Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Giáo án dạy học theo định hướng stem sinh 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (23.31 MB, 24 trang )

KẾ HOẠCH
TỔ CHỨC LỚP HỌC STEM CỦA HỌC SINH KHỐI 9
Năm học 2018 – 2019
CHỦ ĐỀ: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
I. PHẦN 1. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Mục đích
- Nêu được khái niệm ô nhiễm môi trường.
- Tìm được nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi trường và tác hại của việc ô nhiễm môi
trường.
- Nêu được tác hại một số chất gây ô nhiễm môi trường: các khí công nghiệp, thuốc trừ
sâu, thuốc diệt cỏ… các tác nhân gây đột biến.
- Giải thích được nguyên nhân của sự mất rừng, mưa a xít, hiệu ứng nhà kính, hậu quả của
chúng.
- Nêu được hậu quả của ô nhiễm môi trường ảnh hưởng tới sức khỏe và gây bệnh tật cho
con người và sinh vật.
- Nêu được những biện pháp chính để hạn chế, khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường ở
địa phương
2. Yêu cầu
- Học sinh nắm vững các kiến thức thuộc các môn liên quan.
- Lập được kế hoạch chi tiết các dụng cụ thiết bị đủ để thực hiện dự án theo yêu cầu đặt ra.
- Thiết kế và hoàn thiện một số sản phẩm làm từ giác thải
- Kết hợp học tập cá nhân với học tập hợp tác có hiệu quả,
- Vận dụng kiến thức bài học vào giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường ở địa phương.
3. Giới thiệu chủ đề
Đối tượng HS
Lớp 9
Thời gian triển khai
Tuần 3 tháng 3
Học lực tiếp thu tốt nhất Khá, Giỏi



Vấn đề quan tâm

Học sinh vận dụng kiến thức liên môn để thiết kế và
chế tạo ra các sản phẩm có ý nghĩa từ giác thải phế

Bối cảnh thực tế

liệu đẫ thu gom được
Hiện nay vấn đề ô nhiễm môi trường đang là vấn
nạn nhức nhối của toàn xã hội và giúp học sinh
cũng như tất cả mọi người tạo ra những dụng cụ cần
thiết để phục vụ nhu cầu trong mỗi gia đình.Tuy
nhiên trong những năm gần đây việc vứt giác bừa
bãi và lãng phí có những sp có thể tái sử dụng để
phục vụ nhu cầu của con người, v.v...Từ đó đặt ra
yêu cầu thiết kế sang tạo một số đồ dùng tiện dụng,

Các nội dung kiến thức

có thể phục vụ nhu cầu cho con người.
Hóa học (S):

liên qua

- Tiết 16, bài phân bón hóa học
- Tiết 21, bài: Tính chất vật lí của kim loại
- Tiết 38, bài: Công nghiệp silicat
- Tiết 64,bài 52 trong hoá học 9 là
"Tinh bột và xenlulôzơ" 
Địa Lí (T):

- Bài 13 trong địa lí lớp 7 Môi trường đới ôn hòa
- Bài 17 trong địa lí lớp 7 là "Ô nhiễm môi trường
Môn Sinh học
­ Bài

21 trong sinh học lớp 6 là "Quang hợp”

- Bài 21,22,23 trong sinh học lớp 9 là hiện tượng
biến dị
- Bài 57,58,59,60,61,62,63,64,65,66 Chương Hệ
sinh thái sinh học 9
Gíao dục công dân
­ Bài

15 trong Giáo dục công dân lớp 8 là "phòng


ngừa tai nạn vũ khí cháy nổ và các chất độc hại 
Toán học (T): Tính toán chính xác kích thước các
sản phẩm sáng tạo cho phù hợp
Môn Văn học
- Bài 41 trong văn học lớp 8 là "Ôn dich thuốc lá "
II. PHẦN 2. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề hoặc nhu cầu thực tiễn
a. Mục đích của hoạt động
Tạo sự hứng thú trong việc áp dụng kiến thức liên môn đã học vào việc chế tạo một
số đồ dùng đơn giản có tính ứng dụng cao trong thực tế.
b. Nội dung hoạt động
* Yêu cầu:
Mỗi nhóm học sinh( 2 nhóm) thiết kế một số sản phẩm đơn giản bằng cách sử dụng

các dụng cụ, thiết bị cơ bản như sau: Dây đồng; giấy vệ sinh giấy bìa cứng vỏ chai vỏ lon
bia, vỏ lon bò húc, thanh cây , miếng xốp ...
* Phân công nhiệm vụ trong nhóm

Vị trí
Chợ Bụt

Tên thành viên
A B...

Chuyên gia vật liệu
thi công
Kế toán
c. Dự kiến sản phẩm

Nhiệm vụ chính
Nắm chắc kiến thức liên môn.
Tính toán phù hợp
Tìm kiếm, gia công nguyên
vật liệu, tạo mô hình
Dự trù kinh phí, thu chi ...

- Bảng phân công nhiệm vụ
- Bảng dự trù vật liệu, dụng cụ và kinh phí cần có.
d. Cách thức tổ chức hoạt động
- GV chia lớp thành 2 nhóm
- Nêu vấn đề, giao nhiệm vụ
- Thông báo thời gian hoàn thành từng nhiệm vụ



- Thông báo tiêu chí đánh giá sản phẩm.
2. Hoạt động 2: Nghiên cứu lý thuyết nền (kiến thức cũ và học kiến thức mới)
a. Mục đích của hoạt động. Rèn cho HS:
- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề
- Năng lực làm việc nhóm
- Năng lực tính toán
- Năng lực tìm kiếm thông tin...
b. Nội dung hoạt động
* Tìm hiểu kiến thức liên quan:
Địa Lí (T):
- Bài 13 trong địa lí lớp 7 Môi trường đới ôn hòa: bảo vệ môi trương
- Bài 17 trong địa lí lớp 7 là "Ô nhiễm môi trường: bảo vệ môi trương
Môn Sinh học
            ­ Bài

21 trong sinh học lớp 6 là "Quang hợp”bảo vệ môi trương

- Bài 21,22,23 trong sinh học lớp 9 là hiện tượng biến dị: xử lý giác thải
- Bài 57,58,59,60,61,62,63,64,65,66 Chương Hệ sinh thái sinh học 9 : Thu gom
phân loại giác
Gíao dục công dân
             ­ Bài

15 trong Giáo dục công dân lớp 8 là "phòng ngừa tai nạn vũ khí cháy nổ và

các chất độc hại 
      Môn

Văn học


- Bài 41 trong văn học lớp 8 là "Ôn dich thuốc lá: tuyên truyền cho mọi người biết
cách bảo vệ mt
Môn Mỹ thuật
- Vẽ phác mô hình sản phẩm ,Vẽ thiết kế, màu sắc, kiểu dáng
Môn Toán: Tính toán đo đạc chính xác, dự trù kinh phí hợp lí
* Về kiến thức trọng tâm:


- Tìm kiếm thu nhận thông tin liên quan đến ô nhiễm môi trường từ các nguồn khác nhau.
Đánh giá và lựa chọn thông tin cần thiết diễn đạt và sử dụng thông tin. vận dụng kiến thức
vào thực tiễn: Có ý thức giữ gìn môi trường sống, bảo vệ môi trường, yêu thiên nhiên yêu
đất nước sáng tạo ra các sp từ các chất thải thu gom được
* Định hướng về mô hình, kiểu dáng, vật liệu
HS thảo luận đưa ra dự kiến tìm kiếm các bộ phận trong mô hình sản phẩm.
c. Dự kiến sản phẩm
- Sơ đồ nguyên lý hoạt động của động cơ
- Vẽ chi tiết mô hình sản phẩm dự kiến
- Các câu trả lời chi tiết cho các câu hỏi của GV
d. Cách thức tổ chức hoạt động
- GV cung cấp tài liệu hoặc địa chỉ tìm tài liệu(nếu cần) cho các nhóm
- GV đưa ra các câu hỏi đã chuẩn bị trước như sau:
? Những que tre ống hut thu gom được em sẽ làm ra được những sp nào? Giải thích?
? Các em sử dụng dây kim loại đồng trong lõi dây đãn điện vứt để làm sp nào? Tại sao các
em lại chọn loại dây đó?
? Những vỏ chai nhựa những vỏ lon bò húc, lon bia em sáng tạo ra những sp nào?
….
- GV giữ vai trò tư vấn, giúp đỡ để HS hoàn thành sản phẩm.
3. Hoạt động 3: Đề xuất các giải pháp thực hiện
a. Mục đích của hoạt động. Rèn cho HS các kỹ năng:
- Hoạt động nhóm, hợp tác, chia sẻ

- Trình bày, chọn lọc, phân tích, phản biện.
b. Nội dung hoạt động.
- Thảo luận phân tích vật liệu tìm được
- Thảo luận phương án gia công, và làm thành phẩm từ các đồ thu gom được
- Thống nhất chọn giải pháp, mô hình tốt nhất có thể.
- GV tư vấn, nhận xét.


c. Dự kiến sản phẩm
- Báo cáo phân tích vật liệu
- Các giải pháp của các nhóm.
d.Cách thức tổ chức hoạt động
- HS thảo luận nhóm theo các nội dung trên dưới sự giám sát tư vấn của GV.
- Đại diện các nhóm trình bày báo có và vận hành sản phẩm.
- Các nhóm nhận xét, đặt câu hỏi cho nhóm vừa trình bày
- GV tư vấn, giám sát và chốt hoạt động.
4. Hoạt động 4: Chọn giải pháp tốt nhất
a. Mục đích của hoạt động
- Chọn được giải pháp tốt nhất để làm mô hình sản phẩm có thể sáng tạo, hiệu quả
nhất của nhóm.
b. Nội dung hoạt động
- Các nhóm thống nhất lựa chọn một mô hình đại diện cho nhóm
- Các nhóm hoàn thành bảng chi phí vật liệu, dự kiến như sau:
Nguyên vật

Địa chỉ

Giá thiết bị

Số


liệu
Dây kim loại

tìm kiếm
Bóc từ dây điện

(VN đồng)

lượng
100

(thường là

thu gom được tại

đồng, đường

chợ Bụt

kính 0.3mm)
Vỏ chai vỏ lon

Thu gom được

Giấy ăn

tại chợ Bụt
Cửa hàng tạp


Băng dính và

hóa
Cửa hàng tạp

keo dán
hóa
c. Dự kiến sản phẩm
- Bảng chi phí tổng thể.
- Giải pháp tốt nhất.

-300 g

4 cái
5000k

01
cuộn
01 cái

Thành tiền


- Bản vẽ thiết kế sơ bộ
- Dự đoán về hình thức và sự hoạt động của sản phẩm.
d. Cách thức tổ chức hoạt động
- GV: Phỏng vấn các nhóm lí do chọn giải pháp tốt nhất của nhóm mình
- HS: Lập luận, giải thích tại sao chọn giải pháp của nhóm
5. Hoạt động 5: Sáng tạo mô hình hoặc mẫu thử nghiệm
a. Mục đích của hoạt động

- Mỗi nhóm có ít nhất một sản phẩm sáng tạo
- Biết phân tích ưu, nhược điểm của sản phẩm để có phương án cải tạo cho sản phẩm
hoạt động tốt nhất.
b. Nội dung hoạt động
- Chế tạo, trang trí lọ hoa
- Tạo ống dây: hình tròn, tạo hoa trang trí ...
- Lắp ráp các bộ phận
c. Dự kiến sản phẩm
- Mô hình sản phẩm hoàn
thiện của nhóm.
- Ảnh ghi lại quá trình và sp
d. Cách thức tổ chức HĐ
- GV cho HS các nhóm tập trung sử dụng dụng cụ, thiết bị để tạo các sản phẩm theo
sự sáng tạo của các em
- Các nhóm lắp ráp sản phẩm
6. Hoạt động 6: Thử nghiệm và đánh giá
a. Mục đích của hoạt động
- Thử nghiệm nhằm so sánh, phân tích và đánh giá sự sáng tạo của sản phẩm.
b. Nội dung hoạt động
- Quan sát, kiểm tra các sản phẩm sáng tạo của các em về độ bền ,đẹp và có thể sử
dụng cho nhu cầu cuộc sống...
- Nhận xét, đánh giá tổng thể về sản phẩm.


c. Dự kiến sản phẩm
- Báo cáo kết quả kiểm tra của các các sp
- Bảng đánh giá sản phẩm
- Ảnh ghi lại quá trình làm sản phẩm.
d. Cách thức tổ chức hoạt động
- Kiểm tra đánh giá mẫu thử theo phiếu:


Nội dung ĐG
Mức sáng tạo của sản phẩm
Độ đẹp của sản phẩm
Độ phù hợp với nhu cầu sử

Nhận xét

dụng thực tế của sp
...
- Nhóm trưởng cho cả nhóm quan sát và đánh giá, nhận xét theo phiếu trên.
- GV quan sát và hỗ trợ nếu cần.
. Hoạt động 7: Chia sẻ thảo luận
a. Mục đích của hoạt động
- HS được rèn các kỹ năng: thuyết trình, thảo luận, chia sẻ, phản biện.
b. Nội dung hoạt động
- Chạy thử sản phẩm của tất cả các nhóm.
- Thảo luận và nhận xét chéo.
- Chia sẻ kinh nghiệm sáng tạo.
c. Dự kiến sản phẩm
- Các chia sẻ và kinh nghiệm sáng tạo sản phẩm.
d. Cách thức tổ chức hoạt động
- Các nhóm trưng bày, thuyết minh sản phẩm của nhóm mình trước cả lớp(mỗi nhóm
3 phút).
- Các nhóm thảo luận và nhận xét các nhóm khác(Mỗi nhóm có 5 phút để đặt câu
hỏi, nhận xét và phản biện).
- Chia sẻ kinh nghiệm chế tạo.
8. Hoạt động 8: Điều chỉnh thiết kế



a. Mục đích của hoạt động
- Điều chỉnh nhằm có sản phẩm hoạt động tốt nhất
b. Nội dung hoạt động
- Điều chỉnh thiết kế của các nhóm(nếu cần)
c. Dự kiến sản phẩm
- Bảng ghi các điều chỉnh sản phẩm của từng nhóm.
d. Cách thức tổ chức hoạt động
GV tổ chức cho các nhóm tự điều chỉnh sản phẩm của nhóm mình sao cho sản phẩm
có chất lượng tốt nhất.
HS điều chỉnh thiết kế.
III. PHẦN 3: CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA NHÓM VÀ ĐÁNH
GIÁ SẢN PHẨM
1. Tiêu chí đánh giá sản phẩm của nhóm

Tiêu chí
Mức sáng tạo của sản phẩm
Độ đẹp của sản phẩm
Độ phù hợp với nhu cầu sử dụng

Điểm tối đa
30
30
30

thực tế của sp
Thiết kế gọn, đẹp
Tổng
Phân loại sản phẩm

Điểm do GV đánh giá


10
100

Tốt
Khá
90 - 100 điểm
70 - 80 điểm
2. Đánh giá hoạt động của thành viên

Trung bình
50 - 60 điểm

Chưa đạt
Dưới 50 điểm

GV cho mỗi thành viên một bản đánh giá các thành viên khác trong tổ(các tiêu chí dựa vào CV
5555 của Bộ GD&ĐT)

Tiêu chí
Họ và tên

1. Nhóm A
2. Nhóm B

Sự tiếp
nhận và
sẵn sàng
thực hiện
nhiệm vụ

(25đ)

Sự tích cực,
chủ động,
sáng tạo,
hợp tác
(25đ)

Tích cực
tham gi
trình bày,
trao đổi,
thảo luận
(25đ)

Có ý kiến
phản biện
đúng đắn,
chính xác, phù
hợp
(25đ)

Tổng
điểm
(10đ)


Sau khi thu phiếu đánh giá, GV lấy điểm trung bình của từng nhóm trong phiếu đánh
cộng với điểm GV tự cho, chia đôi để có điểm đánh giá cuối cùng cho HS trong nhóm.
Phân loại đánh giá mức độ hoạt động cua HS

Rất tích cực
Tích cực
90 - 100 điểm
70 - 80 điểm
IV. PHẦN 4:TÀI LIỆU KÈM THEO

Bình thường
50 - 60 điểm

Không tích cực
Dưới 50 điểm

- SGK Công nghệ 8, NXB Giáo Dục
- SGK Công nghệ 7, NXB Giáo Dục
- SGK Sinh học 6,7,9, NXB Giáo Dục
- SGK Hóa học 9, NXB Giáo Dục
- SGK Ngữ Văn 8, NXB Giáo Dục
- SGK GDCD 8, NXB Giáo Dục
- Ảnh thu gom phân loại xử lí và sản phẩm HS làm từ sp thu gom được














Ý NGHĨA VAI TRÒ CỦA DỰ ÁN ( STEM)
- Học sinh huy động được kiến thức liên môn từ nhiều môn học khác nhau để giải
quyết các tình huống trong thực tế đời sống.
- Gắn kết kiến thức, kĩ năng, thái độ các môn học với nhau, với thực tiễn đời sống
xã hội, làm cho học sinh yêu thích môn học hơn và yêu cuộc sống.
- Học sinh nhận thấy được ý nghĩa và tầm quan trọng của các môn học và thấy
được vai trò của các môn học trong thực tế.
- Môn sinh học – công nghệ giúp học sinh nắm được cách bảo vệ mt ko vứt rác bừa
bãi biết phân loại và thu gom sử lý giác khoa học để tạo ra môi trường trong sạch đối với
con người
Môn sinh học – địa lí… giúp học sinh nắm được sự ô nhiễm mt tại địa phương làm
biến đổi khí hậu trong không khí gây đến nhiều tác hại cho con người
Trong thực tế chúng tôi thấy khi bài soạn có tích hợp với kiến thức của các môn
học khác sẽ giúp giáo viên tiếp cận tốt hơn, hiểu rõ hơn, sâu hơn những vấn đề đặt ra trong
SGK. Từ đó bài học trở nên sinh động hơn, học sinh có hứng thú bài học, được tìm tòi,
khám phá nhiều kiến thức và được suy nghĩ sáng tạo hơn đồng thời vận dụng vào thực tế
tốt hơn


LỊCH TRÌNH HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM KHỐI 9
Thời
gian
14h

14h5
14h20

Hành trình, địa

điểm

ND hoạt động

Người hướng dẫn

Trường THCS Yê -Tập trung học sinh
GV dạy sinh học,GV
Bình
- Kiểm tra đồ dùng học tập, quân tư
dạy Địa,GV dạy
trang
CN,BCH đoàn thanh
niên, Ban quản lý chợ
HS, GV xuất - Giới thiệu hành trình và nội dungGVgiảng về thực trạng ô
phát từ trường buổi học
nhiễm mt
THCS Yên Bình
- Giới thiệu nét nổi bật về thực
trạng ô nhiễm môi trường ở địa
phương

14hh20 Thực hiện thu - Cảm nhận về tình hình ô nhiễmGV giảng giải.
gom phân loại mt ở địa phương
rác tại chợ Bụt - Tìm hiểu , điều tra về về môi
14h45 xã Yên Bình
trường ở địa phương và thu gom
phân loại rác
14h45- Chợ Bụt xã Yên - Nghỉ giải lao
15h

Bình
15h-16 chợ Bụt xã Yên
-Tổ chức trò chơi sáng tạo
Bình
HS 2 lớp chia 2 tốp, lần lượt nghe
GV phân công làm các sp từ rác
thu gom được theo sang tạo của hs
Học sinh vận dụng kiến thức đã
học cùng với các vật liệu thu gom
có sẵn tạo ra những sản phẩm yêu
thích, có nghĩa. Qua đó học sinh
phát huy tính thẩm mỹ sáng tạo, kỹ
năng thuyết trình…
GV: Tổ chức trò chơi tạo sản phẩm
dựa vào tính sang tạo của hs với
những vật liệu đã thu gom và
chuẩn bị sẵn
GV: Qua trò chơi này giúp chúng
ta ứng dụng những kiến thức môn
học vào thực tiễn một cách sang
tạo ý nghĩa


GV: Kết luận, giới thiệu thêm một
số mô hình và đồ dùng làm từ rác
thải

16h16h10

Chợ Bụt xã Yên - Tập kết HS thu sp học sinh làmGV dạy môn sinh củng

Bình
và chụp ảnh kq
cố kiến thức

16h10- Hành trình
16h30 trường

- Củng cố kiến thức

- Rút kinh nghiệm
về - Tập kết HS tại trường

GV nhắc nhở HS và
cho HS về



×