Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Giáo án 11(tham khảo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.78 KB, 21 trang )

Giáo án tin học 11
Tiết 1 (Theo PPCT ) Ng y so n:
Chơng I. Một số khái niệm về lập trình và ngôn ngữ lập trình
bài 1: khái niệm về lập trình và ngôn ngữ lập trình
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết có 3 lớp ngôn ngữ lập trình và các mức của ngôn ngữ lập trình: ngôn ngữ máy,
hợp ngữ và ngôn ngữ bậc cao.
- Biết vai trò của chơng trình dịch.
- Biết khái niệm biên dịch và thông dịch
- Biết một số nhiệm vụ quan trọng của chơng trình dịch là phát hiện lỗi cú pháp của
chơng trình nguồn.
II. Phơng pháp, phơng tiện dạy học:
- Phơng pháp: Thuyết trình, vấn đáp.
- Phơng tiện: Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên, bảng.
III. Nội dung bài giảng.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động
của học sinh
Nội dung
- Đặt câu hỏi 1: Em hãy cho biết
các bớc giải bài toán trên máy
tính
- Phân tích câu trả lời của học
sinh. Nhắc lại các bớc giải bài
toán ở lớp 10.
- Đặt câu hỏi 2: Em hãy cho biết
có mấy loại ngôn ngữ lập trình
- Phân tích câu trả lời của học
sinh.
Mỗi loại máy khác nhau có một
ngôn ngữ riêng, thờng thì chơng


trình viết bằng ngôn ngữ của
máy nào thì chỉ chạy đợc trên
máy đó.
Khi viết chơng trình bằng ngôn
ngữ bậc cao muốn thi hành đợc
trên máy thì cần chuyển chơng
trình đó sang ngôn ngữ của máy
đó.
- Đặt câu hỏi 3: làm thế nào để
Suy nghĩ và
trả lời câu hỏi
Trả lời: Có 3
loại ngôn ngữ
lập trình: :
ngôn ngữ
máy, hợp ngữ
và ngôn ngữ
bậc cao.
(kiến thức đã học ở lớp 10)
* Khái niệm ngôn ngữ lập trình: Lập
trình là sử dụng một cấu trúc dữ liệu và
các câu lệnh của một ngôn ngữ lập trình
cụ thể để mô tả dữ liệu và diễn đạt thuật
toán
- Có 3 loại ngôn ngữ lập trình: : ngôn
ngữ máy, hợp ngữ và ngôn ngữ bậc cao.
- Chơng trình viết bằng ngôn ngữ máy thì
có thể nạp trực tiếp vào bộ nhớ máy và
thực hiện ngay
- Chơng trình viết bằng ngôn ngữ bậc cao

nói chung không phụ thuộc vào loại máy,
muốn thi hành đợc thì nó phải đợc
chuyển sang ngôn ngữ máy
=> Cần phải có chơng trình dịch để
chuyển chơng trình viết bằng ngôn ngữ
lập trình bậc cao sang ngôn ngữ máy để
máy có thể thi hành đợc.
- Chơng trình có chức năng chuyển đổi
chơng trình đợc viết bằng ngôn ngữ bậc
Trang
1
Giáo án tin học 11
chuyển chơng trình viết bằng
ngôn ngữ bậc cao sang ngôn ngữ
máy.
- Đa ví dụ (SGK)
Nghiên cứu ví
dụ trong SGK
cao thành chơng trình thực hiện đợc trên
máy tính đợc gọi là chơng trình dịch
- Có 2 loại chơng trình dịch: Thông dịch
và biên dịch
* Thông dịch: Đợc thực hiện bằng cách
lặp lại dãy các bớc sau: + Kiểm tra tính
đúng đắn của câu lệnh tiếp theo trong ch-
ơng trình nguồn.
+ Chuyển đổi câu lệnh đó thành một hay
nhiều câu lệnh tơng ứng trong ngôn ngữ
máy.
+ Thực hiện các câu lệnh vừa chuyển đổi

đợc.
* Biên dịch: Thực hiện qua 2 bớc sau : +
Duyệt, phát hiện lỗi, kiểm tra tính đúng
đắn của các câu lệnh trong chơng trình
nguồn.
+ Dịch toàn bộ chơng trình nguồn thành
một chơng trình đích có thể thực hiện
trên máy và có thể lu trữ lại để sử dụng
về sau.
IV. Củng cố, dặn dò.
- Nhắc lại một số khái niệm mới
- Chuẩn bị trớc bài: các thành phần của ngôn ngữ lập trình
Trang
2
Giáo án tin học 11
Tiết 2 (Theo PPCT) Ng y so n: / /2009
Bài 2. các thành phần của ngôn ngữ lập trình
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết ngôn ngữ lập trình có 3 thành phần chính là: bảng chữ cái, cú pháp và ngữ
nghĩa.
- Hiểu và phân biệt đợc ba thành phần này.
- Biết các thành phần cơ sở của Pascal: Bảng chữ cái, tên, tên chuẩn, tên riêng (từ
khoá), hằng và biến.
- Phân biệt đợc tên hằng và tên biến.
- Biết đặt tên đúng, nhận biết đợc tên sai.
II. Phơng pháp, phơng tiện dạy học:
- Phơng pháp: Thuyết trình, vấn đáp.
- Phơng tiện Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên, bảng.
III. Nội dung bài giảng.
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động
của học sinh
Nội dung
- Vào bài: Các ngôn ngữ lập
trình nói chung thờng có chung
một số thành phần nh: dùng
những ký hiệu nào để viết ch-
ơng trình, viết theo quy tắc nào,
viết nh vậy có ý nghĩa gì?
- Mỗi ngôn ngữ lập trình có một
quy định riêng về những thành
phần này.
- Lấy ví dụ minh hoạ: Trong
Pascal không dùng dấu ! nhng
trong ngôn ngữ C++ lại dùng.
- Cú pháp các ngôn ngữ lập
trình khác nhau cũng khác
nhau. Trong Pascal dùng cặp
Begin End để gộp nhiều lệnh
thành một lệnh nhng trong C++
lại dùng cặp kí hiệu {}
- VD: SGK
- Nh vậy ngữ nghĩa + trong
hai ngữ cảnh khác nhau là khác
nhau.
- Mỗi loại ngôn ngữ lập trình
khác nhau cũng có cách xác
Lắng nghe,
ghi chép.
1. Các thành phần cơ bản

- Mỗi ngôn ngữ lập trình thờng có 3 thành
phần cơ bản là: bảng chữ cái, cú pháp và
ngữ nghĩa.
a. Bảng chữ cái: Là tập các ký hiệu dùng
để viết chơng trình.
- Trong ngôn ngữ Pascal bảng chữ cái gồm
các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Anh
(các chữ cái thờng và in hoa), các chữ số từ
0->9 và một số ký tự đặc biệt. (SGK)
b. Cú pháp: là bộ quy tắc dùng để viết ch-
ơng trình
c. Ngữ nghĩa: Xác định ý nghĩa thao tác
cần thực hiện ứng với tổ hợp kí tự dựa vào
ngữ cảnh của nó.
- Cú pháp cho biết cách viết chơng trình
hợp lệ, ngữ nghĩa xác định ý nghĩa của các
tổ hợp kí tự trong chơng trình.
- Lỗi cú pháp đợc chơng trình dịch phát
Trang
3
Giáo án tin học 11
định ngữ nghĩa khác nhau.
- Đa ví dụ về ngôn ngữ tự nhiên
cũng có bảng chữ cái, ngữ pháp
và nghĩa của câu, từ.
hiện và thông báo cho ngời lập trình. Chơng
trình không có lỗi cú pháp thì mới có thể
dịch sang ngôn ngữ máy.
- Lỗi ngữ nghĩa đợc phát hiện khi chạy ch-
ơng trình.

- Trong ngôn ngữ lập trình nói
chung, các đối tợng sử dụng
trong chơng trình đều phải đặt
tên để tiện cho việc sử dụng.
Việc đặt tên trong các ngôn ngữ
khác nhau là khác nhau, có
ngôn ngữ phân biệt chữ hoa,
chữ thờng, có ngôn ngữ không
phân biệt chữ hoa, chữ thờng.
- Giới thiệu cách đặt tên trong
ngôn ngữ cụ thể: Pascal
- Đa ví dụ về tên đúng và tên
sai.
- Ngôn ngữ nào cũng có 3 loại
tên này nhng tuỳ theo ngôn ngữ
mà các tên có ý nghĩa khác
nhau trong các ngôn ngữ khác
nhau.
- Trong khi soạn thảo chơng
trình thì các ngôn ngữ lập trình
thờng hiển thị các tên dành
riêng với một màu chữ khác hẳn
với các tên còn lại giúp ngời lập
trình nhận biết đợc tên nào là
tên dành riêng (từ khoá). Trong
ngôn ngữ Pascal từ khoá thờng
hiển thị màu trắng.
- Mở 1 chơng trình Pascal cho
học sinh quan sát cách hiển thị
của một số từ khoá trong chơng

trình.
- Chỉ cho học sinh một số tên
chuẩn trong Pascal.
- Hằng thờng có 2 loại, hằng đ-
ợc đặt tên và hằng không đợc
Lắng nghe,
ghi chép.
2. Một số khái niệm.
a. Tên: - Mọi đối tợng trong chơng trình
đều phải đợc đặt tên. Mỗi ngôn ngữ lập
trình có một quy tắc đặt tên riêng
- Trong ngôn ngữ Turbo Pascal tên là một
dãy liên tiếp không quá 127 ký tự bao gồm
các chữ cái, chữ số và dấu gạch dới, nhng
phải bắt đầu bằng chữ cái hoặc dấu gạch d-
ới. Trong Free Pascal tên có thể có độ dài
tối đa là 255 ký tự.
- Ngôn ngữ lập trình Pascal không phân biệt
chữ hoa, chữ thờng nhng một số ngôn ngữ
lập trình khác lại phân biệt chữ hoa và chữ
thờng.
- Ngôn ngữ lập trình thờng có 3 loại tên cơ
bản: Tên dành riêng, tên chuẩn và tên do
ngời lập trình đặt.
Tên dành riêng: - Là những tên đợc ngôn
ngữ lập trình quy định với ý nghĩa xác định
mà ngời lập trình không thể dùng với ý
nghĩa khác.
- Tên dành riêng còn đợc gọi là từ khoá.
- VD một số từ khoá:

+ Trong Pascal: Program, Begin, End...
+ Trong C++: main, include...
Tên chuẩn:- Là những tên đợc ngôn ngữ
lập trình dùng với ý nghĩa nào đó trong các
th viện của ngôn ngữ lập trình, tuy nhiên
ngời dùng có thể sử dụng với ý nghĩa khác.
- VD + Trong Pascal: read, integer, char ...
+ Trong C++: cin, cout ...
Tên do ngời lập trình đặt: - Đợc xác định
bằng cách khai báo trớc khi sử dụng và
không đợc trùng với tên dành riêng.
- Các tên trong chơng trình không đợc trùng
nhau
b. Hằng và biến.
Trang
4
Giáo án tin học 11
đặt tên. Hằng không đợc đặt tên
là những giá trị đợc viết trực
tiếp khi viết chơng trình.
- Biến là đối tợng đợc sử dụng
nhiều nhất trong khi viết chơng
trình. Biến là đại lợng có thể
thay đổi đợc nên thờng đợc
dùng để lu trữ kết quả, là trung
gian cho các tính toán. Mỗi loại
ngôn ngữ khác nhau có những
loại biến khác nhau và cách
khai báo cũng khác nhau.
- Khi viết chơng trình, ngời lập

trình thờng có nhu cầu giải
thích cho những câu lệnh mình
viết, để khi đọc lại đợc thuận
tiện hoặc ngời khác đọc có thể
hiểu đợc chơng trình mình viết.
Do vậy các NNLT cung cấp cho
chúng ta cách để đa ra chú thích
vào chơng trình.
- Ngôn ngữ khác nhau thì cách
viết chú thích cũng khác nhau.
- Mở một chơng trình Pascal
đơn giản làm ví dụ cho học sinh
Hằng: Là đại lợng có giá trị không thay
đổi trong quá trình thực hiện chơng trình.
- Các ngôn ngữ lập trình thờng có:
+ Hằng số học: là các số nguyên hoặc số
thực
+ Hằng lôgic là giá trị đúng hoặc sai.
+ Hằng xâu là chuỗi ký tự đặt trong dấu
nháy hoặc
VD: SGK
Biến: Là đại lợng đợc đặt tên, dùng để lu
giá trị và giá trị có thể thay đổi đợc trong
quá trình thực hiện chơng trình.
- Các NNLT có nhiều loại biến khác nhau
- Biến phải khai báo trớc khi sử dụng.
c. Chú thích.
Trong khi viết chơng trình có thể viết các
chú thích cho chơng trình. Chú thích không
làm ảnh hởng đến chơng trình.

- Trong Pascal các đoạn chú thích đợc đặt
trong { và } hoặc (* và *). Trong C++ chú
thích đợc đặt trong /* và */
V. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại một số khái niệm mới.
- Ra bài tập về nhà.
- Chuẩn bị cho tiết sau là tiết bài tập.
Trang
5
Giáo án tin học 11
Kiểm tra 15 phút
Môn: Tin hoc
Lớp 11.
Em hãy nêu các khái niệm về tên (tên dành riêng, tên chuẩn) trong ngôn ngữ lập
trình. Cho ví dụ minh hoạ.
Đáp án chấm
Nêu khái niệm tên (3 điểm).
Nêu khái niệm tên dành riêng (2 điểm).
Nêu khái niệm tên chuẩn (2 điểm).
Cho ví dụ đúng về tên dành riêng (1.5 điểm)
Cho ví dụ đúng về tên chuẩn (1.5 điểm)
Trang
6
Giáo án tin học 11
Tiết 3 (Theo PPCT) Ng y so n: / /2009
bài Tập
I. Mục đích yêu cầu:
- Hệ thống kiến thức.
- Giúp học sinh kiểm tra, xem xét và chữa một số bài tập.
II. Phơng pháp, phơng tiện dạy học:

- Phơng pháp: Thuyết trình, diễn giải, vấn đáp, hoạt động nhóm.
- Phơng tiện: Giáo án, sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên, bảng.
III. Nội dung bài giảng.
- Chữa các bài tập từ 1 đến 6 trong SGK trang 13.
- Các bài tập trong sách bài tập
- Giáo viên đa ra các bài tập học sinh thảo luận theo nhóm và phát biểu xây dựng
bài.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
- Giáo viên nhận xét, củng cố và đa ra kết luận.
IV. Củng cố.
- Nêu các dạng bài tập quan trọng.
- Yêu cầu học sinh về hoàn thành tất cả các bài tập còn lại của bài.
- Xem lại kiến thức đã học, chuẩn bị trớc bài: cấu trúc chơng trình
Trang
7
Giáo án tin học 11
Tiết 4 (Theo PPCT) Ng y so n: / /2009
Chơng II. chơng trình đơn giản
bài 3: cấu trúc chơng trình
I. Mục đích yêu cầu:
- Hiểu chơng trình là sự mô tả của thuật toán bằng một ngôn ngữ lập trình,
- Biết cấu trúc của một chơng trình đơn giản: cấu trúc chung và các thành phần.
- Nhận biết đợc các phần của một chơng trinh đơn giản.
II. Phơng pháp, phơng tiện dạy học:
- Phơng pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm.
- Phơng tiện Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên, bảng.
III. Nội dung bài giảng.
1. Kiểm tra bài cũ:
Câu 1. Nêu khái niệm tên trong lập trình? Nêu 3 tên đúng và 3 tên sai trong ngôn
ngữ Pascal

Câu 2. Nêu khái niệm hằng và biến? Nêu ví dụ minh hoạ
2. Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động
của học sinh
Nội dung
- Thuyết trình đa ra cấu trúc
chung của chơng trình
- Đặt câu hỏi: Cấu trúc chơng
trình viết bằng ngôn ngữ bậc
cao gồm mấy phần? Phần nào
bắt bộc phải có?
- Nêu ý nghĩa của cặp dấu [và]
<và>
- Đọc sách, trả
lời câu hỏi
- Lắng nghe,
ghi chép.
1. Cấu trúc chung.
- Mỗi chơng trình nói chung gồm 2 phần:
Phần khai báo và phần thân chơng trình.
- Phần thân chơng trình nhất định phảo có,
phần khai báo có thể có hoặc không.
[<Phần khai báo>]
<Phần thân>
- <và>: diễn tả ngôn ngữ tự nhiên
- [và] thành phần của chơng trình có
thể có hoặc không
- Thảo luận và đa ra ví dụ về
khai báo tên chơng trình.

- Lên bảng
cho ví dụ
2. Các thành phần của chơng trình.
a. Phần khai báo
- Có thể khai báo tên chơng trình, hằng đợc
đặt tên, biến, th viện, chơng trình con,...
Khai báo tên chơng trình: Có thể có hoặc
không. Trong Pascal nếu có
program <tên chơng trình>;
- Tên chơng trình do ngời lập trình đặt theo
đúng quy tắc đặt tên.
VD: program Lop_11A1;
Khai báo th viện:
Trang
8

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×