Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trong tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (20.4 MB, 64 trang )

MỤC LỤC

Mở đầu

1

Chương 1: Chuyển dịch cơ cấu ưong nông nghiổp Việt Nam.

4 ị

Thực trạng và vấn để
1.1.

Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp đối với quá Ẽioấ

4

công nghiập hoá, hiện đại hoắ
1.1.1.

Cơ cấu kinh tế nông nghiệp

1.1.2.

Nội dung của chuyển địch cơ cấu kinh tế nông nghiộp

4
-12

theo hướng công nghiệp hoá, hiộn (íại hoã
1.1.3.



Kinh nghiêm của một số nước trong quá trình chuyển

17

dịch cơ cau kinh tế nông nehiộp
1.2.

Chuỵẩn địoỉi cơ cấu kinh tế nồng nghiệp Viẹt Nam

ỉ.2.1.

Vị trí nén nòng nghiệp Việt Nain trontì quả trình xay

25
,25

chmg và phát triển nền kinh tế thị Irưrmg
1.2.2.

Thực trạng và vấn đề

28

Chương 2. Phương hướng và các giải pháp chuyển dịch cơ cấu

43

kinh lế nồng nghiôp nơớc ta
2.1.


Mục tiêu phất ưiển nông nghiệp Việt Nam ưong

43

nhữne năm tới
2.1.1.

Các quan điểm chu yếu phát triển nứng nghiệp

2.1.2.

Mục tiẽu phát triển nông nghiêp nướcta ưong những

43
48

nám tới
2:2.

Những giải pháp chu ỵổu đe đẩy nhanh quắ ưìĩìh

v49

chuyển dịch cơ cấu kinh tến ôn s nghiỏp
2.2.1.

Giải plìáp vé thị trường

49


2.2.2.

Xây dựng cơ sờ hạ tầng nông thổn

51


2.2.3.

Áp dụns khoa học kỹ thuật - côngnshệ mới vào san

-1

xuất
2.2.4.

Các hình thức tổ chức sản xuất

52

2.2.5.

Vấn để đào tạo lao đông trong nởne nghiệp

54

2.2.6.

Một số vân đề về chính sách


55

Kết luận

58

Tài liệi) tham khảo

60


MỞ ĐẦU

/.

Tĩnh cấp th iết cùa đề tài:
Thập niên 1986 - 1996 vừa qca, thực hiòn Nghị quyết Đại hội lần thứ

VI và VII của Đảng vé đổi mới cơ cấu kinh tế. nển kinh tế nước ta đã thực
hiện một b JỚC chiiyển dịch cơ cău kinh tế theo hưómg công nghiệp hcá, hiôn
đại hoá là Ung tỷ ưọng trcng công nghiệp, dich vụ và giảm tỷ trọng nông
nghiẽp. Sự định hướng vể chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành như vậy đã được
ihợc tiễn ruỉn Kinh tế chưng minh là đúng đắn và hợp lý. Trong nông nghiệp,
nhiệm Vụ chuyển dịch đật ra bức xúc hơn, bòi vì mặc dù ưong tiến trình đổi
mới, nông nghiệp đã đạt được những kết quả đáng khích iộ, nhất là trong sản
xuất, kinh doanh lương thực và chuyển hướng nông nghiệp sang sản xuát
hàng hoá, phát triển nOng nghiẹp nhiéu tíiành pỉun, nhưng nhìn chung, nổng
nghiệp nưóc ta vẫn còn là một nổn sán xuất nhỏ, mang nặng tính độc canh
và sản xuất tư túc, lực lượng sản xuất phát triển châm, tỷ suất hàng hoá chưa

cao, năng suất lao động xã hôi thấp, thu nhập của số đổng nông dãn ở mức
thấp.
Nghi quyết Hội nghị Irung ương lần thứ V đã xác đinh chuyển dịch
cơ cấu kinh tế nông nghiệp là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của quá
trình “tiếp tuc đói mới và phát triển kinh tế nỏng thôn”, rõ ràng chín!) sách
cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá là
mỡt yCu cầu bức tlũết khách quan, để khắc phục những mặt yếu cua nổn
kinh tế hiện nay.
Xuất phát từ những yẽu cầu ưôn đây, chúng tôi CỈKn đé tải *ìChuyển
dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ữong tiến trình công nghiẹp boắ, hiện đại
hođ ớ Việt Nam" để nghien cứu, nhàm góp phân làm sáng tỏ thêm khía cạnh
lý luân, đặc biệt là phương pháp luẠn để giải quyết một vấn để vừa mang

1


tính chiến lược lâu dài, vừa có Lính thơi sự của quá trình phát triển san xuát
nồng nghiôp và nông thôn ở nước ta hiện nay.
2. Tình hình nghiên cứu
Đả có một sô công trình nghièn cứu của các chuyẽn gia kinh tế vể
chuyển dịch cơ cấu kinh tế nền kinh tế quốc dân Đó là “Chuyển dịch cơ cấu
kình tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đãi hoá nển kinh tế quốc dân ’ đo
GS. TS Ngô Đình Giao chủ biên, xuất bản năm 1994; Cuốn "chuyển dịch cơ
cấu kinh tế ngành vả phát ưiển các ngành trọng điểm mũi nhọn ở Việt Nairí
do PCỈS. PTS Đỏ Hcài Nam chủ biên, .v.v...
v ể báo và lạp chí có nhiẻu bài đã công bổ như "Chuỵẽn dịch cơ cầu
kinh tế theo hướng công nghiệp hoấ hiện đại hoa ’cua GS Nguyễn Quang
Thái, GS Ho Phương (Tạp chí nghiẽn cứu kinh tố tháng 10/1993); "Bàn vé
chuyển dịch cơ cấu kình tế theo hướng còng nghiệp hoả, hiện dại hoá”của.
PTS Đinh Sơn Hùng; "Chuyển dịch cơ cấu kinh tê - một nội dung cơ bun của

quá trình công nghiệp hoá. hiện đại hoả đất nước " PTS Hồ Tấn Phong 0 ạp
chí phát triển kinh tế tháng 2/1995).
Những công trình đã được công bố hầu hết đểu đẻ cập đến một vấn đề
chang là chuyển dịch cơ cấu kinh tế của toàn bộ nền kinh tế quốc dan, hoặc
là trinh bàv vể chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành, các mửi quan hệ giữa các
ngành- các vùng lãnh thổ và các thành phin kinh tế. Các công trình đi sâu
phân

ưch

riêng về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp như là một

chuyên đế độc lạp có thể nói cho đến nay vẫn còn ít.
3. Mục đích của luận vãn
Trởn cơ sở đánh giá đúng thực ưạng cơ cấu kinh tế nône nghiáp, rut
ra những nguyèn nhân cơ bản ảnh hương đến quá trình chuyển dịch cơ cấu
kinh tế nỏng nghiệp, yởu cầu khách quan phải chuyển địch cơ cấu kinh tế
nòng nghiệp và những 'giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu qua kinh tế xã hỏi


và bảo vệ mối trường ưong quá tiinh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông
ngMSp đất nước.
4. Phữơng pbáp nghiên cứu
Để thực hiện nội dung nghiên cứu của luận vàn, chúng tôi đã sử dụng
tổng hợp những quan điếm phương pháp luận của chủ ngMa duy vật biện
chứng và chủ nghĩa duy vât lịch sử. Ngoài ra còn sừ đụng phươr.g pháp phân
ưch và tổng hợp, phương pháp đối chiếu so sánh các số liộLi và bảng biổu.
3. Đổi tượng và phạm vi ughien cứu của luận vãn
Luân vãn nghiên cứu vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông
nghiCp và COI đó là đối tượng nghiên cứu cần dưực tập trung phân tích Luận

van đặc tnẹt quan tâm đến quá trình chuyển biến co cấu kinh tế nông nghiệp
ưong 10 năm đổi mới 1986 - 1995 và các giãi pháp đé thúc đẩy quá trình
chuyển biến đó.
6. Đổng góp mới của luận vãn
Với vấn để trẽn, luận vãn hy vọng có những dỏng góp nhỏ, góp phần
bổ sung vào hã thõng lý luận vể các quan đièm chuyên dịch cơ cấu kinh tế
nông nghiệp, vể phương hướng và giải pháp chủ yếu thực hiẽn và đáy mạnh
quá trình chuyển dịch cử cấu kinh tế nông nghiệp.
- Hệ thống hoá những ván để lý luận vể chuyển dich cơ cấu trong
núng nghiộp
- Trên cơ sở phân tích thực trẹng chuyển <1ch cơ Cấu trong nông
nghiệp ở nước ta, tác giả tr*nh bày quan điểm của mình về phương hướng
cũng như những giải pháp chủ vếu để đẩy nhanh quá tnnh nàv ở Vict Nam.
7. Kết cấu của luận vãn
Ngoài phần mỡ đầu, kết luạn và danh rrục tài liêtt tham khảo, luân văn
gồm 2 chương:
Chưưng i: Chuyển dị:h cơ cấu trong nông nghiệp 'Việt Nam. Thực
ưạng và vấn dé
Chương 2: Quan điểm, muc tiêu và các gini pháp chuyển dịch cơ cấu
kinh tế nông nghiệp nước ta.
'ị


Chương 1
CHUYỂN DỊCH c o c ÀƯ TRONG NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM.

THỰC TRẠNG VÀ VẮN ĐÊ

L I CHUYỂN DỊCH c ơ CẢU NÔNG N G in tP Đ ố i \ ỚI QUÁ TRÌNH CÒNG
NGHIỆP HOẢ ỈQỆN ĐẠI HOÁ


ỉ . 1.1. Cơ cấu kinh tế nỡng nghiệp
^ Cơ cấu được sử dụng đtỉ biểu thị cấu trúc bên trong, tỷ lệ và mối quan
hổ giữa cãc bộ phận hợp thành của một hệ thống. Cơ cấu được biểu hiộn như
là một tập h«íp các mối quan hệ liiỉn kết hữu cơ các yếu lớ khác nhau của
mọt hẹ thống. Cơ câu kinh tế là một phạm ưù kinh tế đé chỉ tổng thé hop
thành bởi nhiều yếu tố kinh tế của nền kinh tế, giữa chúng có những moi
liẽn hẹ hữu cơ, những tương tấc qua lại cả vé số lượng và chất lượng, trong
không gian và diéu kiện kinh tế - x ã hội cụ thể, chúng luôn luAn vận dộng
hướng vào những mục tiêu nhất định.
Như vậy cơ cấu kinh tố là một hệ thống lởn (toàn bộ nền kinh tế quổc
dân), bao gồm nhiểu hệ thống con (các ngành, các lĩnh vực). Toàn bộ hộ
thống đó hội nhập với nhau trong những mối liẻn hệ chằng chịt, phức tạp,
ràng buồc nhau và tác đỏng qua lại lần nhau.
Cơ cấu kinh tế phản ánh sự phân công lao động xã hội, thổ hiộn trình
độ phát triển của chuyên mfln hoá và hợp tác hoá ưong những thời kỳ lịch sử
y

nhất định

Cơ cấu kinh tế là nền tang, là cốt lõi của toàn bỏ nền kinh tế xã hội.
MỖI mỏi cơ cấu kinh tế phản ánh nội dung và yẽu cầu kinh tế của mọt giai
đoạn lịch sử nhất định; cũng có nphĩa là nó không ngừng vftn động và phát
trién bên ưong sự ổn định tương đối. Cơ cấu kinh tế và quá trình chuyển
dịch cơ cấu kinh tế chính là sư vạn động và phát triển đi lên, tiếp cận đến

4


một cơ cấu kinh tế hoàn chỉnh, hợp lý, có lác dụng thúc đẩy nển kinh tế phái

triển tới tốc độ cao và hiệu quả.
Cơ cấu kinh tế không phải là cái gì đứng yên, bất biến, không phải là
mội hệ thống tĩnh, mà là một hệ thông động, luôn ở trong trạng thái vàn
động, phát tnén không ngừng, ngày càng hoàn thiện hơn và giai đoạn sau
ỉdệu quá rõ hơn, cao hơn giai đoạn trước. Muón có cơ cấu hợp lý, con người
phải ngbiẽn cứu các quy luật tự nhiẽn và quy luật kinh tế xã hội đế chuyển
a.ch đến những cơ cấu kinh tế vừa hợp với quv luật mới của cuộc sống kinh
tế mới, vừ£ thể hiẹn một cách đúng đán nhũng muc tiêu chiến lirợc kinh tế
xã hội của các thời ty lịch sử nhất định.
Nghiên cứu cơ cấu kinh tế cnung thực chất là nghiên cứa cấu ưúc bên
trong của nển kinh tế quốc dân và các mối quan hệ hữu cơ, gắn bó giữa các
yếu tố cấu thành và quá trình vận động của chúng trong đó nông nghiệp là
rnôt hộ thống con trong hệ thống lớn cơ cấu kinh tế quốc dân. Cơ cấu nOng
nghiôp cũng là một cấu trúc gắn bó hữu cơ nhìẻu nhân lố tác động qua lại
lăn nhau, cùng tồn tại vã phát triển trong những thời gian và khổng gian nhất
định.
Sản xuất nổng nghiệp được tiến hành ưẽn những địa bàn cụ thể và xét
về m*t tự nhiên chúng đều chịu tác đống của thiên nhiẽn: ánh sáng mạt txứi.
đất đai, khí hâu, thời tiết, nguổn nước ... và sự lác động lao động của con
người. Chúng bao gồm rất rhiều loại cây con, vi sinh vật, ... là những quán
thé sinh vật sring rái phong phù vầ đa dạng.
Cung như cơ cấu kinh tẽ nói chung, cơ cấu kinh tế nông nghiệp có nội
dung khách quan, mang tính lịch sử, vận động biến đổi không ngửng theo
hưởng ngày càng hoàn thiên hơn.
Cơ cấu kinh tế nông nghiệp mang tính khách quan được hình thành do
trình độ phát trién của lực lượng sản xuất và phân cong lao động ưong nông
nghiệp. Một cơ cấu kinh tế nống nghiộp hợp lý khổng thể được tũnh thành
một cách chù quan. Nó phải được hĩnh thành xuát phát từ thực tế khách
5



quan trên cơ sư nghiên cứu đầy đủ các điều kiến kinh tế, xã hội cụ thể, đánh
giá đúng xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung, cơ cấu kinh tế
nông nghicp nói liêng. Một cơ cấu kinh tẽ' nông nghiộp hợp lý sẽ thũc dẩy
nền kinh tẽ hoạt động có h-iệu quả hơn.
Cơ cấu kinỉĩ tế nông nghirp mang tính lịch sử và xà hội nhất định.
Khong thể đem nùi dung cơ cấu kinh lế nôrg nghiệp của thời kỳ phât triển
áp đạt vào một đất nước, một vùng hoặc một. thời kỳ mà không tính đến tành
độ phát triển của lực lượng sản xuất, cùa phin công lao động ở vùng đó, đất
nước đó. Song cOng cần phải nhấn mạnh ràng nguyên tíc này hoàn toàn
không cản ưở việc thử nghiệm, áp dụng từng òước các mô hình cơ cấu kinh
tế vào những điều kiỏn cụ thổ.
Cơ cấu kinh tế nông nghiện không ngừng vận động, biến đổi và phái
triển theo xu hướng ngày càng hoàn thiên hơn, mở rộng hơn và có hiệu quả
hơn. Quá trình vận động, biến đổi chinh là quá trình đíẻu chỉnh, chuyển dịch
cơ cãu kinh tế nông nghiệp và quá trinh chuvén dịch đó luôn luôn gán bỏ
chặt chẽ với quá trình phát tiién của lực lượng sản xuất và sư phân công ’ao
dộng xà hội.
^Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp là một quá trinh. Khỏng có
sẩn mọt cơ cấu kinh tế nông nghiệp hoàn thiỌn, cũng như không thể có một
cơ cấu kinh te chứa đựng trong nó tđi cả những sai lầm, khiếm khuyết và lạc
hậu. Cơ cấu kinh tế mới được bất nguồn, chuyển dịch từ cơ cấu trước nó, từ
sự tích luỹ vẻ lưựng đù mức dãn tới sư biến đổi ve chất. Sự chuyển biến đó
đòi hỏi phải có thừi gian. Quá trình chuyổn di ch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
đòi hỏi sự tác động thông minh của con người bằng một hé thống những
chính sách và biộn pháp đổng bộ tác động liên tục hợp quy luật thúc đẩy
nhanh quá Lrình hình thành và phát triển cơ cấu mới. [9, 180].
Đặc điểm của sản xuất nỏng nghiệp (ngành mà đối tượng sản xuất lá
những sinh vật sống, chu kỳ sản xuất đài và quá trình sản xuất phụ tbuỏc rãt
lữn vào điéu kiộn tự nhiổn. ...) có ảnh hưởng chi phối đến quá trình lành

6


thành và hoàn thiện cơ cấu kinh tế nổng ngíiiệp, do đó việc hinh thành và
hoàn th in cơ cấu kinh tế nông nghiệp phi- gán liến vói những đặc điểm vể
điểu kiện tự nhiên ở những vùng sản xuất nòng nghiệp cụ thổ.
Xác định cơ cấu kinh tế nỏng nghiệp ở từng vùng, từng doanh nghiệp
là phải xác điuh rỏ loại cày trồng P-ào, con vật nuôi gì, cây ữung nào là
chính, là T)hù hơp nhái với ớ ểu kiện đất đai, khí hậu, thời tiết tại địa phương
đó; và loại cây ưồng, vạt nuôi nào là đế tạn dụng những đilu kiẹn còn chưa
khai thác hết dể tang thu nhâp. Đồng thời phải xác định đúng đắn mối quan
hộ lỷ lẹ giữa các loại cây ưổng, v.Ịt nuôi, ngành ngỉiể dịch vụ trong điểu kiẹn
cụ thể của mỗi vùng, mỗi địa phương, mỗi doanh nghiệp. Quá trình hình
thành và hoàn thiên cơ cấu kinh tế nông nghiệp phải gán liền với bố trí sản
xuất chuyên môn hoá và phát triổn tổng hợp các ngành trone nông nghiệp.
Sản xuất nòng nghiep có tính thời vụ cao, do đó chuyên mõn hoá kết hựp với
phát triển tổng hợp sẽ giám bớt sự Cáng thảng vể thời vụ, hạn chế thời gian
nhàn rổi, tạo lĩiểu kiện sử dụng các yếu tố sản xuất hợp lý và có biêu quả.
Nông nghiệp phụ thuộc rất lớn vào điếu kiộn tự nhiên, lại chịu tác động của
cơ chế thị trường, do đó chuyôn mó.i hoá Kêi hợp vói phát tiiển kinh doanh
tòng hợp sẽ hạn chế được những rủi ro, bảo đảm độ an toàn cao hơn trong
quá bình sản xuất k inh doanh.
a. Cơ cấu câc ngành nồng nghiẽp
Cùng vơi sự phát triển của lực luựng sản xuất, cơ cấu sản xuất ngành
trong lĩnh vục nong nghiệp cũng ngày càng phát triển đa dạng. Đó là kết quả
của trình đô chuyên mỏn hoá ngày càng sâu, sự phân công lao đỏng xã hội
theo ngành ngày càng chi tiết. Có thể nói, đánh giá nén nông nghiệp của
ĩDỘt nước cũng như trên mỗi vùng lãnh thổ chủ yếu là xem trình độ phân
công lao động xã hội, trình độ chuyôn mổn hoá sản xuất, mức đA cta ngành
nghể và tỷ trọng sản phẩm hàng hoá nông nghiệp ở đó.

_ Cơ cấu ngành trong nông nghiệp thường biểu hiẹn các quan hệ tỷ lẹ
sau đây:
7


* Giữa trỡng ttot và chán nuôi:
- Giữa cây lương thực và các cây trồng khác như cây cỏng nghiệp, rau
quả,... (lây là quan hệ tỷ lộ ưong trong nội bộ ngành ưồng trọt.
+ Trong sản xuất lương thực: ty lệ giữa lúa và cây màu lương thực
khác
+ Trong cây công nghiệp, cây ăn quả: tỷ lộ giữa cây dài ngày và cày
hàng nâm
- Giữa chăn nuôi gia súc và chăn nuôi gia cáin: đàv là quan hộ tỳ lệ
trong nội b- ngành chăn nuôi. Trong gia súc: tỷ lẹ giữa gia súc có sừng và
gia súc không sừng; tỷ lệ giữa chăn nuỏi iíy thịt và chăn nuỏi lấy trứng, sữa.
* Giữa sản xuất nguyên liộu nồng sản và chế biến.
Ngoài ra ưong cơ cấu ngành còn có ngành chế biến thức ãn gia súc,
chế biến lương thực thực phẩm.
Xã hội ngày càng phát Lnển phân crtng lao động xã hội ngày càng chi
tiết, nhiều ngành khoa học mới ra đời đã tác động mạnh mẽ vào sản xuất
làm xuất hiện thêm những ngành sản xuất mới.
b.Cơ cấu vùng lãnh thổ ưong nống nghiẻTĩ
Cơ cấu vũng lãnh thổ trong nOng nghiêp biểu hiện sự phân công lao
đong xã hỏi theo vùng lãnh thổ (vùng sinh thái hoặc vùng ổịa lý hành chính)
là sự bố ưí sản xuất trẽn các địa bàn cu thể theo đầc điểm sinh thái và các
điểu kiện kinh tê xá hội nhằm phát huy cao nhất các lợi thế so sánh của
vùng, hình thành các vùng nông nghiẹp chuyên canh, các vùng sán xuất
hàng hcá quy mô tiỊp trung lớn. Cơ cấu ngành và cơ cấu vùng là hai mặt của
mổt hê thống thống nhất, là sự phàn công lao động xã hội: cơ cấu ngành là
sự phân công lao động theo sự chuyên môn hoá ngành sản xaất. Cơ cấu

vùng là sự bố trí cụ thể lao đổng ưong các ngành chuyên môn hoá đó ưên
địa bàn cụ thể. Do đó viộc phân tich cơ cấu vùng thực chất cũng là phân ưch
cơ cấu ngành ưCn một vùng. Tuy nhiên xét cơ cấu vùng trước hết phải quan
tủm đến 2 yếu tố: một là, các ngành chuyên môn hoá ưổn vùng đã phát huy
8


tối đa lợi thế sc sánh của vùng chưa? Hai là, đánh giá những mặt hạn chế
của vùng ỏè tim cách khắc phục.
Ở nước ta có 7 vùng sình thái Iiôíig nghiệp, mỗi vùng có những đi^u

ki* n tự nhiôn riêng thích hợp vứ' một số cây ưổng và con vạt nuồi nhất định,
hình thành những vùng sản xuất chuyên môn hoá lớn; như hai vùng châu thổ
đổng bang Sông Hổng và đổng bàng song Cửu I^r.g là những vùng lúa nước
nổi tiếng ở khu vực Đổng Nam Á; miền Đông Nam bô thích hợp VỚI nhiểu
loại cây còng nghiệp như: cao su, cà phê, bông vải, lạc, mía, đường, .v.v... và
các loại cây an quả đặc sản như sầu riêng, màng cụt, vú sữa, điều, ... Đông
Nam bọ là vùng chuyên môn hcá cao su lớn nhất cả nước, vùng khí hậu
nhiột đới cao nguyên Tây nguyẻn, phâr bỏ phần lớn đất đỏ ba gian, tại đây
nhitìu loại cây cồng nghiẹp như cà phe, dâu tàm. cao su, chè, .v.v... Vỉìng
Duy£n hải miền Trung thích hợp phát triển chăn nuôi, nhất là chăn nuồi bò,
mía, đường, ... Trung đu và mién núi Bắc Bộ là 2 vùng thích hợp phát triển
chè, các loại cây ăn quả, chăn nuôi gia súc.

f

c. Cơ cấu thành phán kinh tế
Nước lA chủ trương xây dựng nển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần.
Về mạt lỷ luận, chính là tôn trọng quy luật khách quan vốn có của sự phát
triển kinh tế. Trên thục tế, dù có ờ các mức độ khác nhau, trong nển kinh tế

quốc dân đến nay vẫn tồn tại 5 thành phần kinh tẽ ưong nông nghiệp: doanh
nghiệp nhà nước, hợp tác xã, hộ gia đình, tư nhân cá thố, kinh tế hỗn hợp.
Kln có Nghị quvết 10 của Bộ Chính tiị (năm 1988) thừa nhận hộ nông dân
xã viên là kinh tế tư chủ thỉ thành phần kinh tế này trở thành lực lượng lảnh
tế chủ yếu, chiếm tỷ ưọng grá trị sản lượng lớn nhất trong cơ cấu sản xuất
nông nghiẹp. Và cũng từ khi có Nghị quyết 10 của Bo Chính trị thì những
hợp tác xã nông nghiệp yếu kém không thể thích ứng VÔI cơ chế mối (hợp
tác xã cũ) đã tự giải lán, thay vào đó là hợp tác xã kiẻu mới, chủ yếu là ỉàm
nhiém vụ quản lý hành chính, làm dịch vụ khâu làm đất, thuỷ lợi, giríng.

0


Sự đan xen giữa các thành phần kinh tế ưong nồng nghiệp ngày càng
phong phú luôn lao ra sợ cạnh tranh mới trong toàn bộ hoạt động sản xuất
kinh doanh nông nghiổp, bao gồm tất cả các kMu của quá trình sản xuất, từ
cung ứng các địch vụ đầu vào, tiến hành sản xuất nồng nghiệp, chế biến
cỡng nghiép,
• đến tiêu thu sản phẩm.■ Chính điểu đõ đã tạo động lực Lhúc đẩy
sự phát triển của sản xaất Rỡng nghiệp nước ta trong thời gian qua.

^

Nói đến nOng nghiẹp, người ta thường nói đến ưồng trọt, chan nuỏi và
ngay nay còn nói đến chế biến nông sản, cấc dịch vụ nông nghiệp. Tuy
nhiôn, sự phân công lao dộng xã họi ưong nOng nghiệp thường không phát
trủỉn thuán nhất mà ngày càng phức tạp Lhêm trong quá trình phát triển. Sân
xuất nông nghiệp ngày càng phát tXiển, nhiểu ngành mới được hình thành,
phân công lao động xã hội trong nổng nghiệp càng sâu hơn, tỷ mỉ hơn
nhưng ưnh chất chuyên môn hoá trong nỏng nghiệp không đơn điêu và rạch

ròi như ở một số ngành khác.
Cơ cấu nông nghiệp ưong những thời gian nhất định đểu nhằm thuả
mãn những nhu cầu nhất định của xả hội mà nhu cáu xă hộ i thì luôn thay
đổi và thay đổì theo xu hướng đòi hỏi tăng nhanh vế số lượng và nâng cao về
chất lương. Thoạt đáu nhu cầu cùa con người thật đơn giản, chủ yếu Ịà nhu
cầu vể lương thưc. rau, mắm, muối, ... nhưng cùng vói sư phát triển của lực
lượng sản xuất và cơ cấu sản xaăt, con người đã phân tích cơ cấu bữa ăn,
nhu cáu dinh dưỡng cao, chất lượng cao và yẽu cầu thức ãn có nguồn gốc từ
nổng nghiệp sạch.
Từ nển nông nghiêp sơ khai ban đầu, cũna dă manh nha những cơ cấu
nhát định: trồng ưọt, chăn nuỏi và cùng vói quá trình phât triển của xã hội
r

loài người các cơ cấu mới về kinh tế đã phát triển không ngừng. Cuộc' sống
bát buộc con người phải tìm hiểu, nghiCn cứu thiên nniẽn, nắm đươc các quy
luật vận động cua giới tự nhiên, dể tận dụng tối đa các ưu đãi, các lợi thế và
cũng ưánh né tối đa các ảnh hữỏrng nghiệt ngã do thiổn ■hiên đưa lại và
những yỡu cáu mới cùd chính ban thân con người riể phát triển những ngành
10


sản xuấi mới, những sản phẩm mới với chất lượng ngày càng cao tạo nên
những cơ c$u mới mang lạả cho con người lọt ích cao hơn. Quá tiình đó lại
tiếp điẻn. nhưng VỚI trí tụê mới, với tiến bộ mói của khoa học và công nghộ
mới, với nghẹ thu£t quản lý mới lạ tạo ra những cơ cấu mới cao hơn. Nếu
kh<‘-ig phát triển theo các xu thế có tính quy luật cũng có nghĩa là chịu số
phân lut hậu, chấp nhận sự đào thảo tái yếu của quy luật tiến hoá cùa xã hội.
Hai quá trình đẩy nhanh tốc độ phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
luôn gắn bó, thúc đẩy nhau cùng phát triển. Nếu chỉ tính đến chuyển dịch cơ
cấu mà không quan tâm đến tốc đô phát triổn nhất là trong thời kỳ hậu công

nghiệp, nền kinh tế toàn cầu đan? trong khả nang táng trưởng gia tốc thì kết
quả chuyển dich sẽ rất hạn chế, ngược lại chỉ tập trung tăng trưởng, phát
triển mà không quan tâm đến cơ cấu mới (chuyển dịch cơ cấu thì dễ rơi vào
tình trạng phát triển không toàn diện, và đương nhiẻn là kém hiệu quả).
Tóm lại, chuyẻn dịch cơ cấu kinh tê' nói chung trong đó cơ cấu nổng
nghiẻp là một tất yếu trong quá trình phát triển thuờng xuyên của mọi nển
kinh tế cũng như của chính bán thân con người. Trong nhiểu trường hơ?
chuyển dịch cơ cấu kinh tế ưỏ thành yêu cầu bức bách, hoặc vì sự chậm

ưễ

trong giai đoạn trước đó, hoặc vì kết quả đột biến của một ngành, hoạc mọt
bộ phận nào đó đòi hỏi phải xác lập laL cơ cấu mới tạo ra sư đống bò mới
trong toàn bọ nền kinh tế hay ưong một ngành kinh tế.
Nông nghiệp nước ta trong vài ihâp kỹ gần đây. đã áp dụng nhiều
thành tựu khoa học và công nghệ mới của the giới, nhất là ưong ỉĩnh vục
sinh học nẽn đã có nbiểu tiến bộ hon hẳn các thời kỳ trước đây; một vài
ngành sản xuất đat trình độ khá so với các nước trong khu vực như là sản
xuất lúa gạo, cà phê, cao su ,... Tuy nhiên sản xuất nông nghiộp còn lạc hậu:
trình độ phát tnổn lực lượng sản xuất còn thấp, năng suất và chất lượng nứng
.

.

.

.

sân chưa cao, năng suất lao động xã họi trong nông nghiộp còn auá thấp.
Trong những năm gần đây, ván để chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói

chung, đặc biột là chuvển dịch cơ cấu kmh tế nông nghiẹp và nõng Ihon đã
11

^


trở thành một ưong những chương trinh rộng lớn và sôi động nhất ở tất cả
các đĩa phương ưong cả nước. Hội nghị Trung ương Đảng lẩn thứ 5 khẳng
định “ ... Đất nước ta đang có nhu cầu cấp bách và đã có một số điéu kiên
trong nước cúng như quốc tế cần thiết để đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp
noá. Là một bộ phận hữu cơ của toàn í>ô nén kinh tế quốc dân, ố nông thôn
cũng sẽ di^n ra quá trình hình Lhành cơ cấu kinh tế mới: nông - công nghiệp
và dịch vụ. Bao gổm cả nông - lam - ngư nghiẹp, cong nghiệp chế biến nói
riêng và công nghiệp nông thôn nói chung, thương nghiệp dịch vụ và các
dịch vụ khác”. Mạc tieu của viẹc chuyển dịch đó là nhàm khai thác tốt
nguồn tài nguyên to lớn vể đất đai, rừng biển,... từng bước đa dạng hoá nông
nghiệp và kinh tế nổng thôn, cải ihiẽn dời sống nông dan, tạo nguồn tích luỹ
và thị irường rộng lrrn để đẩy mạnh công nghiộp hoá [5, 29].
1.1.2. Nội dung của chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo
hướng cổng ngbiệp hoá hiện đại hoá
Trong quá trìrh phât triển chung, không phải bao giờ các nganh các
vùng và các thành phần kinh tế hoạt động cũng đồng đểu vã nhịp nhàng với
nhau, vì trong quá Tĩìnỉi ấy lực lượng sản xuấL luôn luôn biến đổi, riến b ì và

có nhiểu yếu tố tác động đến phát triển của mỗi ngành, vì thế cơ cãu kinh tế
cũng có sự biến đổi. MỚI khi cơ cấu kinh tế vẫn còn thích ứng, chưa gây ra
những trở ngại chc việc phát triển của từng bộ phận và của tổng thể thì sự
biến đổi chưa diễn ra. Chuyên dịch cơ cấu kinh tế chỉ diễn ra khi
- Có sự thay đổi vé chủ tnrơng, chiến lược phát triển của nhả nước
- Có những thay dổi lớn về điểu kiên phát triển

- Có những khả năng và giải pháp mới làm thay đổi phương thức sử
dụng các điều kiện phát triển, trong quá trình phát triển hoặc là có sư xuất
hiện mới giữa các bô phận của cơ cấu kinh tế có những tiở ngại dẫn đến hạn
chế lẫn nhau, làm ảnh hưrVng đến sự phát triển chung.

ì?
1


Để đáp ứng công cuộc đổi mới, chuyén nền kinh tế nước ta sang nển
kinh tế hàng hoá nỉuếu thành phần, vận đông theo cơ chế thị trường



sự

điểu tiết của nhà nước Iheo định hướng xã hội chủ nghĩa, chúng ta phải thực
hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế một cách linh hoạt theo hướng công nghiệp
hoá, hiên đại boá.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp lioá hiện đại hoá
là nhiêm vụ chiến lưcc kinh tế tổng quát nhàm khai thác tối ưu lợi thế của
các nganh, các lĩnh vực, các vùng cụ thể để thúc đẩy tăng írưởng kinh tế. Vì
thế viẹc xác đphát từ mục tiêu nêu trên.
Chuyển dịch cơ cấu lanh tế theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá
là phải tạo ra sự thay đổi về chất trong cơ cấu và ưong trình đô phát triển
của mỏi ngành. Nông nghicp chuyển từ đỏc canh lúa là chú yếu sang đa
dạng hỡá tiieỡ hướng sản xuất hàng hoá quy mô iớn, cố nàng suất, chất
lượng, hiệu quả ngày càng cao. Công nghiệp phải chuyển từ khaị thác và so
chế là chú yẽu sang một nỗn công nghiêp đa ngành, trong đó công nghiẽp

chế biến phát triển nhanh, tạo ra nhiểu việc làm và khai thác, sử dụng tốt tài
nguyên của đất nước. Dịch vụ phải chuyển từ nhỏ bé. lạc hâu , rời rạc, manh
mún, tự phát sang một nển dịch vu phát triển có hệ thống theo hướng văn
minh hiẹn đại.
Trong quá trình đổi mới nền kinh tế nước ta đã đạt mưc tăng trưởng
Ịđìẩ, tuy nhiên đó vảr. còn là sự tăng trường chưa ổn định, khả nang kiềm
chế lạm phát của nền ícinh tế chưa vững, bôi chi ngân sách còn lớn, ... Nhìn
chung nảng suất, chất lượng, Mêdi quả còn thấp, đời sống nhân dân nhiẻu
vùng còn thấp.
Xuât phát từ Ihực trang kinh tế của nước ta, Hội nghị Đại biểu toàn
quốc giữa nhiộm kỳ khoá VII (năm 1991) của Đảng quyết định: “ Từ nay
đến cuối thập kỷ, phải rất quan tâm đến công nghiệp huá, hiện đại hoá nông




nghiệp và kinh tế nông thôn, phát triển tokn diộn chế biến nổng, lâm, thuỷ
sản, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu ’ [22, 10].
Đến Đại hội VIII, mục tiêu đó đã dược nâng lẽn “mục tiêu của còng
nghiệp hoá, hiẹn đại hoá là xây dựng nước ta thành một nước công nghiệp
có cơ sở v \t chất - kỹ thuậ; hiên đ d , co cấu kinh tế hợp lý, quan hộ sản xuâì
tiến bv‘ phù họp với trỉnh đA phát triển của lực lượng sản xuất, đời sống vật
chđt và tình thần cao, quốc phòng an ninh vững chác, dân giàu nước mạnh,
xã hội công bằng, văn minh* xây dưng thành công chủ nghĩa xã hội”.
Từ nay đốn nãrr 2020, ra sức phấn dấa đưa nước ta cơ bản tíiành một
nước công nghiệp'’ [23, 18,19].
Xét riỡng vể tinh tố, chúng ta phải đat đơợc các mục tiêu là:
- Điív lùi và khống chế lạin phát
- Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế
- Ổn định và cải thiỌn từng bước đời sống vật chẫt và văn hoá tinh

thân của nhân dân
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện dại hoá
là một quá trình’lảu dãi, nhàm xây dưng thành công chủ nghĩa xã hội ở nước
ta, Đang La mổt măt tìm tòi con đường phát triển, mặt khác kết hợp nghiên
cứu kinh nghiêm của các nước đi trước đé đé ra chién lược ổn định và phát
triển kinh tế xã hội đến nam 2000 với muc. tiêu tổng quát là đưa nền kinh tế
“ra khỏi khủng hoảng, ổn định ứnh hình kinh tế xã hổL, phấn đấu vượt qua
tinh trạng nước nghèo và kém phát triển, cải thiện đời sống nhản dân, củng
cố quốc phòng và an ninh, tạo điểu kiẽn cho đất nước phát tiìển nhanh hen

vào đầu thế kỷ 21 ” [ 1, 10 ].
Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải bảo đảm các vêu cầu sau:
M ột là, sử dụng tốt nhất các lợi thế so sánh (chẳng hạn, thành phố
Huế là nơi du lịch bao gồm nhiểu danh lam thắng cảnh nổi tiếng trong nước
cả ngoài nước. Việc chuyển dịch cơ cẫu kinh tế Thừa Thiẻn Huế phải biết

14


khai thác các lợi thế so sánh để Huế ưu thành mởt khu du lịch nổi tiếng
trong nước và quốc tế.
Hai là, khai thác hợp lý tiểm nãng trong mốỉ quan hệ đa ngành nhằm
sử dụng một cách tổng hợp tài ngayên và tăng giá trị kinh tế.
Nông sản chế biến nước ta chiếm tỷ ưọng quá thâp ưong khối lượng
sản phẩm sản xuáít (khoảng 15 - 18%), số lượng sản phẩm bị thối hong có
loại chiếm tởi 30%, ưong khi đó nhu cầu tiẽu dùng lại có tính thường xuyen,
nên vào ỉúc mùa vụ thi cung vưut qđá câu, đến ỉúc trái vụ thì cung lại không
đáp ứng cầu. ĩrướu tình tình đó đòi hỏi phải pháĩ triển ngành cồng nghiệp
chế biến, trong đó có công nghiệp chế bien nông sản dể giải quyết ngay
những mâu thuản nói trẽn.

Ba ỉà, chuyển dich cơ cấu kinh tế góp phần tạo nên sự chuyển biến
tiến bô của phân công lao động xã hội, tạo ra kliối lượng tích luỹ vốn ngày
càng lớn cho nén kinh tế quổc dân.
BÓI1 là, có nhiệm vụ góp phần vào việc ổn định và phát triển nền kinh
tế - xã hội, cải thiộn không ngừng đời sống nhân dân, bảo vê môi trường
sinh thái và báo đàm giữ gìn an ninh chính trị, ưật tự xã họi và quốc phòng.
Năm là, kết hợp kinh tế ưong nước vởí kinh tế thế giới để phát hưy tốt
các nâng lực nội sinh vá lỗi kéo được nhiểu hơn các nguổn lực từ bên ngoài.
Nội dung tổng quát của cỡng nghiệp hoá, hiên đại hoá bao gốm cả
chuyển dịch cơ cấu kinh tê và áp dung rộng lãi những tiến bộ khoa học kỹ
thuật, cflng nghẹ mới hiện đại vào các ngành kinh tế.
Xét theo đối tượng nghiên cứu mồt phạm trù kinh tế thì ta hiểu cơ cấu
kinh tế là tổng thể các bỏ phân hợp thành cung vóỉ vị Trí, tỷ trọng và quan hệ

tương tác giữa các bộ phận ưong đó quá ưình tái sản xuất xã hội,...
Công nghiệp hoá là quá tành trang bị kỹ thuật và cỡng nghê hiên đại
cho tát cá các ngành của nển kinh tê' quốc dân, biến lao đọng thủ công thành
lao động sử dung máy móc. Còn hiên đại hoá chỉ mang tính chát thời đại mà
thôi có nghĩa là các kỹ thuật và còng nghẹ sản xuất đạt được trình đỏ tiốn
1S


tiến của thời đại ngày nay. Vì lẽ đc Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ
7 khoá VII nêu: Phải gắn cổng nghiệp hoá với hiên đại hod, ap dụng rộng rãi
những thành tựu khoa học và công nghê tiên tiến của thời đại. Việc làm rõ
khái mẹm cua tưng phựĩi trù kinh tế riỗng biệt, một mặt sẽ cho chúng ta
thấy được mối quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu Tánh tế và quá tr_nh công
nghiệp hoá, hiện đại hoá ỏ nước ta; mặt khác còn có ý nghĩa lởn trong thực
tiẻn vì vđn đầu tư cùa ta ít, cho nên cđn phải tạp trung đầu tư tiên quan điểm
lợi thế so sánh mang lại hiệu quả nhanh, khả năng tái dầu tư lớn.

Mối quan hc giữa chuyển dich cơ cấu kinh tế và quá trình công
nghiệp hoá hiộn đại hoá đất nước là mối quan hệ biện chứng: quá trình này
vừa là nguyên nhân vua là kết quủ của quá trình kia.
Trước hết, công nghiệp hoá, hiện đạ hoố tạo nên những điểu kiên vật
chất kỹ thuật, khoa học - công nghê và con ngườ: để thúc đẩy chuyến dịch
cơ cấu kinh tế từ một n£n kinh tế nông nghiệp thanh một nển kinh tế công
nghiệp có năng suất lao động cao và tử đó hình thành một cư cấu kinh tế
mới: cơ cấu công nghiệp - nông nghiộp và địch vụ hiện đại. Trong đổ nliữitg
năm trưórc mất tập trung đẩy mạnh công nghiệp hoá nồng nghiệp và kinh tê
nông thon, ra sức phát triển các ngành công nghiệp chế biến nong, lâm, thuỷ
'sản, cồng nghiệp hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu, các ngành du lịch dịch
vụ.^NOng nghiẹp nông thôn nước ta vởn lạc hậu, nghèo nàn, khổng thể tự
nủnh đổi mơí cơ sở \ạt chất - kỹ thu ạt va công nghệ, không có dủ khả năng
giải quyết công an việe làm cho khoảng 70% lao đông xã họi dang sinh sống
ở nông thỏn. Điếu đó đò: hỏi phải cổ sự tác động mạnh của công nghiệp vào
nông nghiép (công nghẹ sinh học, chế biến ...) thông qua khâu lưu thông
hàng hoá, chuyển giao công nghộ, khuyến nỏng, phát triển giáơ đục, y tế.
Mặt khác, chuyển dịch cơ cấn kinh tế sẽ tạo điểu kiên thuận lợi cho
quá trình công nghiép hoá, hiên đại hoá. Đối với nước ta, chuyển dịch cơ
cấu kinh tế phai trên quan điểm cỏng nghiệp hoá, hiện đại hoá thể hiện ở các

mặt sau dây:
16


-

Phái triển nông nghiệp cũng xuất phát từ yêu

C.ÍU


của công nghiêp

hoá, hiện dại hoá: đâm bảo vững chảc nhu cầu lương thực, thực phâm cho
nỏcg dân, nguyên liộu cho công nghiệp chế biến, răng nhanh khối lượng
nông sản xuất khẩu; giải quyết công ăn viẽc làm để tâng thu nhập cho nông
dân, từ đố mở rộng thị trường cho sản phẩm và dịch vu công nghiộp, bổ sung
lực lượng lao động cho các ngành c^ng nghiệp và nông nghiệp phát tiiển sẽ
góp phần tích luỹ vốn cho công nghiệp hoá, hiẽn đại hoá.
- Phát triển cơ cấu kinh tế nhiều tham pliầr. cũng góp phần quan trong
vào sự nghiẹp công nghiẹp hoá, hiện đại hoá
Nền kinh tế nước ta còn nghèo, kỉu năng đầu tư của nhả nước có hạn,
do dó chúng ta cần phát huy mni tiểm năng (vốn, kỹ thuật, kinh nghiêm
quản lý, ..) của tiít cả các thành phần kinh tế dể ohục vụ cho sự nghiệp cỏng
nghiệp hoá hiện đíứ hoá.
1.1.3. Kinh nghiêm của một số nước trong quá trình chuyển dịch cơ cấu
kỉnh tế nông nghiệp
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế lã do yêu cầu phát triển kinh tế xã hội,
nhàm tạo nên sự phát triển mạnh mẽ vể kinh tế. Nhưng chuyển dịch như thế
nào là do điéu yện cụ thể của mõi nước, mổi vùng ưong những giai đoạn
lịch sử khác nhau quy định. Tuy nhiên, lợi thế của nươc ta với các nước phát
triển là ta phát triển sau, những kinh nghiêm và thành tựu mà đất nước họ đã
đạt được là bài học bớ ích giúp cho viêc vận dụng có chọn lọc trong quá
tiình phát triển kinh tế.
a. Kinh nfthiêm của Đài Loan
Kinh tế Đài Loan thuộc loại kinh tế hái đảo. đất chật ngươi đổng, tài
nguyên kém phong phú. Sau Đại chiến thế giới lần thứ hai kết thúc, nông
nghiẹp của Đàí Loan cũng ở trong tình ưang sa sứt, sức sản Xủíít thấp kém.

Bàt đầu từ năm 1953, chính phn Đài Loan tiến hành một loạt kế hoạch 4

năm xây dựng kinh tế khiến cho Đài Loan liên tục phát triến với tốc dô
£Ạ

.

* HÁ ‘-'P'



17

V- u m

CẠ: MỌC-iUOC GIA HÀ NÓ;
TPUN2TÂMTHỔMGTHI.THP “
Ho


nhanh ưong điểu kiện ổn định, trở thành một mỏ hình phát triển kinh tế của
các nước phát triển,
Quá trìnỉi phát tiiổn kinh tế của ĐíLi Loan là áp dụng những bước đi
tuán tự dồng bộ các động lực kinh tế, vì vậy đã đạt được Lốc độ nhanh, v ề

sách lược, thực hiện phươjg châm “lấy nòng nghiệp nuoi công nghiệp, lấy
công nghiệp phát triển nông nghiệp”. Vào những .lăm đầu thập ky 50 - 60,
nỡng ngtuẽp là chủ đạo của nển kinh tế Đài Loan, thổng qua những biôn
pháp về cái t’ến kỹ thuật, thực hiện các chính sách khuyến khích, tạo cho
nong nghiệp có bước phát triển nhaníi, không những cung cấp dổi dào lương
thực, mà còn chuyển vốn lac động cho những ngành khác.
Do nhịp độ phát tnển nén kinh tế nhanh, tạo ra sự thay đoi kết cấu

ngành nghề sản xuất, vì vậy giữa thập Kỷ 60, giá trị sản xuất công nghiệp đã
vượt giá tụ sản xuất nông nghiệp; mot lượng lớn sức lao động ở nông thôn
dí chuyển ra thành phố, t]ển công ờ Iiông thôn phải nâng cao nên đã làm
giảm sức cạnh tranh của sản phẩm nông nghiệp, khiến nông nehiêp lâm vào
tình ưạng trì trộ, thu nhập của nhà nông bị hạ thấp.
Trước tình hình đó, năm 1969, chính phử Đài Loan ban bô' “đề cương
mới vể chính sách nông nghiêp” và bắt đầu từ nãm 1973 tiến hành một loạt
kế hoạch xây dựng nông thôn, thong qua nhiéu biện pháp bù đắp cho nông
nghiẹp. nhàm thúc đảy nông nghiẽp tiếp tục phát triển.
Có thê phân chia giai đoạn phát tnển của Đài Loan thành 2 thời kỳ
sau:
-

Thời kỳ 1949 - 1969: là thời kỳ lấy nông nghiệp nuôi cổng nghiệp

Mục tiêu phát triển nông nghiệp của thời kỳ này là cung cấp đầy đủ
các nhu cầu vể các san phẩm nông, lâm, ngư nghiệp và chăn nuôi để đảm
bảo nhu cầu vể đời sống của nhản dân và quân đội, ổn định vật giá, giảm bớt
nhập khẩu nông sản. sản phẩm, tiết kiộrn ngoạ1 tộ. Ngoài ra phải đẩy mạnh
sản xuất để có th£m sản phẩm nông, lảm, ngư nghiệp, chân ITOÔĨ và gia công

1K


chế biến các sản phẩm đó để xuất khẩu, thu ngoại tệ, cải thiện đời sống

nhân dân, tăng đổng góp cùia nông dân vói kinh tế quốc dân.
Để đạt được muc tiêu ưên. Đài Loan đã thực hiẽn rông EỀi viỗc áp
dụng kỹ thuật kinh doanh cần nhiều sức lao đõng và kỹ thuậ: vi sinh để ndng
cao sản lượng cùa cay trồng, nâng cao khả năng canh tác của đất đai. Ngoài

nhữr.g cây ưồng như lúa, mía .... còn nhập thẽm những giống mói như ỉỗ
phượne hoàng, chuối, cam, qnýt, nám tây

là những cây ưòng có giá tri

cao. Những biện pháp đó đã giúp cho Đài Loan từ chỗ tự cung, tợ cấp nỏng
sản phẩm chuyển sang sản xuất nông sản hàng hoá và xuất khẩu hảng loạt
nông sản chế biến.
-

Thời kỳ từ 1970 đến pay: là thời kỳ lấy công nghiệp phát tnổn nông

nghiệp.
Sách lươc phát triển nông nghiêp thời kỳ này là lãy sán xuất cơ giứi
lãm chính để nầr.g cao năng suất lao động và dùng chính sách giá cả, thu
nhập để chi vièn cho sản xuất nông nghiộp. Nông nghiệp giai đoạn này đã
chú trọng cải cách cơ cấu sán xuất để cạnh tranh với các nước đang phát
*
I
triển.
So sánh 2 thòi kỳ phât triển nồng nghiệp của Đái Loan cổ thả thấy tiến
bõ kỹ thuật của thời kỳ 1952 - 1966 là 2,1% đến thời kỳ 1967 - 1968 giảm
xuống còn 1,1% vả mức độ tang trưởng của sản xuất nổng nghiẹp là 4,6%
của thòi kỳ 1952 - 1966 giảm xuống 3,4% của thời kỳ 1966 - 1981. Vì vậy
đóng góp cho gia tâng sản xuất nong nghiệp cũng giảm từ 46,1% xuống còn
32,8%. Điều đó cũng đung với thực tế, nông nghiộp Đài Loan thời kỳ đầu
chủ yếu đầu tư cho cai tiến kỹ thuật, nhất là kỹ thuật vi sinh và hoá học để
tăng sản lượng lương thực trên diộn tích đất đai canh tác có hạn. Trong
những nam 1952 - 1966 thì tầng đầu tư vào lao đ^ng và diên ưch canh tác
dểu có lợi cho sản xuất nông nghiêp.

Những nàm 1967 - 1981, tý lệ tàng trưởng của nông nghíẹp giain mỏi
năm elu còn 3,4%, chù yếu lã do tiến bộ kỹ thuâr và sử đung đất đai bị giảm
1Q

Lg


bởt, lao động nông nghiộp đả di chuyển nhiểu ra thành phđ, cải tiến kỹ thuát
chủ yếu là kỹ thuật cơ giớ;, Đến năm 1984, Đài Loan đã thực sự chuyển từ
một nươc nông nghiẽp là chủ yếu sang một nước công nghiệp phát triển.
Tính riêng trong lỉnh vực ngoại thương, sản phẩm nông nghiộp từ 22%/nãir.
1952 xuống còn 1,6% năm 1984. Nông nghiệp chế biến từ 70% xuũng 4,5%
và sản phẩm công nghiệp từ 8% tăng lên 93,9%.
Bài học kinh nghiêm của Đài Loan: chuyển dich cơ cấu kinh tế theo
hướng tập trung phát triển nỏng nghiệp bằng con đường hiộn đại hoá, hoá
học hoá, thâm canh hoá, đổng thời phát triến đểu cả nồng nghiệp và cồng
nghiỏp; năm ỉ 992 tốc độ tăng trưởng kirh tế là 6,8%, tốc độ xuất khẩu:
9,2%, GDP bình quân đầu người: 10.000 USD [2,162].
b. Kinh nghiẻm của Truna Quốc
-

nể chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn phục vụ công cuộc liíẹn

dại hoá đất nước, Trung Quóc cho rằng phải tiếp tuc diẽu chính cơ cấu sản
xuất, thúc đẩy nồng nghiẹp, nông thôn phát triển toàn diện.
Thực tiễn của Trung Quốc cho thấy rằng, trước hết cần “bao đảm
lưưrg thực tãng trường ỏn định, tích cực phát triển kinh doanh nhiểu ngânb
nghổ. kiên trì phát tnổn toàn diện nồng, lâm nghiệp, chăn nuôi nghể cá và
các nghề phụ”. Trong suốt quá trình diều chỉnh cơ cấu sản xuất nòng
nghiệp. Trung Quốc luồn đật lương thực ở vi trí hàng đầu và tập trung moi

mặt để bảo đảm cho sản xuất lương thực tăng trưởng ổn định. Trên cơ sở
giải quyểt cơ bản vể lương thực để mở mang phá: triển ngành nghề. Trung
Quốc còn chủ trương tích cực phát tnển những cây tròng làm nguyên liộu
cho cỡng nghiep chế hiến và kinh doanh mở mang nlúểu ngành, nghể ưong
nông nghiệp nông thôn. Tổ chức thực thi chương trình rau xanh, xúc tiến
sản xuất và cung ứng thực phẩm, nhà nước chủ trương nắm toàn bõ vấn để
sản xuất, tiêu thụ, thúc đẩy sự phát triển nhịp nhàng giữa sản xuất chế biến
và tiêu thụ thực phâm. Coi ưọng nghẻ rừng, cải thiẽn

?0

m ôi

trữíyng sinh thái

iộn


cũng là những vấn để được nhà nước Trung Quốc rất quan tam ưong bước
dường điểu chinh cơ cấu kinh tế nông thôn.
Việc xây dựng nông trường quốc deanh và các xí nghiệp nông nghiệp,
chán nuôi, nghê cá được coi là con đường để tìm tòi kinh nghiêm cho quá
trình hiện đại hoá nông ngtaộp.
Để điều chỉnh cơ cấu kính tế nông thôn, Trung Quốc chù trương tích
cực phát triển xí nghiộp "hương ưấn”, tiiiấc dẩy hiện đại hoá nông nghiẹp và
công nghiệp hoá nỏng thôn. Xí nghiệp ‘"hương ưấn” là xí nghiệp do nông
dan lập ra bao gổm nhiều thành phần kinh tế: xí nghiệp lập thể do xã, thổn
lập ra, xí nghiệp do liên hộ lập ra và xí nghiập do cá thể lập ra.
Sự phát triển của xí nghiêp “hương trán” ở Trung Quốc ưảí qua giai
đoạn tìm tòi, thư nghiệm và đến nay đã hình thành 3 loại hình của các khu

vực khác nhau:
- Phát triển xí nghiộp tập thể do xã, thôn lập ra là chính
- Phát triển xí nghiệp do gia đình và liên hộ lập ra
- Phát triển xí nghiẹp với hình thữc do: thôn, xã, liên hô và gia đình
liên kếl lập ra.
Trung Quốc cho rằng phát tnển xí nghiệp “hương trấn” là một quyết
sách chiến lược dể thực hiên công nghiệp hoá nông thôn. Sở đĩ công nghiệp
hương tran ở Trung Quốc phát triển nhanh là do:
M ột là, việc phát triển công nghiệp ưong nông thôn thực tế đã mang
lại nhiéu 10 nhuận hơn so với nông nghiẹp.
Hai là, sau khoán hộ, thu nhập của nông dân tăng lèn, người nông dân
đã tầng nguổn vón tích luỹ. Đó là môt 'rong những điểu kiẽnkhách quan
quan trọng lãm tăng khà năng chuyển dịch lao độn£, vồn, tư liổu sảnxuất từ
nông nghiệp sang phát trièn cflng nghiêp hương ưấn, din tới sự phân công

lao dộng môi và điểu chinh cơ cấu ngành nghể ưong nông thôn.
-rong xí nghiộp hương trấn, Trung Quốc thực hiốn phương châm: "lấy
công bù lỗ” và đã chi viện cho nông nghiẹp một số vốn lớn. Với chính sách
?1


“Ly điẽn bất ly hữơng” (rời ruộng không rời làng), Trung QmỐc đí\ thưc hiện
được chính sách cơ cấu lại kinh tế nồng thôn, thực hiên được van để tưng
bước “thành thị hoá nông thôn” mà khúng cần di dân ra khỏi thành phố.
-

Xây dựng hệ thống dịch vụ xã hổi hoá ở Trung Quốc nhầm giải

quyết, những khó khăn trong quá trình sản xuất nông nghiộp.
Trải qua nhiều năm hoạt dộng, hộ thống dịch vụ xã hôi hoá ở nông

thrtn Trung Quốc đã chỉ ra những kinh nghiẹm đáng chú ỹ:
M ột là, cân phải tăng cường sự lãnh đạo và phối hợp công tác ưong
việc xây dựng ỈTỘthống dịch vụ xã họi hoá nồng thỡn để đảm bảo cho chúng
phát huy hiệu quả tốl nhất.
Hai là, cán có chính sách hõ trợ phát triển. Đối với các ĩổ chức dịch vụ
nông nghiệp, cần có sư phân biẹt để định ra chính sách ưu đãi vể tài chính,
tín dụng, thuế, nhất là ờ giai đoạn đầu.
Bã là, các loại tổ chức dịch vụ đều phải nham mục tiỗu hoàn thiện thể
chế kinh doanh hai tầng, cung cấp dịch vụ chất lượng cao, nhưng lấy lãi
thấp, không được lẫy danh nghĩa dịch vụ mà chẹt nông nghiệp. Nhờ có
chiến lược cũng như sách lược đúng trong việc tiếp tục điều chỉnh cơ cấu
kinh tế nông thỏn mà ngày nay Trung Quốc đã đạt được nhiéu thành tựu
trong công cuộc cải cách kinh tế, trong đó có những thành tựu vể phát triển
nổng thỡn toan diện đã trở thành hiẹn thực.
c. Kinh nghiêm CÙA Thái Lan
Nét nổi bật nhất của sự phát tiiển nông nghiệp Thái Lan trong những
năm gần đây là tốc độ tâng trưởng nhanh gắn liền với đa dang hoá. Nển
nông nghiêp Thái Lan từ chõ độc canh Júa nước đã vươn lên đáp ứng được
thách thức và biến động của thị trường ưong nước va quốc tế. Đó là nhân tố
quan trọng nhất dẩv nhanh quá trình chuyẽn dịch cơ cấu đưa Thái Lan vào
hàng các nước cỏng nghiệp mữi vào cuối thập kỷ 90.
Trong hơn ba thập kỷ gần đáy, Thái Lan đã đạt được nhịp đọ tăng
tmưng nông nghiệp cao nhất so vỡi các nước trong khu vực. Tốc độ tăng

??


tổng sản phẩm trong nước (GDP) về nông nghiệp ưong nhang nam 60 là
5,6%, những nám 70 là 4,7%; thời kỳ 1980 - 1987: 3,7%. Tốc đỏ phát tiiển
của giá tri lảng Miêm trong nông nghiệp trung bình hàng năm thời kỳ 1971 1981 là 5,7%, thời kỳ 1981 - 1990: 3,7%, 1991: 2,0%, 1992: 2,5%.

Từ sau Hiệp ước Bowring (1955) đến đáu những nám 50, Thái Lan ià
nước chuyên sản xuất và xuất khẩu gạo. Nám 1951, lúa gạo chiếm 95% diện
ưch

canh tác, hơn 90% lực lượng lao động và 45% tổng giá tn xuất khẩu cùa

Thái Lan. Cùng với chiến lược hướng ngoại, từ cuối những năm 60, Vffn để
đa dạng hoá sản xuất nỡng nghiẹp đã được đạt ra từ kế hoạch 5 nam lần thứ
6 (1987 - 1991) được coi là một hướng ưu tiên dậc biột trong các chính sách
nong nghiệp của chính phủ Thái Lan.
Mục tiứu của da dạng huá nông nghiệp Thái Lan là: Thúc đẩy nhanh
quá trình chuyên dịch cơ cấu nông nghiệp và toàn bô nén kinh tế quốc dân.
Khác phục tình ưạnp thu nhập thấp trong nông nghiệp đo tác động cùa viộc
giả*i giá gạo trên thị trường thế giórị- Tối đa hoá hiệu quả và khả nang sử
dụng các nguồn lực (chú yếu ỉà đất đai và lao động; ưong nông ngltiộp và
nông thổn. Đáp ứng sự thay đổi về cầu đối vói các loại hàng nông sản trên
thị trường trong và ngoài nước, bảo vê môi trường sinh thái.
Đa dạng hoá sản xuất nông nghiệp được tiến hàiìh chủ yếu theo hai
hướng:
M ột là, tăng nhanh diện tích ưong trọi và sán lương của các loại cảy
trổng “mới” như lúa miến, sán, mía đường và các loại ngũ cốc khác ngoài
lúa gạo. Quá trình này lúc dáu diên ra một cách ta phát do Thái Lan là mổt
nước dư thờa dất, chủ yếu ừ vùng cao phù hợp vói các cây trổng cạn. Từ
những nãm 80, đa dạng hoá tự phái, kết thúc dc mức dư thừa đất cạn dần.
Nhà nước đã có những chính sách điểu tiết thậm chí có tác hại đến sán xuất
gạo.
Hai là, phát triển các hoạt đồng sản xuất ngoài trổng trọt như chần
nuôi, đánh bất và lâm nghiổp. Sổ liệu thv"ínE kê bảng 8 cho thấy cuối những
71



×