Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

T38 HỒI HƯƠNG NGẪU THƯ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (583.05 KB, 9 trang )


NGU NHIấN VIT
NHN BUI MI V QUấ
(H Tri Chng)
GV Leõ Ngoùc
Thaứnh
Chaứo
caực em
hoùc sinh !

HĐ 1 : KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1 : Đọc thuộc bản dịch thơ
bài thơ “Tĩnh dạ tứ”. Tâm trạng
Lý Bạch biểu hiện như thế nào
qua việc tả cảnh kết hợp liên
tưởng và việc tự sự trong bài
thơ.
Câu 2 : Hãy nêu cách lập ý để
biểu cảm của nhà thơ Lý Bạch
ở bài thơ này.
Từ hiện
tại, nhà thơ
hồi tưởng
lại quá khứ.
Trong tâm
tưởng ông
quê hương
luôn là điều
ám ảnh có
sức vẫy gọi
ông quay


trở về.
Trăng, sương
Ngẩng, cúi

HĐ 2 : I/ GIỚI THIỆU CHUNG:
1- Tác giả:
- Là một trong những thi sĩ lớn
của thời Đường.
- 965 ông đỗ tiến sĩ và là đại
quan của triều Đường.
- Thơ của ông thanh đạm, nhẹ
nhàng, gợi cảm. biểu lộ một
trái tim nhân hậu đáng yêu.
2- Tác phẩm:
- Bài thơ được viết khi ông
cáo quan về quê nghỉ hưu.
Tượng
Hạ
Tri
Chương

Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt.
2/ HAI CÂU THƠ ĐẦU (KHAI - THỪA):
- Hai câu thơ đầu là tả hay kể? Kể
và tả về ai, về những vấn đề gì?
Kể và tả về cuộc sống của bản
thân.
Em hiểu thế nào là “giọng quê”?
Là chất quê, hồn quê biểu hiện
trong giọng nói của con người.

Giọng quê không đổi điều đó có
ý nghĩa gì ?
Hạ Tri Chương vẫn giữ được
bản sắc quê hương, không thay
đổi.
Thể thơ? Nêu cụ thể về thể thơ.
1/ TÌM HIỂU NHAN ĐỀ BÀI THƠ:
HĐ 3 : II- ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
Qua phần tác giả, em hiểu gì
về cụm từ “khi mới về quê”?
Làm quan cho nhà Đường trên
50 năm. Sau đó Hạ Tri Chương
từ quan về quê.
THẢO LUẬN : “ngẫu thư” là
gì? Có phải tình cảm của ông
với quê hương là tình cảm bất
chợt?

Biện pháp nghệ thuật nào
được sử dụng ở đây? Tác
dụng của biện pháp nghệ thuật
đó?
Câu 1
Vế 1: Trẻ rời nhà đi
làm quan.
Vế 2: Gìa lúc cáo
quan về lại.
Câu 2
Vế 1: Yếu tố không
chịu thay đổi.

Vế 2: Yếu tố phải
thay đổi.
Đối giữa các vế trong câu gọi là
tiểu đối.
Vừa làm cho câu văn cân đối, nhịp
nhàng, vừa khái quát được quãng
đời xa quê lâu dài và làm nổi bật sự
thay đổi về vóc dáng và tuổi tác,
đồng thời bước đầu hé lộ tình cảm
quê hương của nhà thơ.
Câu 1 là tự sự để biểu cảm, còn
câu 2 là miêu tả để biểu cảm. Đây
là phương thức bộc lộ tình cảm
cách gián tiếp. Nhà thơ nhìn thấy
quê hương, cất tiếng nói theo
giọng của quê hương, rồi tự
ngắm mình, thấy bề ngoài của
mình đổi thay quá nhiều trước
cảnh cũ người Xưa. Nghe đằng
sau dòng thơ như có tiếng thở
dài.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×