Tải bản đầy đủ (.doc) (154 trang)

Giáo án Hình 9 full 2009-2010 (3 cột)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 154 trang )

Giáo án hình học 9 năm học 2008 2009 Gv Mạc Mạnh Cờng
Tuần 1:
Tiết 1:
Ngày soạn: 03 tháng 9 năm 2009
Ngày dạy: 06 tháng 9 năm 200 9
Tên bài dạy:
Một số hệ thức
về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông
A. Mục tiêu: Qua bài học, học sinh cần đạt đợc:
1. Kiến thức: Năm đợc các hệ thức , qua đó chứng minh
lại dịnh lí Ptago trong tam giác vuông.
2. Kĩ năng: Chứng minh đợc và vận dụng đợc các công thức
vào giải các ví dụ và bài tập, chứng minh đợc định lí
Pitago.
3. Thái độ, t duy: Vẽ hình, kí hiệu hình chính xác, khoa học từ các dữ kiện bài cho.
Lập luận chặt chẽ, logíc.
B. Chuẩn bị: Dụng cụ vẽ hình
C. Phơng pháp: Đặt và giải quyết vân đề, thảo luận nhóm nhỏ.
D. Tiến trình bài học:
Hoạt động của thày Hoạt động của trò Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra, củng cố kiến thức
- Thông báo lệnh
- Giới thiệu ứng dụng của
các hệ thức lợng trong
tam giác vuông, thông
báo các kí hiệu thờng
dũng.
- Thảo luận nhóm nhỏ,
tra lời theo câu lệnh
- HS vẽ tam giác vuông
ABC, vuông ở A, đờng


cao AH, kí hiệu hình.
Nêu định lí Pitago đã học ở
lớp 7.
Vẽ tam giác vuông ABC
vuông tại A, đờng cao AH.
c
a
b
h
c'
b'
H
A
B
C
Hoạt động 2: Xây dựng hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên
cạnh huyền
- Ghi nội dung bài học.
? Trên hình vẽ, hãy chỉ ra
các tam giác đồng dạng,
nêu hớng chứng minh.
- Ghi nội dung bài học.
- Thảo luận nhóm, chỉ ra
các cặp tam giác đồng
dạng.
- Nêu cách chứng minh
Một số hệ thức về cạnh và
đờng cao trong tam giác
vuông
1. Hệ thức giữa cạnh góc

vuông và hình chiếu của nó
trên cạnh huyền.
Định lí 1:
22
Giáo án hình học 9 năm học 2008 2009 Gv Mạc Mạnh Cờng
Hoạt động của thày Hoạt động của trò Nội dung
?
? Từ kết quả trên hãy
phát biểu thành tính
chất?
- Chốt định lí.
- Chốt lại cách chứng
minh.
?Hãy tính b
2
+ c
2
, từ đó
rút ra nhận xét?
- Từ hệ thức trên ta có thể
dễ dàng chứng minh đợc
định lí Pitago.
các tam giác AHC, BAC
đồng dạng.
- Rút ra các tỉ số đồng
dạng, thay bằng các kí
hiệu độ dài đoạn thẳng..
- Tính
- Phát biểu định lí.
- Thảo luận, chứng minh

định lí.
- 1HS lên bảng chứng
minh định lí.
- Thảo luận, nhận xét, bổ
sung bài làm trên bảng.
- Tính b
2
+ c
2

- Rút ra nhận xét.
- Nghiên cứu ví dụ 1.
c
a
b
h
c'
b'
H
A
B
C
Định lí (SGK)
Chứng minh:
Xét tam giác AHC và BAC
có:
chung,
Suy ra AHC ~ BAC (g,g)
hay
Suy ra b

2
= ab
Tơng tự ta có c
2
= ac
Ví dụ 1.
Hoạt động 3: Hình thành, vận dụng định lí 2
- Từ hình vẽ, ta có thể
nhận thấy hai tam giác
ABH và CAH đồng dạng.
? Hãy rút ra các hệ thức
từ hai tam giác đồng
dạng trên.
- Chốt: Ta có h
2
= bc
- Đa ra định lí
? Để tính chiều cao AC
của cây ta làm thế nào?
? Để giải bài toán thực tế
trên ta sử dụng hệ thức
nào?
- Thảo luận theo nhóm
nhỏ, xây dựng các hệ
thức từ hai tam giác đồng
dạng trên.
- Báo cáo kết quả.
- Phát biểu thành lời văn,
1 học sinh phát biểu, học
sinh khác bổ sung.

- Thực hiện? 1.
- Chứng minh? 1 vào vở.
- Nghiên cứu ví dụ 2.
- Nêu yêu cầu của bài
toán.
- Thảo luận nhóm nhỏ,
trả lời cầu hỏi.
2. Một số hệ thức liên quan
tới đờng cao.
Định lí 2: (SGK)
h
2
= bc
Ví dụ 2: (SGK)
Yêu cầu tính AC, để tính AC
ta tính AB, BC.
Sử dụng hệ thức h
2
= bc để
tính BC.
Hoạt động 4: Củng cố, luyện tập
23
Giáo án hình học 9 năm học 2008 2009 Gv Mạc Mạnh Cờng
Hoạt động của thày Hoạt động của trò Nội dung
? Để tính x, y trong bài
toán ta sử dụng thứ tự các
hệ thức nào?
- Chốt lại cách giải bài
tập.
- Thực hiện giải bài toán

1 (SGK).
- Hoạt động nhóm, nêu
cách giải.
- Trả lời câu hỏi.
- Thực hiện lời giải vào
vở.
Bài 1a.
- Dùng công thức a
2
= b
2
+c
2
tính x + y.
- Dùng công thức: b
2
= ab, c
2
= ac tính x, y.
Bài 1b.
- Dùng công thức: b
2
= ab, c
2
= ac tính x, từ đó tính y.
Hoạt động 5: Hớng dẫn học ở nhà
- Hớng dẫn học sinh:
- Giao việ về nhà:
- Nghiên cứu, hai định lí đã
học. Năm vững và vận dụng

thành thạo hai hệ thức.
- Xem lại, chứng minh hai
định lí.
- Làm bài tập: 2, 3, 4 (SGK).
Tuần 2:
Tiết 2: Ngày soạn: 05 tháng 9 năm 2009
Ngày dạy: 13 tháng 9 năm 2009.
Tên bài dạy:
Một số hệ thức
về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông
(Tiếp)
A. Mục tiêu: Qua bài học, học sinh cần đạt đợc:
1. Kiến thức: Năm đợc và biết chứng minh các hệ thức ,
2. Kĩ năng: Có kĩ năng cơ bản khi vận dụng các công thức, định lí vào giải bài tập.
3. Thái độ, t duy: Vẽ hình, kí hiệu hình chính xác, khoa học từ các dữ kiện bài cho.
Lập luận chặt chẽ, logíc. Vận dụng đợc kiến thức toán học vào giải quyết các bài
tập thực tiễn.
B. Chuẩn bị: Dụng cụ vẽ hình
C. Phơng pháp: Đặt và giải quyết vân đề, thảo luận nhóm nhỏ.
D. Tiến trình bài học:
Hoạt động của thày Hoạt động của trò Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra, củng cố kiến thức
- Thông báo lệnh yêu
cầu.
- Kiểm tra việc làm bài
- Vẽ tam giác vuông
ABC, đờng cao AH,
dùng kí hiệu hình, viết
các hệ thức liên hệ cạnh,
24

Giáo án hình học 9 năm học 2008 2009 Gv Mạc Mạnh Cờng
Hoạt động của thày Hoạt động của trò Nội dung
tập về nhà của học sinh.
- Chốt lại công thức đã
học.
đờng cao đã học.
Hoạt động 2: Xây dựng hai định lí
,
? Viết công thức tính
diện tích tam giác ABC
theo hai cách.
- Chốt định lí.
? Ngoài cách dùng diện
tích ta còn cách chứng
minh nào?
- Đa ra vấn đề:
? Từ ah = bc
và a
2
= b
2
+ c
2
hay tính
theo h?
- Chốt lại công thức.
? Ví dụ cho biết gì? Yêu
cầu gì?
? Để giải bài toán ta sử
dụng công thức nào?

- Thông báo chú ý SGK.
- Tính diện tích tam giác
theo hai cách.
- So sánh bc và ah.
- Phát biểu thành lời từ
hệ thức ah = bc.
- Đọc định lí.
- Nêu cách chứng minh
định lí theo cách khác.
- Thực hiện? 2 vào vở.
- Thảo luận nhóm nhỏ,
xây dựng công thức:
.
- Nghiên cứu SGK hình
thành định lí 4.
- Nghiên cứu ví dụ 3.
- Thảo luận nhóm nhỏ,
trả lời câu hỏi.
Một số hệ thức
về cạnh và đờng cao trong
tam giác vuông (Tiếp)
2. Một số hệ thức liên quan
tới đờng cao (tiếp)
Định lí 2: (SGK)
c
a
b
h
c'
b'

H
A
B
C
ah = bc
Định lí 4: (SGK)
Ví dụ 3: (SGK)
Để tính h ta có thể áp dụng
trực tiếp định lí 3 hoặc áp
dụng định lí Pitago và hệ
thức ah = bc.
Chú ý: (SGK)
Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố kiến thức
- Thông báo lệnh, yêu
cầu HS làm bài tập.
- Điều hành HS thảo
- Thực hiện bài 3, 4 theo
các cách khác. (2HS lên
bảng)
- HS thực hiện bài làm
vào vở, nhận xét bài làm
trên bảng.
Bài 3:
Để tính x ta có

Bài 4:
Để tính x ta có:
25
Giáo án hình học 9 năm học 2008 2009 Gv Mạc Mạnh Cờng
Hoạt động của thày Hoạt động của trò Nội dung

luận, nhận xét bài làm
trên bảng.
- Chốt công thức
1. x = 2
2
Hoạt động 4: Hớng dẫn học ở nhà
- Hớng dẫn:
- Giao việc về nhà:
- Nắm vững định lí Pitago và
4 hệ thức đã học trong bài.
- Ghi nhớ các định lí.
- Làm bài tập 3-8 (SBT-90)
26
Giáo án hình học 9 năm học 2008 2009 Gv Mạc Mạnh Cờng
Tuần 3:
Tiết 3: Ngày soạn: 11 tháng 9 năm 2007
Ngày dạy: 19 tháng 9 năm 2007
Tên bài dạy:
Luyện tập
A. Mục tiêu: Qua bài học, học sinh cần đạt đợc:
1. Kiến thức: Năm vững các hệ thức hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông và
định lí Pitago.
2. Kĩ năng: Vận dụng thành thạo các định lí về cạnh và góc trong tam giác vuông và
định lí Pitago.
3. Thái độ, t duy: Vẽ hình, kí hiệu hình chính xác, khoa học từ các dữ kiện bài cho.
Liên hệ đợc toán học vào thực tiễn.
B. Chuẩn bị: Dụng cụ vẽ hình, bảng phụ có nội dung hình 8, 9
C. Phơng pháp: Đặt và giải quyết vân đề, thảo luận nhóm nhỏ.
D. Tiến trình bài học:
Hoạt động của thày Hoạt động của trò Nội dung

Hoạt động 1: Kiểm tra, củng cố kiến thức
- Kiểm tra việc làm bài
tập về nhà của học sinh
- Thông báo lệnh, yêu
cầu học sinh thực hiện.
- Kiểm tra vở bài tập của
bạn.
- 1HS lên bảng trình bày,
học sinh còn lại thảo
luận, nhận xét việc làm
bài tập của bạn.
- Vẽ hình, ghi lại các công
thức liên hệ giữa cạnh và đ-
ờng cao trong tam giác
vuông.
Hoạt động 2: Luyện tập, rèn kĩ năng vận dụng các hệ thức
? Bài toán yêu cầu tính
những đoạn nào? cách
tính các đoạn đó.
? Khi giải bài toán ta đã
sử dụng những công thức
nào?
Chú ý: ở bài toán các
- Vẽ hình, phân tích đề
bài.
- Thảo luận nêu các hớng
chứng minh.
- 1HS lên bảng trình bày
lời giải.
- Thảo luận, nhận xét, bổ

sung bài làm trên bảng.
- Thảo luận đa ra các
công thức, đã sử dụng
trong bài.
Bài 5 (SGK-69)
3
4
H
A
B
C
Chứng minh:
áp dụng định lí Pitago vào
tam giác vuông ABC ta có:
BC
2
= AB
2
+ AC
2
= 3
2
+ 4
2
BC
2
= 25 BC = 5.
Trong tam giác ABC vuông
tại A, đờng cao AH ta có:
AH. BC = AB. AC

AH = = 2,4
AB
2
= BH. BC
27
Giáo án hình học 9 năm học 2008 2009 Gv Mạc Mạnh Cờng
Hoạt động của thày Hoạt động của trò Nội dung
cạnh đợc cho có cùng
đơn vị dài.
- Treo bảng phụ có nội
dung hình 8, 9.
? Bài yêu cầu ta cần
chứng minh gì?
? Để chứng minh x
2
= ab
ta dựa vào cách nào?
? Để xác định đoạn thảng
trung bình nhân của hai
đoạn thảng ta làm nh thế
nào?
- Vẽ lại hình vào vở.
- Thảo luận nêu hớng
chứng minh bài toán.
- Từng học sinh nêu cách
chứng minh bài toán theo
hai cách xác định hình.
- Thảo luận bổ sung.
- Nêu cách xác định đoạn
thẳng là trung bình nhân

của hai đoạn thảng khác.
BH =
CH = BC BH = 3,2
Bài 7 (SGK-69):
x
a b
O
H
A
B C
- Cần chứng minh tam giác
ABC vuông tại A.
Dựa vào tam giác có trung
tuyến bằng nửa cạnh đối
diện.
- Sử dụng hệ thức h
2
= bc
b
x
a
O
H
A
B C
- Chứng minh tam giác ABC
vuông tại A.
- Sử dụng hệ thức b
2
= ab

Hoạt động 3: Khai thác kiến thức
Rèn kĩ năng vẽ hình
- Thông báo lệnh
- Chốt lại ứng dụng của
các hệ thức trong vẽ
hình.
- HS thảo luận nhóm, tìm
hớng giải quyết.
- Vẽ hình ra giấy nháp.
- Lên bảng vẽ hình
(2HS).
- Vẽ hình vào vở.
- Hãy vẽ các đoạn thẳng có
độ dài cm, cm bằng ít
nhất hai cách.
- Vẽ hình có thể dựa vào:


Vậy bằng thớc và compa ta
có thể vẽ đợc của các đoạn
thẳng có độ dài vô tỉ.
28
Giáo án hình học 9 năm học 2008 2009 Gv Mạc Mạnh Cờng
Hoạt động của thày Hoạt động của trò Nội dung
Hoạt động 3: Hớng dẫn học bài ở nhà
- Hớng dẫn học ở nhà
- Giao việc về nhà
- Nghiên cứu kĩ các hệ thức
trong bài trớc, rèn kĩ năng vẽ
hình.

- Làm bài tập 9 (SGK),
- Các bài còn lại trong SBT
Tiết 4: Ngày soạn: 11 tháng 9 năm 2007
Ngày dạy: 22 tháng 9 năm 2007
Tên bài dạy:
Luyện tập (tiếp)
A. Mục tiêu: Qua bài học, học sinh cần đạt đợc:
1. Kiến thức: Năm vững các hệ thức hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông và
định lí Pitago.
2. Kĩ năng: Vận dụng thành thạo các định lí về cạnh và góc trong tam giác vuông và
định lí Pitago.
3. Thái độ, t duy: Vẽ hình, kí hiệu hình chính xác, khoa học từ các dữ kiện bài cho.
Liên hệ đợc toán học vào thực tiễn.
B. Chuẩn bị: Dụng cụ vẽ hình.
C. Phơng pháp: Đặt và giải quyết vân đề, thảo luận nhóm nhỏ.
D. Tiến trình bài học:
Hoạt động của thày Hoạt động của trò Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra, củng cố kiến thức
- Kiểm tra việc làm bài
tập về nhà của học sinh
- Thông báo lệnh, yêu
cầu học sinh thực hiện.
- Gọi 3 HS làm bài 8
(SGK-70)
- Chốt lại các hệ thức.
- Kiểm tra vở bài tập của
bạn.
- 1HS lên bảng trình bày,
học sinh còn lại thảo
luận, nhận xét việc làm

bài tập của bạn.
- 3HS lên bảng vẽ hình,
trình bài nội dung bài 8.
- HS thảo luận, nhận xét,
đánh giá bài làm của bạn
trên lớp.
- Vẽ hình, ghi lại các công
thức liên hệ giữa cạnh và đ-
ờng cao trong tam giác
vuông.
Hoạt động 2: Rèn kĩ năng vận dụng các hệ thức
- Nghiên cứu đề bài, vẽ
hình, ghi GT, KT.
- Xác định rõ yếu tố đã
cho, yếu tố cần tìm, yếu
tố đã biết, yếu tố cha
biết.
Bài 9 (SGK-70)
L K
D
A
BC
I
29
Giáo án hình học 9 năm học 2008 2009 Gv Mạc Mạnh Cờng
Hoạt động của thày Hoạt động của trò Nội dung
? Nêu các cách chứng
minh tam giác cân?
? Các cách chứng minh
hai đoạn thẳng bằng

nhau.
- Chốt lại cách giải hai
phần.
- Thực hiện lệnh, thảo
luận tìm cách chứng
minh bài toán.
- Xác định các cạnh cần
chứng minh bằng nhau,
cách chứng minh.
- HS1 lên bảng trình bày
phần a.
- Thảo luận, nhận xét, bổ
sung bài làm trên bảng.
- Thảo luận, tìm cách
chứng minh phần b.
- HS2 lên bảng trình bày,
HS còn lại làm bài vào
vở, nhận xét bổ sung bài
làm trên bảng.
a) Chứng minh DIL là tam
giác cân.
Xét ADI và CDL có:

DA = DC (cạnh hình vuông)
(cùng phụ )
ADI = CDL
DI = DL
DIL cân tại D
b) Chứng minh
không đổi

Ta có DI = DL nên

= không đổi vì cạnh hình
vuông ABCD không đổi.
Hoạt động 3: Khai thác kiến thức
- Thông báo lệnh: Qua
bài toán hãy tìm cách
giải bài toán sau:
- Thông báo bài toán 2:
- Thảo luận, tìm lời giải
chứng minh bài toán.
- Thảo luận tìm nêu cách
chứng minh bài toán 2.
Bài toán 1: Cho hình vuông
ABCD cạnh a không đổi, một
đờng thẳng qua D cắt cạnh
AB tại I, cắt đờng thẳng BC
tại K. Chứng minh rằng
có giá trị không
đổi.
HD kẻ thêm đờng phụ nh bài
9.
* Kết quả bài toán còn đúng
không khi đờng thẳng qua
D cắt hai đờng thẳng AB,
BC thứ tự tại I và K?
* Hãy hình thành nội dung
bài toán và tìm cách chứng
minh.
Bài toán 2: Cho tam giác

vuông DCK (góc C = 90
0
),
trên CK lấy điểm B sao cho
BC = CD. Qua B kẻ đờng
30
Giáo án hình học 9 năm học 2008 2009 Gv Mạc Mạnh Cờng
Hoạt động của thày Hoạt động của trò Nội dung
- Chốt lại
thẳng vuông góc với CB cắt
DK tại I. Chứng minh
.
* Vậy qua các bài toán ta có
thể hình thành đợc nhiều bài
toán khác hay và khó. Nếu
biết liên hệ giữa các bài toán
thì ta có thể tìm đợc cách vẽ
các đờng phụ để có thể giải
đợc các bài toán.
* Hai bài toán trên nếu thay
đổi tên đỉnh thì ta sẽ thấy
nội dung hay hơn, phong phú
hơn
Hoạt động 4: Hớng dẫn học bài ở nhà
- Hớng dẫn học ở nhà
- Giao việc về nhà
- Nghiên cứu kĩ các hệ thức
trong bài trớc, rèn kĩ năng vẽ
hình.
- Tập khai thác các bài toán.

- Làm bài tập còn lại SBT,
Tiết 5: Ngày soạn: 11 tháng 9 năm 2007
Ngày dạy: 22 tháng 9 năm 2007
Tên bài dạy:
Tỉ số lợng giác của góc nhọn
A. Mục tiêu: Qua bài học, học sinh cần đạt đợc:
1. Kiến thức: Nắm vững các tỉ số lợng giác của góc nhọn.
2. Kĩ năng: Xác định đúng tỉ số lợng giác của các góc nhọn.
3. Thái độ, t duy: Hiểu đợc ứng dụng thực tiên của tỉ số lợng giác của góc nhọn trong
toán học và trong thực tiễn.
B. Chuẩn bị: Dụng cụ vẽ hình.
C. Phơng pháp: Đặt và giải quyết vân đề, thảo luận nhóm nhỏ.
D. Tiến trình bài học:
Hoạt động của thày Hoạt động của trò Nội dung
Hoạt động 1: Hình thành khái niệm
Tỉ số lợng giác của góc nhọn
- Đặt vấn đề: Trong tam giác vuông nếu
biết độ dài hai cạnh thì sẽ xác
31
Giáo án hình học 9 năm học 2008 2009 Gv Mạc Mạnh Cờng
Hoạt động của thày Hoạt động của trò Nội dung
- Giới thiệu các khái
niệm cạnh đối, cạnh kề.
? Quan sát hình vẽ SGK
(hai tam giác đồng dạng),
hãy so sánh tỉ số giữa
cạnh đối và cạnh kề của
hai tam giác?
- Chốt nhận xét.
- Đa ra thông báo:

- Thông báo định nghĩa:
? Từ định nghĩa hãy so
sánh sin và cos với 1?
- Chốt nhận xét.
- Thảo luận nhóm, đa ra
nhận xét.
- Thực hiện? 1.
- Thảo luận nhóm, nêu
cách chứng minh.
- Vẽ hình, ghi lại định
nghĩa dới dạng công
thức.
- Vẽ tam giác ABC
vuông tại A, ghi lại tỉ số
lợng giáccủa các góc B,
C.
- Từ việc so sánh cạnh
của tam giác vuông rút ra
nhận xét,
định đợc độ dai cạnh còn lại.
Vậy các góc còn lại có xác
định đợc không nghiên cứu.
Tỉ số lợng giác
của góc nhọn
1. Khái niệm tỉ số lợng giác
của góc nhọn.
a) Mở đầu:
cạnh kề
cạnh huyền
cạnh đối

A
B
C
Nhận xét: Với góc B không
đổi thì tỉ số giữa cạnh đối và
cạnh kề không đổi.
Ngoài ra các tỉ số cạnh đói:
cạnh huyền, cạnh kề: cạnh
huyền, cạnh kề: cạnh đối
cũng không đổi khi góc
không đổi và các tỉ số này sẽ
thay đổi khi độ lớn góc thay
đổi.
b) Định nghĩa:
Định nghĩa (SGK)
cạnh kề
cạnh huyền
cạnh đối
Nhận xét (SGK)
Hoạt động 2: Rèn kĩ năng vận dụng khái niệm
? Nêu cách tính sin, cos,
- Vẽ hình, nghiên cứu ví
dụ 1, ví dụ 2.
- Nêu cách tính sin, cos,
?1
32
Giáo án hình học 9 năm học 2008 2009 Gv Mạc Mạnh Cờng
Hoạt động của thày Hoạt động của trò Nội dung
tg, cotg của các góc có số
đo 45

0
, 60
0
.
? Qua ví dụ ta thấy nếu
biết đợc số do của góc
nhọn ta có thể tính đợc tỉ
số lợng giác của nó.
? Nếu biết tỉ số lợng giác
của góc ta có dựng đợc
góc đó không?
? Hãy nêu cách dựng góc
?
? So sánh hai góc ,
biết sin = sin?
- Chốt chú ý:
tg, cotg của các góc 45
0
,
60
0
.
- Vận dụng ví dụ 1, 2 tìm
các tỉ số lợng giác của
góc 30
0
.
- Nghiên cứu ví dụ 3.
- Nêu cách dựng góc .
- Thảo luận, nhận xét

chứng minh.
- Nghiên cứu ví đụ 4.
- Thực hiện? 3.
- Hoạt động nhóm, tìm
cách dựng góc và
chứng minh.

a
a
45
0
a 2
A
B
C
60

a 3
2a
a
A
C
B

C
A
B
Chú ý: (SGK)
Hoạt động 3: Củng cố kiến thức
Hớng dẫn học ở nhà

- Chốt lại định nghĩa các
tỉ số lợng giác của góc
nhọn.
- Khảng định.

- Hớng dẫn học ở nhà:
- Trong tam giác vuông nếu
biết hai yếu tố sẽ tmf đợc các
yếu tố còn lại.
- Ghi nhớ định nghĩa.
- Tính lại tỉ số lợng giác của
các góc đặc biệt 30
0
, 45
0
, 60
0
.
33
Giáo án hình học 9 năm học 2008 2009 Gv Mạc Mạnh Cờng
Hoạt động của thày Hoạt động của trò Nội dung
Giao bài tập
- Tìm hiểu các ứng dụng thực
tế của tỉ só lợng giác.
- Làm bài tập 10,11 (SGK-
76,77)
Dạy tuần 3:
Ngày tháng năm 2007
34
Giáo án hình học 9 năm học 2008 2009 Gv Mạc Mạnh Cờng

Tuần 4:
Tiết 6: Ngày soạn: 22 tháng 9 năm 2007
Ngày dạy: 26 tháng 9 năm 2007
Tên bài dạy:
Một số hệ thức
về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông
A. Mục tiêu: Qua bài học, học sinh cần đạt đợc:
1. Kiến thức: Nắm vững các tỉ số lợng giác của góc nhọn, liên hệ giữa tỉ số lợng giác
của các góc phụ nhau.
2. Kĩ năng: Vận dụng tính chất của tỉ số lợng giác của các góc nhọn phụ nhau vào giải
các bài tập.
3. Thái độ, t duy: Hiểu đợc ứng dụng thực tiên của tỉ số lợng giác của góc nhọn trong
toán học và trong thực tiễn.
B. Chuẩn bị: Dụng cụ vẽ hình.
C. Phơng pháp: Đặt và giải quyết vân đề, thảo luận nhóm nhỏ.
D. Tiến trình bài học:
Hoạt động của thày Hoạt động của trò Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra, củng cố kiến thức
- Kiểm tra việc làm bài
tập về nhà của học sinh.
- Vẽ hình.
- Kiểm tra việc làm bài
tập của bạn.
- Làm bài tập 11 (HS lên
bảng).
- Viết lịa tỉ số lợng giác
của các góc nhọn.
cạnh kề
cạnh huyền
cạnh đối

Hoạt động 2: Xây dựng hệ thức giữa tỉ số lợng giác của các góc phụ nhau
- Chốt định lí.
- Thông báo chú ý.
- Thực hiện? 4.
- Hoạt động nhóm nhỏ.
- Rút ra nhận xét
- Hoạt động nhóm nhỏ,
nghiên cứu ví dụ 5, ví dụ
6từ đó lập bảng tỉ số lợng
giác của các góc nhọn
đặc biệt.
- Nghiên cứu ví dụ 7.
2. Tỉ số lợng giác của hai
góc phụ nhau.
sin = cos, cos = sin
tg = cotg, cotg = tg.
Định lí (SGK)
Hoạt động 3: Củng cố kiến thức, rèn kĩ năng vận dung các hệ thức
35
Giáo án hình học 9 năm học 2008 2009 Gv Mạc Mạnh Cờng
Hoạt động của thày Hoạt động của trò Nội dung
sin = cos, cos = sin, tg = cotg, cotg = tg (với + = 90
0
).
- Thông báo lệnh:
- Hoạt động nhóm, nhỏ
làm bài 13 (SGK 76).
- 2HS lên bảng trình bày.
- Thảo luận, nhận xét, bổ
sung đáp án.

- Thảo luận nhóm, nêu
cách giải.
- áp dựng bài 13, hãy viết tỉ
số lợng giác của các góc sau
về tỉ số lợng giác của các góc
nhỏ hơn 45
0
.
a) sin50
0
, sin60
0
, sin 70
0
,
sin80
0
.
b) tg50
0
, tg60
0
, tg 70
0
, tg80
0
.
Hoạt động 4: Hớng dẫn học ở nhà
- Hớng dẫn:
- Giao việc về nhà

- Nghiên cứu, ghi nhớ các hệ
thức.
- Làm các bài tập 13,14
(SGK-77)
Tiết 7: Ngày soạn: 22 tháng 9 năm 2007
Ngày dạy: 27 tháng 9 năm 2007
Tên bài dạy:
Luyện tập
A. Mục tiêu: Qua bài học, học sinh cần đạt đợc:
1. Kiến thức: Nắm vững các tỉ số lợng giác của góc nhọn, liên hệ giữa tỉ số lợng giác
của các góc phụ nhau.
2. Kĩ năng: Vận dụng thành thạo định nghĩa tỉ số lợng giác của góc nhọn, tính chất
của tỉ số lợng giác của các góc nhọn phụ nhau vào giải các bài tập.
3. Thái độ, t duy: Liên hệ đợc tỉ số lợng giác của góc nhọn trong toán học và trong
thực tiễn. Hứng thú hơn trong học toán
B. Chuẩn bị: Dụng cụ vẽ hình.
C. Phơng pháp: Đặt và giải quyết vân đề, thảo luận nhóm nhỏ.
D. Tiến trình bài học:
Hoạt động của thày Hoạt động của trò Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra, củng cố kiến thức
36
Giáo án hình học 9 năm học 2008 2009 Gv Mạc Mạnh Cờng
Hoạt động của thày Hoạt động của trò Nội dung
- Kiểm tra việc làm bài
tập về nhà của học sinh.
- Vẽ hình.
- Kiểm tra việc làm bài
tập của bạn.
- Làm bài tập 11 (HS lên
bảng).

- Viết lịa tỉ số lợng giác
của các góc nhọn.
cạnh kề
cạnh huyền
cạnh đối
Hoạt động 2: Rèn kĩ năng vận dụng định nghĩa và các hệ thức giữa tỉ số lợng
giác của các góc phụ nhau
- Thông báo lệnh
- Điều hành học sinh
thảo luận, làm bài tập 14.
- Chốt lại các công thức.
- Hớng dẫn học sinh phát
triển bài toán.
- Thông báo lệnh, yêu
cầu HS thực hiện bài toán
- Thông báo: để giải bài
nầy vận dựng bài 14 và
bài tập phát triển ở trên.
- Thông báo lệnh yêu cầu
HS thực hiện bài 17
(SGK).
- Nghiên cứu làm bài tập
14.
- 2HS lên bảng.
- Nhận xét bổ sung.
a
c
b

AB

C
- Thảo luận nhóm, nêu
cách giải.
- 2HS lên bảng trình bày
lời giải của bài toán.
- Thảo luận nhóm, nhận
xét, bổ sung đáp án.
- Xây dựng các bài toán
tơng tự.
- Vẽ hình, kí hiệu hình,
ghi GT, KL.
- Hoạt động theo nhóm
Bài 14 (SGK-77)
a) = tg
= cotg
tg.cotg= .
b) sin
2
+ cos
2

=
(vì b
2
+ c
2
= a
2
)
Bài toán

Tính:
a) sin10
0
+ sin20
0
+ sin30
0
sin40
0
+ sin50
0
+ sin60
0
+
sin70
0
+ sin80
0
.
b) tg10
0
. tg20
0
. tg30
0
tg40
0
.
tg50
0

. tg60
0
. tg70
0
. tg80
0
.
ĐS: a: 4, b: 1.
Bài 17 (SGK-77)
Đặt tên các điểm nh hình vẽ.
37
Giáo án hình học 9 năm học 2008 2009 Gv Mạc Mạnh Cờng
Hoạt động của thày Hoạt động của trò Nội dung
- Gợi ý:
+ ở hình vẽ ta có thể xác
định ngay đợc những
đoạn thẳng, góc nào?
+ Hãy giải thích cách xác
định.
- Gọi 1HS lên bảng trình
bày lời giải.
? Ngoài cách giải trên
còn cách giải nào khác?
nhỏ, nêu cách giải bài
toán.
- 1HS lên bảng trình bày
lời giải.
- Nhận xét, bổ sung lời
giải của bạn.
- Suy nghỉ, thảo luận, tìm

cách giải khác.
x
21
20
45

C
B
A
H
Giải:
Ta có

AH = BH = 20
áp dụng định lí Pitago vào
tam giác vuông ACH ta có:
x
2
= 21
2
+ 20
2
= 841 = 29
2
x = 29 (vì x > 0)
Hoạt động 3: Hớng dẫn học ở nhà
- Hớng dẫn:
- Giao việc về nhà
- Nghiên cứu kĩ định nghĩa,
và định lí. Khai thác các ứng

dụng từ định lí và bài 14.
- Nghiên cứu bài đọc: Có
thể em cha biết
- Chuẩn bị bảng số, máy tính
để học bài tới
- Làm bài tập 13, 15, 16
(SGK-77).
Tiết 8: Ngày soạn: 23 tháng 9 năm 2007
Ngày dạy: 29 tháng 9 năm 2007
Tên bài dạy:
Bảng lợng giác
A. Mục tiêu: Qua bài học, học sinh cần đạt đợc:
1. Kiến thức: Nắm vững cách sử dụng bảng số để xác định tỉ số lợng giác của các góc
nhọn cho trớc.
2. Kĩ năng: Có kĩ năng sử dụng bảng số để tìm các tỉ số lợng giác của góc nhọn cho tr-
ớc.
3. Thái độ, t duy: Thấy đợc sự cần thiết của việc tìm tỉ số lợng giác của các góc nhọn.
B. Chuẩn bị: Bảng số với bốn chữ số thập phân.
C. Phơng pháp: Đặt và giải quyết vân đề, thảo luận nhóm nhỏ.
D. Tiến trình bài học:
Hoạt động của thày Hoạt động của trò Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra
38
Giáo án hình học 9 năm học 2008 2009 Gv Mạc Mạnh Cờng
Hoạt động của thày Hoạt động của trò Nội dung
- Kiểm tra việc làm bài
tập, chuẩn bị của học
sinh.
- Kiểm tra chéo việc làm
bài tập, chuẩn bị của bạn.

Hoạt động 2: Nghiên cứu cấu tạo bảng
- Giới thiệu bảng
? Hãy nhận xét giá trị
của sin, cos, tg,
cotg khi tăng dần?
- Chốt nhận xét.
- Đọc phân cấu tạo bảng
(SGK-77, 78).
- Nghiên cứu cuốn bảng
số, tìm hiểu các bảng.
- Quan sát sin, cos,
tg, cotg khi tăng
dần.
Bảng lợng giác
1. Cấu tạo của bảng lợng
giác.
- Vị trí: Bảng VIII, IX, X
trong cuốn Bảng số với bốn
chữ số thập phân của tác giả
V.M. Bra-đi-xơ.
- Bảng VIII: bảng sin, cosin
- Bảng IX, X: bảng tang,
cotang.
Nhận xét (SGK)
Hoạt động 3:
Nghiên cứu cách sử dụng bảng để tìm tỉ số lợng giác của góc nhọn cho trớc
- Hớng dẫn các nhóm
thực hành sử dụng bảng.
- Theo dõi, uốn nắn, để
các em sử dụng chính

xác, khoa học.
- Hãy tìm nhanh tỉ số l-
ợng giác của các góc:
- Hoạt động nhóm nhỏ,
nghiên cứu các bớc sử
dụng bảng.
- Nghiên cứu từng ví dụ,
thực hành tìm các tỉ số l-
ợng giác:
sin37
0
18
cos53
0
20
tg62
0
36
- Thảo luận nhóm, tìm
cách xác định cá tỉ số
2. Cách dùng bảng.
a) Tìm tỉ số lợng giác của góc
nhọn cho trớc.
Các bớc sử dụng (SGK)
Ví dụ 1: Tìm sin37
0
18:
Tìm bảng sinh, tìm
hàng 37
0

, cột 18 đợc ô 6060
ta đợc
sin37
0
18 0.6059
Ví dụ 2: Tìm cos53
0
20
Tìm bảng cosin, tìm
hàng 53
0
, cột 18 đợc ô 5976,
tìm cột hiệu chỉnh 2 đợc ô 4
ta đợc:
cos53
0
20 0,5972
(bằng 5976 4)
Ví dụ 3: Tìm tg62
0
36
Tìm bảng tang, hàng
39
Giáo án hình học 9 năm học 2008 2009 Gv Mạc Mạnh Cờng
Hoạt động của thày Hoạt động của trò Nội dung
cos52
0
42
sin36
0

40
cotg27
0
24
- Thông báo chú ý:
tiếp theo.
- Nghiên cứu để tìm cách
thuận tiện nhất. Rút ra
nhận xét
62
0
, cột 36
0
ta đợc cột 9292
ta đợc:
tg62
0
36 1,9292
Chú ý: (SGK)
Hoạt động 4: Luyện tập
- Chốt lại cách tra bảng
- Thảo luận nhóm nhỏ,
báo cáo kết quả.
- Nêu cách thực hiện.
- Trả lời câu hỏi: Vì sao
cần phải xác định tỉ số l-
ợng giác của các góc
nhọn?
- Dùng bảng số, tìm các tỉ số
lợng giác của các góc bất kì.

Hoạt động 4: Hớng dẫn học ở nhà
- Hớng dẫn:
- Giao nhiệm vụ
- Thực hành tra bảng cho
nhiều góc khác nhau, chú ý
các góc có số phút d không
chía hết cho 6.
- Đọc bài đọc thêm.
- Chuẩn bị máy tính, bảng số
cho bài tới
- Làm bài tập 18 (83).
Liên Mạc, ngày thángnăm 2007
Ngời duyệt
40
Giáo án hình học 9 năm học 2008 2009 Gv Mạc Mạnh Cờng
Tuần 5:
Tiết 9: Ngày soạn: 23 tháng 9 năm 2007
Ngày dạy: 04 tháng 9 năm 2007
Tên bài dạy:
Bảng lợng giác (tiếp)
A. Mục tiêu: Qua bài học, học sinh cần đạt đợc:
1. Kiến thức: Nắm vững cách sử dụng bảng số để xác định số đo của góc khi biết tỉ số
lợng giác của các góc nhọn cho trớc.
2. Kĩ năng: Có kĩ năng sử dụng bảng số để tìm số đo góc khi biết một tỉ số lợng giác
của góc nó.
3. Thái độ, t duy: Thấy đợc sự cần thiết của việc tìm tỉ số lợng giác của các góc nhọn,
tác dụng của việc sử dụng bảng lợng giác.
B. Chuẩn bị: Bảng số với bốn chữ số thập phân, mãy tính bỏ túi.
C. Phơng pháp: Đặt và giải quyết vân đề, thảo luận nhóm nhỏ.
D. Tiến trình bài học:

Hoạt động của thày và trò Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra, củng cố kiến thức
- GV Kiểm tra việc làm bài tập về nhà của học
sinh.
- HS kiểm tra chéo vở bài tập của bạn
- 1HS lên bảng làm bài tập: Giải bài tập 18 (a,
c) SGK 83
Hoạt động 2: Hình thành cách xác định số đo
của góc nhọn khi biết một tỉ số lợng giác của góc đó
- GV đặt vấn đề: trong trờng hợp biết tỉ số l-
ợng giác của một góc thì dùng bảng lợng giác
tra nh thế nào.
- GV ra ví dụ 5 (sgk) sau đó hớng dẫn học
sinh cách dùng bảng lợng giác để tra ngợc.
- Hãy tìm trong bảng sin (bảng VIII) và tìm
số 7837 ở trong bảng xem là giao của hàng
nào, cột nào? Từ đó suy ra giá trị của góc cần
tìm.
- Giáo viên treo bảng phụ vẽ mẫu 5 HD
các em dùng bảng số.
- Chú ý Sin thì dóng sang cột 1 bên trái và
hàng trên cùng.
- GV gọi HS tìm kết quả trong bảng của mình
sau đó yêu cầu HS thực hiện? 3 Cách làm
tơng tự ví dụ 5.
Bảng lợng giác (tiếp)
2. Tìm số đo của góc nhọn khi biết
một tỉ số lợng giác của góc đó.
Ví dụ 5 (sgk 80)
Tìm góc biết sin = 0,7837

Giải:
Tra bảng VIII: Tìm số 7837 ở trong
bảng dóng sang cột 1 và hàng 1 ta
thấy 7837 nằm ở giao của hàng 51
0
và cột ghi 36. Vậy ta có 51
0
36
Mẫu 5 (bảng phụ)
? 3 (sgk)
Ta có cotg = 3,006 trong bảng ta
tìm thấy 3,006 là giao của dòng 18
0
và cột 24.
41
Giáo án hình học 9 năm học 2008 2009 Gv Mạc Mạnh Cờng
Hoạt động của thày và trò Nội dung
- Em hãy cho biết muốn tìm góc biết cotg
= 3,006 thì ta làm thế nào?
- Tra trong bảng cotg tìm giá trị 3,006 sau đó
tìm xem là giao của cột nào, hàng nào?
- Chú ý: bảng Cotg tra cột 1 bên phải và hàng
cuối cùng của bảng.
- GV chú ý cho HS khi tìm kết quả góc nhọn
có thể sai khác không đến 6. Nhng có thể
làm tròn đến độ.
- GV ra tiếp ví dụ 6 (sgk 81) gọi HS đọc
đề bài sau đó hớng dẫn HS làm bài.
- Em hãy dùng bảng lợng giác tra xem giá trị
của

sin = 0, 4470 trong bảng tơn ứng với góc
nào? Có giá trị đó trong bảng lợng giác
không?
Em hãy tìm giá trị gần đúng gần nhất với giá
trị trên ở trong bảng Sin.
- GV cho HS tìm sau đó hớng dẫn lại cách
làm từ đó theo nhạn xét lấy giá trị gần đúng.
- áp dụng tơng tự ví dụ trên em hãy thực hiện?
4 (sgk)
- GV yêu cầu HS thảo luận làm? 4 sau đó gọi
HS đại diện lên bảng làm bài.
- Gợi ý: Xem giá trị 0,5547 có trong bảng
không, giá trị nào gần nhất giá trị đó và tơng
ứng với góc nào?
Vậy ta có: = 18
0
24.
* Chú ý: (sgk)
- Ví dụ 6 (sgk 81)
Ta có: Sin = 0,4470. Tra bảng VIII
ta thấy không có số 4470 ở trong
bảng, Có hai số gần với giá trị 4470
nhất là: 4462 và 4478. Ta có:
0,4462 < 0,4470 < 0,4478.
Vậy Sin 26
0
30 < sin < sin 26
0
36
26

0
30 < < 26
0
36 27
0

? 4 (sgk 81)
Tra trong bảng VIII ta có:
0,5534 < 0,5547 < 0,5548
cos56
0
24 < cos < cos 56
0
18
56
0
18 < < 56
0
24
Vậy làm tròn đến độ ta có 56
0
Hoạt động 3: Hớng dẫn sử dụng mãy tính để
xác định tỉ số lợng giác của góc, xác định số đo góc
Đọc bài đọc đọc thêm
- GV cho HS đọc bài đọc thêm trong SGK sau
đó hớng dẫn HS tìm tỉ số lợng giác bằng máy
tính bỏ túi.
- Để tìm tỉ số lợng gíac của một góc bằng máy
tính bỏ túi ta làm các thao tác nh thế nào?
- GV lấy máy tính và thao tác hớng dẫn cho HS

qua sát, làm bài nh sgk.
- GV đa ra từng ví dụ và thao tác bằng máy
tính để làm các ví dụ chú ý làm chậm để HS
theo dõi, quan sát các thao tác rồi làm theo.
Tìm tỉ số lợng giác và góc bằng
máy tính bỏ túi CASIO fx 220
(SGK)
- Khởi động vào chơng trình (sgk)
- Ví dụ 1 (sgk)
- Ví dụ 2 (sgk)
- Ví dụ 3 (sgk)
- Ví dụ 4 (sgk)
Hoạt động 4: Củng cố hớng dẫn học ở nhà
a) Củng cố:
- Nêu lại cách tra bảng tìm số đo góc khi biết tỉ số lợng giác.
- áp dụng giải bài tập 19 (sgk- 84) (a, c) (GV gọi 2 HS lên bảng) làm bài,
42
Giáo án hình học 9 năm học 2008 2009 Gv Mạc Mạnh Cờng
Hoạt động của thày và trò Nội dung
các HS khác cùng làm rồi nhận xét.
- GV chữa bài và chốt lại bài học
b) Hớng dẫn:
- - Nắm chắc các cách dùng bảng số ở cả hai phần tra xuôi và ngợc.
- Xem lại các ví dụ và bài tập đã chữa.
- áp dụng các ví dụ và bài tập để giải các bài tập trong sgk: BT 18, 19, 20, 21
83, 84
Tiết 10: Ngày soạn: 23 tháng 9 năm 2007
Ngày dạy: 06 tháng 9 năm 2007
Tên bài dạy:
Luyện tập

A. Mục tiêu: Qua bài học, học sinh cần đạt đợc:
1. Kiến thức: Đợc củng cố cách sử dụng bảng số để xác định số đo của góc khi biết tỉ
số lợng giác của các góc nhọn cho trớc.
2. Kĩ năng: Có kĩ năng sử dụng thành thạo bảng số và máy tính để tìm tỉ số lợng giác
của góc, xác định số đo góc khi biết một tỉ số lợng giác của góc nó.
3. Thái độ, t duy: Thấy đợc sự cần thiết của việc tìm tỉ số lợng giác của các góc nhọn,
tác dụng của việc sử dụng bảng lợng giác.
B. Chuẩn bị: Bảng số với bốn chữ số thập phân, mãy tính bỏ túi.
C. Phơng pháp: Đặt và giải quyết vân đề, thảo luận nhóm nhỏ.
D. Tiến trình bài học:
Hoạt động của thày và trò Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra, củng cố kiến thức
- GV Kiểm tra việc làm bài tập về nhà của học
sinh.
- HS kiểm tra chéo vở bài tập của bạn
- Nêu cách dùng bảng lợng giác tra tìm tỉ số l-
ợng giác và tìm góc nhọn.
- Giải bài tập 19 (sgk 84) (b, d) (Gọi 2 HS
lên bảng làm bài (dùng bảng lợng giác)
- Gọi 2 HS dùng máy tính kiểm tra lại kết quả
trên.
Hoạt động 2: Rèn kĩ năng sử dụng bảng lợng giác, máy tính
- GV ra bài tập cho HS làm ít phút sau dó gọi
HS lên bảng làm bài.
- 1 HS làm phần (a), 1HS làm phần (c)
- Giáo viên gọi 1 HS dùng máy tính bỏ túi
kiểm tra lại hai kết quả trên, nói các thao tác
trên máy tính bỏ túi và đọc kết quả.
- GV gọi HS nhận xét và chốt lại cách làm.
- Gợi ý: Tra bảng sin xem giao của dòng 70

0
Bài 20 (SGK-64)
a) Sin 70
0
13
Ta có: sin 70
0
12 0,9409
(tra dòng 70
0
cột 12)
Hiệu chính 1 = 1. (tra dòng 70
0

cột hiệu chính 1)
Vậy sin 70
0
13 0,9410
b) tg 43
0
10
43
Giáo án hình học 9 năm học 2008 2009 Gv Mạc Mạnh Cờng
Hoạt động của thày và trò Nội dung
cột đầu tiên bên trái và cột 12, cọt 1 phần
hiệu chính sau đó cộng hai kết quả.
- Tra bảng tang và làm tơng tự.
- GV gọi HS đọc đề bài rồi nêu cách làm bài.
- Để tra tìm góc nhọn khi biết các tỉ số lợng
giác ta tra nh thế nào?

- Dùng bảng lợng giác giải bài tập phần (b và
d). GV gọi 2 HS lên bảng làm bài các HS khác
theo dõi nhận xét.
- Hãy dùng máy tính để kiểm tra lại kết quả.
GV gọi HS dùng máy tính bỏ túi để kiểm tra
(nêu từng thao tác bấm máy)
- GV ra bài tập gọi HS đọc đầu bài sau đó suy
nghĩ tìm cách giải bài toán.
- Gv gọi HS nêu cách làm bài tập trên.
- Để so sánh đợc ta phải làm gì? Hãy tra tìm
kết quả sau đó đi so sánh.
- Gọi HS dùng bảng lợng giác hoặc máy tính
tìm tỉ số lợng giác sau đó đi so sánh.
- Em có nhận xét gì về tính đồng biến của tỉ số
lợng giác sin và tg; cos và cotg.
- GV gọi HS nêu nhận xét sau đó chốt lại vấn
đề, HS ghi nhớ vào vở.
- GV ra bài tập HS thảo luận nhóm đa ra cách
làm.
- Để so sánh đợc ta phải tìm gì?
- Hãy dùng bảng số hoặc máy tính bỏ túi tìm
các tỉ số lợng giác sau đó so sánh các kết quả
rồi suy ra so sánh các tỉ số lợng giác trên.
Ta có: tg 43
0
12 0,9391
(Tra bảng tang dòng 43
0
cột 12)
hiệu chính 2 = 11 (tra dòng 43

0
cột
hiệu chính 2)
Vậy tg 43
0
10 0,9391 0,0011
0,9380.
Bài 21 (SGK-64)
c) Cos x = 0,5427
Tra bảng cos ta thấy
0,5417 < 0,5427 < 0,5432
cos 57
0
12 < cos x < cos 57
0
6
57
0
12 > x > 57
0
6. Vậy x 57
0
.
d) Cotg x = 3,136
Tra bảng IX ta thấy:
3,133 < 3,136 < 3,152
cotg 17
0
42 < cotg x < cotg
17

0
36
17
0
42 > x > 17
0
36. Vậy x
18
0
Bài 22 (SGK-64)
a) Ta có: sin 20
0
0,3420; sin
70
0
0,9397
Vậy sin 20
0
< sin 70
0
.
b) Cos 25
0
và cos 63
0
15.
Ta có: cos 25
0
0,9063; cos 63
0

15
0,4517
Vậy cos 25
0
> cos63
0
15.
c) tg73
0
20 và tg 45
0

Ta có: tg73
0
20 3,340; tg 45
0
= 1
Vậy tg 73
0
20 > tg 45
0

d) cotg 2
0
và cotg 37
0
40
Ta có: cotg 2
0
28,64; cotg37

0
40
1,2954
Vậy: cotg 2
0
> cotg 37
0
40
Bài 25 (SGK)
a) tg 25
0
và sin 25
0

Ta có: tg 25
0
0,4663; sin 25
0

0,4226
Vậy tg 25
0
> sin 25
0
.
b) Cotg 32
0
và cos 32
0


Ta có: cotg 32
0
1,6003; cos 32
0

0,8480
44
Giáo án hình học 9 năm học 2008 2009 Gv Mạc Mạnh Cờng
Hoạt động của thày và trò Nội dung
- GV gọi HS làm 2 ý (a, b) còn các phần khác
tơng tự.
- Qua bài tập trên em có nhận xét gì về tỉ số l-
ợng giác tg và sin; cotg và cos của cùng 1 góc.
Vậy cotg 32
0
> cos 32
0
Hoạt động 3: Củng cố hớng dẫn học ở nhà
a) Củng cố:
- Nêu lại cách dùng bảng sin, cos, tg và cotg. Cách dùng máy tính bỏ túi tra
ngợc và tra xuôi.
- áp dụng các bài tập đã chữa giải tiếp các bài tập: 84 (sgk 84) Sử
dụng kết quả bài 22 để rút ra cách so sánh nhanh rồi sắp xếp. (HS lên bảng
làm bài GV nhận xét)
b) Hớng dẫn:
- Xem lại các bài tập đã chữa, Giải bài tập còn lại trong SGK (làm tơng tự
nh các phần bài tập đã chữa).
- Gải bài tập: 20; 21; 23; 25 các phần còn lại. Đọc trờng bài học tiết sau:
Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
Liên Mạc, ngày thángnăm 2007

Ngời duyệt
Tuần 6
Tiết11
Ngày soạn:27/ 9/2008
Ngày dạy: ././2008
Đ4. một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông. Luyện tập
A. Mục tiêu
- Học sinh thiết lập đợc và nắm vững các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác
vuông.
- Học sinh có kĩ năng vận dụng các hệ thức trên để giải một số bài tập. Thành thạô
việc tra bảng hoặc sử dụng MTĐT và cách làm tròn số.
- Học sinh thấy đợc việc sử dụng các tỉ số lợng giác để giải quyết một số bài toán thực
tế.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
Giáo viên: Thớc thẳng, ê-ke,thớc đo độ,bảng phụ, bảng số, mtđt.
Học sinh: Thớc thẳng, ê-ke,thớc đo độ, bảng số, mtđt.
C. Phơng pháp dạy học :
Đặt và giải quyết vấn đề
D. Các hoạt động dạy học trên lớp
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Cho

ABC có = 90
0
, AB = c, AC = b, BC =a. Hãy viết các tỉ số lợng giác của
45
Giáo án hình học 9 năm học 2008 2009 Gv Mạc Mạnh Cờng



Hoạt động 2: Dạy học bài mới:
-Từ các tỉ lợng giác hãy
tính các cạnh góc vuông
b,c theo các cạnh và các
góc còn lại?
-Vậy ta có các hệ thức
trên chính là hệ thức giữa
các cạnh và các góc trong
một tam giác vuông.
-Dựa vào các hệ thức trên
hãy diễn đạt bằng lời?
-Nhận xét?
-Cho hs đọc đề bài VD1.
-GV đa hình vẽ lên bảng
phụ.
-Trong hình vẽ giả sử AB
là đoạn đờng máy bay
bay lên trong 1,2 phút thì
BH chính là độ cao mà
máy bay đạt đợc sau 1,2
phút đó.
-Nêu cách tính AB?
-Nhận xét?
-Gọi 1 hs tính AB.
-Nhận xét?
-GV nhận xét.
-GV ? Giả sử ta thêm yêu
cầu: Tính quãng đờng
theo phơng ngang máy
bay bay đợc sau 1,2 phút,

ta lam ntn?
GV Gọi 1 HS lên bảng
tính, lớp làm ra nháp.
-Cho hs đọc to đề bài
trong khung ở đầu bài
học.
-Gọi 1 hs lên bảng diễn
đạt bài toán bằng hình vẽ,
kí hiệu và điền các số đã
biết.
-Khoảng cách cần tính là
cạnh nào của

ABH?
Hs làm ?1
-Tính các cạnh góc
vuông b,c theo các
cạnh và các góc còn lại.
b = a. sinB = a. cosC.
c = a. sinC = a. cosB.
b = c. tgB = c. cotgC.
c = b.tgC = b. cotgB.
-Nhận xét.
-Nắm các hệ thức.
-Diễn đạt bằng lời các
hệ thức.
-Nhận xét, bổ sung.
-Đọc đề bài VD1.
-Quan sát hình vẽ.
-Một hs nêu cách tính

AB
-1 hs lên bảng tính AB,
dới lớp làm ra giấy
nháp.
-Quan sát bài làm trên
bảng.
-Nhận xét, bổ sung.
- Vận dụng:
b = acosC tính đợc
AH
- Lên bảng làm bài.
-1 hs đọc to đề bài
trong khung ở đầu bài
học.
1.Các hệ thức.
Định lí: sgk tr 86.
b = a. sinB = a. cosC.
c = a. sinC = a. cosB.
b = c. tgB = c. cotgC.
c = b. tgC = b. cotgB.
c
a
b
C
B
A
VD1. sgk tr 86.
A
B
H

AB là đoạn đờng máy bay bay lên trong
1,2 phút thì BH chính là độ cao mà máy
bay đạt đợc sau 1,2 phút đó.
vì 1,2 phút =
1
50
giờ nên
AB =
500
10(km)
50
=
.
VD2. sgk tr 86.
46

×