Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

GA lop 4 tuan 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.38 KB, 19 trang )

Trờng Tiểu học Kim Đồng Giáo án lớp 4
Tuần 3
Ngày soạn: 11/9/2009
Ngày dạy: 14/9/2009
Tập đọc: Th thăm bạn
I. Yêu cầu:
- Bớc đầu biết đọc diễn cảm một đoạn th thể hiện sự cảm thông chia sẻ vởi nỗi đau
của bạn.
- Hiểu đợc tình cảm của ngời viết th: thơng bạn, muốn chia sẽ đau buồn cùng bạn.
- Nắm đợc tác dụng của phần mở đầu và phần kết thúc bức th.
II. Đồ dùng: - Tranh minh họa bài tập đọc .
- Các bức ảnh về cảnh cứu đồng bào trong lũ lụt.
- Băng giấy viết đoạn văn cho học sinh luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:.
A. Bài cũ:
- Gọi 2 em đọc thuộc bài thơ truyện cổ nớc mình.
+ Em hiểu ý 2 dòng thơ cuối bài thơ nh thế nào?
- GV nhận xét.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài bằng tranh:
- Ghi đề bài.
2. H ớng dẫn đọc và tìm hiểu bài .
a). Luyện đọc.
* Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn 2- 3 lợt kết hợp luyện đọc từ khó.
Đoạn 1: Hòa bình... với bạn.
Đoạn 2: Hồng ơi... nh mình.
Đoạn 3: Mấy ngày nay... đến hết.
- Gọi 1 em đọc lại toàn bài chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng.
- Gọi 1 em đọc chú giải trong SGK.
- Học sinh luyện đọc theo cặp, GV nhận xét.
* GV đọc diễn cảm bài thơ: Toàn bài đọc với giọng trầm buồn thể hiện sự chia sẻ


chân thành. Thấp giọng hơn khi nói đến mất mát. Nhấn giọng ở những từ gợi cảm.
b). Tìm hiểu bài.
- Học sinh đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi.
+ Bạn Lơng có biết bạn Hồng từ trớc không?
+ Bạn Lơng viết th cho bạn Hồng để làm gì?
+ Bạn Hồng đã bị mất mát đau thơng gì?
+ Em hiểu hy sinh có nghĩa gì?
- Đặt câu với từ hy sinh.
- HS đọc thầm đoạn 2.
Lê Văn Lực
24
Trờng Tiểu học Kim Đồng Giáo án lớp 4
* Trớc sự mất mát của Hồng, Lơng sẽ nói gì với Hồng. Ta tìm hiểu đoạn 2.
+ Những câu văn nào cho thấy bạn Lơng rất thông cảm với bạn Hồng?
+ Những câu văn nào cho thấy bạn Lơng biết cách an ủi bạn Hồng?
- Học sinh đọc đoạn 3 trả lời câu hỏi.
+ ở nơi bạn Lợng ở mọi ngời đã làm gì để động viên, giúp đỡ đồng bào lũ lụt ?
+ Riêng Lơng đã làm gì để giúp đỡ Hồng?
- 1 Em đọc lại toàn bài.
+ Nội dung bài thơ thể hiện điều gì? (Lơng rất giàu tình cảm. Lơng đọc báo biết
hoàn cảnh của Hồng, đã chủ động viết th thăm hỏi giúp bạn số tiền bỏ ống để bày tỏ
sự thông cảm với bạn trong lúc hoạn nạn khó khăn)
c). Đọc diễn cảm.
- Gọi 3 em học sinh đọc diễn cảm 3 đoạn của bức th.
HS theo dõi tìm giọng đọc của từng đoạn.
Đoạn 1: giọng trầm, buồn.
Đoạn 2: giọng buồn nhng thấp giọng.
Đoạn 3: giọng trầm buồn, chia sẻ.
- 1 học sinh đọc lại toàn bài.
- GV đa bảng phụ viết sẵn đoạn mình hiểu Hồng đau đớn... nh mình Học sinh

tìm cách đọc diễn cảm.
- GV nhận xét ghi điểm.
- Học sinh đọc thầm dòng đầu và dòng kết thúc cho biết.
+ Nêu tác dụng của dòng mở đầu và dòng kết thúc th.
3. Củng cố dặn dò:
Một em nêu lại nội dung bài.
+ Em đã bao giờ làm việc gì để giúp đỡ những ngời có hoàn cảnh khó khăn cha?
- Cho học sinh trả lời. GV tuyên dơng các em có hành động đẹp.
- GV nhận xét tiết học.
Toán: Triệu và lớp triệu (tiếp theo)
I. Mục tiêu: Giúp H
- Biết đọc, viết các số đén lớp triệu.
- HS đợc củgn cố về hàng và lớp.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ có kẻ sẵn các hàng, các lớp nh phần 1 bài học.
III. Các hoạt động dạy học:.
A. Bài cũ:
- Gọi học sinh làm bài 2 ở vỡ bài tập.
- GV kiểm tra vỡ của tổ 1 - nhận xét.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài: ghi đề bài.
2. H ớng dẫn đọc và viết số đến lớp triệu.
Lê Văn Lực
25
Trờng Tiểu học Kim Đồng Giáo án lớp 4
- GV treo bảng phụ lên bảng vừa viết vào bảng vừa giới thiệu.
+ Cô có 1 số gồm 300 triệu, 40 triệu, 2 triệu, 100 nghìn, 50 nghìn, 7 nghìn, 4 trăm,
1 chục, 3 đơn vị.
- Gọi 1 HS lên bảng viết số trên. (342 157 413).
- Một HS đọc số trên.
+ GV hớng dẫn cách đọc.

- Tách số trên thành 3 lớp, lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu GV vừa nói vừa gạch
chân để đợc số 342 157 413 .
+ Đọc từ trái sang phải và phải đọc kèm theo tên lớp sau khi đọc hết phần số thì đọc
sang lớp khác.
- Gọi HS đọc lại số trên (3 em), lớp đọc đồng thanh.
+ GV viết thâm vài số cho học sinh đọc.
3. Luyện tập.
Bài 1: HS nêu yêu cầu bài 1.
Học sinh viết số vào bảng con ( 1 em lên bảng viết).
- GV chỉ bảng gọi học sinh đọc số cá nhân.
Bài 2: HS nêu yêu cầu bài 1.
HS viết số vào bảng con 1 em lên bảng viết.
- GV viết số lên bảng yêu cầu học sinh đọc số. GV Nhận xét.
Bài 3: Giáo viên đọc đề bài HS viết số và đổi chéo kiểm tra.
GV nhận xét cho điểm.
C. Củng cố dặn dò:
Đọc số đến lớp triệu, xem trớc bài luyện tập.
Đạo đức: (Giáo viên bộ môn)
Khoa học: (Giáo viên bộ môn)

Ngày soạn: 12/9/2009
Ngày dạy: 15/9/2009
Toán: Luyện tập
I.Mục đích yêu cầu:
- Củng cố cách đọc viết số đến lớp triệu.
- Nhận biết đợc giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.
II.Đồ dùng: Bảng viết sẵn nội dung của bài tập 1, 3 - VBT.
III.Các hoạt động dạy:
1.Kiểm tra: 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập hớng dẫn luyện thêm của tiết
Lê Văn Lực

26
Trờng Tiểu học Kim Đồng Giáo án lớp 4
2.Bài mới:
a).Giới thiệu bài:
b).Hớng dẫn luyện tập:
A. Củng cố về đọc số và cấu tạo hàng lớp của số bài 2.
GV: Lần lợt đọc các số trong bài tập 2 lên bảng.
HS: 2HS ( làm ) đọc số cho nhau nghe.
1 Em đọc trớc lớp.
GV: Kết hợp hỏi về cấu tạo hàng lớp của số.
Ví dụ: +Nêu các chữ số ở từng hàng của số 32 640 507.
HS: Nêu theo thứ tự từ trái sang phải: Chữ số 7 hàng đơn vị, chữ số 0....
+Số 8 500 658 gồm mấy triệu, mấy trăm nghìn, mấy chục nghìn, mấy trăm, mấy
chục, mấy đơn vị.
c) Củng cố về viết số và cấu tạo số ( BT: 3a,b,c ).
GV: yêu cầu HS lần lợt đọc các số trong bài tập 3.
HS: Cả lớp viết vào vở.
GV: nhận xét phần viết số của học sinh.
Hỏi cấu tạo của các số.
d) Củng cố về nhận biết giá trị của từng chữ số theo hàng và theo lớp (BT4).
GV: Viết các số trong bài tập 4 (a,b) ở bảng.
GV: Trong số 715 638 chử số 5 thuộc hàng nào? Lớp nào?
Vậy giá trị của chữ số 5 trong số 715 638 là bao nhiêu: 5000.
Tơng tự giáo viên có thể hỏi giá trị của chữ số trong mỗi số.
3.Củng cố - dặn dò :
- Làm BT vào vở BTT.
- Tổng kết giờ học,
Chính tả: Cháu nghe câu chuyện của bà
I.Mục đích yêu cầu:
- Nghe viết và trình bày bài chính tả sạch sẽ; biết trình bày đúng các dòng thơ lục

bát, các khổ thơ.lại đúng chính tả bài thơ Cháu nghe câu chuyện của bà.Biết trình
bày đúng, đẹp các dòng thơ lục bát và các khổ thơ.
- Luyện viết đúng các tiếng có thanh dễ lẫn.
II.Đồ dùng: Ba bốn tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2a hoặc 2b vỡ Bài tập Tiếng
Việt.
III.Các hoạt động dạy - học:
A.Kiểm tra : 2- 3 bạn viết bảng lớp cả lớp viết nháp các từ ngữ( có â, đ, s/x có vần
ăn lăng )
B.Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2.H ớng dẫn học sinh nghe - viết .
Lê Văn Lực
27
Trờng Tiểu học Kim Đồng Giáo án lớp 4
GV: Đọc bài thơ " Cháu nghe câu chuyện của bà".
HS: theo dõi SGK.
1em đọc to bài thơ.
GV: Hỏi nội dung bài.
HS: Cả lớp đọc thầm bài thơ.
Chú ý những tiếng dễ viết sai chính tả.
Ví dụ: trớc, sau, làm, lng, lối, rng rng, mỏi, gặp, dẫn, bỗng.
GV: Chú ý cách trình bày bài thơ lục bát.
GV: Đọc học sinh viết ( đọc từng câu, từng bộ phận ngắn trong câu ).
HS: Viết.
GV: Đọc toàn bài 1 lợt.
HS: Dò lại bài.
GV: Chấm chữa.
Nêu nhận xét chung.
3.H ớng dẫn làm bài tập 2a vào vỡ.
HS: Một em đọc lại đoạn văn.

GV: Giúp học sinh hiểu hình ảnh " Trúc dẫu cháy... thẳng".
HS: Lớp sửa bài.
C.Củng cố - dặn dò:
GV: Nhận xét tiết học.
Về nhà: Ghi vào vỡ 5 từ chỉ tên các con vật bắt đầu bằng chữ tr/ch. Làm bài tập vào
vỡ bài tập.
Luyện từ và câu: Từ đơn và từ phức
I.Mục đích, yêu cầu :
- Hiểu đợc sự khác nhau giữa tếng và từ: tiếng dùng để cấu tạo nên từ, còn tù dùng
để cấu tạo nên câu; tiếng có thể có nghĩa hoặc không có nghĩa, còn từ bao giờ cũng
có nghĩa.
- Phân biệt đợc từ đơn và từ phức.
- Nhận biết từ đơn và từ phức trong đoạn thơ(BT1,mục III); bớc đầu làm quen với từ
điển để tìm hiểu về từ.
II.Đồ dùng: Giấy khổ to, bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy - học :
A.Kiểm tra:
- Một học sinh nhắc lại nội dung cần nghi nhớ trong bài: Dờu hai chấm.
- Một học sinh làm bài tập 1 ý a; 1 học sinh làm bài tập 2 - phần luyện tập.
B.Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2.Phần nhận xét:
HS: Một em đọc nội dung các yêu cầu trong phần nhận xét.
Lê Văn Lực
28
Trờng Tiểu học Kim Đồng Giáo án lớp 4
GV: Phát giấy ghi sẵn câu hỏi (BT1, 2 ).
HS: Sinh hoạt nhóm 2. Đại diện nhóm trình bày.
GV: Chốt lại - KL ý 1.
Từ chỉ gồm 1 tiếng ( từ đơn ): nhớ, bạn, lại, có, chí, nhiều, năm, biến, hanh, là.

Từ gồm nhiều tiếng ( từ phức ): Giúp đỡ, học hành, học sinh, tiên tiến.
ý 2: Tiếng dùng để làm gì? Cấu tạo từ.
- Có thể dùng 1 tiếng tạo nên 1 từ. Đó là từ đơn.
- Có thể phải dùng 2 tiếng trở lên để tạo nên 1 từ. Đó là từ phức.
Từ dùng để làm gì?
+Biểu thị sự vật, hoạt động, đặc điểm... ( biểu thị ý nghĩa ).
+Cấu tạo câu:
3.Phần ghi nhớ: 2 - 3 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.
GV: Giải thích rõ thêm nội dung cần ghi nhớ.
4.Phần luyện tập:
Bài 1:
HS: Đọc yêu cầu bài tập.
Làm việc nhóm ( làm trên giấy giáo viên đã phát ).
Đại diện nhóm trình bày kết quả.
Bài 2:
HS: 1em giỏi đọc và giải thích yêu cầu BT2.
GV: Giải thích: Từ điển.
HS: Theo dõi theo nhóm đôi.
Sử dụng từ điển tìm từ.
Bài 3:
HS: Đọc yêu cầu BT3 và các văn mẫu.
Đọc nối tiếp nhau, mỗi em đặt ít nhất một câu cách làm: Từng học sinh nêu
từ mình chọn, đặt câu với từ đó.
5.Củng cố - dặn: Học sinh thuộc nội dung cần ghi nhớ làm VBTTV.
Địa lý: Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn
I/ Mục tiêu:
- Trình bày đợc những đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của dãy Hoàng Liên
Sơn.
- Chỉ đợc dãy Hoàng Liên sơ trên bản đồ (lợc đồ) tự nhiên Việt Nam.
- Sử dụng bảng số liệu để nêu đặc diểm khí hậu đơn giản; dựa vào bảng số liệu cho

sẳn để nhận xét nhiệt đô Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam( loại khổ lớn).
- Tranh ảnh về trang phục, lễ hội, nhà sàn sinh hoạt của một số dân tộc ở Hoàng
Liên Sơn.
Lê Văn Lực
29
Trờng Tiểu học Kim Đồng Giáo án lớp 4
III/ Các hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài củ:
- Một HS trả lời câu hỏi: Tại sao nói Phan- Xi Paawng là nóc nhà của Tổ quốc?
- Nhận xét- ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
A. Hoàng Liên Sơn- nơi c trú của một số dân tộc ít ngời.
Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân.
Bớc 1: HS trả lời câu hỏi:
+ Dân c ở Hoàng Liên Sơn đông đúc hay tha thớt hơn so với đồng bằng?
+ Xếp thứ tự các dân tộc( dao, Mông, Thái) theo địa bàn dân c từ nơi cao đến nơi
thấp?
+ Ngời dân ở nơi núi cao thờng đi lại bằng phơng tiện gì?
Bớc 2:
- HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét.
B. Bản làng với nhà sàn:
Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm:
Bớc 1: HS thảo luận các câu hỏi theo nhóm 6.
+ Bản làng thờng nằm ở đâu?
+ Bản có nhiều nhà hay ít nhà? Vì sao?
+ Vì sao một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn sống ở nhà sàn?
+ Nhà sàn đợc làm bằng vật liệu gì?

+ Hiện nay nhà sàn ở đây có gì thay đổi so với trớc đây?
Bớc 2:
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét.
- Gv sửa chữa và giúp các nhóm hoàn thiện câu trả lời.
C. Chợ phiên, lễ hội, trang phục.
Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm
Bớc 1: Dựa vào tranh, ảnh về chợ phiên, lễ hội, trang phục thảo luận các câu hỏi:
+ Nêu những hoạt động trong chợ phiên?
+ Kể tên một số hàng hóa bán ở chợ?
+ Kể tên một số lễ hội của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn?
+ Lễ hội của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn đợc tổ chức vào mùa nào? Trong lễ hội
có những hoạt động gì?
+ Nhận xét trang phục truyền thống của các dân tộc trong hình 4,5 và 6?
Bớc 2:
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung.
- GV nhận xét.
3. Củng cố dặn dò:
- Các nhóm trao đổi nhanh tranh, ảnh cho nhau xem
Lê Văn Lực
30

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×