Tải bản đầy đủ (.docx) (149 trang)

GA tăng tiết 12 hk2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (933.1 KB, 149 trang )

Giáo án tự chọn, tăng tiết – Môn Vật lí 12
Ngày soạn: 2.1.2020
Tuần 20
Tên bài học : RÈN LUYỆN NĂNG LỰC QUA BÀI TẬP DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
-Mạch dao động: Cấu tạo, dao động điện từ, năng lượng điện từ.
-Tính tần số góc, chu kì, tần số, bước sóng
-Biểu thức i, q.
2.Kĩ năng: vận dụng kiến thức vào giải nhanh các bài tập trắc nghiệm
3.Thái độ: yêu thích môn học, khám phá, tìm tòi kiến thức
4. Định hướng phát triển năng lực:
-Năng lực chung:
o Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, dự đoán, suy luận lý thuyết.
o Năng lực tự quản lý, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ.
-Năng lực chuyên biệt: rèn luyện kĩ năng giải nhanh bài tập, nắm vững kiến thức
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: phiếu bài tập
2. Học sinh: ôn lại kiến thức cũ
3. Bảng tham chiếu các mức độ yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá.
Cấp độ
Tên
hoạt động
Mạch dao động

Nhận biết

Thông hiểu

Cấu tạo, nguyên Sự biến thiên của
tắc hoạt động


điện tích và dòng
điện trong mạch
LC

Vận dụng
Cấp độ thấp

Cấp độ cao

Tính
các
đại
lượng: chu kì, tần
số,
điện
tích,
cường độ dòng
điện, hiệu điện thế,
năng lượng,

Tìm Khoảng thời
gian các đại lượng
thay đổi

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
Hoạt động 1: Nhóm câu hỏi nhận biết
Phiếu học tập số 1
1. Sự hình thành dao động điện từ tự do trong mạch dao động là do hiện tượng nào sau đây?
A. Hiện tượng cảm ứng điện từ.
B. Hiện tượng tự cảm.

C. Hiện tượng cộng hưởng điện.
D. Hiện tượng từ hoá.
2.Dao động điện từ trong mạch dao động LC lí tưởng khi cho tụ điện tích điện rồi cho nó phóng điện là dao động điện
từ
A. cưỡng bức. B. tắt dần.
C. duy trì.
D. tự do.
3. Mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang hoạt động. Điện tích của một bản tụ điện
A. biến thiên theo hàm bậc nhất của thời gian.
B. biến thiên theo hàm bậc hai của thời gian.
C. biến thiên điều hòa theo thời gian.
D. không thay đổi theo thời gian.
4. Trong một mạch dao động gồm cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C có dao động điện từ tự do, năng lượng điện
trường của tụ điện biến thiên điều hoà với tần số

f=
A.

1

f=

f = 2π LC

π LC
B.

C.

1


f=

2π LC
D.

LC
π


Giáo án tự chọn, tăng tiết – Môn Vật lí 12
5.Công thức tính năng lượng điện từ của một mạch dao động LC là

W=

Q0U 0
2

W=

Q02
2

W=

I02
2C

W=


I 20
L

A.
Bước

B.
C.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

D.
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Giao nhiệm vụ
học tập

- GV phát phiếu học tập số 1 cho HS
- Đề nghị HS làm việc cá nhân, sau đó HS hoạt
động nhóm hoàn thành phiếu học tập.

- HS nhận nhiệm vụ

2. Thực hiện
nhiệm vụ

- GV theo dõi, nhắc nhở và hướng dẫn thảo luận
các câu hỏi trên phiếu học tập.

- Làm việc cá nhân sau đó hoạt động nhóm để
thống nhất kết quả.


3. Báo cáo kết quả

- GV yêu cầu các nhóm bốc thăm lên báo cáo kết
quả
- Giải đáp các thắc mắc (nếu có)

- Một nhóm cử đại diện báo cáo trước lớp
- Các nhóm khác lắng nghe, đưa ra ý kiến thảo
luận.

4. Đánh giá kết
quả

- GV chuẩn hóa kiến thức
1B
2D
3C
4C
5A

- HS ghi nhận kiến thức

Hoạt động 2: Nhóm câu hỏi thông hiểu
Phiếu học tập số 2
1. Tìm phát biểu SAI về năng lượng trong mạch dao động LC lí tưởng.
A. Năng lượng của mạch dao động gồm có năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng lượng từ trường tập
trung ở cuộn cảm.
B. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường cùng biến thiên điều hoà với tần số gấp hai lần tần số của dòng
điện xoay chiều trong mạch.

C. Khi năng lượng điện trường trong tụ điện giảm thì năng lượng từ trường trong cuộn cảm tăng lên.
D. Tại mọi thời điểm, tổng của năng lượng điện trường và năng lượng từ trường là không đổi, nói cách khác, năng
lượng của mạch dao động được bảo toàn.
2. Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Trong mạch
đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại trên một bản tụ điện là Q 0 và cường độ dòng điện cực đại trong
mạch là I0. Tần số dao động được tính theo công thức

f=

1
2πLC

f=

f = 2πLC

Q0
2πI0

f=

I0
2Q0

A.
B.
C.
D.
3. Trong mạch dao động điện từ LC lí tưởng, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là Q 0 và cường độ dòng điện cực đại
trong mạch là I0 thì


2πI 0
Q0
A. chu kỳ dao động điện từ trong mạch bằng

.


Giáo án tự chọn, tăng tiết – Môn Vật lí 12
2πQ0
I0
B. năng lượng điện trường trong tụ và năng lượng từ trường trong cuộn dây biến thiên với chu kì bằng

.

πQ0
I0
C. điện trường trong tụ và từ trường trong cuộn dây biến thiên với chu kì bằng

.

πQ0
I0
D. khoảng thời gian hai lần liên tiếp từ trường trong cuộn dây triệt tiêu là
4. Mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Trong mạch đang
có dao động điện từ tự do. Gọi U0 là hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ và I 0 là cường độ dòng điện cực đại trong

I0 = U 0

C

2L

I0 = U 0

C
L

U 0 = I0

C
L

U 0 = I0

2C
L

mạch. Hệ thức đúng là A.
B.
C.
D.
5. Mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Trong mạch có dao động
điện từ tự do. Biết hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là U0. Năng lượng điện từ của mạch bằng

U 02
LC
2

1 2
LC

2
A.
Bước

B.

1
CU 02
2

1 2
CL
2

C.
D.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Giao nhiệm vụ
học tập

- GV phát phiếu học tập số 2 cho HS
- Đề nghị HS làm việc cá nhân, sau đó HS hoạt
động nhóm hoàn thành phiếu học tập.

- HS nhận nhiệm vụ

2. Thực hiện

nhiệm vụ

- GV theo dõi, nhắc nhở và hướng dẫn thảo luận
các câu hỏi trên phiếu học tập.

- Làm việc cá nhân sau đó hoạt động nhóm để
thống nhất kết quả.

3. Báo cáo kết
quả

- GV yêu cầu các nhóm bốc thăm lên báo cáo
kết quả
- Giải đáp các thắc mắc (nếu có)

- Một nhóm cử đại diện báo cáo trước lớp
- Các nhóm khác lắng nghe, đưa ra ý kiến
thảo luận.

4. Đánh giá kết
quả

- GV chuẩn hóa kiến thức
1B
2C
3B
4B
5C

- HS ghi nhận kiến thức


Hoạt động 3: Nhóm câu hỏi vận dụng
Phiếu học tập số 3
8µF

1. Một mạch dao động LC lí tưởng có cuộn cảm thuần có độ tự cảm 2 mH và tụ điện có điện dung
Năng lượng từ trường trong mạch biến thiên với tần số
A. 1250 Hz
B. 5000 Hz
C. 2500 Hz
D. 625 Hz

, lấy

π2 = 10

.


Giáo án tự chọn, tăng tiết – Môn Vật lí 12
2. Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung thay đổi được. Trong mạch đang
có dao động điện từ tự do. Khi điện dung của tụ điện có giá trị 20 pF thì chu kì dao động riêng của mạch dao động là
3 µs
. Khi điện dung của tụ điện có giá trị 180 pF thì chu kì dao động riêng của mạch dao động là
1
1
µs
µs
9 µs
27 µs

9
27
A.
B.
C.
D.
4 µH
3. Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm
và một tụ điện có điện dung biến đổi từ 10
π2 = 10

pF đến 640 pF. Lấy
. Chu kì dao động riêng của mạch này có giá trị
−8
−7
3, 2.10 −7
2.10
3.10
4.10 −8
A. từ
đến
B. từ
đến
−7
−8
−8
3, 6.10
2, 4.10 −7
2.10
4.10

C. từ
đến
D. từ
đến

4 ( µF )
4.Cho một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung
gian với tần số góc 1000 (rad/s). Độ tự cảm của cuộn dây là
A. 0,25 H
B. 1 mH
C. 0,9 H

. Biết điện trường trong tụ biến thiên theo thời
D. 0,0625 H.

−2

10
F
π2

5.Một mạch dao động LC tụ điện có điện dung
và cuộn dây thuần cảm. Sau khi thu được sóng điện từ thì
năng lượng điện trường trong tụ điện biến thiên với tần số bằng 1000 Hz. Độ tự cảm của cuộn dây là
A. 0,1 mH
B. 0,21 mH
C. 1 mH
D. 2 mH.
Bước


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

1. Giao
nhiệm vụ
học tập

- GV phát phiếu học tập số 3 cho HS
- Đề nghị HS làm việc cá nhân, sau đó HS hoạt động nhóm hoàn thành
phiếu học tập.

2. Thực
hiện nhiệm
vụ
3. Báo cáo
kết quả

- GV theo dõi, nhắc nhở và hướng dẫn thảo luận các câu hỏi trên phiếu học
tập.

4. Đánh giá
kết quả

- GV chuẩn hóa kiến thức

- GV yêu cầu các nhóm bốc thăm lên báo cáo kết quả
- Giải đáp các thắc mắc (nếu có)

f=
1.


1
1
=
= 1250(Hz)
2π LC 2π 2.10−3.8.10−6

Từ trường trong cuộn cảm biến thiên với tần số f, còn năng lượng từ trường
f ' = 2f = 2500(Hz)

biến thiên với tần số

HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
- HS nhận nhiệm vụ

- Làm việc cá nhân sau đó
hoạt động nhóm để thống
nhất kết quả.
- Một nhóm cử đại diện
báo cáo trước lớp
- Các nhóm khác lắng
nghe, đưa ra ý kiến thảo
luận.
- HS ghi nhận kiến thức


Giáo án tự chọn, tăng tiết – Môn Vật lí 12
T2 2π LC2
C2
T

180
=
=
⇒ 2=
⇒ T2 = 9(µs)
T1 2π LC1
C1
3
20
2.
Chú ý: Khoảng thời gian hai lần liên tiếp để các đại lượng q, u, i, E, B,
WC

T
2

WL

,

bằng 0 hoặc có độ lớn cực đại là

3.

T = 2π LC = 2π 4.10−6.10.10 −12 = 4.10−8 (s)
 1
1
T = 2π LC ⇒ 
T2 = 2π LC2 = 2π 4.10−6.640.10 −12 = 3, 2.10−8 (s)
4. Tần số dao động riêng của mạch bằng tần số biến thiên của điện trường

trong tụ nên:
1
1
L= 2 =
= 0, 25(H)
2
ω C 1000 .4.10−6
5. Tần số dao động riêng của mạch bằng nửa tần số biến thiên của năng
lượng điện trường trong tụ nên f = 500 Hz và

L=

1
1
=
=
2
ω C ( 2πf ) 2 C

1

( 1000π )

2

.

−2

10

π2

= 10−4 (H)

Hoạt động 4: Nhóm câu hỏi vận dụng cao
Phiếu học tập số 4

T1
1. Xét hai mạch dao động điện từ lí tưởng. Chu kì dao động riêng của mạch thứ nhất là

T2 = 2T1

, của mạch thứ hai là

Q0
. Ban đầu điện tích trên mỗi bản tụ điện có độ lớn cực đại

. Sau đó mỗi tụ điện phóng điện qua cuộn cảm

q ( 0 < q < Q0 )
của mạch. Khi điện tích trên mỗi bản tụ của hai mạch đều có độ lớn bằng
thì tỉ số độ lớn cường độ
dòng điện trong mạch thứ nhất và độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ hai là
A. 0,25
B. 0,5
C. 4
D. 2
2 µs
3 µC
1 µs

2.Một mạch dao động LC lí tưởng có chu kì
. Tại một thời điểm, điện tích trên tụ
sau đó
dòng điện
có cường độ

4π A

10 −6 C

. Tìm điện tích cực đại trên tụ.A.

5.10−5 C

B.

5.10 −6 C

C.

10−4 C

D.


Giáo án tự chọn, tăng tiết – Môn Vật lí 12
6.10

3.Một mạch dao động LC lí tưởng có chu kì T. Tại một thời điểm điện tích trên tụ bằng


−7

3T
4

C

, sau đó

cường

1,2π.10−3 A
độ dòng điện trong mạch bằng
. Tìm chu kì T.
−3
−4
−3
10 s
10 s
5.10 s
5.10 −4 s
A.
B.
C.
D.
10000π(rad / s)
−1 µC
4. Một mạch dao động LC lí tưởng có tần số góc
. Tại một thời điểm điện tích trên tụ là
,


0,5.10−4 s

0, 01π A
−0, 01π A
0, 001π A
−0, 001π A
sau đó
dòng điện có cường độ là
A.
B.
C.
D.
5. Hai mạch dao động điện từ lý tưởng đang có dao động điện từ tự do. Điện tích của tụ điện trong mạch dao động thứ

q1
nhất và thứ hai lần lượt là

4q12 + q 22 = 1,3.10−17

q2


với

, q tính bằng C. Ở thời điểm t, điện tích của tụ điện và
10−9

cường độ dòng điện trong mạch dao động thứ nhất lần lượt là
C và 6 mA, cường độ dòng điện trong mạch dao

động thứ hai có độ lớn bằng : A. 10 mA
B. 6 mA
C. 4 mA
D. 8 mA
Bước
1. Giao
nhiệm vụ
học tập
2. Thực
hiện
nhiệm vụ
3. Báo
cáo kết
quả

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
- GV phát phiếu học tập số 4 cho HS
- Đề nghị HS làm việc cá nhân, sau đó HS hoạt động nhóm
hoàn thành phiếu học tập.
- GV theo dõi, nhắc nhở và hướng dẫn thảo luận các câu hỏi
trên phiếu học tập.

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- HS nhận nhiệm vụ

- GV yêu cầu các nhóm bốc thăm lên báo cáo kết quả
- Giải đáp các thắc mắc (nếu có)

4. Đánh
giá kết

quả

- GV chuẩn hóa kiến thức
1.

- Một nhóm cử đại diện báo cáo trước
lớp
- Các nhóm khác lắng nghe, đưa ra ý
kiến thảo luận.
- HS ghi nhận kiến thức

Q02 = q 2 +

ω=

ω1 Q02 − q 2 ω1 T2
i2
i1
2
2

i
=
ω
Q

q

=
=

=
=2
0
ω2
i 2 ω2 Q02 − q 2 ω2 T1


= 106 π(rad / s)
T

2.

t 2 − t1 =
Hai thời điểm ngược pha
2

i 
Q0 = q +  2 ÷ =
ω
2
1

- Làm việc cá nhân sau đó hoạt động nhóm
để thống nhất kết quả.

T
2
thì

( 3.10 )

−6

2

2

 4π 
+  6 ÷ = 5.10−6 (C)
 10 π 


Giáo án tự chọn, tăng tiết – Môn Vật lí 12
t 2 − t1 = ( 2.1 + 1)

T
4

3. Cách 1: Hai thời điểm vuông pha

n =1

với

lẻ nên

i 2 = ωq1 ⇒ ω =

i2

= 2000π(rad / s) ⇒ T =

= 10 −3 (s)
q1
ω

q = Q 0 cos

2πt
= 6.10 −7 (C)
T

Cách 2:


2π  3T 
2π 1,2π.10−3
−3
i = − Q0 sin  t + ÷ = 1,6π.10 ⇒ =
⇒ T = 10−3 (s)
T
T 4
T Q cos 2πt
0
T
T=
4.


T
= 2.10 −4 (s) ⇒ = 0, 5.10 −4 (s)
ω

4
t 2 − t1 = ( 2.0 + 1)

T
4

Hai thời điểm vuông pha

với

n=0

chẵn

i 2 = −ωq1 = 0, 01π(A)
nên
Chú ý: Nếu bài toán liên quan đến hai mạch dao động mà điện

aq12 + bq 22 = c
tích bởi hệ thức

(1) thì ta đạo hàm hai vế theo

2aq1q '1 + 2bq 2q '2 = 0
thời gian:

(2)

⇔ aq1i1 + bq 2i 2 = 0
. Giải hệ (1), (2) sẽ tìm được các đại

lượng cần tìm.

4q12 + q 22 = 1,3.10−17
(1) lấy đạo hàm theo thời gian cả

5. Từ
hai vế ta có:

8q1q '1 + 2q 2q '2 = 0 ⇔ 8q1i1 + 2q 2i 2 = 0
(2). Từ (1) và (2)

q1

i1

i 2 = 8 mA

thay các giá trị
và tính được
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Yêu cầu học sinh làm một số bài tập còn lại trong phiếu học tập.
- Gv phát phiếu học tập chuẩn bị cho bài
NỘI DUNG CÁC CÂU HỎI, BÀI TẬP


Giáo án tự chọn, tăng tiết – Môn Vật lí 12
CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS ( Theo ma trân)
CÂU HỎI NHẬN BIẾT
1. Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng
điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian

A. luôn ngược pha nhau
B. với cùng biên độ.
C. luôn cùng pha nhau D. với cùng tần số.
2. Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do với chu kì riêng là T thì
A. khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp năng lượng điện trường đạt cực đại là T.
B. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì bằng 2T.
C. khi năng lượng từ trường có giá trị cực đại thì năng lượng điện trường cũng có giá trị cực đại.
D. khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường là T/4.
3. Trong mạch dao động LC lí tưởng, đại lượng không phụ thuộc vào thời gian là
A. cường độ dòng điện trong mạch.
B. điện tích trên một bản tụ.
C. năng lượng điện từ.
D. năng lượng từ và năng lượng điện.

T = π LC
4. Trong mạch dao động LC, đại lượng biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì

A. điện tích của bản tụ.
B. cường độ dòng điện trong mạch.
C. hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm.
D. năng lượng điện trường trong khoảng không gian giữa hai bản tụ điện.
5. Trong mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không thì
A. năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kì bằng chu kì dao động riêng của mạch.
B. năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kì bằng chu kì dao động riêng của mạch.
C. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kì bằng nửa chu kì dao động riêng của mạch.
D. năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kì bằng nửa chu kì dao động riêng của mạch.
CÂU HỎI THÔNG HIỂU

q = Q 0 cos ( 2 πt / T + π )


1. Điện tích của tụ điện trong mạch dao động LC biến thiên theo phương trình
. Tại thời
điểm t = T/4 thì
A. năng lượng điện trường cực đại.
B. dòng điện qua cuộn dây bằng 0.
C. hiệu điện thế giữa hai bản tụ bằng 0.
D. tụ tích điện cực đại.
2. Mạch dao động điện từ tự do LC. Một nước năng lượng điện trường cực đại trong tụ chuyển thành năng lượng từ
trong cuộn cảm mất thời gian t0. Chu kì dao động điện từ trong mạch là
A. 2t0.
B. 4t0.
C. 8t0.
D. 0,5t0.
3. Trong mạch dao động, dòng điện trong mạch có đặc điểm nào sau đây:
A. Tần số rất lớn.
B. Chu kỳ rất lớn.
C. Cường độ rất lớn.
D. Năng lượng rất lớn.
4. Trong một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Gọi L là độ tự cảm và C là điện dung của mạch.
Tại thời điểm t, hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là u và cường độ dòng điện trong mạch là i. Gọi U 0 là hiệu điện thế
cực đại giữa hai bản tụ điện và I0 là cường độ dòng điện cực đại trong mạch. Hệ thức liên hệ giữa u và i là

i2 =

C 2
U0 − u 2 )
(
L

i2 =


L 2
U0 − u 2 )
(
C

i 2 = LC ( U 02 − u 2 )

i 2 = LC ( U 02 − u 2 )

A.
B.
C.
D.
5. Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do với chu kì riêng là T thì
A. khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp năng lượng điện trường đạt cực đại là T.

T
2
B. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì bằng
C. khi năng lượng điện trường có giá trị cực đại thì năng lượng từ trường có giá trị khác không.

.


Giáo án tự chọn, tăng tiết – Môn Vật lí 12
T
2
D. khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường là
CÂU HỎI VẬN DỤNG


10−2
F
π2

1. Một mạch dao động LC tụ điện có điện dung
và cuộn dây thuần cảm. Sau khi thu được sóng điện từ thì năng
lượng điện trường trong tụ điện biến thiên với tần số bằng 1000 Hz. Độ tự cảm của cuộn dây là
A. 0,1 mH
B. 0,21 mH
C. 1 mH
D. 2 mH.

4 ( µF )

2. Cho một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung
. Biết điện trường trong tụ biến thiên theo thời
gian với tần số góc 1000 (rad/s). Độ tự cảm của cuộn dây là A. 0,25 H
B. 1 mH C. 0,9 H
D. 0,0625 H.
0,125 µF
50 µH
3. Một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung
và một cuộn cảm có độ tự cảm
.
Điện trở thuần của mạch không đáng kể. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 3 V. Cường độ dòng điện cực

7,5 2
đại trong mạch là


A.

7,5 2
A

B.

mA C. 15 mA

D. 0,15 A
µs
i = 0, 04 cos 20t(A)
4. Cho mạch dao động LC lí tưởng. Dòng điện chạy trong mạch có biểu thức
(với t đo bằng
).
10 −12

Xác định điện tích cực đại của một bản tụ điện. A.
C
B. 0,002 C
C. 0,004 C
D. 2 nC
5. Mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có độ tự cảm 4 mH và tụ
điện có điện dung 9 nF. Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng), hiệu điện thế cực đại giữa hai bản cực của tụ
điện bằng 5 V. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 3 V thì cường độ dòng điện trong cuộn cảm bằng
A. 3 mA
B. 9 mA
C. 6 mA
D. 12 Ma
CÂU HỎI VẬN DỤNG CAO

1. Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 50 mH và tụ điện có điện dung C. Trong mạch
i = 0,12 cos 2000t(A)
đang có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện
(i tính bằng A, t tính bằng s). Ở thời
điểm mà cường độ dòng điện trong mạch bằng một nửa cường độ hiệu dụng thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ có độ lớn

12 3 V

5 14 V

6 2 V

3 14 V

bằng A.
B.
C.
D.
2. Cho mạch điện như hình vẽ:
C = 500 pF; L = 0, 2 mH; E = 1, 5 V
t=0
π2 ≈ 10
, lấy
. Tại thời điểm
, khoá K chuyển từ (1) sang (2). Thiết lập
công thức biểu diễn sự phụ thuộc của điện tích trên tụ điện C vào thời gian. Điện tích cực đại trên tụ C vào thời gian

q = 0, 75cos ( 100000πt + π ) (nC)

A.


q = 0, 75cos ( 100000πt ) (nC)

B.

π

q = 7,5cos 1000000πt − ÷(nC)
2

C.


Giáo án tự chọn, tăng tiết – Môn Vật lí 12
π

q = 0,75cos 1000000πt + ÷(nC)
2

D
3. Cho mạch điện như hình vẽ. Suất điện động của nguồn điện 1,5 (V), tụ điện có điện dung 500
(pF), cuộn dây có độ tự cảm 2 (mH), điện trở thuần của mạch bằng không. Tại thời điểm
khoá K chuyển từ (1) sang (2). Thiết lập biểu thức dòng điện trong mạch vào thời gian.

i = 750sin ( 1000000t + π ) (µA)

A.

t=0


,

i = 750sin ( 1000000t ) (µA)

B.

i = 250sin ( 1000000t ) (µA)

C.
D. cả A và B
4. Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn thuần cảm L và hai tụ C giống nhau mắc nối tiếp. Mạch đang hoạt động
thì ngay tại thời điểm năng lượng điện trường trong các tụ bằng 5 lần năng lượng từ trường trong cuộn cảm, một tụ bị
đánh thủng hoàn toàn. Năng lượng toàn phần của mạch sau đó sẽ bằng bao nhiêu lần so với lúc đầu?
7
3
5
12
4
12
không đổi
B.
C.
D.
A.
5. Một mạch dao động LC gồm tụ điện có điện dung 100µF, cuộn dây có hệ số tự cảm L = 0,02 H và điện trở toàn
mạch không đáng kể. Dùng dây nối có điện trở không đáng kể để nối hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện
động 12V và điện trở trong 1 Ω với hai bản cực của tụ điện. Khi dòng trong mạch đã ổn định ngời ta cắt nguồn ra khỏi
mạch để cho mạch dao động tự do. Tính năng lượng dao động trong mạch.
A. 25,000J.
B. 1,44J.

C. 2,74J.
D. 1,61J.
Ngày soạn: 6.1.2020
Tuần 21
Tên bài học : RÈN LUYỆN NĂNG LỰC QUA BÀI TẬP SÓNG ĐIỆN TỪ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hai giả thuyết của maxoen, điện từ trường
- Sóng điện từ, các tính chất
- truyền thông bằng sóng vô tuyến
2.Kĩ năng: vận dụng kiến thức vào tính huống cụ thể của từng bài tập
3.Thái độ : yêu thích môn học
4. Định hướng phát triển năng lực:
-Năng lực chung:
o Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, dự đoán, suy luận lý thuyết.
o Năng lực tự quản lý, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ.
-Năng lực chuyên biệt: rèn luyện kĩ năng giải nhanh bài tập, nắm vững kiến thức
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: phiếu bài tập
2. Học sinh: ôn lại kiến thức cũ
3. Bảng tham chiếu các mức độ yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá.


Giáo án tự chọn, tăng tiết – Môn Vật lí 12
Cấp độ

Nhận biết

Thông hiểu


Tên
hoạt động

Nội dung hai giả Các tính chất của
thuyết
của sóng điện từ
maxoen
Sóng điện từ

Vận dụng
Cấp độ thấp

Cấp độ cao

Tính các đại lượng
của mạch chọn
sóng

Thay đổi các đại
lượng trong mạch
chọn sóng

Biến điệu sóng
điện từ

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
Hoạt động 1: Nhóm câu hỏi nhận biết
Phiếu học tập số 1
1. Khi nói về điện từ trường, phát biểu nào sau đây sai?
A. Nếu tại một nơi có từ trường biến thiên theo thời gian thì tại đó xuất hiện điện trường xoáy.

B. Trong quá trình lan truyền điện từ trường, vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ tại một điểm luôn
vuông góc với nhau.
C. Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện khác nhau của một trường duy nhất gọi là điện từ trường.
D. Điện từ trường không lan truyền được trong điện môi.
2.Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?
A. Sóng điện từ là sóng ngang.
B. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn vuông góc với vectơ cảm ứng từ.
C. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn cùng phương với vectơ cảm ứng từ.
D. Sóng điện từ lan truyền được trong chân không.
3. Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Sóng điện từ mang năng lượng.
B. Sóng điện từ tuân theo các quy luật giao thoa, nhiễu xạ.
C. Sóng điện từ là sóng ngang.
D. Sóng điện từ không truyền được trong chân không.
4. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?
A. Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó có thể bị phản xạ và khúc xạ.
B. Sóng điện từ truyền được trong chân không.
C. Sóng điện từ là sóng ngang nên nó chỉ truyền được trong chất rắn.
D. Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn đồng pha với nhau.
5.Biến điệu sóng điện từ là quá trình:
A. Trộn sóng điện từ âm tần với sóng điện từ tần số cao.
B. Khuếch đại độ sóng điện từ.
C. Biến sóng điện từ tần số thấp thành sóng điện từ tần số cao.
D. Biến đổi sóng cơ thành sóng điện từ.
Bước
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giao nhiệm vụ
học tập


- GV phát phiếu học tập số 1 cho HS
- Đề nghị HS làm việc cá nhân, sau đó HS hoạt
động nhóm hoàn thành phiếu học tập.

- HS nhận nhiệm vụ

2. Thực hiện
nhiệm vụ

- GV theo dõi, nhắc nhở và hướng dẫn thảo luận
các câu hỏi trên phiếu học tập.

- Làm việc cá nhân sau đó hoạt động nhóm để
thống nhất kết quả.

3. Báo cáo kết quả

- GV yêu cầu các nhóm bốc thăm lên báo cáo kết
quả
- Giải đáp các thắc mắc (nếu có)

- Một nhóm cử đại diện báo cáo trước lớp
- Các nhóm khác lắng nghe, đưa ra ý kiến thảo
luận.


Giáo án tự chọn, tăng tiết – Môn Vật lí 12
4. Đánh giá kết
quả


- GV chuẩn hóa kiến thức
1. Chọn đáp án D.
Sóng điện từ (điện từ trường) lan truyền được
trong môi trường vật chất và cả trong chân
không. Điện môi là một môi trường vật chất.
2. Chọn đáp án C.
Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện
trường luôn vuông góc với vectơ cảm ứng từ
3. Chọn đáp án D.
Sóng điện từ lan truyền được trong môi trường
vật chất và cả trong chân không
4. Chọn đáp án C.
Sóng điện từ lan truyền được trong môi trường
vật chất và cả trong chân không.
5.A

- HS ghi nhận kiến thức

Hoạt động 2: Nhóm câu hỏi thông hiểu
Phiếu học tập số 2
1.Tại Hà Nội, một máy đang phát sóng điện từ. Xét một phương truyền có phương thẳng đứng hướng lên. Vào thời
điểm t, tại điểm M trên phương truyền, vectơ cảm ứng từ đang có độ lớn cực đại và hướng về phía Nam. Khi đó vectơ
cường độ điện trường có
A. độ lớn cực đại và hướng về phía Tây.
B. độ lớn cực đại và hướng về phía Đông.
C. độ lớn bằng không.
D. độ lớn cực đại và hướng về phía Bắc.
2. Trong các đài phát thanh, sau trộn tín hiệu âm tần có tần số f a với tín hiệu dao động cao tần có tần số f (biến điệu
biên độ) thì tín hiệu đưa đến ăngten phát
A. biến thiên tuần điều hòa với tần số fa và biên độ biến thiên điều hòa theo thời gian với tần số f.

B. biến thiên tuần hoàn với tần số f và biên độ biến thiên điều hòa theo thời gian với tần số f a.
C. biến thiên tuần hoàn với tần số f và biên độ biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số bằng f a.
D. biến thiên tuần hoàn với tần số fa và biên độ biến thiên điều hòa theo thời gian với tần số bằng f.
3. Tại hai điểm A, B cách nhau 1000 m trong không khí, đặt hai ăngten phát sóng điện từ giống hệt nhau. Nếu di
chuyển đều một máy thu sóng trên đoạn thẳng AB thì tín hiệu mà máy thu được trong khi di chuyển sẽ
A. như nhau tại mọi vị trí.
B. lớn dần khi tiến gần về hai nguồn.
C. nhỏ nhất tại trung điểm AB.
D. lớn hay nhỏ tùy vào từng vị trí.
4. Đài FM phát các chương trình ca nhạc, người ta sử dụng sóng
A. cực ngắn vì chất lượng truyền tải âm thanh tốt.
B. cực ngắn vì nó không bị tầng điện li phản xạ hoặc hấp thụ và có khả năng truyền đi xa theo đường thẳng.
C. trung vì sóng trung cũng có khả năng truyền đi xa đặc biệt vào ban đêm sóng trung bị phản xạ mạnh ở tầng điện li.
D. ngắn vì sóng ngắn bị tầng điện li và mặt đất phản xạ nhiều lần nên có khả năng truyền đi xa.
5. Khi sử dụng máy thu thanh vô tuyến điện, người ta xoay nút dò đài là để
A. thay đổi tần số của sóng tới.
B. thay đổi tần số riêng của mạch chọn sóng.
C. tách tín hiệu cần thu ra khỏi sóng mang cao tần.
D. khuếch đại tín hiệu thu được.
Bước
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giao nhiệm vụ
học tập

- GV phát phiếu học tập số 2 cho HS
- Đề nghị HS làm việc cá nhân, sau đó HS hoạt
động nhóm hoàn thành phiếu học tập.

- HS nhận nhiệm vụ


2. Thực hiện
nhiệm vụ

- GV theo dõi, nhắc nhở và hướng dẫn thảo luận
các câu hỏi trên phiếu học tập.

- Làm việc cá nhân sau đó hoạt động nhóm để
thống nhất kết quả.


Giáo án tự chọn, tăng tiết – Môn Vật lí 12
3. Báo cáo kết
quả

- GV yêu cầu các nhóm bốc thăm lên báo cáo
kết quả
- Giải đáp các thắc mắc (nếu có)

- Một nhóm cử đại diện báo cáo trước lớp
- Các nhóm khác lắng nghe, đưa ra ý kiến
thảo luận.

4. Đánh giá kết
quả

- GV chuẩn hóa kiến thức
Hướng dẫn:
1.Chọn đáp án
A.

Trong sóng điện
từ thì dao động
của điện trường
và của từ trường
tại một điểm
luôn luôn đồng
pha với nhau. Khi véc tơ cảm ứng từ có độ lớn
cực đại thì véc tơ cường độ điện trường cũng có
độ lớn cực đại.
ur ur r
E ⊥ B⊥ c
Sóng điện từ là sóng ngang:
(theo
đúng thứ tự hợp thành tam diện thuận). Khi
u
r
u
r
E
B
quay từ
sang
thì chiều tiến của đinh ốc là
r
c
.
Ngửa bàn tay phải theo hướng truyền sóng
(hướng thẳng đứng dưới lên), ngón cái hướng
u
r

E
theo thì bốn ngón hướng theo
thì bốn ngón
u
r
B
hướng theo
.
2. Chọn đáp án C.
Trong biến điệu biên độ, sóng truyền đi biến
thiên tuần hoàn theo tần số sóng mang, còn biên
độ biến thiên tuần hoàn theo tần số âm tần.
Chú ý: Trong cùng một khoảng thời gian ∆t số
dao động cao tần và số dao động âm tân thực
hiện được lần lượt là

- HS ghi nhận kiến thức

∆t

n=
= ∆t. f

T
n
f


= .


na fa
 na = ∆t = ∆t. fa
Ta


3. Chọn đáp án D.
Trên khoảng AB có sự giao thoa của hai sóng
kết hợp do hai nguồn kết hợp A, B phát ra nên
nếu máy thu gặp vị trí cực đại thì tín hiệu mạnh,


Giáo án tự chọn, tăng tiết – Môn Vật lí 12
còn gặp cực tiểu thì tín hiệu yếu.
4.D
5B
Hoạt động 3: Nhóm câu hỏi vận dụng
Phiếu học tập số 3
1. Từ Trái Đất, một ăngten phát ra những sóng cực ngắn đến Mặt Trăng. Thời gian từ lúc ăngten phát sóng đến lúc
nhận sóng phản xạ trở lại là 2,56 (s). Hãy tính khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng. Biết tốc độ của sóng điện từ
trong không khí bằng 3.108 (m/s).
A. 384000 km.
B. 385000 km.
C. 386000 km.
D. 387000 km.
2.Mạch chọn sóng của một máy thu gồm một tụ điện có điện dung 100 (pF) và cuộn cảm có độ tự cảm L = 1/π (µH).
Mạch dao động trên có thể bắt được sóng điện từ thuộc dải sóng vô tuyến nào?
A. Dài.
B. Trung.
C. Ngắn.
D. Cực ngắn.

3. Một mạch chọn sóng gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm không đổi và một tụ điện có điện dung thay đổi được.
Khi điện dung của tụ là 20 μF thì mạch thu được sóng điện từ có bước sóng 40 m. Nếu muốn thu được sóng điện từ có
bước sóng 60 m thì phải điều chỉnh điện dung của tụ thế nào?
A. giảm đi 5 μF.
B. tăng thêm 15 μF.
C. giảm đi 20 μF.
D. tăng thêm 25 μF.
4.Mạch dao động LC lí tưởng đang hoạt động với dòng điện trong mạch cho bởi phương trình i = I0cos(1000πt + π/4)
(A) (với t đo bằng mili giây). Mạch này có thể cộng hưởng được với sóng điện từ có bước sóng bằng
A. 600(m).
B. 600000 (m).
C. 300 (km).
D. 30 (m).
5. Tốc độ truyền sóng điện từ là 3.108 (m/s). Một mạch chọn sóng, khi thu được sóng điện từ có bước sóng λthì
cường độ cực đại trong mạch là 2π(mA) và điện tích cực đại trên tụ là 2 (nC). Bước sóng λlà
A. 600 m.
B. 260 m.
C. 270 m.
D. 280 m.

Bước

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

1. Giao
nhiệm vụ
học tập

- GV phát phiếu học tập số 3 cho HS
- Đề nghị HS làm việc cá nhân, sau đó HS hoạt động nhóm hoàn thành phiếu

học tập.

2. Thực
hiện nhiệm
vụ
3. Báo cáo
kết quả

- GV theo dõi, nhắc nhở và hướng dẫn thảo luận các câu hỏi trên phiếu học
tập.

4. Đánh giá
kết quả

- GV chuẩn hóa kiến thức
1. Chọn đáp án A.
t
2,56
l = 3.108. = 3.108.
= 384000(km).
2
2

- GV yêu cầu các nhóm bốc thăm lên báo cáo kết quả
- Giải đáp các thắc mắc (nếu có)

2. Chọn đáp án D.

HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH

- HS nhận nhiệm vụ

- Làm việc cá nhân sau đó
hoạt động nhóm để thống
nhất kết quả.
- Một nhóm cử đại diện
báo cáo trước lớp
- Các nhóm khác lắng
nghe, đưa ra ý kiến thảo
luận.
- HS ghi nhận kiến thức


Giáo án tự chọn, tăng tiết – Môn Vật lí 12
λ = 6π .108 LC = 6π .108

1
.10−6.100.10 −12 = 6( m).
2
π

3.Chọn đáp án D.

λ = 6π .10

8

2
8


C2  λ2 
λ1 = 6π .10 LC1
LC ⇒ 

=  ÷ ⇒ C2 = 45( µ F )
8
C1  λ1 

λ2 = 6π .10 LC2

⇒ C2 − C1 = 25( µ F ).
4. Chọn đáp án A.

ω = 1000π (rad / ms ) ⇒ T =


= 2.10−3 (ms)
ω

⇒ λ = 3.108.T = 3.108.2.10−6 = 600(m).
5. Chọn đáp án A.

λ = 6π .108 LC = 6π .108.

Q0
2.10 −9
= 6π .108.
= 600(m).
I0
2π .10 −3


Hoạt động 4: Nhóm câu hỏi vận dụng cao
Phiếu học tập số 4
1. Mạch dao động điện từ gồm cuộn dây có độ tự cảm 2,5/π(µH) và một có điện dung thay đổi từ 10/π(pF) đến
160/π(pF). Tốc độ truyền sóng điện từ là 3.108 (m/s). Mạch trên có thể bắt được sóng điện từ có bước sóng nằm
trong khoảng nào?
A. 2 m ≤λ≤12 m.
B. 3 m ≤λ≤12 m.
C. 2 m ≤λ≤15 m.
D. 3 m ≤λ≤15 m.
2.Dùng một mạch dao động LC lí tưởng để thu cộng hưởng sóng điện từ, trong đó cuộn dây có độ tự cảm L không
đổi, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Mỗi sóng điện từ đều tạo ra trong mạch dao động một suất điện động cảm
ứng. Xem rằng các sóng điện từ có biên độ cảm ứng từ đều bằng nhau. Khi điện dung của tụ điện C 1 = 2.10-6 F thì suất
điện động cảm ứng hiệu dụng trong mạch do sóng điện từ tạo ra là E1 = 4 µmV. Khi điện dung của tụ điện C2 = 8.10-6
F thì suất điện động cảm ứng hiệu dụng do sóng điện từ tạo ra là
A. 0,5 µV.
B. 1 µV.
C. 1,5 µV.
D. 2 µV.
3. Trong thông tin liên lacc̣ bằng sóng vô tuyến, người ta sử dụng cách biến điệu biên độ, tức là làm cho biên độ của sóng
điện từ cao tần (gọi là sóng mang) biến thiên theo thời gian với tần số bằng tần số của dao động âm tần. Cho tần số sóng
mang là 800 kHz. Khi dao đôṇg âm tần có tần số 1000 Hz thực hiện một dao động toàn phần thì dao động cao tần thực
hiện được số dao động toàn phần là.A. 1600.
B. 625.
C. 800. D. 1000.
4.Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, người ta sử dụng cách biến điệu biên độ, tức là làm cho biên độ của
sóng điện từ cao tần (gọi là sóng mang) biến thiên theo thời gian với tần số bằng tần số của dao động âm tần. Khi dao
động âm tần thực hiện 2 dao động toàn phần thì dao động cao tần thực hiện được 1800 dao động toàn phần. Nếu tần
số sóng mang là 0,9 MHz thì dao động âm tần có có tần số là
A. 0.1 MHz.

B. 900 Hz.
C. 2000 Hz.
D. 1 KHz.
5. Mạch dao động điện từ gồm cuộn dây có độ tự cảm L và một tụ điện có điện dung C. Khi L = L 1 và C = C1 thì mạch
thu được sóng điện từ có bước sóng λ. Khi L = 3L1 và C = C2 thì mạch thu được sóng điện từ có bước sóng là 2λ. Nếu
L = 3L1 và C = C1 + C2 thì mạch thu được sóng điện từ có bước sóng là


Giáo án tự chọn, tăng tiết – Môn Vật lí 12
λ 3.

2λ .

λ 7.
C.

D.

3λ.

A.
Bước

B.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

1. Giao
nhiệm vụ
học tập


- GV phát phiếu học tập số 4 cho HS
- Đề nghị HS làm việc cá nhân, sau đó HS hoạt động nhóm hoàn thành phiếu học tập.

2. Thực
hiện
nhiệm vụ

- GV theo dõi, nhắc nhở và hướng dẫn thảo luận các câu hỏi trên phiếu học tập.

3. Báo
cáo kết
quả

- GV yêu cầu các nhóm bốc thăm lên báo cáo kết quả
- Giải đáp các thắc mắc (nếu có)

4. Đánh
giá kết
quả

- GV chuẩn hóa kiến thức
1. Chọn đáp án B.
8

λ1 = 6π .10 LC1 = 3( m)

8

λ2 = 6π .10 LC2 = 12(m)


2. Chọn đáp án D.

E=

ε NB0 S
=
2

1 NB0 S
E
⇒ 2 =
E1
LC
2

C1
C1
⇒ E2 = E1
= 2( µV ).
C2
C2

3. Chọn đáp án C.

n f
n 800.1000
= ⇒ =
⇒ n = 800.
na fa 1
1000

Áp dụng:
4. Chọn đáp án D.

n na
1800
2
= ⇒
= ⇒ fa = 1000(Hz).
6
ff a
0,9.10
fa
5. Chọn đáp án C.


λ2
8
λ
=
6
π
.10
L
C
=
λ

C
=
1 1

1
 1
36π 2 .1016.L1

⇒ λt = 6π .108 3L1 (C1 + C2 )

2

λ = 6π .108 L C = 2λ ⇒ C =
2
1 2
2
2

36π .1016.3L1




λ2
4λ 2
⇒ λt = 6π .108 3L1 
+
÷ = λ 7.
2
16
2
16
 36π .10 .L1 36π .10 .3L1 
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:


HOẠT ĐỘNG
CỦA HỌC SINH
- HS nhận nhiệm vụ

- Làm việc cá nhân
sau đó hoạt động
nhóm để thống nhất
kết quả.
- Một nhóm cử đại
diện báo cáo trước
lớp
- Các nhóm khác
lắng nghe, đưa ra ý
kiến thảo luận.
- HS ghi nhận kiến
thức


Giáo án tự chọn, tăng tiết – Môn Vật lí 12
- Yêu cầu học sinh làm một số bài tập còn lại trong phiếu học tập.
- Gv phát phiếu học tập chuẩn bị cho bài
NỘI DUNG CÁC CÂU HỎI, BÀI TẬP
CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS ( Theo ma trân)
CÂU HỎI NHẬN BIẾT
1. Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Trong quá trình truyền sóng điện từ, vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luôn cùng phương.
B. Sóng điện từ truyền được trong môi trường vật chất và trong chân không.
C. Trong chân không, sóng điện từ lan truyền với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng.
D. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường.

2. Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Sóng điện từ mang năng lượng.
B. Sóng điện từ tuân theo các quy luật giao thoa, nhiễu xạ.
C. Sóng điện từ là sóng ngang.
D. Sóng điện từ không truyền được trong chân không.
3. Đài phát thanh phát sóng 92,5 KHz thuộc loại sóng
A. Dài
B. Trung
C. Ngắn
D. Cực ngắn
4. Hệ thống phát thanh gồm:
A. Ống nói, dao động cao tần, biến điệu, khuyếch đại cao tần, ăngten phát.
B. Ống nói, dao động cao tần, tách sóng, khuyếch đại âm tần, ăngten phát.
C. Ống nói, dao động cao tần, chọn sóng, khuyếch đại cao tần, ăngten phát
D. Ống nói, chọn sóng, tách sóng, khuyếch đại âm tần, ăngten phát.
5. Trong thông tin liên lạc bằng sóng điện từ, sau thu sóng ở ăngten và trước khi đưa đến mạch tách sóng thì phải
A. khuếch đại âm tần.
B. khuếch đại cao tần.
C. biến điệu.
D. chuyển tín hiệu âm thành tín hiệu điện.
CÂU HỎI THÔNG HIỂU
1. Tại Hà Nội, một máy đang phát sóng điện từ. Xét một phương truyền có phương thẳng đứng hướng lên. Vào thời
điểm t, tại điểm M trên phương truyền, vectơ cảm ứng từ đang có độ lớn cực đại và hướng về phía Nam. Khi đó vectơ
cường độ điện trường có
A. độ lớn cực đại và hướng về phía Tây.
B. độ lớn cực đại và hướng về phía Đông.
C. độ lớn bằng không.
D. độ lớn cực đại và hướng về phía Bắc.
2. Tầng điện li là tầng khí quyển
A. ở độ cao 30km trở lên, chứa các hạt mang điện.

B. ở độ cao 100km trở lên, chứa các ion.
C. ở độ cao 80km trở lên, chứa nhiều hạt mang điện và các loại ion.
D. ở độ cao 150km trở lên, chứa nhiều hạt mang điện và các ion.
3. Trong truyền thông bằng sóng điện từ, để truyền hình ảnh đến những nơi xa, trước tiên phải
A. biến hình ảnh muốn truyền đi thành các tín hiệu âm tần.B. biến hình ảnh muốn truyền đi thành các tín hiệu thị tần.
C. đưa trực tiếp hình ảnh muốn truyền đi gửi vào dao động cao tần.
D. đưa trực tiếp hình ảnh muốn truyền đi gửi vào dao động thấp tần.
4.Trong sóng điện từ, dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn luôn

π
4

π
2

A. ngược pha nhau.
B. lệch pha nhau .
C. đồng pha nhau.
D. lệch pha nhau .
5. Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến điện, người ta phải biến điệu sóng điện từ là để
A. làm cho sóng mang truyền tải được những thông tin có tần số âm. B. làm tăng năng lượng của sóng âm tần.
C. làm tăng năng lượng của sóng mang.
D. làm cho sóng mang có tần số và biên độ tăng lên.
CÂU HỎI VẬN DỤNG
1. Mạch dao động LC lí tưởng đang hoạt động với dòng điện trong mạch cho bởi phương trình i = I 0cos(1000πt + π/4)
(A) (với t đo bằng mili giây). Mạch này có thể cộng hưởng được với sóng điện từ có bước sóng bằng
A. 600(m).
B. 600000 (m).
C. 300 (km).
D. 30 (m).



Giáo án tự chọn, tăng tiết – Môn Vật lí 12
2. Tốc độ ánh sáng trong chân không 3.108 m/s. Một đài phát thanh, tín hiệu từ mạch dao động điện từ có tần số f =
0,5.106 Hz đưa đến bộ phận biến điệu để trộn với tín hiệu âm tần có tần số f a = 1000 (Hz). Sóng điện từ do đài phát ra
có bước sóng là A. 600 m.
B. 3.105 m.
C. 60 m.
D. 6m.
3. Mạch chọn sóng của một máy thu gồm một tụ điện có điện dung 4/(9π2) (pF) và cuộn cảm có độ tự cảm biến thiên.
Tốc độ truyền sóng điện từ là 3.108 (m/s). Để có thể bắt được sóng điện từ có bước sóng 100 (m) thì độ tự cảm cuộn
dây bằng bao nhiêu? A. 0,0615 H.
B. 0,0625 H. C. 0,0635 H. D. 0,0645 H.
4.Một mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L biến thiên từ 0,3 µH đến 12 µH
và một tụ điện có điện dung biến thiên từ 20 pF đến 800 pF. Tốc độ truyền sóng điện từ là 3.10 8 (m/s). Máy này có thể
bắt được sóng điện từ có bước sóng nhỏ nhất là A. 4,6 m.
B. 285 m.
C. 540 m.
D. 185 m.
5. Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một tụ điện có điện dung 100 (pF) và cuộn cảm có độ tự cảm L
thay đổi được. Để thu được sóng điện từ thuộc dải sóng cực ngắn thì L thay đổi trong phạm vi nào?
A. 0,028 pH đến 0,28 µH. B. 0,28 pH đến 2,8 µH. C. 0,28 pH đến 0,28 µH. D. 0,028 pH đến 2,8 µH.
CÂU HỎI VẬN DỤNG CAO
1. Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm cuộn dây có độ tự cảm L và một tụ điện xoay có điện dung biến
thiên từ 10 pF đến 810 pF. Khi điều chỉnh điện dung của tụ đến giá trị 160 pF thì mạch thu được sóng điện từ có bước
sóng 40 m. Mạch trên có thể thu được sóng điện từ có bước sóng từ
A. 5 m đến 160 m.
B. 10 m đến 80 m.
C. 10 m đến 90 m.
D. 5 m đến 80 m.

2. Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây có độ tự cảm 1/(108π) (mH) và một tụ xoay. Tụ
xoay có điện dung thay đổi từ C1 đến C2 khi góc xoay αbiến thiên từ 00 đến 900. Nhờ vậy mạch thu sóng có thể thu
được các sóng nằm trong dải từ 10 (m) đến 20 (m). Biết điện dung của tụ điện là hàm bậc nhất của góc xoay. Viết biểu
thức sự phụ thuộc điện dung theo góc xoay α.
C = α + 30 (pF).
C = α + 20 (pF).
C = 2α + 30 (pF).
C = 2α + 20 (pF).
A.
B.
C.
D.
3. Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây có độ tự cảm 1/(108π) (mF) và một tụ xoay. Tụ
xoay có điện dung biến thiên theo góc xoay C = α+ 30 (pF). Cho tốc độ ánh sáng trong không khí 3.108 (m/s). Để
thu được sóng điện từ có bước sóng 15 (m) thì góc xoay bằng bao nhiêu? A. 35,50.B. 36,50.C. 37,50.D. 38,50.
4. Một mạch chọn sóng gồm một cuộn cảm thuần L và một tụ điện là tụ xoay, có điện dung thay đổi được theo quy
luật hàm số bậc nhất của góc xoay αcủa bản linh động. Khi lần lượt cho α= 00 và α= 1200 thì mạch thu được
sóng điện từ có bước sóng tương ứng 15 m và 25 m. Khi α= 800 thì mạch thu được sóng điện từ có bước sóng là
A. 24 m.
B. 20 m.
C. 18 m.
D. 22 m.
5. Một mạch dao động gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm xác định và một tụ điện là tụ xoay, có điện dung thay
đổi được theo quy luật hàm số bậc nhất của góc xoay αcủa bản linh động. Khi α= 00, tần số dao động riêng của
mạch là 3 MHz. Khi α=1200, tần số dao động riêng của mạch là 1 MHz. Để mạch này có tần số dao động riêng bằng
1,5 MHz thì αbằng A. 300. B. 450. C. 600. D. 900.

Ngày soạn: 12.1.2020
Tuần 22
Tên bài học :HỆ THỐNG KIẾN THỨC CHƯƠNG DAO ĐỘNG ĐIỆN

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: hệ thống kiến thức chương Dao Động Điện Từ
2.Kĩ năng: vận dụng kiến thức giải nhanh các câu hỏi trắc nghiệm được phân chia theo cấp độ
3.Thái độ : yêu thích, tìm tòi kiến thức
4. Định hướng phát triển năng lực:
-Năng lực chung:


Giáo án tự chọn, tăng tiết – Môn Vật lí 12
o
o

Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, dự đoán, suy luận lý thuyết.
Năng lực tự quản lý, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ.

-Năng lực chuyên biệt: rèn luyện kĩ năng giải nhanh bài tập, nắm vững kiến thức
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: phiếu bài tập
2. Học sinh: ôn lại kiến thức cũ
3. Bảng tham chiếu các mức độ yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá.
Cấp độ
Tên
hoạt động
Mạch dao động

Sóng điện từ

Nhận biết

Cấu tạo, hoạt

động, chu kì, tần
số, năng lượng
Hai giả thuyết
maxwel
Sóng điện từ
định nghĩa và các
tính chất

Thông hiểu

Sự biến thiên của
điện tích, cường độ
dòng điện, điện áp
Nguyên tắc truyền
thông bằng sóng
điện từ

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
Hoạt động 1: Học sinh hệ thống lí thuyết chương
Phiếu học tập số 1
I.ĐIỆN TỪ TRƯỜNG:
1) Các giả thuyết của Măcxoen
Giả thuyết 1:
Giả thuyết 2:
2) Điện từ trường
II. SÓNG ĐIỆN TỪ
1) Sóng điện từ
a) Sự hình thành sóng điện từ khi một điện tích điểm dao động điều hòa
b) Sóng điện từ:
2) Tính chất của sóng điện từ

3) Sóng vô tuyến
a) Khái niệm sóng vô tuyến
b) Phân loại sóng vô tuyến
b) Đặc điểm của các loại sóng vô tuyến

Vận dụng
Cấp độ thấp

Cấp độ cao

Tính chu kì, tần số,
năng lượng dao
động

Mạch nạp năng
lượng cho tụ

Tính các đại lượng
trong mạch chọn
sóng

Tụ xoay, tính các
đại lượng trong
mạch chọn sóng


Giáo án tự chọn, tăng tiết – Môn Vật lí 12
Tầng điện li:
Sóng dài:
Sóng trung:

Sóng ngắn:
Sóng cực ngắn:
III. NGUYÊN TẮC TRUYỀN THÔNG BẰNG SÓNG ĐIỆN TỪ
1) Các loại mạch dao động
a) Mạch dao động kín:
b) Mạch dao động hở
c) Anten
2) Nguyên tắc chung của việc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến
a) Nguyên tắc truyền thông tin
b) Sơ đồ khối của máy phát sóng vô tuyến đơn giản
c) Sơ đồ khối của máy thu sóng vô tuyến đơn giản
Bước

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Giao nhiệm vụ
học tập

- GV phát phiếu học tập số 1 cho HS
- Đề nghị HS làm việc cá nhân, sau đó HS hoạt
động nhóm hoàn thành phiếu học tập.

- HS nhận nhiệm vụ

2. Thực hiện
nhiệm vụ

- GV theo dõi, nhắc nhở và hướng dẫn thảo luận

các câu hỏi trên phiếu học tập.

- Làm việc cá nhân sau đó hoạt động nhóm để
thống nhất kết quả.

3. Báo cáo kết quả

- GV yêu cầu các nhóm bốc thăm lên báo cáo kết
quả
- Giải đáp các thắc mắc (nếu có)

- Một nhóm cử đại diện báo cáo trước lớp
- Các nhóm khác lắng nghe, đưa ra ý kiến thảo
luận.

4. Đánh giá kết
quả

- GV chuẩn hóa kiến thức

- HS ghi nhận kiến thức

Hoạt động 2: Câu hỏi rèn luyện kĩ năng
Phiếu học tập số 2
Câu 1: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện và cường độ
dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian
A. luôn ngược pha nhau. B. với cùng biên độ. C. luôn cùng pha nhau. D. với cùng tần số.

t = 0,
Câu 2: Một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với chu kì dao động T. Tại thời điểm


điện

t = 0)
tích trên một bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Điện tích trên bản tụ này bằng 0 ở thời điểm đầu tiên (kể từ




Giáo án tự chọn, tăng tiết – Môn Vật lí 12
T8

T 2

T6

T 4

A.
B.
C.
D.
Câu 3: Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Trong

Q0
mạch đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại trên một bản tụ điện là

và cường độ dòng điện cực đại

I0 .

trong mạch là

f=

1
2πLC

Tần số dao động được tính theo công thức

f = 2πLC

f=

Q0
2πI0

f=

I0
2πQ0

A.
B.
C.
D.
Câu 4: Các phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng của dao động điện từ trong mạch dao động LC lí
tưởng?
A. Năng lượng điện từ biến thiên tuần hoàn với tần số gấp đôi tần số dao động riêng của mạch.
B. Năng lượng điện trường trong tụ điện và năng lượng từ trường trong cuộn dây chuyển hóa lẫn nhau.


16
C. Cứ sau thời gian bằng
chu kì dao động, năng lượng điện trường và năng lượng từ trường lại bằng nhau.
D. Năng lượng điện trường cực đại bằng năng lượng từ trường cực đại.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng dao động điện từ tự do (dao động riêng) trong mạch dao
động điện từ LC không điện trở thuần?
A. Khi năng lượng điện trường giảm thì năng lượng từ trường tăng.
B. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng tổng năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng lượng từ
trường tập trung ở cuộn cảm.
C. Năng lượng từ trường cực đại bằng năng lượng điện từ của mạch dao động.
D. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên điều hòa với tần số bằng một nửa tần số của cường độ
dòng điện trong mạch.
Câu 6: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do
A. năng lượng điện từ của mạch biến thiên tuần hoàn.
B. tổng năng lượng điện trường và năng lượng từ trường luôn không đổi.
C. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện.
D. năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm.
Câu 7: Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do thì
A. năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm.
B. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường luôn không đổi.
C. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện.
D. năng lượng điện từ của mạch được bảo toàn.
Câu 8: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng dao động điện từ tự do (dao động riêng) trong mạch dao
động điện từ LC không điện trở thuần?
A. Khi năng lượng điện trường giảm thì năng lượng từ trường tăng.
B. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng tổng năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng lượng từ
trường tập trung ở cuộn cảm.
C. Năng lượng từ trường cực đại bằng năng lượng điện từ của mạch dao động.
D. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên điều hòa với tần số bằng một nửa tần số của cường độ
dòng điện trong mạch.

Câu 9: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng của dao động điện từ trong mạch dao động LC lí tưởng?
A. Năng lượng điện từ biến thiên tuần hoàn với tần số gấp đôi tần số dao động riêng của mạch.
B. Năng lượng điện trường trong tụ điện và năng lượng từ trường trong cuộn dây chuyển hóa lẫn nhau.


Giáo án tự chọn, tăng tiết – Môn Vật lí 12
14
C. Cứ sau thời gian bằng
chu kì dao động, năng lượng điện trường và năng lượng từ trường lại bằng nhau.
D. Năng lượng điện trường cực đại bằng năng lượng từ trường cực đại.
Câu 10: Nếu điện tích trên tụ điện của mạch dao động LC lí tưởng có trị số bằng một nửa điện tích cực đại của mạch
dao động thì
A. năng lượng của mạch dao động giảm hai lần.
B. năng lượng điện trường ở tụ điện bằng ba lần năng lượng từ trường ở cuộn cảm.
C. năng lượng từ trường ở cuộn cảm bằng ba lần năng lượng điện trường ở tụ điện.
D. năng lượng điện trường ở tụ điện giảm hai lần.
Câu 11: Trong mạch dao động điện từ LC, điện tích của tụ điện biến thiên điều hoà với chu kỳ T. Năng lượng điện
trường ở tụ điện

T.
A. biến thiên điều hoà với chu kỳ

2T.
B. biến thiên tuần hoàn với chu kỳ

T 2.
C. không biến thiên tuần hoàn theo thời gian.

D. biến thiên tuần hoàn với chu kỳ


Q0
Câu 12: Trong mạch dao động điện từ LC lí tưởng, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là

và cường độ dòng điện

I0
cực đại trong mạch là

thì

2πI0 Q0 .
A. khoảng thời gian hai lần liên tiếp năng lượng điện trường trong tụ cực đại là

B. năng lượng từ

2πQ0 I0 .
trường trong cuộn dây biến thiên với chu kì bằng

2πQ0 I 0 .
C. điện trường trong tụ biến thiên theo thời gian với chu kì bằng

0,5πQ0 I0 .
D. khoảng thời gian hai lần liên tiếp từ trường trong cuộn dây triệt tiêu là
Câu 13: Khi nói về điện từ trường, phát biểu nào sau đây sai?
A. Nếu tại một nơi có từ trường biến thiên theo thời gian thì tại đó xuất hiện điện trường xoáy.
B. Trong quá trình lan truyền điện từ trường, vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ tại một điểm luôn
vuông góc với nhau.
C. Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện khác nhau của một trường duy nhất gọi là điện từ trường.
D. Điện từ trường không lan truyền được trong điện môi.
Câu 14: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?

A. Sóng điện từ là sóng ngang.
B. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn vuông góc với vectơ cảm ứng từ.
C. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn cùng phương với vectơ cảm ứng từ.
D. Sóng điện từ lan truyền được trong chân không.
Câu 15: Trong sóng điện từ, dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn luôn

π 4.
A. ngược pha nhau.

B. lệch pha nhau

π 2.
C. đồng pha nhau.
D. lệch pha nhau
Câu 16: Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Sóng điện từ mang năng lượng.
B. Sóng điện từ tuân theo các quy luật giao thoa, nhiễu xạ.


Giáo án tự chọn, tăng tiết – Môn Vật lí 12
C. Sóng điện từ là sóng ngang.
D. Sóng điện từ không truyền được trong chân không.
Câu 17: Tại Hà Nội, một máy đang phát sóng điện từ. Xét một phương truyền có phương thẳng đứng hướng lên. Vào
thời điểm t, tại điểm M trên phương truyền, vectơ cảm ứng từ đang có độ lớn cực đại và hướng về phía Nam. Khi đó
vectơ cường độ điện trường có
A. độ lớn cực đại và hướng về phía Tây.
B. độ lớn cực đại và hướng về phía Đông.
C. độ lớn bằng không.
D. độ lớn cực đại và hướng về phía Bắc.
Câu 18: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?

A. Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó có thể bị phản xạ và khúc xạ.
B. Sóng điện từ truyền được trong chân không.
C. Sóng điện từ là sóng ngang nên nó chỉ truyền được trong chất rắn.
D. Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn đồng pha với nhau.
Câu 19: Trong các đài phát thanh, sau trộn tín hiệu âm tần có tần số fa với tín hiệu dao động cao tần có tần số f (biến
điệu biên độ) thì tín hiệu đưa đến ăngten phát

fa
A. biến thiên tuần điều hòa với tần số

và biên độ biến thiên điều hòa theo thời gian với tần số f.

fa .
B. biến thiên tuần hoàn với tần số f và biên độ biến thiên điều hòa theo thời gian với tần số

fa .
C. biến thiên tuần hoàn với tần số f và biên độ biến thiên tuần hoàn theo thời thời gian với tần số bằng

fa
D. biến thiên tuần hoàn với tần số

và biên độ biến thiên điều hòa thời thời gian với tần số bằng f.

E0
Câu 20: Tại một điểm O trong không gian có một điện trường biến thiên

BA
một từ trường biến thiên

f0 ,

với tần số

gây ra ở điểm lân cận A

fA .
với tần số

Chọn kết luận SAI.

f A = f0 .
A. Tần số

E0
B. Điện trường biến thiên

BA
cùng pha với từ trường biến thiên

E0

BA

C. Véctơ cường độ điện trường của
vuông góc với véctơ cảm ứng từ của
D. Điện từ trường biến thiên lan truyền từ O đến A với tốc độ hữu hạn.

fa
Câu 21: Trong các đài phát thanh, sau trộn tín hiệu âm tần có tần số
điệu biên độ) thì tín hiệu đưa đến ăngten phát


với tín hiệu dao động cao tần có tần số f (biến

fa
A. biến thiên tuần điều hòa với tần số

và biên độ biến thiên điều hòa theo thời gian với tần số f.

fa
B. biến thiên tuần hoàn với tần số f và biên độ biến thiên điều hòa theo thời gian với tần số

fa
C. biến thiên tuần hoàn với tần số f và biên độ biến thiên tuần hoàn theo thời thời gian với tần số bằng

fa
D. biến thiên tuần hoàn với tần số

và biên độ biến thiên điều hòa thời thời gian với tần số bằng f.


Giáo án tự chọn, tăng tiết – Môn Vật lí 12
Câu 22: Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ có thể ngược hướng nhau.
B. Sóng điện từ truyền được trong môi trường vật chất và trong chân không.
C. Trong chân không, sóng điện từ lan truyền với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng.
D. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường.
Câu 23: Biến điệu sóng điện từ là quá trình:
A. Trộn sóng điện từ âm tần với sóng điện từ tần số cao.
B. Khuếch đại độ sóng điện từ.
C. Biến sóng điện từ tần số thấp thành sóng điện từ tần số cao.
D. Biến đổi sóng cơ thành sóng điện từ.

Câu 24: Phát biểu nào sau đây là đúng
A. Sóng điện từ có thể là sóng ngang hoặc sóng dọc.
B. Sóng điện từ chỉ lan truyền được trong môi trường vật chất đàn hồi.
C. Vận tốc lan truyền của sóng điện từ luôn bằng vận tốc ánh sáng trong chân không, không phụ thuộc gì vào môi
trường truyền sóng.
D. Sóng điện từ luôn là sóng ngang và lan truyền được cả trong môi trường vật chất và trong chân không
Câu 25: Điều nào sau sai khi nói về sóng điện từ.
A. Để thu sóng điện từ người ta mắc phối hợp một ăng ten với một mạch dao động LC.

π 2.
B. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường luôn dao động lệch pha nhau
C. Sóng điện từ là sự lan truyền trong không gian của điện từ trường biến thiên theo thời gian.
D. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường biến thiên tuần hoàn trong không gian, và theo thời gian, luôn cùng
pha nhau.
Câu 26: Phát biểu nào sai khi nói về sóng điện từ?
A. Sóng điện từ là sự lan truyền trong không gian của điện từ trường biến thiên theo thời gian.

π 2.
B. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường luôn dao động lệch pha nhau
C. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì.
D. Sóng điện từ dùng trong thông tin vô tuyến gọi là sóng vô tuyến.
Câu 27: Sóng điện từ
A. là sóng dọc hoặc sóng ngang.
B. là điện từ trường lan truyền trong không gian.
C. có thành phần điện trường và thành phần từ trường tại một điểm dao động cùng phương.
D. không truyền được trong chân không.
Câu 28: Sóng điện từ là quá trình lan truyền của điện từ trường biến thiên, trong không gian. Khi nói về quan hệ giữa
điện trường và từ trường của điện từ trường trên thì kết luận nào sau đây là đúng?
A. Véctơ cường độ điện trường và cảm ứng từ cùng phương và cùng độ lớn.
B. Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn luôn dao động ngược pha.


π 2.
C. Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn luôn dao động lệch pha nhau
D. Điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì.
Câu 29: Đối với sự lan truyền sống điện từ thì
A. vectơ cường độ điện trường
cường độ điện trường

E

E

cùng phương với phương truyền sóng còn vectơ cảm ứng từ

B

vuông góc với vectơ


Giáo án tự chọn, tăng tiết – Môn Vật lí 12
.

B. vectơ cường độ điện trường
C. vectơ cường độ điện trường
D. vectơ cảm ứng từ

B

E
E


và vectơ cảm ứng từ
và vectơ cảm ứng từ

B
B

luôn cùng phương với phương truyền sóng.
luôn vuông góc với phương truyền sóng.

cùng phương với phương truyền sóng còn vectơ cường độ điện trường

E

vuông góc với vectơ

B

cảm ứng từ
Câu 30: Sóng điện từ và sóng cơ học không có chung tính chất nào dưới đây?
A. Phản xạ.
B. Truyền được trong chân không.
C. Mang năng lượng.
D. Khúc xạ.
Bước
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giao nhiệm vụ
học tập


- GV phát phiếu học tập số 2 cho HS
- Đề nghị HS làm việc cá nhân, sau đó HS hoạt
động nhóm hoàn thành phiếu học tập.

- HS nhận nhiệm vụ

2. Thực hiện
nhiệm vụ

- GV theo dõi, nhắc nhở và hướng dẫn thảo luận
các câu hỏi trên phiếu học tập.

- Làm việc cá nhân sau đó hoạt động nhóm để
thống nhất kết quả.

3. Báo cáo kết
quả

- GV yêu cầu các nhóm bốc thăm lên báo cáo
kết quả
- Giải đáp các thắc mắc (nếu có)

- Một nhóm cử đại diện báo cáo trước lớp
- Các nhóm khác lắng nghe, đưa ra ý kiến
thảo luận.

4. Đánh giá kết
quả

- GV chuẩn hóa kiến thức

1. Chọn đáp án D
Trong mạch dao động LC lí tưởng đang
có dao động điện từ tự do, điện tích của
một bản tụ điện và cường độ dòng điện qua
cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian với
cùng tần số.
2. Chọn đáp án D

- HS ghi nhận kiến thức

q = Q0
Thời gian ngắn nhất từ lúc

q=0
đến



T 4
3. Chọn đáp án D

I0 = ωQ0
Từ

suy ra

ω = I0 Q 0 ⇒ f = ω ( 2π ) = I 0 ( 2πQ 0 )
4. Chọn đáp án C
Năng lượng điện từ là đại lượng bảo
toàn.

Hai lần liên tiếp năng lượng điện trường

T 4.
và năng lượng từ trường bằng nhau là
5. Chọn đáp án D


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×