Địa lý 12 cơ bản Ngời soạn: Trịnh Văn Tuấn
Tiết 2 5 Bài 22: vấn đề phát triển nông nghiệp
I. Mục tiêu bài học:
- Hiểu đợc đặc điểm cơ cấu ngành nông nghiệp của nớc ta và sự thay đổi cơ
cấu trong từng phân ngành.
- Hiểu đợc sự phát triển và phân bố sản xuất lơng thực thực phẩm, cây CN, vật
nuôi...
- Đọc, phân tích, nhận xét bản đồ, biểu đồ.
II. Phơng tiện dạy học: - Bản đồ nông lâm thuỷ sản Việt nam.
- Bản đồ kinh tế chung Việt nam.
- Bảng số liệu, hình ảnh liên quan (nếu có).
III. Hoạt động dạy học:
Mở bài: Trong xu thế phát triển chung của đất nớc, ngành nông nghiệp nớc ta
cũng có sự phát triển nhanh chóng về sản lợng, chất lợng, cơ cấu và
phân bố. Ngành nông nghiệp nớc ta cũng đang có sự thay đổi cho
ngày càng phù hợp hơn. Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu
về sự phát triển và cơ cấu ngành trồng trọt, chăn nuôi của nớc ta.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính
Hoạt động 1: Tìm hiểu về ngành
trồng trọt của nớc ta.
* Dựa vào hình 22, em có nhận xét
gì về cơ cấu sản xuất ngành trồng
trọt và xu hớng chuyển dịch của cơ
cấu này?
- 2005: cây LT 59,2%, cây CN
23,7%, rau đậu 8,3%, cây ăn quả
7,3%, cây khác 1,5%.
- Cây CN tăng nhanh nhất 13,5
23,7%.
- Cây LT giảm nhanh nhất 67,1% -
59,2%.
- Việc đảm bảo an ninh lơng thực có
vai trò đặc biệt quan trọng ở nớc ta.
* Sản xuất lơng thực ở nớc ta có
1. Ngành trồng trọt.
a. Đặc điểm chung.
- Có sự tăng trởng nhanh.
- Hiện chiếm 75% giá trị SX nông
nghiệp.
- Cơ cấu:
+ Đa dạng, nhiều loại cây trong đó cây
lơng thực chiếm tỷ trọng cao nhất.
+ Đang có sự chuyển dịch theo hớng
tăng tỷ lệ cây công nghiệp, rau đậu,
giảm tỷ lệ cây lơng thực, cây ăn quả và
các loại cây khác.
b. Sản xuất lơng thực.
* Có vai trò quan trọng:
- Cung cấp lơng thực cho trên 80 triệu
dân.
- Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi.
- Tạo nguồn hàng cho xuất khẩu.
- Là cơ sở để đa dạng hoá SX nông
nghiệp.
* Điều kiện sản xuất:
- Thuận lợi: tài nguyên đất, nớc, khí hậu
Trờng THPT Cộng Hoà-Lạc Sơn-Hoà Bình
Địa lý 12 cơ bản Ngời soạn: Trịnh Văn Tuấn
những điều kiện thuận lợi và khó
khăn gì?
- Dẫn chứng về tình hình sản xuất...
- Là thành tựu rất quan trọng góp
phần nâng cao vị thế của nớc ta trên
trờng quốc tế.
- Là vùng SXLT quan trọng nhất.
- Rau > 500.000 ha.
- Đậu > 200.000 ha.
* Bằng hiểu biết của mình, em hãy
cho biết nớc ta có thuận lợi và khó
khăn gì trong sản xuất cây công
nghiệp?
- Thuận lợi: khí hậu, LĐ, CN chế
biến...
- Khó khăn: thị trờng, sản phẩm...
* Hãy xác định các cây CN lâu năm
chủ yếu của nớc ta và sự phân bố?
cho phép phát triển SX lơng thực phù
hợp với các vùng sinh thái nông
nghiệp.
- Khó khăn: nhiều thiên tai và sâu bệnh.
* Tình hình sản xuất:
- DT gieo trồng lúa tăng mạnh (7,3 triệu
ha).
- Năng suất tăng nhanh (49 tạ/ha/năm).
- Sản lợng lúa đạt ~ 36 triệu tấn/năm.
- Bình quân sản lợng lơng thực có hạt là
470 kg/ngời/năm.
- Việt nam trở thành nớc xuất khẩu gạo
hàng đầu thế giới. TB 3 - 4 triệu
tấn/năm.
- Các vùng SX LT trọng điểm của cả n-
ớc:
+ ĐBSCL: chiếm trên 50% DT và sản l-
ợng lúa cả nớc, bình quân sản lợng l-
ơng thực đạt trên 1000kg/ngời/năm.
+ ĐBSH: là vùng SX lơng thực lớn thứ 2
và là vùng có năng suất lúa cao nhất cả
nớc.
c. SX cây thực phẩm: rau đậu đợc trồng
ở nhiều địa phơng và ở ven các thành
phố lớn (HN, Hải phòng, TPHCM).
d. Sản xuất cây CN và cây ăn quả:
* Cây công nghiệp:
- Nớc ta có nhiều điều kiện thuận lợi để
sản xuất cây công nghiệp:
- DT gieo trồng cây CN khoảng 2,5 triệu
ha.
- Cơ cấu:
+ Cây CN lâu năm: năm 2006 có 1,6
triệu ha, chiếm hơn 65% DT gieo trồng
cây CN cả nớc với các cây trồng chủ
yếu là cà phê, cao su, hồ tiêu, điều,
dừa, chè...
+ Cây CN hàng năm: mía, lạc, đậu tơng,
đay, cói, bông, dâu tằm...
* Cây ăn quả:
Trờng THPT Cộng Hoà-Lạc Sơn-Hoà Bình
Địa lý 12 cơ bản Ngời soạn: Trịnh Văn Tuấn
Hoạt động 2: Tìm hiểu về ngành
chăn nuôi nớc ta.
* Nêu vai trò của ngành chăn nuôi?
* Dựa vào nội dung SGK và hiểu
biết, em hãy trình bày các điều kiện
để phát triển ngành chăn nuôi ở nớc
ta?
- Cơ sở thức ăn tốt, dân tập trung
cao.
- Số lợng đàn trâu khá ổn định.
- Tăng mạnh trong những năm gần
đây...
- Tập trung nhiều nhất ở ĐBSCL, Đông
nam bộ, Bắc giang...
- Các cây ăn quả chủ yếu là chuối, cam,
xoài, nhãn, vải thiều, chôm chôm...
2. Ngành chăn nuôi.
a. Vị trí, xu hớng và ĐK phát triển:
- Chiếm khoảng 25% giá trị SX N
2
.
- Xu hớng:
+ Đang tiến mạnh lên SX hàng hoá,
chăn nuôi trang trại theo hình thức
công nghiệp.
+ Các sản phẩm không qua giết thịt
chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong giá
trị sản xuất của ngành chăn nuôi.
- Điều kiện phát triển:
+ Thuận lợi: cơ sở thức ăn đợc đảm bảo
khá tốt, các dịch vụ về giống, thú y đã
có nhiều tiến bộ và phát triển rộng
khắp.
+ Khó khăn: dịch bệnh hại gia súc, gia
cầm còn nhiều, chất lợng giống và hiệu
quả chăn nuôi cha cao, cha ổn định.
b. Chăn nuôi lợn và gia cầm:
- Là 2 nguồn cung cấp thịt chủ yếu.
- Tập trung nhiều nhất ở ĐBSH và
ĐBSCL.
- Đàn lợn có hơn 27 triệu con (2005),
cung cấp trên 3/4 sản lợng thịt các loại.
- Gia cầm có khoảng 220 triệu con
(2005).
c. Chăn nuôi gia súc ăn cỏ:
- Chủ yếu dựa vào các đồng cỏ tự nhiên.
- Đàn trâu có khoảng 2,9 triệu con, nuôi
nhiều nhất ở Trung du và miền núi Bắc
bộ.
- Đàn bò khoảng 5,5 triệu con và đang
còn tăng nhanh.
- Dê, cừu có khoảng 1314 nghìn con
(2005).
IV. Đánh giá:
Trờng THPT Cộng Hoà-Lạc Sơn-Hoà Bình
Địa lý 12 cơ bản Ngời soạn: Trịnh Văn Tuấn
- Tại sao nói việc đảm bảo an toàn lơng thực là cơ sở để đa dạng hoá nông
nghiệp?
- Chứng minh rằng việc đẩy mạnh sản xuất cây công nghiệp và cây ăn quả góp
phần phát huy thế mạnh của nông nghiệp nhiệt đới nớc ta?
V. Hoạt động nối tiếp:
- Làm các bài tập trong SGK.
- Xác định các vùng trồng trọt và chăn nuôi chính của nớc ta.
Trờng THPT Cộng Hoà-Lạc Sơn-Hoà Bình