻ là người được hưởng lợi ích nhiều nh t từ
hệ thống thanh toán nà . Khi hách hàng ử dụng thẻ để thanh toán ng n hàng ẽ ứng
trước tiền cho nhà hàng ha cho các cơ ở dịch vụ hách hàng ử dụng, au đ
hách hàng chỉ c n thanh toán toàn ộ ố tiền nợ hi nhận được ao ê từ ng n hàng. Hệ
thống thanh toán nà mang lại ự thuận lợi và an toàn cho hách hàng hi
hông c n hải mang tiền mặt th o ên m nh.
Xét về hía cạnh an toàn, việc thẻ ị rơi hoặc m t cắ chưa chắc đ ị rủi ro m t tiền.
iều nà hác với tiền mặt hi m t nghĩa là hả năng m t tiền là chắc chắn.
Khi ử dụng thẻ tín dụng, hách hàng hông hải mang th o một lượng tiền mặt lớn
dễ g rủi ro ị m t cũng như việc ảo uản cũng r t hức tạ . hưa ể đến việc r t t tiện hi ử
dụng tiền mặt hi tiêu ở các nước hác nhau. Việc d ng thẻ tín dụng hoặc thẻ thanh
toán đảm ảo hả năng chi tiêu đa ngoại tệ, hông ị lệ thuộc vào ngoại tệ của nước nào.

Với việc ra đời Int rn t và các dịch vụ toàn c u hác, thẻ tín dụng đ ng vai tr r t
lớn trong việc cho hé người mua hàng c thể đặt mua hàng ua Int rn t. thể n i thương
mại điện tử hát triển dựa vào r t nhiều hả năng ử dụng tiền điện tử, đặc iệt là thẻ
thanh toán.
Đối với người bán hàng ( V NT) (M rchant ha R tail r):
10


Việc ử dụng thẻ làm công cụ thanh toán làm cho người tiêu d ng thuận tiện và
dễ dàng hơn trong việc mua hàng. iều nà tạo điều iện cho người án hàng c cơ hội
tăng doanh ố án hàng của m nh.
Tạo cơ hội mở rộng thị trường
thành toàn c u đối với họ một hi cho
Int rn t hoặc trong

Với việc ch
chi hí về uản l

án hàng cho người
án. Thị trường ẽ trở
hé người tiêu d ng mua án hàng hoá trên

inh doanh thương mại điện tử.
nhận thẻ thanh toán, người án hàng c
tiền mặt như

ảo uản,

iểm đếm nộ

hàng... Ngoài ra, việc thanh toán gi a người mua và người

hả năng giảm thiểu các
vào tài hoản ở ng n
án được ng n hàng ảo

đảm vừa nhanh ch ng, thuận tiện và chính xác.
Đối với ngân hàng:
Thẻ tín dụng là một cách dễ nh t cho ng n hàng mở rộng tín dụng và cũng là một
hương thức tạo thuận tiện cho hách hàng muốn va ng n hàng. Do hạn mức tín dụng
là tu n hoàn nên hách hàng c thể va tiền, hoàn trả và va lại tiế mà hông hải đến
ng n hàng tạo hoản va mới. Một hi hách hàng đ thanh toán,
hạn mức tín dụng tự động được tăng lên.
Việc ử dụng thẻ thanh toán tạo điều
iện cho các ng n hàng c thể mở rộng

thị trường và tăng thêm hách hàng mà hông c n
hải mở thêm nhiều chi nhánh.
Ngoài ra, một cách gián tiế , lượng tiền gửi của
tượng: chủ thẻ (người mua) và người
được nh ng lợi ích nh t định hi ch

án
nhận

hách hàng xét trên cả hai đối
ẽ tăng lên v cả hai đối tượng nà đều

ử dụng thẻ thanh toán.

Việc thanh toán bằng thẻ tạo điều kiện hu động vốn cho ngân hàng, bổ sung
nguồn vốn cho ngân hàng. Ngân hàng có thể sử dụng tốt nguồn vốn thanh toán này
để phục vụ hoạt động sản xu t doanh.
1.1.4.

là một nguồn vốn r t lớn c n được khai thác.

Phân loại thẻ tín dụng quốc tế

Trên thế giới hiện na , c nhiều loại thẻ do các tổ chức hác nhau hát hành.
Phân loại theo Tổ chức thẻ quốc tế:
Tổ chức thẻ uốc tế là đơn vị đ u n o,

11

uản l mọi hoạt động


hát hành và


thanh toán thẻ.
là Hiệ
hội các tổ chức tài chính, tín dụng lớn, c mạng lưới
hoạt động rộng hắ và đạt được ự nổi tiếng với thương hiệu và các loại ản hẩm
đa dạng. Ví dụ tổ chức thẻ Vi a, tổ chức thẻ Ma t r
Er

, công t thẻ J B, công t Din r

lu , công t Mond x… Tổ chức thẻ

tế đưa ra nhưng u định cơ ản về việc
vai tr trung gian gi

ard, công t thẻ Am rican
uốc

hát hành, ử dụng và thanh toán thẻ, đ ng

a tổ chức và các công t thành viên trong việc điều chỉnh và

c n đối các lượng tiền thanh toán gi a các công t thành viên.
Phân loại theo ngân hàng phát hành thẻ:
Ng n hàng nội địa: Bao gồm các ng n hàng thương mại cổ h n nhà nước BIDV,
Vi tin an , Agri an , Vi tcom an ,… Bên cạnh đ , các d ng thẻ tín dụng từ nh ng ng n
hàng tư nh n lại c ức hút hơn ởi hạn mức cao, thủ tục đơn giản. Một ố ng n hàng u

tín như Sacom an , A B, T chcom an , VP Ban , …
Ng n hàng uốc tế: Thẻ tín dụng chính là

ản hẩm inh doanh chủ lực của

nh ng ng n hàng nà . Với hạn mức cao, ưu đ i h

dẫn hi mua hàng và được hỗ

trợ cho nh ng chu ến đi du lịch nước ngoài chính là điểm

hiến cho các hách hàng

ưa chuộng. Trong đ c thể ể đến ANZ, HSB , Standard hart r d,

itiBan ,…

Phân loại theo đối tượng sử dụng thẻ:
Thẻ tín dụng doanh nghiệp: Thẻ được hát hành cho các tổ chức, công t c
nhu c u ử dụng thẻ và chịu trách nhiệm thanh toán
công t đ . Tổ chức, công t
chức, công t

đề nghị hát hành thẻ uỷ

ằng nguồn tiền của tổ chức,
u ền cho cá nh n thuộc tổ

ử dụng thẻ.


Thẻ tín dụng cá nhân: là loại thẻ được hát hành cho các cá nh n c nhu c u
ử dụng thẻ và chịu trách nhiệm thanh toán

ằng nguồn tiền của m nh. Thẻ cá nhân

gồm hai loại:
Thẻ chính: do cá nh n đứng tên đề nghị

hát hành cho chính m nh ử dụng và

chịu trách nhiệm thanh toán cuối c ng cho ng n hàng toàn

ộ dư nợ của tài

hoản

thẻ tín dụng ( ao gồm nghĩa vụ thanh toán của cả thẻ hụ)
Thẻ hụ: do chủ thẻ chính đứng tên đề nghị

12

hát hành cho một người hác ử


dụng, hạn mức chi tiêu của thẻ

hụ nằm trong giới hạn hạn mức tín dụng của thẻ

chính.


Phân loại theo hạng thẻ (Ưu đãi của thẻ):
Thẻ tín dụng hạng chuẩn (Standard): là d ng thẻ tín dụng tương đối ít ưu đ i.
Ha n i cách hác, thẻ Standard chỉ đảm ảo nh ng chức năng cơ ản của thẻ tín dụng
như thanh toán các h a đơn, hông c nhiều mức ưu đ i cho d ng thẻ Standard nà . Về
chức năng, thẻ Standard đảm ảo thanh toán tốt trong nội địa và nước ngoài, các loại
hí và l i u t cũng tương đối h hợ .
Nh ng hạng thẻ tín dụng ưu đ i hủng (Gold, Platinum, Infinit ): D ng thẻ tín
dụng nà c chi hí làm thẻ và
nh ng chiếc thẻ tín dụng nà

êu c u cao hơn. Nh ng ưu đ i thường th

của

c thể là chương tr nh tích điểm thưởng, nh ng liên

ết với dịch vụ hác tạo điều iện cho các hách hàng hoàn toàn c thể dễ dàng trải
nghiệm nh ng dịch vụ tốt hơn.
Phân loại theo công nghệ
Thẻ hắc ch nổi:

là loại thẻ được làm dựa trên ỹ thuật hắc ch nổi.

cũng là loại thẻ đ u tiên được ản xu t th o công nghệ tiên tiến nà . Trên ề mặt thẻ nh
ng thông tin c n thiết được hắc nổi. Hiện na người ta hông d ng loại thẻ nà n a v ỹ
thuật ản xu t ua thô ơ, dễ ị làm giả.
Thẻ ăng từ: Thẻ nà được ản xu t dựa trên ỹ thuật thư tín với hai ăng từ chứa
thông tin ở mặt au của thẻ. Thẻ loại nà được ử dụng hổ iến trong v ng 20 năm trở lại
đ nhưng đ ộc lộ một ố điểm ếu: dễ ị lợi dụng do thông tin ghi trong thẻ hông tự m
hoá được, c thể đọc thẻ dễ dàng nhờ thiết ị đọc gắn với má vi tính; thẻ chỉ mang

thông tin cố định; hu vực chứa tin hẹ , hông á dụng các ỹ thuật đảm ảo an toàn.

Thẻ HIP:
trên ỹ thuật vi xử l
giống như một má

là thế hệ mới nh t của thẻ thanh toán. Thẻ được ản xu t dựa
tin học, nhờ gắn vào thẻ một chí điện tử mà thẻ c c u tạo
tính hoàn hảo. Thẻ thông minh c nhiều nh m với dung lượng

nhớ hác nhau.
Thẻ từ á dụng công nghệ ảo mật ằng từ tính và lưu tr thông tin trên dải

13


ăng từ ở mặt au thẻ. ác thông tin chỉ được m h a một l n và hi uẹt thẻ ua
má thanh toán, thông tin được giải m . Tu
nhiên, các thiết ị đọc ghi thẻ c thể
tha đổi nội dung d liệu trên thẻ.

hính v vậ , hi đ x m nhậ được vào cơ

liệu của thiết ị đọc thẻ, ẻ gian hoàn toàn c

ởd

thể đánh cắ thông tin trên thẻ từ của

người d ng.

Trong hi đ , thẻ chi á

dụng công nghệ gắn chi điện tử với

ộ vi xử l như

một má tính thu nhỏ và hoàn toàn độc lậ , các thông tin uan trọng được m

h a.

Qu tr nh giao dịch ằng thẻ chi hải trải ua 8 ước với độ ảo mật r t cao.
Sau hi đưa thẻ vào má
được xử l

thanh toán hoặc giao dịch tại w

it , d

và gửi thông tin tới ng n hàng thanh toán. Ng n hàng thanh toán au đ

ẽ gửi thông tin của chủ thẻ tới tổ chức thanh toán như Ma t r
gửi thông tin giao dịch tới ng n hàng hát hành để xin c
Sau đ , ng n hàng
thông tin c

liệu thẻ ẽ

c ng tới thiết




hát hành ẽ xác thực thẻ và

hé giao dịch về cho Ma t r

ard rồi Ma t r ard
giao dịch.

iểm tra thông tin rồi gửi

ard và ng n hàng thanh toán và cuối

ị thanh toán để thực hiện trả lời cho chủ thẻ thực hiện giao dịch.

hính v vậ , với u tr nh như trên, giao dịch thẻ chi
toàn cho hách hàng và hạn chế được việc làm giả ha l
Hiện nay, thẻ

được đánh giá là cực ỳ an
cắ d

liệu cá nh n.

HIP đuợc sử dụng r t phổ biến trên thế giới v

c ưu điểm về

mặt kỹ thuật độ an toàn cao, khó làm giả được, ngoài ra còn làm cho quá trình thanh
toán thuận tiện, an toàn và nhanh ch ng hơn.
1.1.5. Các chủ thể tham gia hoạt động thanh toán thẻ tín dụng quốc tế

Hoạt động hát hành, ử dụng và thanh toán thẻ tín dụng uốc tế c
gia chặt chẽ của 05 thành

h n cơ ản là: Tổ chức thẻ uốc tế, ng n hàng hát hành

thẻ, ng n hàng thanh toán thẻ, chủ thẻ và các đơn vị ch
đ ng vai tr

ự tham

uan trọng hác nhau trong việc hát hu

nhận thẻ. Từng chủ thể
tối đa vai tr làm

hương

tiện thanh toán hiện đại của thẻ ng n hàng.
Tổ chức thẻ quốc tế: là tổ chức cho

hé ng n hàng

hát hành thẻ và làm

trung t m xử l , c hé , thông tin giao dịch, thanh toán của các ng n hàng thành viên
trên toàn thế giới. Mỗi tổ chức thẻ uốc tế đều c tên trên ản hẩm của m nh.
14


Khác với ng n hàng thành viên, tổ chức thẻ

chủ thẻ ha đơn vị ch

uốc tế hông c

nhận thẻ, mà chỉ cung c

c u hục vụ cho u tr nh thanh toán, c

uan hệ trực tiế với

một mạng lưới viễn thông toàn

hé cho ng n hàng thành viên một cách

nhanh chóng.
05 thương hiệu tín dụng uốc tế nổi tiếng hiện na gồm Visa, Mastercard,
JCB, American Express và Diners Club. Trong đ , Vi a – Mastercard và JCB là ba
thương hiệu tín dụng hỗ trợ cho việc thanh toán một cách linh hoạt trên toàn c u và
cũng là các thương hiệu nổi tiếng nh t hiện na . Am rican Ex r và Din r lu mang lại
nhiều lợi ích hi ử dụng trong các lĩnh vực du lịch, giải trí. Không ngoại
lệ, Vi a và Ma t r ard cũng là 2 thương hiệu hổ iến nh t tại Việt Nam.
VISA viết tắt ởi Vi a Int rnational S rvic
A
ociation, là một Hệ thống
thanh toán uốc tế lớn nh t thế giới, được thành tại San Franci co,
Kỳ vào năm 1958. Vi a đ x

alifornia, Hoa

dựng một trong nh ng mạng lưới xử l


tiên tiến nh t

trên thế giới ết nối hơn 200 uốc gia và v ng l nh thổ với hơn 2,4 triệu địa điểm
thanh toán trên toàn thế giới. Hiện c

hoảng 1,3 tỉ hách hàng đang ử dụng mạng

lưới thanh toán nà .
Ma t rcard là Hệ thống thanh toán

uốc tế lớn đứng thứ 2 au VISA, c

ở Purcha , N w Yor , Mỹ. Tương tự VISA, lĩnh vực

inh doanh của công t nà

là thực hiện nghiệ vụ thanh toán một cách linh hoạt trên toàn c u, được ch
rộng r i trên toàn thế giới với hơn 25 triệu điểm giao dịch, đặc
hơn ở các nước h u Mỹ, tại đ

một

trụ ở

nhận

iệt chiếm ưu thế

ố địa điểm thanh toán hông hỗ trợ mạng


lưới thanh toán VISA.
J B viết tắt

ởi Ja an

r dit Bur au, là tổ chức thanh toán được ra đời tại

To o Nhật Bản vào năm 1961. Năm 1981, J B đ
thương hiệu há nổi tiếng. Mục tiêu chủ

ếu là hướng vào lĩnh vực giải trí và du

lịch. J B c các chương tr nh hu ến m i á dụng cho
như ưu đ i hí vận chu ển ở

vươn ra thế giới và trở thành
hách hàng ử dụng thẻ J B

n a , ưu đ i du lịch…

Am rican Ex r ha c n gọi là Am x card, c trụ ở tại Manhattan, N w Yor Mỹ. à
Hệ thống thanh toán uốc tế nổi tiếng trên thế giới, đặc iệt tại Mỹ,

15


×