Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Dia ly 12 co ban bai 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (41.46 KB, 4 trang )

Địa lý 12 cơ bản Ngời soạn: Trịnh Văn Tuấn
Bài 1: việt nam trên đờng đổi mới và hội nhập
I. Mục tiêu bài học:
- Nắm đợc các thành tựu to lớn về công cuộc đổi mới ở đất nớc ta.
- Hiểu đợc tác động của bối cảnh quốc tế và khu vực đối với công cuộc đổi
mới và quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của nhà nớc ta.
- Nắm đợc 1 số định hớng chính để đẩy mạnh công cuộc đổi mới.
- Biết liên hệ kiến thức với thực tế và xác định đợc trách nhiệm của mỗi ngời
đối với sự nghiệp phát triển của đất nớc.
II. Phơng tiện dạy học:
- Một số hình ảnh, t liệu về các thành tựu của công cuộc đổi mới.
- Một số dẫn liệu về hội nhập quốc tế và khu vực.
III. Hoạt động dạy học:
Mở bài: Nền KTXH nớc ta đã và đang có những bớc phát triển nhanh chóng,
làm thay đổi cơ bản diện mạo đất nớc và bắt nhịp với xu thế phát triển
mới của thời đại-xu thế hội nhập để tạo ra 1 thế giới phẳng. Trong bài
học hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu tiến trình Việt nam trên con đờng
đổi mới và hội nhập.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính
Hoạt động 1: Tìm hiểu về công cuộc
đổi mới nền kinh tế xã hội nớc ta.
* Dựa vào nội dung SGK và hiểu biết,
hãy cho biết công cuộc đổi mới trên
đất nớc ta đợc tiến hành trong bối
cảnh KTXH nào?
- Sau ngày đất nớc thống nhất, cả nớc
tập trung vào hàn gắn vết thơng chiến
tranh và xây dựng 1 nớc VN hoà bình,
thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu
mạnh.
- Cuối thập kỷ 70, đầu thập kỷ 80.


- Lạm phát ở mức 3 con số.
* Công cuộc đổi mới ở đất nớc ta đợc
diễn ra nh thế nào?
- GV: Những đổi mới đầu tiên là từ
lĩnh vực nông nghiệp với chính sách
khoán 100 và khoán 10, sau đó lan ra
lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ.
* Dựa vào nội dung SGK, hãy cho biết
3 xu thế nổi bật để đổi mới nền
KTXH VN đợc xác định tại ĐH 6?
I. Công cuộc đổi mới là 1 cuộc cải
cách toàn diện về KTXH.
a. Bối cảnh:
- Miền nam đợc giải phóng, đất nớc
thống nhất.
- Nớc ta phát triển từ nền kinh tế nông
nghiệp là chủ yếu, lại chịu hậu quả
nặng nề của chiến tranh.
- Tình hình trong nớc và quốc tế phức
tạp.
- Nền kinh tế dất nớc khủng hoảng,
lạm phát trầm trọng.
b. Diễn biến.
- Công cuộc đổi mới đợc manh nha từ
năm 1979.
- Đờng lối đổi mới đợc khẳng định từ
ĐH ĐCS VN lần thứ VI năm 1986.
- 3 xu thế:
+ Dân chủ hoá đời sống kinh tế xã hội.
+ Phát triển nền kinh tế nhiều thành

phần theo định hớng XHCN.
Trờng THPT Cộng Hoà-Lạc Sơn-Hoà Bình
Địa lý 12 cơ bản Ngời soạn: Trịnh Văn Tuấn
* Sau 20 năm thực hiện đổi mới, nền
KTXH nớc ta đã đạt đợc những thành
tựu nào?
- Lạm phát đợc khống chế ở mức 1
con số.
* Quan sát hình 1.1, nêu những thành
công trong việc kiềm chế lạm phát,
hạn chế chỉ số giá tiêu dùng ở nớc ta?
- GĐ 1986-1989 luôn ở mức 3 con số.
- GĐ 1990-1992 chỉ số giá tiêu dùng
giảm còn 2 con số.
- Từ 1996 đợc kiềm chế ở mức 1 con
số, có năm chỉ số giá tiêu dùng âm.
- Tốc độ tăng trởng GDP đứng thứ 2
ĐNA sau Xinhgapo.
* Sự chuyển dịch cơ cấu GDP theo h-
ớng CN hoá, HĐ hoá thể hiện nh thế
nào?
- Đầu thập kỷ 90 nông lâm ng nghiệp
vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất, sau đó
mới thay đổi dần.
GV: Giới thiệu cho học sinh về chuẩn
đói nghèo và liên hệ với tình hình
trong nớc sau kết quả của công cuộc
đổi mới.
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự hội nhập
của nớc ta vào quốc tế và khu vực.

GV: Xu thế toàn cầu hoá, khu vực hoá
+ Tăng cờng giao lu và hợp tác với các
nớc trên thế giới.
c. Công cuộc đổi mới đã đạt đợc những
thành tựu to lớn và vững chắc.
- Nớc ta đã thoát khỏi tình trạng khủng
hoảng kinh tế xã hội kéo dài, kiềm
chế đợc lạm phát.
- Tốc độ tăng trởng kinh tế khá cao:
+ Năm 1988: 6,0%.
+ Năm 1995: 9,5%.
+ Năm 2005: 8,4%.
+ Trung bình GĐ 1987-2004: 6,9%.
- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hớng
công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
+ Tỷ trọng khu vực nông lâm ng
nghiệp ngày càng giảm.
+ Tỷ trọng khu vực công nghiệp và
dịch vụ ngày càng tăng.
+ Đến năm 2005: KV1 còn 21%, KV2
là 41%, KV3 là 38%.
- Cơ cấu kinh tế lãnh thổ cũng có
những chuyển biến rõ nét:
+ Hình thành và phát triển các vùng
kinh tế trọng điểm, các vùng chuyên
canh quy mô lớn, các trung tâm công
nghiệp và dịch vụ.
+ Các vùng sâu, vùng xa, biên giới và
hải đảo đợc u tiên phát triển.
+ Thành công lớn trong xoá đói giảm

nghèo, cải thiện đời sống vật chất và
tinh thần của nhân dân.
2. Nớc ta trong hội nhập quốc tế và
KV:
a. Bối cảnh:
Trờng THPT Cộng Hoà-Lạc Sơn-Hoà Bình
Địa lý 12 cơ bản Ngời soạn: Trịnh Văn Tuấn
vừa tạo ra thời cơ mới, vừa tạo ra
những thách thức.
- Thời cơ: Tranh thủ đợc các nguồn
lực bên ngoài, đặc biệt là nguồn vốn,
công nghệ và thị trờng.
- Thách thức:
+ Đặt nền kinh tế nớc ta vào thế bị
cạnh tranh quyết liệt bới các nền kinh
tế phát triển hơn trong khu vực và trên
thế giới.
+ Việc giữ gìn bản sắc văn hoá, truyền
thống dân tộc để hoà nhập chứ không
hoà tan cũng là 1 thách thức lớn.
* Dựa vào SGK và hiểu biết, hãy nêu
các mốc quan trọng thể hiện quá trình
hội nhập quốc tế và khu vực của Việt
nam?
* Hãy nêu 1 số những thành tựu quan
trọng trong công cuộc hội nhập quốc
tế và khu vực ở nớc ta?
GV: Hớng dẫn phân tích biểu đồ 1.2:
- 2005 tổng GDP đạt 393 nghìn tỷ
đồng, tăng 3,6 lần so với năm 1986

(109,2).
- Thành phần kinh tế ngoài nhà nớc
chiếm tỷ trọng cao nhất 47,3% GDP
năm 2005.
- Thành phần kinh tế phát triển nhờ
đầu t nớc ngoài có sự tăng trởng
nhanh nhất (năm 2005 tăng 26,4 lần
so với năm 1989).
- Dẫn chứng trong SGK.
Hoạt động 3: Tìm hiểu 1 số định hớng
chính để đẩy mạnh công cuộc đổi
mới.
* Dựa vào nội dung SGK, em hãy nêu
- Toàn cầu hoá là 1 xu thế tất yếu hiện
nay.
- Một số dấu mốc quan trọng:
+ Bình thờng hoá quan hệ với Hoa kỳ
vào đầu năm 1995.
+ Gia nhập ASEAN tháng 7-1995.
+ Tham gia diễn đàn hợp tác kinh tế
Châu á Thái bình dơng (APEC).
+ Trở thành thành viên thứ 150 của tổ
chức thơng mại thế giới (WTO) tháng
1/2007.
b. Công cuộc hội nhập quốc tế và khu
vực đã đạt đợc những thành tựu to
lớn:
- GDP có bớc tăng trởng nhanh cả về
tổng số và tất cả các thành phần kinh
tế.

- Nớc ta đã thu hút mạnh các nguồn
vốn đầu t nớc ngoài nh vốn ODA,
FDI...
- Hợp tác kinh tế, KHKT, khai thác tài
nguyên, bảo vệ môi trờng, an ninh
khu vực đợc đẩy mạnh.
- Ngoại thơng phát triển ở tầm cao
mới.
3. Một số định hớng chính để đẩy
mạnh công cuộc đổi mới và hội nhập.
Trờng THPT Cộng Hoà-Lạc Sơn-Hoà Bình
Địa lý 12 cơ bản Ngời soạn: Trịnh Văn Tuấn
1 số định hớng chính để đẩy mạnh
công cuộc đổi mới trên đất nớc ta?
- Thực hiện chiến lợc toàn diện về tăng
trởng và xoá đói giảm nghèo.
- Hoàn thiện và thực hiện đồng bộ về
thể chế kinh tế thị trờng định hớng
XHCN.
- Đẩy mạnh CN hoá, HĐ hoá gắn với
phát triển kinh té tri thức.
- Đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế
để tăng tiềm lực kinh tế quốc gia.
- Có các giải pháp hữu hiệu bảo vệ tài
nguyên, môi trờng và phát triển bền
vững.
- Đẩy mạnh phát triển giáo dục, y tế,
phát triển nền văn hoá mới, chống lại
các tệ nạn hội, mặt trái của kinh tế thị
trờng.

IV. Đánh giá: - Bối cảnh quốc tế những năm cuối thế kỷ XX có ảnh hởng nh
thế nào đến công cuộc đổi mới ở nớc ta?
- Hãy tìm các dẫn chứng về thành tựu của công cuộc đổi mới ở
nớc ta?
V. Hoạt động nối tiếp: Đọc trớc bài Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ.
Trờng THPT Cộng Hoà-Lạc Sơn-Hoà Bình

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×