Tải bản đầy đủ (.doc) (86 trang)

GIÁO án NGỮ văn lớp 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (405.35 KB, 86 trang )

GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 10 - HỌC KÌ I
Người thực hiện: Hoàng Thị Huyền
Năm học: 2011 - 2012
Tiết 1,2

TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp học sinh:
- Nắm được những kiến thức chung nhất, tổng quát nhất về hai bộ phận của văn học Việt
Nam (văn học dân gian và văn học viết) và quá trình phát triển của văn học viết Việt
Nam (văn học trung đại và văn học hiện đại)
- Năm vững hệ thống vấn đề về:
+ Thể loại của văn học Việt Nam
+ Con người trong văn học Việt Nam
- Bồi dưỡng niềm tự hào về truyền thống văn hoá của dân tộc qua di sản văn học được
học. Từ đó, có lòng say mê với văn học Việt Nam.
CÁC BƯỚC THỰC HIỆN
- Ổn định tổ chức:
- Bài mới:
Phương pháp

Nội dung cần đạt

? VHVN gồm mấy bộ phận lớn.
I. Các bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam
Văn học dân gian theo em có 1. Văn học dân gian
nghĩa thế nào, có đặc điểm gì.
- Tác giả: nhân dân lao động; tác phẩm được truyền
miệng.
S thống kê các thể loại VHDG.
- Thể loại: thần thoại, sử thi, truyền thuyết, cổ tích,


truyện ngụ ngôn,…
? Đặc trưng của VHDG là gì.
- Đặc trưng: tính truyền miệng, tính tập thể và sự gắn
bó với các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng
HS đọc SGK.
đồng.
? SGK trình bày ntn về văn học 2. Văn học viết
viết .
- Tác giả: cá nhân; tác phẩm được ghi lại bằng chữ viết
( chữ Hán, chữ Nôm, chữ quốc ngữ)
? Chúng ta sử dụng thứ chữ nào - Thể loại:
sáng tác văn học.
+ Thế kỉ X - XIV:
* Chữ Hán : văn xuôi tự sự( truyện kí, văn chính
? Về thể loại có đặc điểm nào .
luận, tiểu thuyết chương hồi), thơ ( thơ cổ phong, thơ
Đường luật, từ khúc) , văn biền ngẫu ( cáo, phú, văn
? Đặc điểm thể loại của văn học tế)
viết từ đầu thế kỉ XX
* Chữ Nôm: thơ ( thơ Nôm đường luật, truyện thơ,
=> nay.
ngâm khúc, hát nói), văn biền ngẫu.
? Quá trình phát triển của văn học + Thế kỉ XX: tự sự ( tiểu thuyết, truyện ngắn, kí), trữ
viết Việt Nam gắn với những đặc tình ( thơ trữ tình, trường ca), kịch nói.


điểm gì .
=> có mấy thời kì lớn.
( TĐ: ảnh hưởng Đ.Á, Đ.N.Á, đặc
biệt là T.Q )

HS đọc SGK.
? Điểm chú ý của văn học trung
đại.
? HS thống kê các tác phẩm và tác
giả tiêu biểu.
? Em có suy nghĩ gì về văn học chữ
Nôm.
=> VHHĐ chịu ảnh hưởng của văn
học Âu -Mĩ.
HS đọc SGK
? Có thể chia Văn học thời kì này
ra làm bao nhiêu giai đoạn.
HS trả lời câu hỏi .
1- Đặc điểm lớn của từng giai đoạn
.
2- Sự khác biệt của các giai đoạn
theo tiến trình phát triển.

- Tản Đà, Nguyễn Tuân,Xuân
Diệu, Nam Cao, Lê Anh Xuân, Tố
Hữu, Hồ Chí Minh…
? So sánh những đặc điểm của
VHTĐ và VHHĐ qua các tác phẩm
cụ thể
H/S đọc sách giáo khoa.
? Mối quan hệ giữa con người với
thế giới tự nhiên được thể hiện như
thế nào.

H/S đọc SGK

? SGK trình bày nội dung này như
thế nào.
HS lấy ví dụ

II. Quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam
1. Văn học trung đại
- Thời gian: Từ thế kỉ X - XIX
- Hoàn cảnh: xã hội phong kiến hình thành, phát triển
và suy thoái, công cuộc dựng nước và giũ nước của
dân tộc.
- Chữ viết: chữ Hán, chữ Nôm.
- Chịu ảnh hưởng của các học thuyết lớn: Nho giáo,
Phật giáo, tư tưởng Lão - Trang.
- Tác giả chủ yếu là nhà Nho.
- Thể loại: Tiếp nhận hệ thống thể loại từ văn học
Trung Quốc. Ngoài ra còn có các thể loại sáng tạo của
dân tộc: thơ lục bát, song thất lục bát, hát nói,…
- Thi pháp: lối viết ước lệ, sùng cổ, phi ngã.
- Thành tựu tiêu biểu: thơ văn yêu nước và thơ Thiền
Lí - Trần; thơ văn Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm,
Nguyễn Du, Cao Bá Quát,…
2. Văn học hiện đại
- Thời gian: Từ thế kỉ XX đến nay
- Hoàn cảnh: Công cuộc đấu tranh lâu dài, gian khổ
giành độc lập dân tộc, thống nhất đất nước và sự
nghiệp đổi mới từ năm 1986 đến nay dước sự lãnh đạo
của Đảng.
- Chữ viết: Chủ yếu là chữ quốc ngữ
- Giao lưu quốc tế rộng rãi.
- Tác giả: Xuất hiện đội ngũ nhà văn chuyên nghiệp

sáng tác văn chương trở thành một nghề.
- Xuất hiện báo chí, kĩ thuật in ấn hiện đại, công chúng
văn học đông đảo, đời sống văn học sôi nổi, năng
động hơn.
- Thể loại: Thơ mới, tiểu thuyết, kịch nói,…
- Hệ thống thi pháp mới : lối viết hiện thực, đề cao các
tính sáng tạo dần được khẳng định.
- Thành tựu tiêu biểu: Thơ mới, tiểu thuyết Tự lực văn
đoàn, văn học hiện thực phê phán, văn xuôi chống
Pháp, thơ, tiểu thuyết, bút kí, truyện ngắn chống Mĩ,…
III. Con người Việt Nam qua văn học
1. Trong quan hệ với thế giới tự nhiên
- Văn học dân gian: Thiên nhiên là đối tượng nhận
thức, cải tạo, chinh phục( thần thoại); thiên nhiên hiện
ra ở vẻ đẹp phong phú của các vùng trên quê hương
đất nước ( ca dao, dân ca)
Ví dụ:
- Đường vô xứ Nghệ quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ
- Gió đưa cành trúc la đà
….


- Văn học trung đại: hình tượng thiên nhiên gắn với lí
H/S đọc SGK.
tưởng đạo đức, thẩm mĩ
Ví dụ: SGK
- Văn học hiện đại: hình tượng thiên nhiên gắn với tình
yêu quê hương đất nước, tình cảm lứa đôi
Ví dụ : SGK

-> Mối quan hệ với thế giới tự nhiên tạo thành tình yêu
thiên nhiên trong văn học.
2. Quan hệ với quốc gia dân tộc
- Văn học dân gian: Tình yêu làng xóm, quê cha đất tổ,
sự căm ghét các thế lực giày xéo quê hương
Ví dụ:
- Văn học trung đại: Ý thưc sâu sắc về quốc gia dân
tộc, về truyền thống văn hiến
Ví dụ:
- Văn học hiện đại: Tình yêu nước gắn liền với sự
nghiệp đấu tranh giai cấp và lí tưởng xã hội chủ nghĩa
Ví dụ:
? Trong quan hệ xã hội con người -> Tình yêu nước là sợi chỉ đỏ xuyên suốt văn học Việt
thể hiện tư tưởng gì.
Nam.
3. Quan hệ với xã hội
- Khao khát vươn tới xã hội công bằng, tốt đẹp
Ví dụ:
- Phê phán các thế lực chuyên quyền, cảm thông với
thân phận con người bị áp bức
Ví dụ:
- Nhìn thẳng vào thực tại với tinh thần nhận thức, phê
phán và cải tạo xã hội
? Ý thức của con người có những
Ví dụ:
đặc điểm nào đáng chú ý.
-> Chủ nghĩa hiện thực và nhân đạo trong văn học
4. Ý thức về bản thân
- Tuỳ điều kiện lịch sử mà con người trong văn học xử
lí mối quan hệ giữa ý thức các nhân và ý thức cộng

đồng
Ví dụ:
- Đạo lí làm người mà văn học xây dựng: nhân ái, thuỷ
chung, tình nghĩa, vị tha…
Tổng kết: Ghi nhớ trong SGK
Tiết 3, 5

HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp học sinh:


- Nắm được kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp( HĐGT) bằng ngôn ngữ, về các nhân tố
giao tiếp (NTGT) (như nhân vật, nội dung, mục đích, phương tiện, cách thức giao tiếp) về hai
quá trình trong HĐGT.
- Biết xác định các NTGT trong một HĐGT, nâng cao năng lực giao tiếp khi nói, khi viết và
năng lực phân tích, lĩnh hội khi giao tiếp.
- Có thái độ và hành vi phù hợp trong HĐGT bằng ngôn ngữ.
CÁC BƯỚC THỰC HIỆN
- Ổn định tổ chức:
- Bài mới:
Phương pháp
HS đọc văn bản “Hội nghị Diên
Hồng”
? Nhân vật giao tiếp nào tham gia
vào các hoạt động giao tiếp trên.
? Cương vị của các nhân vật và
quan hệ của họ như thế nào.
? Các nhân vật giao tiếp lần lượt
đổi vai cho nhau như thế nào.


? Hoạt động giao tiếp diễn ra trong
hoàn cảnh nào (ở đâu? Vào lúc
nào? Khi đó ở nước ta có sự kiện xã
hội - lịch sử gi?)
? HĐGT trên hướng vào nội dung
gì.
? Mục đích của hoạt động giao tiếp
ở đây là gì.
? Mục đích đó có đạt được hay
không.
? Các nhân vật giao tiếp trong văn
bản là ai.

? Hoàn cảnh của HĐGT ở văn bản
này.

Nội dung cần đạt
I. Tìm hiểu ngữ liệu
1. Ngữ liệu 1: Văn bản Hội nghị Diên Hồng
- Nhân vật giao tiếp:
+ Cương vị:
* Vua: là người lãnh đạo tối cao của đất nước
* Các vị bô lão: đại diện cho các tầng lớp nhân dân
-> Nhân vật giao tiếp ở đây có vị thế giao tiếp khác
nhau do đó ngôn ngữ giao tiếp cũng có sự khác nhau:
các từ ngữ xưng hô ( bệ hạ), các từ thể hiện thái độ
( xin, thưa),..
+ Đổi vai: Hoạt động nói, nghe và đáp lời diễn ra kế
tiếp và thay thế cho nhau.

+ Hành động của vua Trần( người nói): hỏi các bô
lão liệu tình như thế nào khi quân Mông Cố hung hãn
tràn sang.
+ Hành động củat các bô lão: xin đánh.
- Hoàn cảnh giao tiếp:
+ Địa điểm: điện Diên Hồng
+ Thời điểm: Quân Nguyên xâm lược nước ta lần 2
(1285)
- Nội dung giao tiếp:
+ Cách thức đối ứng với nạn ngoại xâm. Nhà vua nêu
vấn đề còn các bô lão thì hiến kế và thể hiện quyết
tâm đánh giặc.
- Mục đích của hoạt động giao tiếp:
+ Vua và các bô lão bàn bạc để tìm sách lược chống
lại giặc ngoại xâm; từ đó đi tới thống nhất hành động:
quyết tâm đánh giặc.
=> Cuộc giao tiếp đã đi đến thống nhất hành động,
nghĩa là đã đạt được mục đích.
2. Ngữ liệu 2: Văn bản Tổng quan văn học Việt
Nam:
- Các nhân vật giao tiếp:
+ Người viết sách (tác giả): lứa tuổi cao hơn, có
nghề nghiệp là nghiên cứu và giảng dạy văn học.
+ Giáo viên
+ Học sinh lớp 10 (người đọc): thuộc lứa tuổi thấp


hơn, vốn sống và trình độ văn hoá thấp hơn.
? Nội dung giao tiếp thuộc lĩnh vực - Hoàn cảnh giao tiếp: nền giáo dục Việt Nam, trong
nào.

nhà trường: có kế hoạch, có tổ chức, theo chương
trình đào tạo trong nhà trường; đó là hoạt động giao
tiếp thuộc lĩnh vực khoa học do đó văn bản dùng
nhiều thuật ngữ khoa học, kết cấu văn bản chặt chẽ,
mạch lạc,…
? Về mục đích giao tiếp của văn bản - Nội dung giao tiếp: thuộc lĩnh vực văn học, về đề
này.
tài “ Tổng quan…” gồm những vấn đề cơ bản:
+ Các bộ phận hợp thành của nền VHVN
+ Quá trình phát triển của VH viết Việt Nam.
+ Con người VN qua văn học.
- Mục dích giao tiếp:
? Phương tiện giao tiếp và cách + Người viết: trình bày một cách tổng quát một số
thức giao tiếp ở đây là gì.
vấn đề cơ bản về văn học VN.
Củng cố:
+ Người đọc: Thông qua đọc và học văn bản đó mà
? HS đọc phần ghi nhớ:
tiếp nhận, lĩnh hội những kiến thức cơ bản về VHVN
GV Kết luận:
trong tiến trình lịch sử.
- Phương tiện ngôn ngữ và cách tổ chức văn bản:
+ Dùng một số lượng lớn các thuật ngữ văn học
+ Các câu văn mang đặc điểm của văn bản khoa
học : cấu tạo phức tạp, nhiều thành phần, nhiều vế
nhưng mạch lạc chặt chẽ,...
+ Kết cấu văn bản mạch lạc rõ ràng…
II. Hệ thống hoá kiến thức
1. Khái niệm hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
- Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ là hoạt động

trao đổi thông tin của con người trong xã hội được
tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ngôn ngữ (dạng
nói hoặc dạng viết) nhằm mục đích về nhận thức,
tình cảm, hành động,...
2. Các quá trình của hoạt động giao tiếp bằng ngôn
ngữ
- Tạo lập văn bản: người nói ( người viết) thực hiện.
- Lĩnh hội văn bản: người nghe (người đọc) thực
hiện.
3. Các nhân tố của hoạt động giao tiếp bằng ngôn
ngữ
- Nhân vật giao tiếp: có đặc điểm về lứa tuổi, ..
- Nội dung giao tiếp:
- Mục đích giao tiếp :
- Phương tiện và cách thức giao tiếp :
* Ghi nhớ
- HĐGT phải có nhân vật giao tiếp, hoàn cảnh và
phương tiện giao tiếp .
- Giao tiếp phải có mục đích.
- Quá trình giao tiếp gồm: tạo lập và lĩnh hội văn bản.
GV hướng dẫn học sinh làm tại lớp. * Luyện tập
Bài tập 1. (tr20- sgk)


Đêm trăng thanh anh mới hỏi nàng:
- Tre non đủ lá đan sàng nên chăng?
a. Nhân vật giao tiếp: người con trai và người con gái
trẻ tuổi (anh, nàng).
b. Hoàn cảnh GT: đêm trăng thanh→thích hợp việc
bộc bạch tình cảm yêu đương.

c. Nội dung GT: nhân vật anh nói đến việc tre non đủ
lá và đặt vấn đề đan sàng nên chăng→họ đã đến tuổi
trưởng thành có nên tính chuyện xe duyên.
d. Cách thức GT: cách nói phù hợp với nội dung và
cách thức cuộc giao tiếp, mang màu sắc văn chương,
đậm sắc thái tình cảm, tế nhị mà vẫn rõ ràng.

HS tự làm ở nhà.

Bài tập 2.
a.Nhân vật GT thể hiện những hành động nói cụ thể:
chào→chào đáp→khen→hỏi→đáp lời.
b. 3 câu đều có hình thức là câu hỏi nhưng không
phải đều dùng để hỏi:
- A Cổ hả? – lời chào đáp→không được trả lời.
- Lớn tướng rồi nhỉ? – Lời khen→không được trả lời.
- Bố cháu có gửi pin đài lên cho ông không? – câu
hỏi→được trả lời.
c. Lời nói bộc lộ tình cảm của hai người với nhau: sự
kính trọng của A Cổ với ông và sự yêu mến của ông
với A Cổ.
Bài tập 3.
a.Thông qua hình ảnh bánh trôi nước, Hồ Xuân
Hương muốn bộc bạch với người đọc về thân phận
chìm nổi của người phụ nữ, đồng thời khẳng định
phẩm chất của người phụ nữ và của bản thân mình.
b. Căn cứ vào:
- phương tiện ngôn ngữ: vừa trắng vừa tròn, bảy nổi
ba chìm, tấm lòng son...
- cuộc đời tác giả.

Bài tập 4. ( tr21- sgk)
Bài tập 5. (tr21- sgk)

Tiết 4

KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp học sinh:
- Hiểu và nhớ những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian.
- Hiểu được những giá trị to lớn của văn học dân gian. Đây là cơ sở để học sinh có thái
độ trân trọng đối với di sản văn hóa tinh thần của dân tộc, từ đó học tập tốt hơn phần Văn học
dân gian trong chương trình.


- Nắm được khái niệm về các thể loại của Văn học dân gian Việt Nam. Mục tiêu đặt ra
là học sinh có thể nhớ và kể tên các thể loại, biết sơ bộ phân biệt thể loại với các thể loại khác
trong hệ thống.
CÁC BƯỚC THỰC HIỆN
- Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là HĐGT bằng ngôn ngữ? Hoạt động này gồm những nhân tố nào?
- Bài mới:
Phương pháp
H/S đọc SGK
? Em hiểu như thế nào là VHDG.
H/S đọc từng phần SGK.
? Văn học dân gian có những đặc
trưng cơ bản nào.
? Em hiểu như thế nào là tính
truyền miệng.


HS nêu ví dụ về những dị bản.
? Em hiểu như thế nào là tính tập
thể.
? Mỗi cá nhân trong cộng đồng có
vai trò như thế nào đối với tác phẩm
VHDG.

? Em hiểu như thế nào là tính thực
hành.
Ví Dụ:
“Ra đi anh đã dặn dò
Ruộng sâu cấy trước, ruộng gò cấy
sau”

Nội dung cần đạt
I. Văn học dân gian là gì?
- Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật
ngôn từ truyền miệng, sản phẩm của quá trình sáng
tác tập thể nhằm mục đích phục vụ trực tiếp cho cách
sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng.
II. Đặc trưng cơ bản của VHDG
- Có ba đặc trưng cơ bản:
+ Tính truyền miệng
+ Tính tập thể
+ Tính thực hành
1. Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật
ngôn từ truyền miệng ( tính truyền miệng)
- Không lưu hành bằng chữ viết, truyền từ người nọ
sang người kia, từ đời này qua đời khác, tính truyền

miệng còn biểu hiện trong diễn xướng dân gian ( ca
hát chèo, tuồng…).
- Tính truyền miệng làm nên sự phong phú, đa dạng
nhiều vẻ của VHDG. Tính truyền miệng làm nên
nhiều bản kể gọi là dị bản.
2. Văn học dân gian là sản phẩm của quá trình
sáng tác tập thể ( tính tập thể)
- VHDG khác với văn học viết. Văn học viết cá nhân
sáng tác, VHDG tập thể sáng tác.
=> Quá trình sáng tác tập thể diễn ra:
+ Cá nhân khởi xướng
+ Tập thể hưởng ứng tham gia
+ Truyền miệng trong dân gian
=> Quá trình truyền miệng được tu bổ thêm bớt cho
hoàn chỉnh. Vì vậy sáng tác VHDG mang đậm tính
tập thể.
- Mọi người có quyền tham gia bổ sung, sửa chữa
sáng tác dân gian.
3. Tính thực hành
- Văn học dân gian gắn bó mật thiết với các sinh hoạt
khác nhau trong đời sống cộng đồng.
=> Bài ca nghề nghiệp ( kéo lưới, chèo thuyền….).
=> Bài ca nghi lễ (…).


- VHDG gợi cảm hứng cho người trong cuộc dù ở
đâu, làm gì.
H/S đọc từng khái niệm thể loại
III. Hệ thống thể loại của VHDG Việt Nam
- VHDG Việt Nam có một hệ thống thể loại phán

? Em hiểu như thế nào về từng thể ánh nội dung cuộc sống theo những cách thức riêng.
loại.
Hệ thống này gồm 12 thể loại: Thần thoại, sử thi,
Nêu ví dụ
truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện
cười, tục ngữ, câu đố, ca dao, vè, truyện thơ, chèo.
H/S đọc phần 1.
IV. Những giá trị cơ bản của VHDG Việt Nam
? Tại sao văn học dân gian được gọi 1. Văn học dân gian là kho tri thức vô cùng phong
là kho tri thức.
phú về đời sống các dân tộc
- Tri thức trong văn học dân gian thuộc đủ mọi lĩnh
vực của đời sống: Tự nhiên, Xã hội, Con người.
=> Được nhân dân đúc kết từ thực tiễn
=> Khác với cách nhận thức của giai cấp thống trị
cùng thời.
=> Việt Nam có 54 dân tộc nên kho tri thức của
H/S đọc phần 2 SGK.
VHDG vì thế vô cùng phong phú, đa dạng.
? Tính giáo dục của VHDG thể hiện 2. Văn học dân gian có giá trị giáo dục sâu sắc về
như thế nào.
đạo lí làm người
Ví dụ: Thạch Sanh, Tấm Cám,..
- Văn học dân gian giáo dục tinh thần yêu nước:
truyền thuyết Thánh Gióng
- Văn học dân gian giáo dục tinh thần nhân đạo: yêu
H/S đọc phần 3 SGK.
thương con người và đấu tranh không mệt mỏi để
giải phóng con người khỏi áp bức, bất công.
4. Củng cố:

- Văn học dân gian giáo dục tinh thần lạc quan: bài ca
H/S đọc phần ghi nhớ SGK.
dao Mười cái trứng,...
GV kết luận.
- Văn học dân gian góp phần hình thành những phẩm
5. Dặn dò:
chất tốt đẹp: yêu đồng loại, hiếu thuận với cha mẹ,
- Học bài.
tình nghĩa anh em ruột thịt, sự thuỷ chung (Đá mòn
- Chuẩn bị bài “ Hoạt động giao
nhưng dạ chẳng mòn/ Tào Khê nước chảy vẫn còn
tiếp…” theo SGK và tìm tài liệu
trơ trơ)
tham khảo.
3. Văn học dân gian có giá trị thẩm mĩ to lớn góp
phần quan trọng tạo nên bản sắc riêng cho nền văn
học dân tộc
- Văn học dân gian góp phần hình thành tư duy thẩm
mĩ, mĩ cảm đúng đắn, tiến bộ:
+ Cái đẹp hài hoà, trong sáng, thanh cao:
Trong đầm gì đẹp bằng sen
...
+ Chiều sâu của cái đẹp là ở cái cốt lõi, phẩm chất
bên trong:
- Cái nết đánh chết cái đẹp
- Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
- Nhiều tác phẩm văn học dân gian đã trở thành
những mẫu mực về nghệ thuật:
- Hỡi cô tát nước bên đàng
Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi.

- Ước gì sông rộng một gang


Bắc cầu dải yếm để chàng sang chơi.
- Văn học dân gian là nguồn sữa tinh thần mát lành,
bồi dưỡng tâm hồn các nghệ sĩ, đồng thời là kho tư
liệu vô tận để các nhà văn, nhà thơ khai thác, sử
dụng.
* Tổng kết

Tiết 6

VĂN BẢN
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp học sinh:
- Nắm được khái niệm và đặc điểm của văn bản
- Nâng cao năng lực phân tích và tạo lập văn bản.
CÁC BƯỚC THỰC HIỆN
- Ổn định tổ chức
- Kiểm tra bài cũ:
+ Hồ Xuân Hương muốn nói (giao tiếp) điều gì qua bài thơ “Bánh trôi nước” ?
- Bài mới:
Phương pháp
a/? Văn bản là gì.
( H/S đọc các văn bản trong
SGK)
Mỗi văn bản được người nói
tạo ra trong loại hoạt động
nào? Để đáp ứng nhu cầu gì?
Số câu (dung lượng ) ở mỗi

văn bản như thế nào?

Nội dung cần đạt

I. Khái niệm, đặc điểm văn bản
1. Tìm hiểu ngữ liệu
Câu hỏi 1: Mỗi văn bản được người nói tạo ra trong loại
hoạt động nào? Để đáp ứng nhu cầu gì? Số câu (dung
lượng ) ở mỗi văn bản như thế nào?
- VB1: Hoạt động giao tiếp chung. Nhằm trao đổi thông
tin. Gồm 1 câu.
- VB2: Hoạt động giao tiếp giữa cô gái với mọi người.
Biểu lộ tình cảm, thái độ. Gồm 4 câu.
- VB3: Giao tiếp giữa Chủ tịch nước với toàn thể quốc
dân, đồng bào. Hướng tới hành động. Gồm 17 câu.
Câu hỏi 2: Mỗi văn bản đề cập đến vấn đề gì? Vấn đề đó
Vấn đề đó được triển khai nhất được triển khai nhất quán trong văn bản như thế nào?
quán trong văn bản như thế - VB1: Thông báo một nhận thức có tính kinh nghiệm nào?
mối quan hệ giữa cá thể và môi trường xung quanh, môi
Văn bản 3 có bố cục như thế trường luôn ảnh hưởng đến cá thể.
nào?
- VB2: Nói lên tiếng nói than thân của người phụ nữ trong
xã hội cũ: Họ không được tự quyết định cuộc sống của bản
thân mà phụ thuộc vào sự may rủi, vào thế lực bên ngoài.
- VB3: Xoay quanh chủ đề kêu gọi toàn dân chống thực
dân Pháp cứu nước.
- Mỗi vấn đề đều được triển khai nhất quán trong từng văn
bản.
Câu hỏi 3: Ở những văn bản có nhiều câu, nội dung văn
bản được triển khai mạch lạc qua từng câu từng đoạn như

. Củng cố:
thế nào? Văn bản 3 được tổ chức theo kết cấu 3 phần như


- Qua việc tìm hiểu các văn thế nào như thế nào?
bản, ta rút ra kết luận như thế - VB 2 và 3 sự triển khai nội dung theo thứ tự chặt chẽ và
nào về đặc điểm của văn bản? mạch lạc.
- VB 2: hai cặp câu ca dao có sự lặp lại cấu trúc ngữ pháp
và sự lặp ý tuy có thay đổi nhưng đều nhất quán nói đến sự
5. Dặn dò:
ngẫu nhiên,sự may rủi chứ không phải do sự quyết định
- Tìm tài liệu về văn bản.
của chủ thể.
- Chuẩn bị theo SGK (trang…) - Văn bản 3, các câu phát triển chủ đề văn bản theo trật tự
mục “II-Các loại văn bản”.
thích hợp với mục đích của văn bản:
- Giờ sau “ Viết bài làm văn số + Mở bài: Trình bày tình hình, thái độ của ta và địch
1”. Chuẩn bị theo SGK.
+ Thân bài: Kêu gọi toàn dân, toàn quân chống Pháp
+ Kết bài: Khẳng định thắng lợi của cuộc kháng chiến
chống Pháp.
Câu hỏi 4: Về hình thức, văn bản 3 có dấu hiệu mở đầu và
kết thúc như thế nào?
- Dấu hiệu ở đầu: Tiêu đề và hô ngữ thể hiện hướng của
lời nói tới nhân vật giao tiếp.
- Dấu hiệu kết thúc: ngày, tháng năm, kí tên…
-> Đây là những dấu hiệu hình thức của những văn bản có
độ dài đủ lớn và thuộc những phong cách ngôn ngữ nhất
định.
Câu hỏi 5: Mỗi văn bản trên được tạo ra nhằm mục đích

gì?
- VB1: Truyền đạt một nhận định, một kinh nghiệm sống.
- VB2: Biểu lộ cảm xúc về thân phận phụ thuộc, không
được tự quyết định của người phụ nữ trước đây.
-VB3: Kêu gọi hành động chống thực dân Pháp cứu nước.
2. Khái niệm văn bản
- Văn bản là sản phẩm được tạo ra trong hoạt động giao
tiếp bằng ngôn ngữ, có tính hoàn chỉnh về nội dung và
hình thức.
3. Đặc điểm
- Văn bản được tạo ra trong quá trình giao tiếp bằng ngôn
ngữ, văn bản có thể bao gồm một câu, nhiều câu, có thể
bằng thơ hoặc văn xuôi.
- Nội dung văn bản được triển khai nhất quán; các từ, các
câu cùng hướng đến làm rõ chủ đề.
- Các câu trong văn bản đều có quan hệ nhất quán và cùng
thể hiện một chủ đề.
- Mở đầu và kết thúc văn bản có dấu hiệu hình thức riêng.
II. Các loại văn bản
Các loại văn bản phân theo lĩnh vực và mục đích giao tiếp:
- Văn bản thuộc PCNN nghệ thuật
- Văn bản thuộc PCNN sinh hoạt
- Văn bản thuộc PCNN khoa học
- Văn bản thuộc PCNN hành chính
- Văn bản thuộc PCNN chính luận
- Văn bản thuộc PCNN báo chí
* Ghi nhớ: SGK


BÀI VIẾT SỐ 1

(Học sinh làm ở nhà)
(Cảm nghĩ về một hiện tượng đời sống hoặc một tác phẩm văn học)
A. Mục tiêu bài học.
Giúp HS:
- Củng cố kiến thức và kĩ năng làm bài văn, đặc biệt là văn biểu cảm và văn nghị luận.
- Vân dụng những hiểu biết đó để viết được một bài văn bộc lộ được những cảm nghĩ
chân thực của bản thân về một đề tài gần gũi, quen thuộc trong đời sống (hoặc về
một tác phẩm văn học).
- Thấy rõ hơn nữa trình độ làm văn của bản thân, từ đó rút ra kinh nghiệm cần thiết để
các bài văn sau đạt kết quả tốt hơn.
B. Đề bài.
Phát biểu cảm nghĩ về một bài thơ mà em đã học.


Tiết 7,8

CHIẾN THẮNG MTAO MXÂY
( Trích Đăm Săn - Sử thi Tây Nguyên)
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp học sinh:
- Nắm được đặc điểm của sử thi anh hùng trong việc xây dựng kiểu “nhân vật anh hùng sử
thi”, và nghệ thuật miêu tả và sử dụng ngôn từ.
- Biết cách phân tích một văn bản sử thi anh hùng.
- Nhận thức được lẽ sống cao đẹp của mỗi cá nhân là hi sinh, phấn đấu vì danh dự và hạnh
phúc yên vui cả cộng đồng.
CÁC BƯỚC THỰC HIỆN
- Ổn định tổ chức
- Kiểm tra bài cũ
- Bài mới:
Phương pháp


Nội dung cần đạt

GV hướng dẫn HS ôn lại khái niệm sử
thi dân gian, các loại sử thi dân gian.

I. Tìm hiểu chung
1. Sử thi dân gian
- Khái niệm: Sử thi dân gian là tác phẩm tự sự
dân gian có quy mô lớn, sử dụng ngôn ngữ có vần,
nhịp, xây dựng những hình tượng nghệ thuật
hoành tráng, hào hùng để kể về một hoặc nhiều
biến cố lớn diễn ra trong đời sống cộng đồng của
cư dân thời cổ đại.
- Các loại sử thi dân gian:
+ Sử thi thần thoại: Sự hình thành thế giới, sự ra
đời của muôn loài…
+ Sử thi anh hùng
2. Sử thi Đăm Săn
- Tóm tắt: SGK
- Giá trị nội dung:
+ Cuộc chiến đấu của Đăm Săn mang ý nghĩa biểu
tượng cho xu thế lịch sử tất yếu của thời đại - sự
ổn định và phát triển của tộc người.
3. Đoạn trích “Chiến thắng Mtao Mxây”

GV hướng dẫn HS ghi vắn tắt phần
Tiểu dẫn

GV: Yêu cầu HS tóm tắt diễn biến trận

chiến đấu giữa Đăm Săn và Mtao
Mxây.

II. Phân tích văn bản
1. Cuộc chiến đấu giữa Đăm Săn và Mtao Mxây
- Cuộc đấu có thể chia làm 3 chặng:
+ Chặng thứ nhất: Đăm Săn khiêu chiến; Mtao
Mxây buộc phải chấp nhận cuộc đấu
+ Chặng thứ hai: Cuộc đấu diễn ra
GV : Yêu cầu HS nhận xét, so sánh hai + Chặng thứ ba: Đăm Săn thu gom của cải, dân
tù trưởng về các mặt tài năng và phẩm làng/ tôi tớ của Mtao Mxây và ra về.
chất?
- Nhận xét, so sánh hai tù trưởng:
+ Chặng 1: Đăm Săn thể hiện rõ nhân cách đàng
hoàng, tính cách thẳng thắn của người anh hùng


>< Mtao Mxây hèn nhát, đê tiện, một kẻ quen
đánh lén.
+ Chặng 2: Đăm Săn nhường Mtao Mxây chủ
dộng ra đòn trước; khi đối thủ múa khiên chàng
cũng thản nhiên đứng nhìn, không chút sợ hãi; khi
chàng ra đòn thì kẻ thù liên tiếp bỏ chạy cuống
cuồng, mọi động tác phản ứng đều thiếu chính xác.
Đăm Săn múa càng mạnh, càng đẹp, kẻ thù càng
lâm vào thế hoảng hốt, yếu ớt, bị động.
- Ý nghĩa của chi tiết miếng trầu do Hơ Nhị ném ra
giúp Đăm Săn tăng thêm sức lực và chi tiết ông
Trời hiện ra trong giấc mơ giúp chàng đánh thắng
kẻ thù:

+ Hơ Nhị là biểu tượng cho sức mạnh cộng đồng
thị tộc, miếng trầu do nàng ném ra đã tác động tích
cực đến sức mạnh của Đăm Săn, mang ý nghĩa
biểu tượng cho sức mạnh của thị tộc tiếp sức cho
người anh hùng.
-> Nó chứng tỏ rằng ở thời đại sử thi, mỗi cá nhân
không thể sống tách rời thị tộc.
+ Ông Trời là vị thần bảo trợ cho thị tộc. Bởi vậy
ông Trời nhất định phải giúp đỡ và chỉ giúp đỡ cho
những ai chiến đấu vì quyền lợi của thị tộc.
-> Với hai mối quan hệ này, Đăm săn là một nhân
vật anh hùng đích thực.
2. Thái độ của dân làng
- Khi Mtao Mxây bị giết chết, Đăm Săn chiến
thắng thì dân làng của hắn sẵn sàng, hồ hởi đi theo
Đăm Săn.
- Lời kêu gọi của Đăm Săn “ Ơ nghìn vạn chim sẻ!
Ơ nghìn vạn chim ngói! Ơ tất cả tôi tớ bàng này,
chúng ta về nào!” -> Tôi tớ đều có địa vị bằng với
nhau, đều cùng là tôi tớ của Đăm Săn.
-> Người dân Ê- đê không mấy quan tâm đến cái
chết của Mtao Mxây, họ chỉ mong muốn có một
cuộc sống ổn định, trong một cộng đồng ngày một
đông hơn, mạnh hơn và giàu hơn, thịnh vượng
hơn.
=> Mọi người đi theo Đăm Săn, tôn vinh chàng vì
chàng đã giúp cho khát vọng của họ trở thành
hiện thực.
3. Cảnh ăn mừng chiến thắng
- Cảnh mô tả chiến thắng:

+ Tất cả mọi người, mọi miền Ê- đê và toàn bộ
thiên nhiên Tây Nguyên đều chung say trong men
rượu mừng chiến thắng-> Tầm ảnh hưởng rộng lớn
và ý nghĩa thời đại sâu xa của cuộc chiến đấu mà
Đăm Săn tiến hành.
=> Nhân vật Đăm Săn đã được đặt giữa một bối


cảnh rộng lớn, phóng khoáng của thiên nhiên - xã
hội - con người Tây Nguyên.
4. Nghệ thuật miêu tả nhân vật và không gian sử
thi
- Bút pháp lãng mạn chiếm ưu thế-> Vừa nói lên
tầm vóc lịch sử lớn lao của người anh hùng, vừa
nói lên khát vọng không có giới hạn của cộng
đồng Ê- đê về một tương lai hùng mạnh, thịnh
vượng.
* Tổng kết: Ghi nhớ: SGK
Tiết 9

Văn bản
(tiếp theo)
HOẠT ĐỘNG

NỘI DUNG
III. Luyện tập.
GV hướng dẫn HS làm trên lớp. Bài tập 1.
Văn bản gồm 5 câu.
a.Tính thống nhất về chủ đề.
Câu 1: nêu ý khái quát: ảnh hưởng qua lại giữa cơ thể và

môi trường.
Câu 2, 3, 4, 5: đưa ra ví dụ về việc môi trường có ảnh
hưởng tới mọi đặc tính của cơ thể.
→đều tập trung thể hiện chủ đề ở câu 1.
b. Sự phát triển của chủ đề.
- Ý khái quát: ảnh hưởng qua lại giữa cơ thể và môi
trường.
- Ý cụ thể: môi trường có ảnh hưởng tới mọi đặc tính của
cơ thể.
- Ví dụ: so sánh lá mọc trong môi trường khác nhau.
→đi từ ý khái quát đến ý cụ thể rồi đưa ra ví dụ minh
họa.
c. Nhan đề.
- sự ảnh hưởng qua lại giữa môi trường và cơ thể.
- sự kỳ diệu của các cơ thể sống.
Bài tập 2.
- Sắp xếp: (1) - (3) - (5) - (2) - (4).
- Nhan đề : Về bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu.
Bài tập 3.
Môi trường sống của loài người đang bị hủy hoại
HS dựa vào gợi ý, viết đoạn nghiêm trọng.
văn.
Gợi ý:
- Rừng bị chặt phá.
- Động vật quý hiếm bị hủy diệt.
- Lũ lụt liên miên.


- Nhiệt độ trái đất nóng lên.
- Không khí ô nhiễm…

Nhan đề: Hãy cứu lấy trái đất.
Bài tập 4.
HS tự làm.

Đọc thêm

LẬP DÀN Ý BÀI VĂN TỰ SỰ.
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp học sinh:
- Biết cách dự kiến đề tài và cốt truyện cho một bài văn tự sự.
- Nắm được kết cấu và biết cách lập dàn ý bài văn tự sự.
- Nâng cao nhận thức về ý nghĩa, tầm quan trọng của việc lập dàn ý để có thói quen lập
dàn ý trước khi viết một bài văn tự sự nói riêng, các bài văn khác nói chung.
HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM.
Phương pháp

Nội dung cần đạt

HS đọc SGK
?Nhà văn Nguyên Ngọc nói về việc
gì.
Ông đã viết truyện ngắn này như thế
nào?

I. Hình thành ý tưởng, dự kiến cốt truyện
- Nhà văn Nguyên Ngọc nói về truyện ngắn "Rừng
xà nu"
=> Muốn viết được bài văn kể lại một câu chuyện
hoặc một truyện ngắn ta phải hình thành ý tưởng và
phác thảo một cốt truyện (dự kiến tình huống, sự

kiện và nhân vật).
* Chọn nhân vật:
+ Anh Đề mang cái tên Tnú rất miền núi,
+ Dít đến và là mối tình sau của Tnú. Như vậy phải
có Mai (chị của Dít),
+ Cụ già Mết phải có vì là cội nguồn của buôn làng,
của Tây Nguyên mà nhà văn đã thấy được. Thằng bé
Heng cũng vậy.
* Về tình huống vầ sự việc để nối kết các nhân vật:
+ Cái gì, nguyên nhân nào là bật lên sự kiện nội dung
diệt cả 10 tên ác ôn những năm tháng chưa hề có
tiếng súng cách mạng: Đó là cái chết của mẹ con
Mai; mười đầu ngón tay Tnú bốc lửa…
+ Các chi tiết đó đến như rừng xà nu, nó gắn liền với
số phận mỗi con người: Cô gái lấy nước ở vòi nước
đầu làng, cụ già lom khom, tiếng nước lách tách
trong đêm khuya…

=> HS nêu kinh nghiệm của nhà
văn.

? Cách sắp xếp các tình huống, chi
tiết.

HS đọc SGK

II- Lập dàn ý:
1. Câu chuyện 1



Lp dn ý cho bi vn k v hu
thõn ca ch Du (da vo SGK).
GV hng dn HS tỡm hiu nhng
phn bi: Phn khai on, phỏt trin,
nh im

a. M bi:
+ Ch Du ht hi chy v hng lng mỡnh trong
ờm ti;
+ V ti nh, tri ó khuya nhng ch thy mt ngi
l núi chuyn vi chng;
+ V chng gp nhau mng mng, ti ti.
b. Thõn bi:
+ Ngi khỏch l cỏn b Vit Minh;
+ Ngi y ó ging gii cho v chng ch nghe
nguyờn nhõn vỡ sao dõn mỡnh kh, mun ht kh phi
lm gỡ? Nhõn dõn xung quanh h ó lm gỡ v lm
nh th no?
4. Cng c:
+ Khuyn khớch ch Du tham gia Vit Minh;
HS lm bi tp SGK.
+ Ch Du vn ng nhng ngi lng xúm tham gia
GV hng dn.
Vit Minh cựng mỡnh;
* Phn Ghi nh.
+ Phỏ kho thúc Nht chia cho dõn nghốo.
c. Kt bi:
+ Ch Du v b con lng xúm mng ngy Tng khi
5. Dn dũ
ngha;

- Hc bi, lm bi tp SGK.
+ Ch ún cỏi Tớ v, gia ỡnh sum hp.
- Chun b bi "Truyn An Dng 2. Cõu chuyn 2
Vng v M Chõu, Trng Thy " III- Luyn tp:
theo SGK.
1. Bi tp 1v 2 SGK trang 46.

Tit 10,11

Truyện An Dơng Vơng và
Mị Châu - Trọng Thuỷ
( Truyn thuyt)

MC CH YấU CU
Giỳp hc sinh:
- Qua phõn tớch mt truyn thuyt c th nm c c trng ch yu ca truyn thuyt:
kt hp nhun nhuyn yu t lch s vi yu t tng tng; phn ỏnh quan im ỏnh giỏ,
thỏi v tỡnh cm ca nhõn dõn v cỏc s kin lch s v cỏc nhõn vt lch s.
- Nm c giỏ tr, ý ngha ca truyn An Dng Vng v M Chõu-Trng Thu.
- Rốn luyn thờm k nng phõn tớch truyn dõn gian cú th hiu ỳng ý ngha ca
nhng h cu ngh thut trong truyn thuyt.
CC BC THC HIN
- n nh t chc
- Kim tra bi c
- Bi mi:


Phương pháp
HS đọc SGK (nắm nội dung
Tiểu dẫn, đặc trưng cơ bản của

truyền thuyết).
GV khái quát về khu di tích Cổ
Loa.
HS đọc văn bản
GV giải nghĩa từ khó.
? Bố cục truyện có thể chia làm
mấy đoạn.
HS nêu chủ đề của tác phẩm.

Nội dung cần đạt

I. Tiểu dẫn
1. Thể loại truyền thuyết
- Kết hợp nhuần nhuyễn yếu tố lịch sử với yếu tố tưởng
tượng.
- Phản ánh quan điểm đánh giá thái độ và tình cảm của
nhân dân về các sự kiện và các nhân vật lịch sử.
- Các sinh hoạt văn hoá tinh thần của nhân dân như lễ hội,
các di tích lịch sử - văn hoá là môi trường sinh thành, biến
đổi, diễn xướng của truyền thuyết.
2. Giới thiệu chung về “Truyện An Dương Vương và Mị
Châu - Trọng Thuỷ”:
GV dựa vào câu hỏi SGK.
- Cụm di tích Cổ Loa: SGK.
HS tìm hiểu:
II. Đọc văn bản
? Nguyên nhân ADV được rùa III. Phân tích văn bản
thần giúp đỡ.
1. Nhân vật An Dương Vương
=> Cách đánh giá của nhân dân - An Dương Vương có ý thức cảnh giác, lo xây thành,

về ADV.
chuẩn bị vũ khí từ khi giặc chưa đến.
-> Tưởng tượng ra thần linh giúp đỡ chính là cách để nhân
dân ca ngợi nhà vua, tự hào về chiến công xây thành, chế
? Nhà vua mất cảnh giác như nỏ, chiến thắng giặc ngoại xâm của dân tộc.
thế nào.
- An Dương Vương mơ hồ về bản chất ngoan cố của bọn
xâm lược nên mở đường cho con trai kẻ thù vào làm nội
=> Những chi tiết hư cấu có ý gián; lúc giặc đến có thái độ ỷ lại vào vũ khí không đề
nghĩa gì?
phòng - > Thất bại.
HS xác định sự mất cảnh giác - Những hư cấu nghệ thuật (Rùa Vàng, Mị Châu và chi tiết
của ADV.
vua tự tay chém đầu con gái) được sáng tạo là để nhân dân
gửi gắm lòng kính trọng đối với thái độ dũng cảm của vị
anh hùng, phê phán thái độ mất cảnh giác của Mị Châu.
Đây cũng là lời giải thích lí do mất nước nhằm xoa dịu nỗi
đau này.
2. Nhân vật Mị Châu
?Chi tiết Mị Châu lén đưa cho - Lén cho Trọng Thuỷ xem nỏ thần -> chỉ thuận theo tình
Trọng Thuỷ xem nỏ thần được cảm vợ chồng mà quên nghĩa vụ đối với đất nước.
đánh giá như thế nào.
+ Nỏ thần là tài sản quốc gia, là bí mật quân sự.
HS thảo luận
-> Mị Châu đã đặt lợi ích cá nhân lên trên lợi ích cộng
GV hướng dẫn và kết luận.
đồng-> gián tiếp tiếp tay cho kẻ thù -> trừng phạt.
- Cả tin, ngây thơ đến mức khờ khạo:
+ Mất cảnh giác trước lời chia tay đầy ẩn ý của Trọng
Thuỷ.

3. Thái độ của nhân dân đối với Mị Châu
- Bao gồm hai mặt:
+ Nàng đã mắc tội mất cảnh giác nghiêm trọng, trực tiếp
dẫn đến việc mất nước Âu Lạc và bởi vậy nàng phải trả
giá một cách bi đát.
HS suy ra bài học đối với thế + Nhân dân thấu hiểu rằng nàng bị kẻ khác lợi dụng vì đã
hệ trẻ ngày nay.
ngây thơ, thật bụng hơn người.


- Bài học:
HS thảo luận
+ Giải quyết sao cho đúng đắn mối quan hệ giữa tình yêu
riêng tư với tình cảm lớn của công dân đối với đất nước,
dân tộc.
+ Mỗi người dân phải thường trực ý thức quan tâm đến
vận mệnh của dân tộc.
4. Ý nghĩa của hình ảnh “ ngọc trai - giếng nước”
? Chi tiết “Ngọc trai - giếng
- Nó là sự kết thúc duy nhất hợp lí cho số phận đôi trai gái.
nước” được hiểu và đánh giá Chi tiết này có thể hiểu:
như thế nào. Vì sao?
+ Lời khấn của Mị Châu và kết cục “ngọc trai, ngọc
=> Không ca ngợi mối tình
thạch” đã chiêu tuyết cho cho danh dự của nàng, chứng tỏ
thuỷ chung Mị Châu - Trọng
tấm lòng nàng trong sáng.
Thuỷ.
+ Nhân dân ta chứng nhận cho sự hối hận của Trọng Thuỷ.
=> Không ca ngợi những kẻ

+ Ngọc trai rửa nước giếng càng sáng chứng tỏ Trọng
đưa họ đến bi kịch mất nước.
Thuỷ đã tìm được sự hoá giải trong tình cảm của Mị Châu
=> Thái độ vừa nghiêm khắc
ở thế giới bên kia.
vừa nhân hậu của nhân dân Âu III- Tổng kết
Lạc.
Truyền thuyết bắt nguồn từ cốt lõi lịch sử được nhân
4. Củng cố:
dân tưởng tượng, thần kì hoá nhằm gửi vào đó tâm hồn
HS đọc phần ”Ghi nhớ” SGK thiết tha, thái độ bao dung nhưng cũng không kém phần
nghiêm khắc của mình./.
5. Dặn dò:
- Học bài
- Chuẩn bị Làm văn “Uy-lít-xơ
trở về” theo SGK.

Tiết 12,13

Uy - lit - x¬ trë vÒ
( Trích Ô - đi - xê - sử thi Hi - Lạp)

MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp học sinh:
- Cảm nhận được vẻ đẹp của tâm hồn và trí tuệ của người Hi Lạp thể hiện qua cảnh
đoàn tụ vợ chồng sau hai mươi năm xa cách,
- Biết phân tích diễn biến tâm lí nhân vật qua các đối thoại trong cảnh gặp mặt để thấy
thấy được khát vọng hạnh phúc và vẻ đẹp trí tuệ của họ,
- Nhận thức được sức mạnh của tình cảm vợ chồng, tình cảm gia đình cao đẹp là động
lực giúp con người vượt qua mọi khó khăn.

CÁC BƯỚC THỰC HIỆN
- Ổn định tổ chức
- Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Thái độ của nhân dân đối với nhân vật Mị Châu qua truyền thuyết Truyện An
Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy.
- Bài mới:


Phương pháp

Nội dung cần đạt

- GV gọi 1 HS đọc phần tiểu
dẫn và 1 HS khác tóm tắt lại
phần Tiểu dẫn.
- Gv trình bày thêm một vài nét
về tác giả và tóm tắt tác phẩm
cũng như vị trí của đoạn trích
để HS năm sbắt được nội dung
chính của tác phẩm

I. Tiểu dẫn
1. Tác giả:
- Hô - me - rơ là một nhà thơ mù người Hi Lạp, sống vào
khoảng thế kỉ IX - VIII trước Công nguyên.
- Ông con một gia đình nghèo và được sinh ra bên dòng
sông Mê - lét.
- Hô - me - rơ được coi là tác giả của hai thiên sử thi I - li át và Ô - đi - xê.
2. Tóm tắt tác phẩm: SGK


GV phân vai cho HS đọc theo
sát lời thoại trong văn bản.
? Đoạn trích có thể chia thành
mấy phần. Kể tên các nhân vật
tham gia đối thoại trong các
phần đó.

II. Đọc văn bản
Bố cục : Chia 2 phần
- Phần 1: …kém gan dạ
- Phần 2: đoạn còn lại

III. Phân tích văn bản
? Nêu nhận xét về lời thoại các 1. Giai đoạn gặp gỡ đầu tiên khi Uy - lit - xơ chưa thay
nhân vật. Những chi tiết nào
đổi hình thức bề ngoài
cho thấy tình cảm của các
* Lời thoại của các nhân vật:
nhân vật thể hiện trong lời
- Nhũ mẫu Ơ - ri - clê có hai lời thoại, các lời thoại này
thoại của mình?
mang tính chất thông báo và khẳng định sự trở về của Uy lit - xơ -> Lời thoại của Ơ - ri - clê thể hiện sự vui mừng
của người đầy tớ trung thành khi ông chủ sau bao năm xa
cách trở về bình an.
- Tê - lê - mác có hai lời thoại:
+ Lời thoại thứ nhất: thể hiện sự trách móc mẹ mình
+ Lời thoại thứ hai: Tê - lê - mác nói với cha
-> Thể hiện nỗi vui mừng không giấu được khi hai cha con
đã chiến thắng bọn cầu hôn.
- Pê - nê - lốp có ba lời thoại:

+ Hai lời thoại dành cho nhũ mẫu Ơ - ri - clê
+ Lời thoại thứ ba để trả lời con trai nhưng vừa nhằm tới
vị khách lạ kia.
-> Lời thoại của Pê - nê - lốp thể hiện sự thanh thản khi
bình yên trở lại với gia đình, thể hiện phong thái điềm tĩnh
của một người chủ nhà lịch lãm.
- Uy - lit - xơ chỉ có một lời thoại với con trai, song lời
thoại này mang tính chất hai chiều, vừa nói với con, vừa
hướng tới vợ.
-> Lời thoại của Uy - lit - xơ cho thấy chàng tính tới khả
năng Pê - nê - lốp chưa nhận ra chàng là do chàng đang
mặc quần áo rách rưới.
=> Các lời thoại này tạo ra tính chất kịch tính cho màn gặp
mặt thể hiện qua các thái dộ không cùng chiều với nhau.
* Phẩm chất của Pê - nê - lốp thể hiện qua lời thoại:
Những phẩm chất nào của Pê - - Nàng là con người thận trọng


nê - lốp được thể hiện qua lời
thoại?

- Luôn bình tĩnh, tự tin, khôn ngoan và lịch thiệp
- Pê - nê - lốp ý thức được phẩm giá và danh dự của mình:
danh dự của một chủ nhân trước các gia nhân, danh dự của
một người mẹ trước con cái, danh dự của một phụ nữ
trước một người đàn ông, danh dự của người vợ trước
người chồng.
2. Giai đoạn gặp gỡ sau khi Uy - lit - xơ đã thay đổi hình
thức bề ngoài
- Uy - lit - xơ đã thay quần áo mà cũng chưa được Pê- nê Tại sao khi Uy - lit - xơ đã thay lốp thừa nhận bởi vì đó chỉ là sự thay đổi hình thức bên

quần áo mà cũng chưa được
ngoài-> Pê- nê - lốp là một người hết sức thận trọng.
Pê - nê - lốp thừa nhận? Thái
=> Tính chất thời đại: Thời kì này, gia đình đã xuất hiện,
độ đó của Pê - nê - lốp gợi cho xã hội đã phát triển song cũng bộc lộ những nguy hiểm
ta suy nghĩ gì về tính chất của rình rập, đe doạ sự bình yên và hạnh phúc gia đình, Pê - nê
thời đại?
- lốp “Thiếp luôn lo sợ có người đến đây, dùng lời đường
đường mật đánh lừa, vì đời chẳng thiếu gì người xảo
quyệt, chỉ làm điều tai ác”
- Khi chưa được Pê- nê - lốp thừa nhận, Uy - lit - xơ tỏ ra
giận dỗi, yêu cầu nhũ mẫu kê cho mình một chiếc giường
riêng.
Thái độ của Uy - lit - xơ thể
+ Pê - nê - lốp tương kế tựu kế, yêu cầu nhũ mẫu “Hãy
hiện như thế nào khi chưa
khiêng chiếc giường chắc chắn ra khỏi gian phòng vách
được Pê - nê - lốp thừa nhận? tường kiên cố…” -> Đây là cách thử tốt nhất.
Tại sao khi Uy - lit - xơ yêu
+ Chỉ sau khi Uy - lit - xơ đã nói đúng tính chất đặc biệt
cấu kê cho mình một chiếc
của chiếc giường, lúc ấy Pê - nê - lốp mới thừa nhận
giường riêng thì Pê - nê - lốp
chồng.
cũng yêu cầu “Hãy khiêng
=> Ý nghĩa của chiếc giưòng:
chiếc giường chắc chắn ra
+ Biểu tượng của sự thuỷ chung, của tình vợ chồng son
khỏi gian phòng vách tường
sắt.

kiên cố”?
+ Trở thành thước đo trí tuệ của Pê - nê - lốp và đồng
thời cũng cho thấy sự đổi thay và phức tạp của thời đại.
+ Bí mật của chiếc giường được giải mã, mọi sự hồ nghi
của Pê - nê - lốp cũng bị xua tan, đồng thời mọi mối nghi
ngại của Uy - lit - xơ cũng biến mất. Gia đình sum họp, vợ
chồng đoàn tụ, hạnh phúc.
- Trong câu cuối của đoạn trích, Hômerơ đã sử dụng biện
pháp nghệ thuật so sánh.
-> Đây là biện pháp nghệ thuật so sánh có đuôi dài, hay so
sánh mở rộng, một biện pháp nghệ thuật quan trọng của sử
thi.
Tổng kết
Trong câu cuối của đoạn trích,
Màn gặp mặt trong đoạn trích thể hiện phẩm chất trí
Hômerơ đã sử dụng biện pháp tuệ và những tình cảm chân thành, đầy ắp tình đời, tình
nghệ thuật gì?
người.

Đọc thêm


Ra -ma buéc téi
( TrÝch Ramayana - Sö thi Ấn §é)

MỤC TIÊU BÀI HỌC
- Qua đoạn trích Ra - ma buộc tội, hiểu quan niệm của người Ấn Độ cổ về người anh hùng,
đấng quân vương mẫu mực và người phụ nữ lí tưởng; hiểu nghệ thuật xây dựng nhân vật của
sử thi Ra - ma - ya - na.
- Bồi dưỡng ý thức danh dự và tình yêu.

HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM.
(GV cho HS tìm hiểu những vấn đề chính về nội dung và nghệ thuật của bài).
Phương pháp

Nội dung cần đạt

GV cho học sinh đọc và tự tóm tắt phần
Tiểu dẫn để nắm được nội dung câu
chuyện và vị trí của đoạn trích, GV
nhắc lại những điểm cơ bản, chủ yếu để
dẫn dắt HS đi vào đoạn trích.

I. Tiểu dẫn
- Ramayana và Mahabharata là hai sử thi Ấn Độ
nổi tiếng, có ảnh hưởng sâu rộng, lâu bền trong
văn học, văn hoá nhiều nước Đông Nam Á.
+ Ramayana được đạo sĩ Van - mi - ki hoàn thiện
cuối cùng.
+ Tác phẩm gồm 24.000 câu thơ đôi.
- Tóm tắt tác phẩm: SGK
- Đoạn trích: Thuộc chương 79, kể về cuộc tái
hợp của Ra - ma và Xi - ta, là sự thử thách từ
những đòi hỏi đạo đức trong chính họ.
II. Đọc văn bản

GV có thể tổ chưc cho HS đọc phân vai

III. Phân tích văn bản
1. Nhân vật Ra - ma
- Rama và Xita gặp gỡ trong kiểu không gian

công cộng, có rất nhiều người ( nhiều loại người).
Qua các cụm từ:
+ “( Nhưng vì sợ tai tiếng, chàng bèn nói với
nàng,) trước mặt những người khác”
+ “( Nghe những lời tố cáo chưa từng có,) trước
mặt đông đủ mọi người”
+ Trước mặt mọi người, ( trang tuyệt thế giai
nhân đó nạp mình cho lửa)”
- Trong không gian đó, Rama xuất hiện với hai tư
cách:
+ Là một ông vua chiến thắng, có quyền lực, đang
đứng trước các thần dân của mình và đứng trước
những kẻ chiến bại.
+ Là một người chồng có vợ bị quỷ vương chiếm
đoạt và đã chiến đấu giành lại được vợ của mình.
-> Rama có trách nhiệm bảo vệ danh dự của bản
thân và danh dự của cộng đồng.
=> Rama vừa là con người xã hội vừa là con
người cá thể.

Nhận xét về kiểu không gian gặp gỡ
của Rama và Xita. Những cụm từ nào
cho thấy kiểu không gian đó?
GV: Các tình thế này tạo ra kịch tính
cho câu chuyện, quy định thái độ hành
xử của các nhân vật.

Tại không gian đó, Rama xuất hiện với
tư cách nào? Trách nhiệm mà Rama
phải thực hiện là gì?

Trong giai đoạn đầu của sử thi, gia đình cũng chỉ
là một thành viên phụ thuộc không độc lập trong
mối quan hệ cộng đồng. Tại thời điểm đó, một
mặt Rama phải tuân theo các quy ước của cộng
đồng, tức là phải đề cao danh dự. Danh dự là yếu
tố bắt buộc, là phẩm hạnh của người anh hùng sử
thi, gắn liền với danh dự cộng đồng: “Kẻ nào bị
quân thù lăng nhục mà không đem tài nghệ của


mình ra để trả thù là kẻ tầm thường”. Mặt khác,
Rama cũng là người chồng rất mực thương yêu vợ.

Tìm các chi tiết liên quan tới hai tư
cách đó của Rama?

Khi buộc tội Xita, tâm trạng Rama diến
biến như thế nào? Chi tiết nào cho thấy
nỗi đau của Rama?
- Rama phải đứng trên lập trường chung mà giải
quyết việc riêng, vai trò của một con người xã hội
- ở đây là vị thế quân vương, vị thế của người
đứng đầu cộng đồng có sức mạnh ghê gớm. Hành
vi ứng xử của nhân vật phải công khai, minh bạch,
phải rõ ràng trước mặt tất cả mọi người, để tất cả
mọi người đều được thấy, được nghe và được hiểu.
Danh dự cộng đồng được đề cao, cá nhân sẽ mất
mọi giá trị nếu không còn danh dự.

Rama đánh nhau với quỷ vương

Ravana vì mục đích gì? Dẫn chứng?
Lời thoại của Rama thể hiện những tính
chất gì?

Vậy Rama có ghen tuông không?
Những chi tiết nào nói lên điều đó?
Như vậy việc đánh thắng quỷ vương chỉ là cứu vãn
một nửa danh dự, còn nửa kia gắn liền với sự nghi
kị về cuộc sống của Xita trong thời gian bị quỷ
vương bắt giữ-> Đây chính là đỉnh điểm của sự
xung đột.

Sau khi buộc tội Xita, Rama đã hành
động như thế nào?
Thái độ của Rama được thể hiện như
thế nào khi Xita bước vào giàn lửa?
Dẫn chứng?

Trước lời buộc tội của Rama, Xita có
thái độ chư thế nào?

- Ý thức được danh dự, ý thức được sức mạnh bản
thân là một phẩm chất của anh hùng sử thi, song
Rama cũng nhờ tới sự giúp sức của đồng đội mà
trong sử thi, tình đồng đội là một phẩm chất cao
quý.
- Các chi tiết diễn tả nỗi đau của Rama:
+ Lòng Rama đau như dao cắt
+ Nhưng vì sợ tai tiếng, chàng bèn…
+ ….

=> Tính chất tập thể là nguyên tắc tạo lập sức
mạnh chiến thắng cho các cộng đồng; cùng
chung sống, cùng ăn cùng hưởng; quan hệ giữa
người với người là bình đẳng, không phụ thuộc
vào thủ lĩnh hay thành viên.
- Rama chiến đấu với quỷ vương và tiêu diệt quỷ
vương vì danh dự của chàng và cũng vì danh dự
của cộng đồng.
- Lời thoại của Rama thể hiện các tính chất:
+ Sự tôn trọng danh dự, quyết tâm bảo vệ danh
dự.
+ Trách nhiệm lương tâm, nghĩa vụ công dân.
+ Mục đích thực hiện việc trả thù.
- Căn cứ vào lời thoại, không thể nói Rama không
ghen, nhưng những lời nói của Rama cũng là sự
nghi ngờ, ấm ức của thần dân, của những người
đang có mặt.
- Sau khi buộc tội Xita, Rama đã chối bỏ vợ
mình-> Hành động đó có vẻ quyết liệt và có phần
nhẫn tâm.
- Thái độ của Rama khi Xita bước vào giàn lửa:
+ Lúc đó nom chàng …
+ Rama vẫn ngồi, mắt dán xuống đất.
-> Thể hiện sự kiên định, lập trường không thay
đổi của Rama.
=> Hành vi này xuất phát từ trách nhiệm cộng
đồng chứ không phải là một sự nhẫn tâm hay từ
bản chất tàn ác.
2. Nhân vật Xita
- Thái độ của Xita:

+ Xita bị bất ngờ trước những lời cay độc, giận
dữ của Rama.
+ Nàng cảm thấy bị xúc phạm, tới mức “muốn tự
chôn vùi cả hình hài, thân xác của mình”
+ Dùng mọi lập luận để tự bênh vực cho mình,
thanh minh trong nỗi đau nghẹn ngào nức nở.
+ Nàng đưa ra danh dự của mình cùng danh dự
của dòng dõi mình.
- Xita đi tới quyết định: “từ bỏ tấm thân này cho


ngọn lửa”-> Chấp nhận cái chết để minh oan cho
mình.
-> Xita cảm thấy bị xúc phạm, danh dự của mình
bị khinh rẻ khi Rama đánh đồng nàng với “một
vật yêu đương”…
Câu nói này tạo sự đối lập với thái độ của Rama, - Thần lửa Anhi trong văn hoá Ấn Độ giữ vị trí
cho thấy nét đẹp của sự dũng cảm cao quý của
quan trọng, đây là vị thần công lí, là người phán
Xita. Lập luận của Xita đựa vào nhưngc chứng cử
quan trọng, vững chắc, được mọi người thừa nhận xử tối cao và do đó giàn lửa cũng là toà án tối cao,
để từ đó tự mình đưa ra một giải pháp tạo bạo.
là nơi xét xử công minh.
Xita đã đưa ra quyết định nào sau khi - Trước hành động của Xita, công chúng đều đau
đáp lại lời buộc tội của Rama?
xót “….”
=> Xita cũng nhận thức được trách nhiệm công
Thái độ của công chúng được thể hiện dân của mình trong cộng đồng, Xita cũng phải
như thế nào khi chứng kiến Xita bước bảo vệ, ngoài danh dự riêng của mình còn là
vào giàn lửa?

danh dự của cộng đồng.
Tổng kết: Ghi nhớ SGK
Tiết 14

TRẢ BÀI VIẾT SỐ 1
MỤC TIÊU BÀI HỌC.
Giúp HS:
- Hệ thống hóa những kiến thức và kĩ năng biểu lộ ý nghĩ và cảm xúc, về lập dàn ý, diễn
đạt.
- Tự đánh giá những ưu điểm và nhược điểm trong bài làm của mình đồng thời có được
những định hướng cần thiết để lam tốt bài viết sau.
TIẾN TRÌNH.
Hoạt động GV- HS
Bước 1- GV nêu yêu cầu của bài
làm.

Nội dung
Đề bài: Phát biểu cảm nghĩ về một bài thơ mà
em đã học.
Yêu cầu:
- Bài viết nêu được cảm nghĩ của bản thân về một
bài thơ đã học.
- Không đi quá sâu vào phân tích tác phẩm.
- Bài viết cần trình bày cẩn thận, có ý thức làm bài.
- Biết trình bày bố cục 3 phần của một bài viết văn.

Bước 2- Nhận xét :
1. Ưu điểm.
2. Nhược điểm.



3. Chữa lỗi cụ thể.
(phần này được nêu chi tiết trong sổ
chấm bài)
Bước 3- Trả bài.
Bước 4- Đọc bài làm tốt.

Tiết 15

CHỌN SỰ VIỆC, CHI TIẾT TIÊU BIỂU
TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
- Nhận biết thế nào là sự việc, chi tiết tiêu biểu trong văn bản tự sự.
- Bước đầu chọn được sự việc, chi tiết tiêu biểu khi viết một văn bản tự sự đơn giản.
II. PHƯƠNG PHÁP- PHƯƠNG TIỆN
- Phương pháp: thuyết trình, đặt câu hỏi…
- Phương tiện: SGK, giáo án, phấn bảng.
III. TRỌNG TÂM
Mục II- Cách chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu.
IV. TIẾN TRÌNH
- Ổn định tổ chức
- Bài mới:
Hoạt động

Nội dung cần đạt
I. Khái niệm

Từ điển Tiếng Việt giải
thích:
“Cái xảy ra được nhận

thức có đặc điểm và ranh
giới rõ rang”.

GV nhấn mạnh: Chọn sự
việc, chi tiết tiêu biểu là

Tự sự (kể
Phương thức trình bày một chuỗi các sự việc,
chuyện) từ sự việc này đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến
một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.
Trong văn bản tự sự, sự việc được diễn tả bằng
Sự việc lời nói, cử chỉ, hành động của nhân vật trong
quan hệ với nhân vật khác.
Sự việc
Là sự việc quan trọng góp phần hình thành cốt
tiêu biểu truyện và sáng tỏ chủ đề.
Là “tiểu tiết của tác phẩm, có sức chứa lớn về
cảm xúc và tư tưởng”.
Chi tiết
Có thể là một lời nói, cử chỉ, hành động của
nhân vật hoặc một sự vật, hình ảnh thiên nhiên,
một nét chân dung…
Chi tiết
Chi tiết đặc sắc tập trung thể hiện rõ nét sự việc
tiêu biểu tiêu biểu.


khâu quan trọng trong quá
trình viết hoặc kể lại một
câu chuyện.


Kể sự việc Trọng Thủy và
Mị Châu chia tay nhau, tác
giả nhằm mục đích vừa
dẫn dắt câu chuyện vừa
diễn tả mối tình gắn bó
giữa hai nhân vật. Nếu bỏ
qua sự việc trên thì truyện
không liền mạch, cốt
truyện sẽ bị phá vỡ và đặc
điểm tính cách giữa hai
nhân vật không được làm
nổi bật. Sau sự việc tiêu
biểu này là các sự việc:
+ Theo dấu lông ngỗng Mị
Châu rắc, Trọng Thủy
cùng quân lính đuổi theo
cha con An Dương Vương.
+ Cha con An Dương
Vương cùng đường.
HS tự làm.

HS củng cố kiến thức:

Ví dụ:
+ Các sự việc trong truyện Thánh Gióng: Mẹ Gióng thụ thai Gióng ra đời cho đến 3 tuổi - câu nói đầu tiên của Gióng với
sử giả - Gióng đánh giặc - Gióng về trời.
+ Các chi tiết trong truyệnThánh Gióng: Dấu bàn chân khổng
lồ ngoài ruộng mà mẹ Gióng đã đặt chân mình vào ướm thử Cái vươn vai của Gióng - Ngựa sắt phun lửa, phi vào đám giặc
- Roi sắt gãy, Gióng nhổ từng bụi tre làm vũ khí đánh giặc Gióng cởi nón sắt, giáp sắt để lại trên đỉnh núi Sóc rồi từ từ

bay về Trời.
II. Cách chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu
1. Truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy
a. Tác giả dân gian kể về công cuộc xây dựng và bảo vệ đất
nước của ông cha ta.
b. Sự việc: Trọng Thủy và Mị Châu chia tay nhau
Chi tiết 1: Trọng Thủy hỏi Mị Châu: “ […] Ta lại tìm nàng,
lấy gì làm dấu?”
Chi tiết 2: Mị Châu đáp: “Thiếp có áo lông ngỗng […] đi đến
đâu sẽ rứt long mà rắc ở ngã ba đường để làm dấu”
→Các sự việc, chi tiết trên là các sự việc, chi tiết tiêu biểu. Vì
chúng đóng vai trò quan trọng, không thể bỏ qua, làm tiền đề
cho các sự việc, chi tiết nối tiếp sau.

2. Lão Hạc (Nam Cao)
Tưởng tượng người con trai Lão Hạc trở về làng vào một hôm
sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 như sau: (SGK)
Gợi ý: Có thể chọn một số sự việc:
- Nhớ lại kỷ niệm xưa.
- Câu chuyện với ông giáo.
- Câu chuyện ngoài nghĩa trang.
- Những ngày ở làng.
- Tạm biệt làng ra đi…
Chọn một trong những sự việc trên và chi tiết hóa bằng
những chi tiết cụ thể.
3. Cách chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự.
Cần nắm vững các bước sau:
- Xác định đề tài, chủ đề của bài văn.
- Dự kiến cốt truyện (gồm nhiều sự việc nối tiếp nhau).
- Triển khai các sự việc bằng một số chi tiết.

III. Luyện tập


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×