Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

phong chông bao lục học đường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.67 MB, 21 trang )

XÂY DỰNG LỚP HỌC AN TOÀN, PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC
CHO TRẺ MẦM NON

Người thực hiện: Nguyễn Thị Phê
Chức vụ: TTCM tổ Mẫu giáo
Đơn vị công tác: Trường Mầm non Tây Kỳ


Trẻ em hôm nay - thế giới ngày mai

Trẻ em sinh ra có quyền được
chăm sóc và bảo vệ, được tồn tại,
được chấp nhận trong gia đình và
cộng đồng.


Thời gian gần đây tình trạng bạo hành trẻ trong trường mầm non liên tục xảy ra
là nỗi bức xúc của xã hội…
Ngày 15/4/2010, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ra thông tư 13/2011/TT-BGD&ĐT
về ban hành qui định về xây dựng trường học an toàn, phòng, chống TNTT .... 
Chính phủ ban hành nghị định số 80/2017/NĐ-CP Ngày 17/7/2017 Nghị định
quy định về môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện, phòng, chống bạo
lực học đường.


- Trên địa bàn xã Tây Kỳ, người dân đa
số làm nông nghiệp, cha mẹ trẻ chủ
- Một số gia đình trẻ chiều

yếu làm công nhân…


theo ý thích của con, mua cho
con các đồ chơi mang tính bạo

Thực trạng

- Một số giáo viên chưa thường xuyên
kiểm tra cơ sở vật chất, đồ dùng của lớp
có yếu tố mất an toàn.

lực.


2. Các giải pháp:
2.1. Giải pháp 1: Xây dựng kế hoạch
- Ngay từ đầu năm học, Phòng giáo dục và đào tạo ban hành hướng dẫn số 01/ PGD ĐT
- GDMN ngày 06 tháng 9 năm 2018 về hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2018 2019 đã nêu rõ nhiệm vụ cụ thể của giáo dục mầm non huyện Tứ Kỳ thực hiện trong
năm học này với nội dung: Đảm bảo an toàn tuyệt đối về thể chất và tinh thần cho trẻ.


Có 2 cách xây dựng kế hoạch về trường học an toàn:

* Cách 1: Xây dựng kế hoạch riêng về lớp học an toàn. Trong đó được chia làm 2 phần,
phần kế hoạch năm và kế hoạch từng tháng.

* Cách 2: Kế hoạch về lớp học an toàn được lồng ghép vào kế hoạch năm học.


2.2. Giải pháp 2: Công tác tự bồi dưỡng.
Bộ GD&ĐT đã ban hành Thông tư số 13 về Trường học an toàn với các nội dung
rất cụ thể, chi tiết. Hàng tháng, nhà trường thường xuyên triển khai các văn bản về giáo

dục mầm non đặc biệt là những văn bản về an toàn cho trẻ tại trường đến từng CB – GV.


Ví dụ 1: Theo nội dung nuôi dưỡng và chăm sóc sức khỏe của chương trình giáo dục mầm
non sửa đổi.

1. Tổ chức ăn.

3. Vệ sinh.

2. Tổ chức ngủ.

4. Chăm sóc sức khỏe và an toàn.


Ví dụ 2: Về Điều lệ Trường mầm non.
 Điều

40: Quy định rõ có 6 hành vi giáo viên không được làm:

1. Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể trẻ em và đồng nghiệp;

 2.

Xuyên tạc nội dung giáo dục;

3. Bỏ giờ; Bỏ buổi dạy; Tùy tiện cắt xén chương trình nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục;

 4.


Đối xử không công bằng đối với trẻ em;

 5.

Ép buộc trẻ học thêm để thu tiền;

6. Bớt xén khẩu phần ăn của trẻ em; Làm việc riêng khi đang tổ chức các hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em.


Ví dụ 3: Trong bảng kiểm của Xây dựng trường học an toàn có nội dung: Giáo viên biết cách sơ
cứu, cấp cứu khi tai nạn xảy ra.


Hiện nay giáo dục đang thực hiện quan điểm: Lấy
trẻ làm trung tâm nên khi thực hiện nội dung này,
giáo viên cũng nên cho trẻ thực hiện cùng cô các nội
dung về xây dựng trường học an toàn. Giáo viên có
thể cho trẻ cùng phát hiện những nơi không an toàn,
học cách xử lý các tình huống giả định như cháy, băng
bó vết thương….


*

Tự bồi dưỡng về chuyên môn, về việc thực hiện chương trình thì việc trau dồi đạo đức nghề nghiệp của mỗi
đồng chí cũng quan trọng không kém như: Yêu nghề, tâm huyết với nghề nghiệp, yêu thương, tôn trọng và
công bằng với trẻ, giao tiếp ứng xử với trẻ bằng những hành vi cử chỉ dịu hiền, nhẹ nhàng, cởi mở, vui tươi
tạo cho trẻ một cảm giác an toàn, bình yên, dễ chịu được khi đến trường.



2.3. Giải pháp 3: Loại bỏ các yếu tố không an toàn tại các lớp.

- Ngay từ đầu năm học, trong sổ kế hoạch các lớp đã tự xây dựng kế hoạch về lớp học an toàn.
- Thường xuyên kiểm tra, sắp xếp, loại bỏ các đồ dùng đồ chơi gãy, vỡ, những vật sắc nhọn nguy hiểm đến
trẻ.
- Dạy trẻ các kỹ năng hòa nhập và tham gia các nhóm bạn.


2.4. Giải pháp 4: Công tác tuyên truyền.
Giáo viên phải tích cực tuyên truyền tới phụ huynh về tác hại của việc bạo lực, bạo hành
đến sự phát triển về tinh thần cũng như thể chất của trẻ.
-


Sử dụng góc tuyên truyền của lớp, sưu tầm và dán tranh ảnh có nội dung về phòng
chống bạo lực cho trẻ, ghi các tiêu đề của bức tranh, nội dung tranh ảnh đơn giản để trẻ
cũng



thể

hiểu

được.


- Thường xuyên trao đổi với các bậc phụ huynh thông qua giờ đón trả trẻ về
nhận thức, sức khỏe của trẻ trên lớp…
- Giáo viên cần nắm bắt tâm tư, nguyện vọng cũng như mong muốn của từng

phụ huynh để có các giải pháp phù hợp hoặc có những nội dung tuyên truyền cụ
thể, linh hoạt.


Ví dụ: Khi cho con đến lớp, có một số
cha mẹ đưa ra những yêu cầu mang tính
định lượng rất cao, như con tôi phải tăng
cân, con tôi phải ăn được nhiều….


2.5.
Kiểm

5
Giải

pháp

tra
Sau mỗi tháng, các lớp sẽ tự kiểm tra, đánh giá kết quả những việc mà lớp đã xây


tự

kiểm

tra

dựng và thực hiện trong tháng.


Tổ thường xuyên kiểm tra đột xuất các lớp trong các giờ hoạt động của trẻ.

Công khai số điện thoại của giáo viên, Ban giám hiệu, Ban đại diện cha mẹ học sinh
tới phụ huynh và nhân dân đia phương trên Website…..


- 100% trẻ được đảm bảo an toàn tính
- Giáo viên quản lý trẻ tốt trong các hoạt

mạng.

động...

- 100% học sinh không mang các vật sắc
nhọn, nguy hiểm đến trường, lớp.

- 100% các lớp có góc tuyên truyền

Kết quả

phòng, chống bạo lực cho trẻ tới các bậc
phụ huynh.

- 100% GV trong tổ nắm vững kiến thức

- Trường được UBND huyện công nhận

về xây dựng lớp học an toàn.

trường học an toàn.



Muốn hiệu quả cần:

- Sự quan tâm đầu tư về cơ sở vật chất cho
các phòng nhóm các lớp của Ban giám hiệu,
của các cấp lãnh đạo.

- Mỗi giáo viên luôn tự học tập, trau dồi kinh
nghiệm, đạo đức nghề nghiệp để thực hiện
tốt vai trò là người mẹ hiền thứ 2 của trẻ, góp
phần nhỏ bé của mình vào sự nghiệp trồng
người.


trân trọng cảm ơn!



×