Tải bản đầy đủ (.doc) (179 trang)

Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng bán lẻ của ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 179 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH
DOANH

NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH

GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG
BÁN LẺ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
CÔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM –
CHI NHÁNH THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG
DỤNG NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH

THÁI NGUYÊN - 2019

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH

GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG
BÁN LẺ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
CÔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM –
CHI NHÁNH THÁI NGUYÊN


Ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số: 8.34.01.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG
Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THU NGA

THÁI NGUYÊN - 2019
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan các số liệu được sử dụng trong luận văn thạc si “Giải
pháp nâng cao chất lượng tín dụng bán lẻ của ngân hàng TMCP Công
thương Việt Nam - Chi nhánh Thái Nguyên” hoàn toàn được thu thập từ
thực tế, chính xác, đáng tin cậy, có nguồn gốc rõ ràng, được xử lý trung
thực và
khách quan.
Thái Nguyên, ngày .... tháng .... năm 2019
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Hồng Hạnh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN





ii

LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo thầy cô giáo đã tham gia
giảng dạy chương trình Cao học; các cán bộ của Phòng Đào tạo Sau đại học Trường ĐH Kinh tế & QTKD đã tạo điều kiện giúp tác giả trong quá trình học
tập và thực hiện luận văn này.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, các cán bộ của Ngân
hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Thái Nguyên cung cấp
thông tin và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình làm luận văn.
Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến TS. Nguyễn Thu Nga
đã tận tình hướng dẫn, chi bảo, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này
Thái Nguyên, ngày .... tháng .... năm 2019
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Hồng Hạnh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




3

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................ii
MỤC LỤC .......................................................................................................iii
DANH MỤC CHƯ VIẾT TẮT ..................................................................... vi
DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐÔ ........................................................................ vi

MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài...................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................... 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................. 3
4. Y nghĩa khoa học của đề tài nghiên cứu ....................................................... 3
5. Bố cục của luận văn ...................................................................................... 4
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VÊ CHẤT LƯƠNG TÍN
DỤNGTẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.................................................. 5
1.1. Cơ sở lý luận về chất lượng tín dụng bán lẻ tại ngân hàng thương mại ....
5
1.1.1. Ngân hàng thương mại ............................................................................ 5
1.1.2. Tín dụng bán lẻ của ngân hàng thương mại ............................................ 9
1.1.3. Chất lượng tín dụng bán lẻ của ngân hàng thương mại ........................
21
1.2. Cơ sở thực tiễnvề nâng cao chất lượng TDBL tại các NHTM ................ 40
1.2.1. Kinh nghiệm nâng cao chất lượng TDBL của một số ngân hàng ở Việt
Nam ................................................................................................................. 40
1.2.2. Bài học kinh nghiệm cho ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi

nhánh

Thái

Nguyên

......................................................................................... 43
Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .....................................................45
2.1. Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................. 45
2.2. Phương pháp thu thập số liệu................................................................... 45
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN





4

2.2.1. Thu thập số liệu thứ cấp ........................................................................ 45
2.2.2. Thu thập số liệu sơ cấp.......................................................................... 45

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




5

2.3. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 48
2.3.1. Phương pháp xử lý số liệu..................................................................... 48
2.3.2. Phương pháp phân tích số liệu .............................................................. 48
2.4. Hệ thống các tiêu chí nghiên cứu............................................................. 49
2.4.1. Nhóm chi tiêu phản ảnh chất lượng TDBL........................................... 49
2.4.2. Nhóm chi tiêu phản ảnh các nhân tố ảnh hướng chất lượng TDBL .....
51
Chương 3 THỰC TRẠNG CHẤT LƯƠNG TÍN DỤNG BÁN LẺ CỦA
NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH
THÁI NGUYÊN ............................................................................................................52
3.1. Giới thiệu về ngân hàng thương mại cô phần Công thương Việt Nam - chi
nhánh Thái Nguyên ......................................................................................... 52
3.1.1. Khái quát chung về Vietinbank Thái Nguyên....................................... 52
3.1.2. Sản phẩm tín dụng đối với KHBL của Vietinbank Thái Nguyên......... 60

3.1.3. Khái quát hoạt động kinh doanh của Vietinbank Thái Nguyên giai đoạn
2016-2018........................................................................................................ 60
3.2. Thực trạng chất lượng tín dụng bán lẻ của Vietinbank Thái Nguyên ..... 67
3.2.1. Thực trạng hoạt động TDBL của Vietinbank Thái Nguyên ................. 67
3.2.2. Thực trạng chất lượng TDBL của Vietinbank Thái Nguyên ................
72
3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng bán lẻ của Vietinbank
Thái
Nguyên giai đoạn 2016-2018 .......................................................................... 88
3.3.1. Các nhân tố bên ngoài ........................................................................... 88
3.3.2. Các nguyên nhân bên trong................................................................... 89
3.4. Đánh giá chung về chất lượng tín dụng bán lẻ của Vietinbank Thái
Nguyên

giai

đoạn

2016-

2018........................................................................................ 94
3.4.1. Những kết quả đạt được ........................................................................ 94
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




6

3.4.2. Những mặt tồn tại.................................................................................. 96

3.4.3. Nguyên nhân của những tồn tại ............................................................ 97

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




7

Chương 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯƠNG TÍN DỤNG BÁN
LẺ CỦA NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI
NHÁNH THÁI NGUYÊN........................................................................................100
4.1. Định hướng và mục tiêu phát triển hoạt động và nâng cao chất lượng tín
dụng bán lẻ củaVietinbank Thái Nguyên...................................................... 100
4.1.1. Định hướng phát triển chung .............................................................. 100
4.1.2. Định hướng và mục tiêu phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ ........... 101
4.1.3. Định hướng và mục tiêu nâng cao chất lượng tín dụng bán lẻ ...........
103
4.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng bán lẻ của
Vietinbank
Thái Nguyên trong thời gian tới.................................................................... 104
4.2.1. Giải pháp nâng cao quy trình tín dụng bán lẻ ..................................... 104
4.2.2. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ................................................. 105
4.2.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thẩm định tín dụng .................
107
4.2.4. Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro ............................................................ 109
4.2.5. Nâng cao chất lượng thu thập và xử lý thông tin................................ 110
4.2.6. Nâng cao công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ .................................... 111
4.2.7. Tăng cường công tác thu hồi nợ và chủ động giải quyết nợ có vấn đề
....................................................................................................................... 112

4.3. Một số kiến nghị..................................................................................... 113
4.3.1. Đối với chính phủ................................................................................ 113
4.3.2. Đối với Ngân hàng Nhà nước ............................................................. 114
4.3.3. Đối với Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam ........................... 114
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................118
PHU LỤC.......................................................................................................................121

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




8

DANH MỤC CHƯ VIẾT TẮT
Chư viết tắt

Nguyên nghĩa

CLTD

Chất lượng tín dụng

CL TDBL

Chất lượng tín dụng bán lẻ

CN

Chi nhánh


DPRR

Dự phòng rủi ro

DNSVM

Doanh nghiệp siêu vi mô

DVBL

Dịch vụ bán lẻ

KHCN

Khách hàng cá nhân

KHDN

Khách hàng doanh nghiệp

KH

Khách hàng

KHBL

Khách hàng bán lẻ

HGĐ


Hộ gia đình

NHTM

Ngân hàng thương mại

NH

Ngân hàng

TCTD

Tô chức tín dụng

TMCP

Thương mại cô phần

TD

Tín dụng

TDBL

Tín dụng bán lẻ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN





vii

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




vii

DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐÔ
BẢNG
Bảng 3.1: Kết quả kinh doanh của Vietinbank Thái Nguyên giai đoạn 2016 2018 ................................................................................................................. 61
Bảng 3.2: Tình hình huy động vốn giai đoạn 2016–2018 .............................. 63
Bảng 3.3: Dư nợ tín dụng giai đoạn 2016-2018 của Vietinbank Thái Nguyên
......................................................................................................................... 65
Bảng 3.4: Hoạt động cho vay giai đoạn 2016 - 2018...................................... 66
Bảng 3.5. Dư nợ tín dụng bán lẻ của Vietinbank Thái Nguyên giai đoạn 20162018 ................................................................................................................. 72
Bảng 3.7: Mức độ tăng trưởng của nợ xấu của hoạt động tín dụng bán lẻ
củaVietinbank Thái Nguyên giai đoạn 2016-2018 ......................................... 75
Bảng 3.8: Dư nợ tín dụng bán lẻ phân theo tài sản đảm bảo giai đoạn 20162018 của Vietinbank Thái Nguyên ................................................................. 76
Bảng 3.9. Một số chi tiêu về trích lập dự phòng rủi ro tín dụng bán lẻ của
Vietinbank Thái Nguyêngiaiđoạn 2016-2018................................................. 79
Bảng 3.10: Thông tin khách hàng khảo sát..................................................... 80
Bảng 3.12: Đánh giá của khách hàng về quy trình cung ứng sản phẩm......... 84
Bảng 3.13. Đánh giá chất lượng phục vụ của đội ngu cán bộ ........................ 86
Bảng 3.14: Đánh giá về khả năng thu thập và xử lý thông tin của ngân hàng 90
Bảng 3.15: Đánh giá về quy trình kiểm soát của ngân hàng .......................... 92
SƠ ĐÔ

Sơ đồ 3.1: Cơ cấu tô chức của Vietinbank Thái Nguyên................................ 56

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Hệ thống ngân hàng từ lâu được coi là huyết mạch của nền kinh tế của
một quốc gia. Hoạt động ngân hàng có sự tác động một cách mạnh me đến
mọi lĩnh vực của quốc gia. Tại Việt Nam, qua hơn ba mươi năm đổi mới,
những kết quả vượt bậc của nền kinh tế ngoài sự đóng góp chung của cả nước,
phải kể đến những nô lực của tất cả các ngành, trong đó có ngành ngân hàng
(NH). Nhiều năm trở lại đây, cùng với xu thế hội nhập chung với thế giới, các
NHTM trong nước cũng tích cực thay đổi để bắt kịp với yêu cầu của thị
trường, đồng thời nâng cao năng lực chính trị của chính NH.NHBL được xem
là một trong những xu thế phát triển chung của hệ thống NHTM trên toàn thế
giới. Các NHTM đang có xu hướng chuyển sang bán lẻ, tăng cường tiếp cận
khách hàng là khách hàng cá nhân (KHCN), khách hàng hộ gia đình (HGĐ) và
khách hàng doanh nghiệp siêu vi mô (DNSVM) để phát triển thị trường tiềm
năng và phân tán rủi ro trong kinh doanh. Nhìn chung, du có nhiều sản phẩm
dịch vụ ngày càng được đổi mới, tín dụng vẫn là một trong những hoạt động
chính mang lại lợi nhuận lớn cho khối các ngân hàng. Đồng thời, trước yêu
cầu của hệ thống ngân hàng nói chung, việc phát triển tín dụng bán lẻ (TDBL)
đảm bảo cả chất và lượng là một thử thách lớn đối với mỗi ngân hàng để đảm
bảo hoạt động kinh doanh được hiệu quả và bền vững.
Thái nguyên là tỉnh trung du miền núi phía Bắc với nhiều lợi thế như là

tỉnh có nền công nghiệp tương đối phát triển, là cửa ngõ giao thương kinh tế
của khu vực phía Bắc, do vậy Thái Nguyên luôn thu hút được nhiều nhà đầu
tư trong và ngoài nước. Vì vậy, trong những năm gần đâycác NHTM trên địa
bàn tỉnh Thái Nguyên đã chú trọng triển khai loại hình TDBL để phục vụ trực
tiếp đến các đối tượng KHCN, HGĐ, DNSVM. Ngân hàng TMCP Công
thương Việt Nam - chi nhánh Thái Nguyên (Vietinbank Thái Nguyên) là
một trong


2

những NH lớn trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, sử dụng bắt kịp với xu thế
chung của thị trường. Vietinbank Thái Nguyên đã không ngừng đẩy mạnh
hoạt động kinh doanh trên tất cả các mặt hoạt động góp phần khẳng định vị
thế là một định chế tài chínhhàng đầu Việt Nam. Vietinbank Thái Nguyên đã
xác định phát triển các sản phẩm dịch vụ bán lẻ, với TDBL là nghiệp vụ trọng
tâm. Trong đó, chi nhánh không ngừng củng cố và nâng cao chất lượng trong
hoạt động tín dụng. Song chất lượng TDBL của Vietinbank Thái Nguyên
trong những năm gần đây còn chưa ổn định. Tính đến tháng 12/2018 tỷ lệ nợ
quá hạn và nợ xấu TDBL lần lượt là 1,57% và 0,57 %, tỷ lệ này vẫn còn cao,
gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động của NH. Đồng thời, do nhiều
nhân tố khách quan và chủ quan mà CLTD của chi nhánh hoàn toàn chưa
được đảm bảo an toàn, còn nhiều khía cạnh tồn tại cần được tiếp tục nghiên
cứu và tìm ra giải pháp hữu hiệu để đem lại CLTD tốt nhất cho việc sử dụng
vốn của NH. Vì vậy nâng cao chất lượng TDBL là một vấn đề tất yếu.
Vì vậy, tôi đã chọn “Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng bán lẻ
của ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Thái
Nguyên”làm đề tài của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung

Nghiên cứu thực trạng chất lượng tín dụng bán lẻ của ngân hàng TMCP
Công thương Việt Nam - CN Thái Nguyên giai đoạn 2016-2018, từ đó thấy
điểm ưu điểm và hạn chế chất lượng tín dụng bán lẻ, đề xuất giải pháp nâng
cao chất lượng TDBL của ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - CN
Thái Nguyên (Vietinbank Thái Nguyên).
2.2. Mục tiêu cụ thê
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản và thực tiễn về các hoạt động
TDBL và chất lượng TDBL của NHTM.
- Phân tích, đánh giá thực trạng TDBL và chất lượng TDBL của
Vietinbank Thái Nguyên.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




3

- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng TDBL của Vietinbank
Thái Nguyên.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Chất lượng TDBL của ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - CN
Thái Nguyên.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Về không gian nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu tại ngân hàng TMCP Công thương Việt
Nam - CN Thái Nguyên.
Về thời gian nghiên cứu:Luận văn sử dụng cả số liệu thứ cấp và sơ cấp.
- Số liệu thứ cấplà số liệu về hoạt động kinh doanh của NH trong giai
đoạn 2016 - 2018.

-Số liệu sơ cấp: thu thập từ cuộc thăm dò ý kiến bằng phỏng vấn thông
qua bảng hỏi được tiến hành vào tháng 4 và 5 năm 2019.
Phạm vi nội dung nghiên cứu:
Luận văn chi tập trung nghiên cứu chất lượng TDBL của Ngân hàng
TMCP Công thương Việt Nam - CN Thái Nguyên.
4. Ý nghĩa khoa học của đề tài nghiên cứu
Về mặt khoa học, đề tài nghiên cứu se góp phần hình thành một khái
niệm cụ thể về CLTD dựa trên cơ sở chắt lọc và tổng hợp nhiều ý kiến khác
nhau từ các nguồn tài liệu, sách báo về các vấn đề có liên quan và cả theo
quan điểm của cá nhân người thực hiện đề tài.
Về mặt thực tiễn, đề tài cung cấp cho nhà quản trị ngân hàng một cách
nhìn tích cực về vấn đề quản trị CLTD trong hoạt động cho vay đối với đối
tượng KHBL. Đồng thời đề tài nghiên cứu se cung cấp một số các giải pháp
được xem như là công cụ để nâng cao chất lượng hoạt động cho vay KHBL tại
ngân hàng chọn làm đối tượng nghiên cứu là Ngân hàng TMCP Công thương
Việt Nam - Chi nhánh Thái Nguyên.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




4

5. Bố cục của luận văn
Ngoài lời mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, nội dung Luận
văn được kết cấu thành 4 chương:
- Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về chất lượng tín dụng tại ngân
hàng thương mại
- Chương 2: Phương pháp nghiên cứu
- Chương 3: Thực trạng đánh giáchất lượng tín dụng bán le của Ngân

hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Thái Nguyên
- Chương 4: Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng bán le của
Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Thái Nguyên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




5

Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VÊ CHẤT LƯƠNG
TÍN DỤNGTẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1. Cơ sở lý luận về chất lượng tín dụng bán lẻ tại ngân hàng thương mại
1.1.1. Ngân hàng thương mại
1.1.1.1. Khái niệm về ngân hàng thương mại
Theo Luật các TCTD (2010) “Ngân hàng thương mại là loại hình ngân
hàng được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh
doanh khác theo quy định của Luật này nhằm mục tiêu lợi nhuận”. Trong đó,
một TCTD được định nghĩa “Tô chức tín dụng là doanh nghiệp thực hiện
một, một số hoặc tất cả các hoạt động ngân hàng. Tô chức tín dụng bao gồm
ngân hàng, tô chức tín dụng phi ngân hàng, tô chức tài chính vi mô và quỹ tín
dụng nhân dân”.
Như vậy, cóthể nói một cách khái quát “NHTM là một định chế tài
chính trung gian, hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ và cung cấp
danh mục dịch vụ tài chính đa dạng nhất - đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và
các dịch vụ thanh toán. Mặt khác, nhờ vào hệ thống NHTM mà nguồn tiền
nhàn rỗi trongxã hội được tập trung lại với số lượng lớn, đồng thời được đưa
vào sử dụng nhằm tái cấp nguồn vốn ấy cho các tô chức kinh tế (TCKT), cá

nhân có nhu cầu về vốn; từ đó tạo nền tảng phát triển kinh tế - xã hội của đất
nước”.
1.1.1.2. Chức năngcủa NHTM
(1) Chức năng trung gian tài chính
“Là chức năng quan trọng nhất của NHTM. Khi thực hiện chức năng
trung “gian tín dụng, NHTM đóng vai trò là cầu nối giữa người thừa vốn và
người có nhu cầu về vốn. Với chức năng này, NHTM vừa đóng vai trò nhận
tiền gửi, vừa đóng vai trò là người cho vay và hưởng lợi nhuận là khoản chênh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




6

lệch giữa lãi suất nhận gửi và lãi suất cho vay và góp phần tạo lợi ích cho tất
cả các bên tham gia: người gửi tiền và người đi vay... Cho vay luôn là hoạt
động quan trọng nhất của NHTM, nó mang đến lợi nhuận lớn nhất cho
NHTM.” (Nguyễn Minh Kiều, 2012)
(2) Chức năng trung gian thanh toán
“Ở đây NHTM đóng vai trò là thủ quỹ cho các doanh nghiệp và cá
nhân, thực hiện các thanhtoán theo yêu cầu của khách hàng như trích tiền từ
tài khoản tiền gửi của họ để thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ hoặc nhập vào
tài khoản tiền gửi của khách hàng tiền thu bán hàng và các khoản thu khác
theo lệnh của họ.Các NHTM cung cấp cho khách hàng nhiều phương tiện
thanh toán tiện lợi như séc, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, thẻ rút tiền, thẻ thanh
toán, thẻ tín dụng… Tùy theo nhu cầu, khách hàng có thể chọn cho mình
phương thức thanh toán phu hợp. Nhờ đó mà các chủ thể kinh tế không phải
giữ tiền trong túi, mang theo tiền để gặp chủ nợ, gặp người phải thanh toán du
ở gần hay xa mà họ có thể sử dụng một phương thức nào đó để thực hiện các

khoản thanh toán. Do vậy các chủ thể kinh tế se tiết kiệm được rất nhiều chi
phí, thời gian, lại đảm bảo thanh toán an toàn. Chức năng này vô hình chung
đã thúc đẩy lưu thông hàng hóa, đẩy nhanh tốc độ thanh toán, tốc độ lưu
chuyển vốn, từ đó góp phần phát triển kinh tế”. (Nguyễn Minh Kiều, 2012)
(3) Chức năng tạo tiền
“Tạo tiền là một chức năng quan trọng, phản ánh rõ bản chất của
NHTM. Với mục tiêu là tìm kiếm lợi nhuận như là một yêu cầu chính cho sự
tồn tại và phát triển của mình, các NHTM với nghiệp vụ kinh doanh mang
tính đặc thu của mình đã vô hình trung thực hiện chức năng tạo tiền cho nền
kinh tế.Chức năng tạo tiền được thực thi trên cơ sở hai chức năng khác của
NHTM là chức năng tín dụng và chức năng thanh toán. Thông qua chức năng
trung gian tín dụng, ngân hàng sử dụng số vốn huy động được để cho vay, số

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




7

tiền cho vay ra lại được khách hàng sử dụng để mua hàng hóa, thanh toán dịch
vụ trong khi số

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




8


dư trên tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng vẫn được coi là một bộ
phận của tiền giao dịch, được họ sử dụng để mua hàng hóa, thanh toán dịch
vụ… Với chức năng này, hệ thống NHTM đã làm tăng tổng phương tiện thanh
toán trong nền kinh tế, đáp ứng nhu cầu thanh toán, chi trả của xã hội. Ngân
hàng thương mại tạo tiền phụ thuộc vào ti lệ dự trữ bắt buộc của ngân hàng
trung ương đã áp dụng đối với NHTM. Do vậy ngân hàng trung ương có thể
tăng ti lệ này khi lượng cung tiền vào nền kinh tế lớn”. (Nguyễn Minh Kiều,
2012)
1.1.1.3. Các hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại
Luật các TCTD quy định các hoạt động của TCTD mà chủ yếu là
NHTM được thực hiện bao gồm: hoạt động huy động vốn, hoạt động tín dụng,
hoạt động dịch vụ thanh toán và ngân quỹ, các hoạt động khác theo qui định.
(Nguyễn Đăng Dờn, 2012)
(1) Hoạt động huy động vốn
“NHTM được huy động vốn dưới các hình thức sau đây: (i) Nhận tiền
gửi của các tô chức, cá nhân và các tô chức tín dụng khác dưới các hình thức
tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn và các loại tiền gửi khác. (ii) Phát
hành chứng chi tiền gửi, trái phiếu và giấy tờ có giá khác để huy động vốn của
tô chức, cá nhân trong nước và ngoài nước khi được Thống đốc Ngân hàng
Nhà nước chấp thuận. (iii) Vay vốn của các TCTD khác hoạt động tại Việt
Nam và của các TCTD nước ngoài. (iv) Vay vốn ngắn hạn của Ngân hàng Nhà
nước theo quy định của Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. (v) Các hình
thức huy động vốn khác theo quy định của Ngân hàng nhà nước”. (Nguyễn
Đăng Dờn, 2012)
(2) Hoạt động tín dụng
“Ngân hàng thương mại được cấp tín dụng cho tô chức, cá nhân dưới
các hình thức cho vay, chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá khác, bảo
lãnh, cho thuê tài chính và các hình thức khác theo quy định của ngân hàng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN





9

Nhà nước. Trong các hoạt động cấp tín dụng, cho vay là hoạt động quan trọng
và chiếm tỷ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




10

trọng lớn nhất. (1) Cho vay: NHTM cho các tô chức, cá nhân trong nền kinh tế
vay vốn dưới hình thức cho vay ngắn hạn, cho vay trung và dài hạn nhằm đáp
ứng nhu cầu về vốn cho sản xuất kinh doanh hoặc phục vụ tiêu dùng; (2) Bảo
lãnh: Theo quy chế về bảo lãnh của Việt Nam, hoạt động bảo lãnh của NHTM
bao gồm: bảo lãnh vay vốn, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh
thực hiện hợp đồng, bảo lãnh đảm bảo chất lượng sản phẩm, bảo lãnh hoàn
thanh toán và các loại bảo lãnh khác; (3)Chiết khấu: NHTM được chiết khấu
thương phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác đối với tô chức, cá nhân và
có thể tái chiết khấu thương phiếu, giấy tờ có giá ngắn hạn khác đối với các tô
chức tín dụng khác; (4) Cho thuê tài chính: NHTM được thực hiện cho thuê
tài chính nhưng phải thành lập công ty riêng hoặc mua lại công ty con, công ty
liên kết để thực hiện hoạt động cho thuê tài chính. Việc thành lập, tô chức và
hoạt động của công ty cho thuê tài chính thực hiện theo Nghị định của Chính
Phủ về tô chức và hoạt động của công ty cho thuê tài chính”. (Nguyễn Đăng
Dờn, 2012)

(3) Hoạt động dịch vụ thanh toán và ngân quỹ
“NHTM được mở tài khoản thanh toán cho khách hàng trong nước và
nước ngoài. Hoạt động dịch vụ thanh toán và ngân quỹ của NHTM bao gồm
các hoạt động sau: (1) Cung ứng các phương tiện thanh toán; (2) Thực hiện
dịch vụ thanh toán trong nước bao gồm séc, lệnh chi, uỷ nhiệmchi, nhờ thu, uỷ
nhiệm thu, thư tín dụng, thẻ ngân hàng, dịch vụ thu hộ và chi hộ; (3) Thực
hiện dịch vụ thanh toán quốc tế và các dịch vụ thanh toán khác sau khi được
ngân hàng Nhà nước chấp thuận; (4) Tô chức thanh toán nội bộ, tham gia hệ
thống thanh toán liên NH quốc gia; (5) Tham gia hệ thống thanh toán quốc tế
sau khi được NHNN chấp thuận.”(Nguyễn Đăng Dờn, 2012)
(4) Các hoạt động khác
“Ngoài các hoạt động chính là huy động vốn, cấp tín dụng, hoạt động
dịch vụ thanh toán và ngân quỹ thì NHTM còn thực hiện một số hoạt động
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




11

khác bao gồm: (1) Góp vốn, mua cổ phần: NHTM được dùng vốn điều lệ và
quỹ dự

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




12


trữ để góp vốn, mua cô phần của các doanh nghiệp, các công ty và tô chức tín
dụng khác khi được sự chấp thuận bằng văn bản của Ngân hàng Nhà nước.
Ngân hàng Nhà nước quy định cụ thể điều kiện, hồ sơ, trình tự, thủ tục chấp
thuận; (2) Tham gia thị trương tiền tệ: NHTM được tham gia đấu thầu tín
phiếu Kho bạc; mua bán công cụ chuyển nhượng, trái phiếu Chính phủ, tín
phiếu Kho bạc, tín phiếu Ngân hàng Nhà nước và các giấy tờ có giá khác trên
thị trường tiền tệ; (3) Kinh doanh, cung ứng dịch vụ ngoại hối và các sản
phẩm phái sinh: sau khi được ngân hàng Nhà nước chấp thuận bằng văn bản,
NHTM được kinh doanh, cung ứng các dịch vụ cho khách hàng trong nước và
nước ngoài các sản phẩm bao gồm: Ngoại hối; phái sinh về tỷ giá, lãi suất,
ngoại hối, tiền tệ và các tài sản tài chính khác; (4) Nghiệp vụ uỷ thác và đại lý:
NHTM được quyền uỷ thác, nhận uỷ thác, đại lý trong lĩnh vực liên quan đến
hoạt động ngân hàng, kinh doanh bảo hiểm, quản lý tài sản theo quy định của
Ngân hàng Nhà nước; (5) Các hoạt động kinh doanh khác của NHTM: Dịch
vụ quản lý tiền mặt, tư vấn ngân hàng, tài chính; các dịch vụ quản lý, bảo
quản tài sản, cho thuê tủ, két an toàn; Tư vấn tài chính doanh nghiệp, tư vấn
mua, bán, hợp nhất, sáp nhập doanh nghiệp và tư vấn đầu tư; Mua bán trái
phiếu Chính phủ, trái phiếu doanh nghiệp; Dịch vụ môi giới tiền tệ; Lưu ký
chứng khoán, kinh doanh vàng và các hoạt động kinh doanh khác liên quan
đến hoạt động ngân hàng sau khi được ngân hàng Nhà nước chấp thuận bằng
văn bản.” (Nguyễn Đăng Dờn, 2012)
1.1.2. Tín dụng bán lẻ của ngân hàng thương mại
1.1.2.1. Khái niệm tín dụng bán le của ngân hàng thương mại
Hiện nay ở nước ta chưa có khái niệm thống nhất về tín dụng bán lẻ.
Theo Luật TCTD 2010, tại Điều 4 có nêu: “Cấp tín dụng là việc thỏa thuận để
tô chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền hoặc cam kết cho phép sử dụng một
khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khấu,
cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ cấp
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN





13

tín dụng khác. Như vậy, khái niệm trên bao hàm cả hai nội dung: tín dụng
bán

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




×