Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

GA lop 4 Tuần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.75 KB, 23 trang )

Trờng Tiểu học Kim Đồng Giáo án lớp 4
Tuần 2
Ngày soạn: 6/9/2009
Ngày dạy: 7/9/2009
Tập đọc :
Dế mèn bênh vực kẻ yếu
(tiếp)
I. Mục đích, yêu cầu :
- Học sinh đọc phù hợp với tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn.
- Chọn đợc danh hiệu phù hợp với tính cách của dế mèn.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức bất công, bênh
vực chị nhà trò yếu đuối, bất hạnh.
II. Đồ dùng dạy - học: Tranh minh hoạ trang 15 SGK
Bảng phụ ghi sẵn đoạn hớng dẫn luyện đọc
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Bài cũ: 3 em đọc thuộc lòng bàu: Mẹ ốm
2 em đọc lại truyện Dế mèn bênh vực kẻ yếu (P 1)
2. Bài mới :
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Luyện đọc và tìm hiểu bài
Bớc 1: Luyện đọc :
- Giáo viên đọc mẫu.
- HS đọc bài Giáo viên chia đoạn: chia làm 3 đoạn
- HS đọc nối tiếp (khổ thơ) . Luyện đọc từ khó: sừng sững, lủng củng, phóng
càng, quang hẵn -> ghi bảng
HS: Đọc nối tiếp (Lợt 2)
GV: Giúp học sinh hiểu nghiã các từ đợc chú thích (SGK)
HS: đọc theo cặp
HS (1-2 em) đọc cả bài
GV: đọc diễn cảm cả bài.
Bớc 2:. Tìm hiểu bài.


HS đọc đoạn 1
GV : Trận địa mai phục của bọn Nhện đáng sợ nh thế nào ?
Lê Văn Lực
1
Trờng Tiểu học Kim Đồng Giáo án lớp 4
GV: Em hiểu sừng sững, lủng củng nghĩa là thế nào ?
Đọc đoạn 1 cho em hình dung ra cảnh gì ?
Trận địa mai phục của bọn Nhện ... - Ghi bảng
HS đọc đoạn 2
GV: Dế mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ ?
GV: Dế mèn đã dùng lời lẽ nào để ra oai ?
Thái độ của bọn Nhện ra sao khi gặp Dế mèn ?
Đoạn này giúp em hình dung ra cảnh gì ?
Dế mèn ra oai với bọn nhện Ghi bảng
Học sinh đọc đoạn 3
GV: Dế mèn đã nói nh thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải ?
GV: Sau lời đanh thép của Dế mèn bọn Nhện đã hành động nh thế nào ?
Giải từ: Cuống cuồng gợi hả gì ? (rất vội vàng, rối rít vì lo lắng)
Dế mèn giảng giải vì bọn nhện nhận ra lẽ phải Ghi bảng
GV đọc câu hỏi 4 - HS phát biểu (học sinh khá giỏi)
GV giải nghĩa: võ sĩ, tráng sĩ, chiến sĩ, hiệp sĩ...
GV: Đại ý của đoạn trích này là gì ? (HS trả lời, Gv ghi bảng)
c. Đọc diễn cảm.
HS đọc bài (2 em).
GV: Để đọc đoạn trích này các em cần đọc nh thế nào ?
GV: đa đoạn văn cần luyện đọc từ trong hốc đá ... đi không
Hớng dẫn
HS: Thi đọc diễn cảm.
3. Củng cố- dặn dò.
Em học tập đức tính gì ở nhân vật Dế Mèn ?

-------------------------------
toán
các số có sáu chữ số
I. Mục tiêu
- Biết mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề: 10 đơn vị = 1 chục, 10 chục = 1
trăm, 10 trăm = 1 nghìn, 10 nghìn = 1 chục nghìn = 1 trăm nghìn.
- Biết đọc và viết các số có 6 chữ số.
Lê Văn Lực
2
Trờng Tiểu học Kim Đồng Giáo án lớp 4
II. Các hoạt động chủ yếu: Bảng các hàng của số có 6 chữ số
1. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài mới
HĐ2: ôn lại các hàng đơn vị, trăm, chục, nghìn, chục nghìn
HS: Quan sát hình vẽ trang 8 SGK
GV: yêu cầu các em nêu mối quan hệ giữa các hàng liền kề
Mấy đơn vị bằng 1 chục ?
Mấy chục bằng 1 trăm ?
GV: hãy viết số 1 trăm nghìn Lớp viết vào nháp : 100.000
GV: Số 100.000 có mấy chữ số, đó là những chữ số nào ?
HĐ3: Giới thiệu số có 6 chữ số.
GV: Treo bảng các hàng của số HS quan sát
GV: Giới thiệu. Coi mỗi thẻ ghi số 100.000 là một trăm nghìn
Có mấy trăm nghìn ? ( 4 trăm nghìn)
Có mấy chục nghìn ? ( 3 chục nghìn)
Có mấy đơn vị ? ( 6 đơn vị)
HS; Lên bảng viết số theo yêu cầu vào bảng: 432.516
GV: dựa vào cách viết số có 5 chữ số , viết số có 4 chữ trăm nghìn 3 chục nghìn
2 nghìn 5 trăm 1 chục và 6 đơn vị ?
HS viết Nhận xét
GV: Số 432.516 có mấy chữ số

GV: Khi viết số này ta bắt đầu từ đâu ? HS trả lời
GV: Chốt lại
GV: Bạn nào có thể đọc số 432.156 ? (1-2 em đọc)
HS: Đọc lại số trên
GV: cách đọc số 432.156 và 32.156 có gì giống nhau và khác nhau ?
HĐ4: Luyện tập, thực hành.
Bài 1: GV: Gắn các thẻ ghi số vào bảng
HS: Đọc, viết số (313.214; 523.453)
GV: Nhận xét
Bài 2:
Mục tiêu: Củng cố cách đọc và viết số
GV: Yêu cầu HS tự làm bài vào vỡ
Lê Văn Lực
3
Trờng Tiểu học Kim Đồng Giáo án lớp 4
HS: làm bài - đổi chéo vỡ kiểm tra
HS: chữa bài
Bài 3:
Mục tiêu: HS đọc số có 6 chữ số
GV: Ghi các số lên bảng Chỉ vào số bất kỳ
HS: Đọc nối tiếp
Bài 4: (a,b)
Mục tiêu: Viết đợc số có 6 chữ số
GV: Đọc từng số Yêu cầu HS viết số theo lời đọc
GV: chữa bài
3. Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học
Dặn: Làm vở BT toán
------------------------------------------
đạo đức : (Giáo viên bộ môn)

------------------------------------------
Khoa học : (Giáo viên bộ môn)
------------------------------------------
Ngày soạn: 7/9/2009
Ngày dạy: 8/9/2009
Toán: Luyện tập
I. Mục tiêu
- Viết và đọc đợc các số có đến sáu chữ số.
II. Các hoạt động chủ yếu.
1. Bài cũ:
2. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài mới
HĐ2: Hớng dẫn ôn tập
Bài 1: Làm miệng
Mục tiêu: HS biết phân tích số, đọc và viết số
GV Viết lên bảng số 635.267 học sinh đọc số
GV: Hãy phân tích số 653.267 thành các trăm nghìn, chục nghìn, nghìn, trăm,
chục và đơn vị
Lê Văn Lực
4
Trờng Tiểu học Kim Đồng Giáo án lớp 4
GV: Yêu cầu HS viết và đọc số gồm 4 trăm nghìn, 2 chục nghìn, 5 nghìn, 3 trăm,
0 chục và 1 đơn vị
HS: Viết 425.301
GV đọc số: bảy trăm hai mơi tám nghìn ba trăm linh chín HS viết số: 728.309;
học sinh phân tích số.
Bài 2: Mục tiêu: Nắm đợc các hàng của từng chữ số
GV: Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau lần lợt đọc các số trong bài cho nhau nghe.
GV: Gọi 4 HS đọc trớc lớp
GV: yêu cầu HS làm phần b
Bài 3: Mục tiêu: HS biết đợc đặc điểm của từng dãy. sau đó học sinh ghi bảng số

các số câu a,b,c
a. Dãy số trong trăm nghìn
b. Dãy số trong chục nghìn
c. Dãy số trong trăm
Bài 4: Mục tiêu: Học sinh biết đợc mối quan hệ của các hàng liền kề
Giáo viên cho học sinh nhận xét quy luật và viết tiếp theo thứ tự câu a,b
3. Củng cố, dặn dò.
Nhận xét tiết học
BTVN: 3 (SGK)
-----------------------------------------------
chính tả (N-V):
mời năm cõng bạn đi học
I. Mục đích, yêu cầu.
- Nghe viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ đúng quy định.
- Viết đúng đẹp tên riêng.
- Làm đúng các bài tập chính tả.
II. các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Bài cũ:
2. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Hớng dẫn học sinh nghe viết.
GV: Đọc toàn bài chính tả trong SGK 1 lần
Lê Văn Lực
5
Trờng Tiểu học Kim Đồng Giáo án lớp 4
Đọc thầm lại đoạn văn cần viết
Đọc từng câu, mỗi câu 2 lần HS viết vào vỡ
Đọc toàn bài một lợt HS soát lỗi
Chấm 7-10 bài
HĐ3: Hớng dẫn HS làm bài tập.

Bài 2:
Mục tiêu: Luyện phân biệt và viết đúng những tiếng có âm, vần dễ lẫn: s/ x; ăng/
ăn.
HS nêu yêu cầu bài tập
Đọc thầm lại truyện vui tìm chổ ngồi
HS: Thi tiếp sức lên làm bảng
HS cả lớp nhận xét Gv bổ sung
Bài 3:
Mục tiêu: Giải câu đố
HS đọc câu đố
HS thi giải nhanh câu đố
4. Củng cố, dặn dò.
Dặn: về nhà tìm 10 từ chỉ sự vật có tiếng bắt đầu bằng s/ x
Đọc lại truyện vui Tìm chổ ngồi
Nhận xét tiết học.
-----------------------------------------------
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ
Nhân hậu - đoàn kết
I. Mục đích, yêu cầu
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ ngữ theo chủ điểm: Thơng ngời nh thể thơng
thân.
- Hiểu nghĩa và biết cách dùng các từ ngữ theo chủ điểm.
- Hiểu nghĩa một số từ và đơn vị cấu tạo từ Hán Việt có trong bài và biết cách
dùng các từ đó.
II. Đồ dùng dạy học.
III. các hoạt động dạy-học chủ yếu.
Lê Văn Lực
6
Trờng Tiểu học Kim Đồng Giáo án lớp 4

1. Bài cũ: Tìm tiếng chỉ ngời trong gia đình mà phần vần có 1 âm, 2 âm ?
HS nhận xét Gv ghi điểm
2. Bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu bài
HĐ 2: Hớng dẫn làm bài tập
Bài 1: Hoạt động nhóm
Mục tiêu: HS biết tìm từ theo chủ điểm
HS: Đọc yêu cầu
GV: Chia nhóm yêu cầu HS suy nghĩ, tìm từ, viết vào giấy
Đại diện nhóm trình bày Gv ghi bảng
GV: Nhận xét, bổ sung
Bài 2:
HS: Đọc yêu cầu
GV: Kẽ bảng 2 cột với nội dung bài tập 2a, 2b
HS: Trao đổi theo cặp, làm vào giấy nháp
HS: 2 em lên bảng làm bài tập
HS: Nhận xét, bổ sung: chốt lại lời giải đúng
GS: Hỏi HS về nghĩa của các từ vừa sắp xếp.
Bài 3:
Mục tiêu: HS biết đặt câu theo chủ điểm
HS: Đọc yêu cầu
HS: tự đặt câu (Mỗi em đặt 1 câu với từ ở nhóm a hoặc nhóm b)
GV: Gọi HS đọc các câu mình đã đặt - GV ghi bảng
HS nhận xét
Bài 4: (Học sinh khá giỏi)
Mục tiêu: HS biết nêu ý nghĩa một số câu tục ngữ
HS đọc yêu cầu
HS thảo luận về ý nghĩa của từng câu tục ngữ
HS trình bày GV nhận xét, bổ sung
3. Củng cố, dặn dò.

Nhận xét tiết học
Dặn học thuộc các từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ vừa tìm đợc
Lê Văn Lực
7
Trờng Tiểu học Kim Đồng Giáo án lớp 4
-------------------------------------------------
lịch sử và địa lý:
Dãy Hoàng Liên Sơn
I.Mục tiêu:
- Nêu đợc một số đặc điểm về địa hình, khí hậu của dãy Hoang Liên Sơn
-Trình bày một số đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn (vị trí, địa hình, khí
hậu).
- Chỉ đợc dãy Hoàng Liên Sơn Trên Bản đồ (Lợc đồ) tự nhiên Việt Nam.
- Sử dụng bảng số liệu để nêu đặc điểm khí hậu ở mức độ đơn giản...
B. Chuẩn bị:
- GV: Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
-Tranh ảnh :về dãy núi Hoàng Liên Sơn và đỉnh núi Phan-xi-păng.
C. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: Kiểm tra bài Làm quen với bản đồ
H: Nêu các bớc sử dụng bản đồ?
H: Nêu ghi nhớ?
2. Bài mới :GV giới thiệu bài Ghi đề.
Hoạt động1: Tìm hiểu dãy Hoàng Liên Sơn
- Treo bản đồ, yêu cầu HS tìm và chỉ vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn.
- Nhận xét- Chốt:
+ Vị trí : ở phía bắc của nớc ta, giữa sông Hồng và sông Đà; Chiều dài : khoảng
180km; Chiều rộng: gần 30km; Độ cao: dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam; Đỉnh: có
nhiều đỉnh nhọn; Sờn: rất dốc; Thung lũng: thờng hẹp và sâu.
- GV giao nhiệm vụ:
- Yêu cầu nhóm 3 em dựa vào lợc đồ và nội dung SGK thảo luận các nội dung sau:

- Gọi HS trình bày.
- Nghe và nhận xét, bổ sung:
1) Kể tên những dãy núi chính ở phía bắc của nớc ta, trong những dãy núi đó, dãy núi
nào dài nhất? (Học sinh khá, giỏi
( Những dãy núi chính ở Bắc Bộ: dãy Hoàng Liên Sơn, dãy sông Gâm, dãy Ngân Sơn,
dãy Bắc Sơn, dãy Đông Triều.)
2) Dãy núi Hoàng Liên Sơn nằm ở phía nào của sông Hồng và sông Đà?
( Dãy núi Hoàng Liên Sơn nằm ở phía tây của sông Hồng và phía đông của sông Đà.)
3) Đỉnh núi, sờn và thung lũng ở dãy núi Hoàng Liên Sơn nh thế nào?
(Đỉnh nhọn, sờn núi rất dốc, thung lũng thờng hẹp và sâu. Dãy núi Hoàng Liên Sơn có
đỉnh Phan-xi-păng cao nhất nớc ta và đợc gọi là nóc nhàcủa Tổ quốc.)
- Chốt ý ghi bảng:
Dãy Hoàng Liên Sơn nằm giữa sông Hồng và sông Đà. Đây là dãy núi cao,
đồ sộ nhất nớc ta, có nhiều đỉnh nhọn, sờn dốc, thung lũng hẹp và sâu.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về khí hậu dãy Hoàng Liên Sơn.
-5 Yêu cầu HS đọc thầm phần 2 trong SGK và trả lời câu hỏi.
H: Những nơi cao của dãy Hoàng Liên Sơn có khí hậu nh thế nào?
(...khí hậu lạnh quanh năm, nhất là những tháng mùa đông, có khi có tuyết rơi. Từ độ
cao 2000m đến 2500m, thờng có ma nhiều, rất lạnh. Từ độ cao 2500m trở lên, khí hậu
càng lạnh hơn, gió thổi mạnh.)
Lê Văn Lực
8
Trờng Tiểu học Kim Đồng Giáo án lớp 4
- Cho HS quan sát bản đồ địa lí Việt Nam, yêu cầu HS chỉ vị trí của Sa Pa trên bản đồ
và cho biết độ cao của Sa Pa.
-Yêu cầu HS đọc bảng số liệu về nhiệt độ trung bình ở Sa Pa và cho biết nhiệt độ
trung bình ở Sa Pa vào tháng1vàtháng7?
H: Dựa vào nhiệt độ của hai tháng này, em có nhận xét gì về khí hậu của Sa Pa trong
năm?
-Chốt ý ghi bảng: Dãy Hoàng Liên Sơn, ở những nơi cao khí hậu lạnh quanh năm,

nhất là vào những tháng mùa đông.
Giới thiệu thêm: Bên cạnh khí hậu mát mẻ quanh năm, Sa Pa còn có rất nhiều cảnh
đẹp tự nhiên nh thác Bạc, Cầu Mây, cổng Trời, rừng Trúc, hang động Tả Pìn,...nên đã
trở thành khu du lịch, nghỉ mát nổi tiếng ở vùng núi phía bắc nớc ta.
3.Củng cố, Dặn dò:
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/72
- Nhận xét tiết học.
- Về học bài, chuẩn bị :Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
-------------------------------------------------
Thể dục :
Quay phải, quay trái, dồn hàng, dàn hàng
Trò chơi: Thi xếp hàng nhanh
I. Mục tiêu:
-Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng. Yêu cầu
tập hợp nhanh, trật tự, động tác phải đúng với khẩu lệnh.
-Trò chơi: Thi xếp hàng nhanh. Yêu cầu HS biết chơi đúng luật, hào hứng trong
khi chơi.
II. Địa điểm và phơng tiện:
Trên sân trờng, an toàn. Còi
III.Nội dung và phơng pháp:
1.Phần mở đầu:
-Gv phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
-Đứng tại chỗ hát và vỗ tay.
-HS khởi động chơi trò chơi: Tìm ngời chỉ huy.
2.Phần cơ bản:
*Ôn quay phải, quay trái; dàn hàng, dồn hàng:
-GV điều khiển cho cả lớp tập và sửa sai.
-GV chia tổ và yêu cầu các tổ trởng điều khiển tổ tập.
-Gv tập hợp lớp và cho các tổ thi biễu diễn. Gv quan sát, nhận xét.
*Trò chơi: Thi xếp hàng nhanh.

-Gv nêu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi.
-Gv làm mẫu cho HS quan sat.
-HS chơi thử vài lần.
-HS chơi chính thức theo nhóm. Gv quan sát, nhắc nhở thêm.
3.Phần kết thúc:
-HS chạy nhẹ trên sân trờng.
-Gv cùng HS hệ thống lại bài.
-Nhận xét đánh giá giờ học.
Lê Văn Lực
9

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×