Địa lý 12 cơ bản Ngời soạn: Trịnh Văn Tuấn
Bài 1 4 : sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
I. Mục tiêu bài học:
- Nắm đợc tình hình suy giảm tài nguyên rừng, đa dạng sinh học, tài nguyên
đất và hiện trạng sử dụng tài nguyên đất ở nớc ta.
- Phân tích đợc nguyên nhân và hậu quả của sự suy giảm tài nguyên sinh vật
và sự suy thoái tài nguyên đất.
- Biết đợc các biện pháp của nhà nớc nhằm bảo vệ tài nguyên rừng, đa dạng
sinh học, tài nguyên đất và các tài nguyên khác.
- Phân tích bảng số liệu và liên hệ thực tế.
II. Phơng tiện dạy học: - Các bảng số liệu trong SGK.
- Một số hình ảnh minh hoạ (nếu có).
III. Hoạt động dạy học:
Mở bài: Tài nguyên thiên nhiên là vốn quý của đất nớc ta trong đó nhiều loaị
tài nguyên quý hiếm đợc hình thành trong thời gian hàng triệu năm
với những biến cố địa chất rất phức tạp...Vì vậy, việc sử dụng hợp lý
và bảo vệ nguồn tài nguyên có ý nghĩa đặc biệt quan trọng cần thực
hiện trong hiện tại và trong tơng lai.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính
Hoạt động 1: Tìm hiểu về việc sử
dụng và bảo vệ TN sinh vật trên đất n-
ớc ta.
* Dựa vào bảng 14.1, hãy phân tích,
nhận xét tình hình biến động rừng? Vì
sao có sự biến động đó?
- Do khai thác rừng quá mức...
- So sánh khái quát tổng DT rừng và
chất lợng rừng nớc ta để kết luận...
- Rừng có vai trò quan trọng không
chỉ về kinh tế mà còn tạo ra sự cân
bằng sinh thái môi trờng nên việc bảo
vệ và phát triển rừng có ý nghĩa rất
lớn...
- Đối với rừng phòng hộ:...
- Đối với rừng đặc dụng:...
- Đối với rừng sản xuất:...
1. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên sinh
vật.
a. Tài nguyên rừng:
* Suy giảm TN rừng và hiện trạng
rừng:
- Mặc dù tổng diện tích rừng đang dần
tăng lên nhng TN rừng vẫn bị suy
thoái vì chất lợng rừng cha thể phục
hồi.
- 70% DT rừng nớc ta là rừng nghèo và
rừng mới phục hồi.
* Biện pháp bảo vệ TN rừng:
- Nâng độ che phủ rừng từ 40% hiện
nay lên 45 - 50%, vùng núi dốc phải
đạt độ che phủ khoảng 70 - 80%.
- Thực hiện các biện pháp quy hoạch,
bảo vệ và phát triển từng loại rừng.
- Triển khai luật bảo vệ và phát triển
rừng, giao quyền sử dụng đất và bảo
vệ rừng cho ngời dân.
b. Đa dạng sinh học:
Trờng THPT Cộng Hoà-Lạc Sơn-Hoà Bình
Địa lý 12 cơ bản Ngời soạn: Trịnh Văn Tuấn
- Tuy nhiên tính đa dạng đang bị suy
giảm.
* Dựa vào bảng 14.2, hãy nêu sự đa
dạng thành phần loài và sự suy giảm
số lợng loài thực động vật trên đất nớc
ta?
- 1986: 87 khu, 7 vờn quốc gia.
- 2007: 30 vờn quốc gia.......
- 360 loài thực vật, 350 loài động vật
quý...
- VD:...
Hoạt động 2: Nghiên cứu việc sử
dụng và bảo vệ tài nguyên đất.
- 40% diện tích tự nhiên.
- 28,4% tổng DT đất tự nhiên.
- Do đẩy mạnh bảo vệ rừng, trồng
rừng.
* Nêu các biểu hiện sự suy thoái tài
nguyên đất, các biện pháp bảo vệ và
cải tạo đất?
- Giới sinh vật tự nhiên ở nớc ta có tính
đa dạng cao thể hiện ở số lợng thành
phần loài, các kiểu hệ sinh thái và
nguồn gen quý hiếm.
- Suy giảm đa dạng sinh vật: DT rừng
tự nhiên bị thu hẹp, các kiểu hệ sinh
thái, thành phần loài và nguồn gen
đang bị giảm đi..
- Nguyên nhân suy giảm:
+ Sự khai thác quá mức TN sinh vật.
+ Môi trờng bị ô nhiễm do hoạt động
sản xuất và sinh hoạt.
- Các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh
vật:
+ Xây dựng hệ thống vờn quốc gia và
các khu bảo tồn thiên nhiên.
+ Ban hành sách đỏ Việt nam.
+ Ban hành các quy định khai thác.
2. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất.
* Hiện trạng sử dụng tài nguyên đất:
- Năm 2005 nớc ta có khoảng:
+ 12,7 triệu ha đất có rừng.
+ 9,4 triệu ha đất sử dụng trong N
2
.
+ 5,35 triệu ha đất cha sử dụng.
- Hiện nay:
+ DT đất trồng đồi trọc đang giảm
mạnh.
+ DT đất bị suy thoái còn rất lớn. Hiện
có 9,3 triệu ha đất bị đe doạ sa mạc
hoá.
* Các biện pháp bảo vệ tài nguyên đất:
- Với vùng đồi núi:
+ Tổ chức định canh định c.
+ Thực hiện phối hợp các biện pháp
thuỷ lợi và canh tác thích hợp.
- Đối với đất N
2
nhất là ở vùng ĐB:
+ Quản lý đất chặt chẽ, sử dụng đất
hợp lý.
+ Thâm canh, nâng cao hiệu quả sử dụng
đất.
+ Thực hiên các biện pháp canh tác và
cải tạo đất.
Trờng THPT Cộng Hoà-Lạc Sơn-Hoà Bình
Địa lý 12 cơ bản Ngời soạn: Trịnh Văn Tuấn
Hoạt động 3: Tìm hiểu yêu cầu sử
dụng hợp lý và bảo vệ các nguồn tài
nguyên khác.
- Hớng dẫn học sinh tự khai thác
SGK.
+ Phòng ngừa ô nhiễm, thoái hoá môi
trờng đất.
3. Sử dụng và bảo vệ các tài nguyên
khác.
( Học sinh tìm hiểu trong SGK để rút
ra kết luận cần thiết và ghi vào vở).
IV. Đánh giá:
- Nêu tình trạng suy giảm tài nguyên rừng và đa dạng sinh học ở nớc ta? Các
biện pháp bảo vệ rừng và bảo vệ đa dạng sinh học?
- Nêu tình trạng suy thoái TN đất và các biện pháp bảo vệ TN đất?
- Nêu các loại TN khác cần sử dụng hợp lý và bảo vệ?
V. Hoạt động nối tiếp: Đọc trớc bài 15 Bảo vệ môi trờng và phòng chống thiên
tai.
Trờng THPT Cộng Hoà-Lạc Sơn-Hoà Bình