Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Giao an lop 5 tuan 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.82 KB, 31 trang )

TUẦN 8
Thứ hai ngày 23 tháng 10 năm 2006
TOÁN: TIẾT 36

I.mục tiêu:
Giúp HS nhận biết:
- Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 (nếu có) ở tận
cùng bên phải của số thập phân thì giá trò của số thập phân không thay đổi.
II.các hoạt động dạy học chủ yếu:
A.Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :
Hoạt động 1: Phát hiện đặc điểm của số thập phân khi viết thêm chữ số 0 vào bên
phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 (nếu có) ở tận cùng bên phải của số thập phân
đó.
- GV đưa ví dụ: hãy điền vào chỗ
chấm
9dm = …….cm
- Gọi 2 HS thực hiện đổi 9dm và
90cm thành số thập phân có đơn vò là
mét.
- Từ ví dụ trên ta rút ra được 2 số
thập phân nào bằng nhau.
GV ghi bảng
0,9 = 0,90 (1)
Vậây 0,90 có bằng 0,900 không? Vì
sao? Ghi bảng:0,900 = 0,90 (2)
- Từ (1) và (2) em có nhận xét gì về
việc thêm (hoặc bớt) các chữ số 0 ở
tận cùng bên phải phần thập phân của


số thập phân đã cho?
- Tổ chức cho HS hoạt động cặp
đôi:Một bạn đưa ra một số thập phân
và một bạn viết thêm hoặc bỏ đi chữ
9dm = 90cm
9 dm = 0,9m
0,9m = 0,90m hay 0,9 = 0,90
0,90 = 0,900
- HS có thể dựa vào cách chuyển đổi
phân số thập phân để so sánh.
- Nếu viết thêm chữ số 0 vào bên
phải phần thập phân thì được một số
thập phân bằng nó.
- Nếu một số thập phân có chữ số 0 ở
tận cùng bên phải phần thập phân thì
khi bỏ chữ số 0 đó đi, ta được một số
thập phân bằng nó.
Ví dụ: (SGK)
8,75 = 8,750 = 8,7500 = 8,75000
12 = 12,0 = 12,00
1
số 0 vào bên phải phần thập phân để
có các số thập phân bằng nhau
12,000 = 12,00 = 12,0 = 12
Hoạt động 2: Luyện tập thực hành:
Bài 1: HS đọc đề:
Bỏ các chữ số 0 ở tận cùng bên phải số
thập phân để có các số thập phân viết
dưới dạng gọn hơn.
HS hoạt động nhóm đôi. GV sửa sai.

Chú ý: Chỉ những chữ số 0 ở tận cùng
bên phải phần thập phân mới bỏ được.
Bài 2: HS đọc đề bài:
Viết thêm các chữ số 0 vào bên phải
phần thập phân của các số thập phân để
các phần thập phân của chúng có số chữ
số bằng nhau.
HS hoạt động nhóm đơi .Làm vào vở.
Bài 3: HS đọc đề.
Yêu cầu HS tự làm bài và trả lời bằng
miệng (rồi giải thích bằng tính chất bằng
nhau của phân số và số thập phân).
Bài 1.HS cả lớp làm bài vào vở.
a) 7,800; 64,9000; 3,0400
Kết quả: 7,8 ; 64,9 ; 3,04
b) 2001,300 ; 35,020 ; 100,0100
Kết quả: 2001,3 ; 35,02 ; 100,01
Bài 2:HS làm bài vào vở.GV hướng dẫn
sửa sai.
a) 5,612; 17,2; 480,59
Kết quả:5,612 ; 17,200 ; 480,590
b) 24,5 ; 80,01 ; 14,678
Kết quả : 24,500 ; 80,010 ; 14,678Bài
3:HS giải thích.
Bạn Lan và bạn Mỹ viết đúng vì
0,100 =
1000
100
=
100

10
(tính chất giống
nhau của phân số.)
Bạn Hùng viết sai vì 0,100 = 0,1 =
10
1

chứ không phải bằng
100
1
(tính chất giống
nhau của số thập phân).
GV lưu ý HS:Trong bài này ,đặc biệt lưu ý HS còn có thể bỏ tất cả các số 0 ở phần
thập phân dẫn đến kết quả sai.
Qua ví dụ cũng chú ý giúp HS biết rằng một số tự nhiên bất kì có thể viết được dạng
số thập phân với phần thập phân bằng 0.
3. củng cố -dặn dò:
- GV nhận xét tiết học :
ÂM NHẠC :TIẾT 8
2
ÔN TẬP:REO VANG BÌNH MINH,HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH.
I.mục tiêu:
-HS hát thuộc lời ca ,đúng giai điệu và sắc thái của hai bài hát :Reo vang bình
minh ,Hãy giữ cho em bầu trời xanh.Tập biểu diễn kết hợp động tác phụ họa .
-HS có những cảm nhận về bản nhạc được nghe.
II.chuẩn bò :
-GV: đàn giai điệu ,đệm và hát các bài sẽ cho HS ôn tập .
-HS:nhạc cụ gõ (song loan ,thanh phách ...)
III.các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Phần mở đầu :

-GV giới thiệu nội dung bài học .
2.Phần hoạt động :
a.Nội dung 1:n tập hai bài hát.
*Hoạt động 1:Bài Reo vang bình minh.
+Tập hát đối đáp và đồng ca.
+Tập biểu diễn bài hát theo hình thức tốp ca.
HS trả lời câu hỏi :
-Em hãy kể tên một vài bài hát của nhạc só Lưu Hữu Phước ?
-Hãy nêu cảm nhận của em về bài hát Reo vang bình minh?
*Hoạt động 2:Bài Hãy giữ cho em bầu trời xanh.
+Tập hát rõ lời ,thể hiện khí thế của bài hát theo nhòp đi.
+Tập biểu diễn bài hát theo hình thức tốp ca.,đến đoạn 2 có lời ca:La la la,...vừa
hát vừa vỗ tay theo tiết tấu .
-Trong bài hát ,hình ảnh nào tượng trưng cho hòa bình ?
-Hãy hát một câu hát trong bài hát khác về chủ đề hòa bình?
b.Nội dung 2:Nghe nhạc :
Nghe 1bài hát thiếu nhi ,hay một bài dân ca hoặc một trích đoạn nhạc không lời .
GV giới thiệu một vài nét về bài hát hay đoạn nhạc mà HS vừa nghe để các em
hiểu thêm về xuất sứ và tác giả của nhạc phẩm đó .
3.Phần kết thúc :
-Cho HS Hát lại một trong hai bài hát vừa ôn tập.
-Dặn HSvề nhà ôn lại bài hát
- GV nhận xét tiết học :
TẬP ĐỌC: TIẾT 15
KÌ DIỆU RỪNG XANH
I. mục tiêu:
3
1. Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, cảm xúc
ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng núi.
2. Cảm nhận được vẻ đẹp của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với

vẻ đẹp của rừng.
II.đồ dùng dạy – học:
- Ảnh minh hoạ bài học trong SGK.
- Tranh, ảnh về vẻ đẹp của rừng; ảnh những cây nấm rừng, những muông thú có tên
trong bài; vượn bạc má, chồn sóc, hoẵng (mang).
III.các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B.Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
- 1-2 HS đọc toàn bài.
- HS đọc nối tiếp nhau theo đoạn.
- GV chú ý giới thiệu ảnh rừng khộp trong SGK; tranh, ảnh (nếu, có) về rừng, những
cây nấm, những con vật được kể trọng bài: Vượn bạc má, chồn sóc, hoẵng (mang).
- HS Luyện đọc từ khó.
- 1 HS đọc chú giải.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1-2 HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu cả bài .
b.Tìm hiểu bài:
+ Câu hỏi 1 gồm 2 ý nhỏ:
- Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có những liên tưởng thú vò gì?
(Tác giả thấy vạt nấm rừng như một thành phố nấm; mỗi chiếc nấm như một lâu đài
kiến trúc tân kì; bản thân mình như một người khổng lồ đi lạc vào kinh đô của vương
quốc những người tí hon với những đền đài, miếu mạo, cung điện lúp xúp dưới chân.)
- Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh vật đẹp như thế nào?
(Những liên tưởng ấy làm cảnh vật trong rừng trở nên lãng mạn, thần bí như trong
truyện cổ tích.)
+ Câu hỏi 2 gồm 2 ý nhỏ:

- Những muông thú trong rừng được miêu tả như thế nào?
(Những con vượn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyển nhanh như tia chớp. Những con
chồn sóc với chùm lông đuôi to đẹp vút qua không kòp đưa mắt nhìn theo. Những con
mang vàng đang ăn cỏ, những chiếc chân vàng giẫm trên thảm lá vàng…).
4
- Sự có mặt của chúng mang lại vẻ đẹp gì cho cảnh rừng?
(Sự xuất hiện thoắùt ẩn, thoắùt hiện của muông thú làm cho cảnh rừng trở nên sống
động, đầy những điều bất ngờ và kì thú).
- Vì sao rừng khộp được gọi là “giang sơn vàng rợi”?
(Vàng rợi là màu vàng ngời sáng, rực rỡ, đều khắp, rất đẹp mắt.
Rừng khộp được gọi là giang sơn vàng rợi vì có sự phối hợp của nhiều sắc vàng trong
một không gian rộng lớn: Lá vàng như cảnh mùa thu ở trên cây và rải thành thảm
dưới gốc, những con mang có màu lông vàng, nắng cũng rực vàng…)
- Hãy nói cảm nghó của em khi đọc đoạn văn trên?.
c.Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Chú ý thể hiện đúng nội dung từng đoạn:
+ Đoạn 1: Cảnh vật được miêu tả qua một loạt liên tưởng – đọc khoan thai, thể hiện
thái độ ngỡ ngàng, ngưỡng mộ.
+ Đoạn 2: Đọc nhanh hơn ở những câu miêu tả hình ảnh thoắt ẩn, thoắt hiện của
muông thú.
+ Đoạn 3: Đọc thong thả ở những câu miêu tả vẻ thơ mộng của cánh rừng trong sắc
vàng mênh mông.
- GV chọđoạn 3 văn tiêu biểu,hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm.
3. củng cố- dặn dò:
- Chuẩn bò bài sau
- GV nhận xét tiết học :
KỸ THUẬT :TIẾT 8
THÊU CHỮ V (T1)
I.mục tiêu:HS cần phải:
- Biết cách thêu chữ V và ứng dụng của thêu chữ V.

-Thêu được các mũi thêu chữ Vđúng kó thuật ,đúng quy đònh .
-Rèn luyện đôi tay khéo léo và cẩn thận .
2.đồ dùng dạy học :
- Mẫu thêu chữ V (được thêu bằng len hay sợi trên vải hoặc tờ bìa khác màu.Kích
thước mũi thêu lớn gấp 3-4 lần kích thước mũi thêu trong SGK).
- Một số sản phẩm thêu trang trí bằng mũi thêu chữ V (váy áo ,khăn tay...)
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết :
+Một mảnh vải trắng hoặc màu ,kích thước 35cm x 35 cm.
+Kim khâu len.
+Len (sợi ) khác màu vải .
5
+Phấn màu thước kẻ,kéo,khung thêu có đường kính 20-25 cm.
1.Giới thiệu bài :
-Cho HS nhắc lại những kiểu thêu đã học ở lớp 4.
-GV giới thiệu bài và ghi tên bài lên bảng .
2.Hướng dẫn HS tìm hiểu bài
* Hoạt động 1 :Quan sát ,nhận xét.
-GV giới thiệu mẫu thêu chữ V,hướng dẫn HS quan sát mẫu kết hợp với quan sát
hình 1 (SGK) để trả lời câu hỏi và nêu nhận xét đặc điểm mũi thêu chữ V ở mặt
phải và mặt trái của đường thêu.
-Giới thiệu một số sản phẩm may mặc có thêu trang trí mũi thêu chữ V và yêu cầu
HS nêu ứng dụng của mũi thêu chữ V .
Thêu chữ V là cách thêu tạo thành các mũi thêu có hình chữ V nối tiếp nhau giữa hai
đường thẳng song song ở mặt phải của đường thêu .Mặt trái của đường thêu là hai
đường khâu với các mũi khâu dài bằng nhau và cách đều nhau.Thêu chữ V được ứng
dụng để thêu trang trí viền mép cổ áo nẹp áo ,khăn tay..
*Hoạt động 2 :Hướng dẫn thao tác kó thuật .
-Hướng dẫn HS đọc mục II SGK để nêu các bước thêu chữ V .
Hướng dẫn HS đọc mục 1 kết hợp với quan sát hình 2 (SGK) và đặt câu hỏi yêu cầu
HS nêu cách vạch dấu đường thêu chữ V .Có thể yêu cầu HS so sánh cách vạch dấu

đường thêu chữ V với cách vạch dấu đường thêu móc xích,thêu lướt vặn học ở lớp 4.
-Hướng dẫn HS vạch dấu đường thêu chữ V như SGK .Ngoài ra GV có thể hướng
dẫn HS tạo đường dấu bằng cách :dùng mũi kim gẩy 1 sợi vải lên và rút bỏ sợi vải đó
.
Gẩy và rút tiếp một sợi khác cách sợi vải vừa rút 1 cm .Sau đó chấm các điểm trên
hai đường dấu .Lưu ý HS ghi kí hiệu các điểm vạch dấu theo trình tự từ trái sang
phải .
-HS quan sát hình 3 hình 4 (SGK) để nêu cách bắt đầu thêu và cách thêu các mũi
chữ V .GV hướng dẫn các thao tác bắt đầu thêu mũi thêu thứ nhất ,thứ hai theo cách
HS nêu .Sau đó gọi 2-3 HS lên bảng thực hành thêu các mũi thêu tiếp theo .
-GV quan sát uốn nắn .
-GV phải căng vải vào khung thêu để hướng dẫn các thao tác thêu dễ dàng ,mũi
thêu phẳng và giúp HS dễ dàng quan sát được các thao tác thêu .Trong quá trình
hướng dẫn ,GV phải lưu ý HS một số điểm sau :
+Thêu các chiều từ trái sang phải .
+Các mũi thêu được luân phiên thực hiện trên hai đường dấu song song .
+Xuống kim vào đúng chỗ vạch dấu .Mũi kim hướng về phía trái đường dấu để lên
kim cách vò trí xuống kim 2 mm.
6
+Sau khi lên cần rút chỉ từ từ ,chặt vừa phải để mũi thêu không bò nhúm.
-Yêu cầu HS nêu và thực hiện các thao tác kết thúc đường thêu.GVhướng dẫn
thêmthao tác xuống kim và luồn chỉ vào mũi thêu cuối để HS hiểu rõ cách thực hiện
-Hướng dẫn nhanh thao tác thêu chữ V lần thứ hai .
Yêu cầu HS nhắc lại thao tác thêu chữ V và nhận xét .
-Kiểm tra sự chuẩn bò của HS,tổ chức cho HS thêu trên giấy kẻ ô li hoặc trên vải.
3.củng cố dặn dò :
- Vài HS nhắc lại cách thực hiện thêu chữ V.Dặn HS về nhà xem lại bài
- GV nhận xét tiết học :
Thứ ba ngày 24 tháng 10 năm 2006
THỂ DỤC TIẾT :15

ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
TRÒ CHƠI :TRAO TÍN GẬY
I. mục tiêu:
- Ôn tập hoặc kiểm tra tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều (thẳng hướng,
vòng phải, vòng trái), đứng lại.
- Yêu cầu HS thực hiện cơ bản đúng động tác theo khẩu lệnh.
II. đòa điểm, phương tiện:
-Đòa điểm: Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
-Phương tiện: Chuẩn bò 1 còi.
III.nội dung và phương pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu:
-GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu và phương pháp ôn tập hoặc kiểm tra:
-Đứng tại chỗ vỗ tay và hát hay trò chơi do GV tự chọn:
-Ôn động tác tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải quay trái, đi đều
vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi sai nhòp. GV điều khiển lớp ôn tập:
2. Phần cơ bản:
* Ôn tập hoặc kiểm tra đội hình đội ngũ:
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân
khi đi sai nhòp.
- GV điều khiển lớp tập: 1 – 2 phút. Chia tổ luyện tập, do tổ trưởng điều khiển tập: 3
4 phút, GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS các tổ.
* Kiểm tra: Kiểm tra tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải,
quay trái, đi đều, đứng lại.
7
- Tập hợp học sinh thành 3 – 4 (theo tổ học tập) hàng ngang. GV phổ biến nội dung,
phương pháp kiểm tra và cách đánh giá. Kiểm tra lần lượt từng tổ, sau đó cho HS
tham gia nhận xét, đánh giá rồi GV kết luận.
Cách đánh giá:
Đánh giá theo mức độ thực hiện động tác của từng HS.
Hoàn thành tốt: Thực hiện cơ bản đúng các động tác theo khẩu lệnh.

Hoàn thành: Thực hiện cơ bản đúng 4/6 động tác theo quy đònh khẩu lệnh.
Chưa hoàn thành: Thực hiện sai 3/6 động tác quy đònh.
C.Trò chơi “Trao tín gậy ”:
- GV tập hợp HS theo đội hình chơi, nêu tên trò chơi, nhắc lại quy đònh chơi.
-Cho cả lớp cùng chơi, GV quan sát, nhận xét, biểu dương thi đua.
3. Phần kết thúc:
- Cho HS cả lớp chạy đều (theo thứ tự tổ 1, 2 ,3, 4, …) quanh sân thành vòng tròn
lớn,sau khép lại thành vòng tròn nhỏ,đứng lại mặt quay vào tâm vòng tròn:1 – 2 phút.
- Hát một bài theo nhòp vỗ tay: 1 phút.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả phần kiểm tra, công bố kết quả kiểm tra:
- GV giao bài tập về nhà: Ôn nội dung đội hình đội ngũ, nhắc HS chưa hoàn thành
kiểm tra phải tích cực ôn tập để đạt mức hoàn thành ở lần kiểm tra sau .
I.mục tiêu: Giúp HS:
-Biết cách so sánh hai số thập phân và biết sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé
đến lớn (hoặc ngược lại).
II.các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới:
* Hoạt động 1: So sánh hai số thập phân có phần nguyên khác nhau .
GV nêu ví dụ SGK : So sánh 8.1m và 7.9m.
- Để so sánh hai số thập phân này ta phải làm cách nào để đưa về việc so sánh hai số
tự nhiên đã biết (hoặc phân số)?
(- Chuyển đổi số đo về đơn vò là dm và so sánh hai số tự nhiên.
8,1m = 81dm
7,9m = 79dm
Ta có 81dm > 79dm (do đã cùng đơn vò là dm; nên 81 > 79 vì ở hàng chục có 8 > 7)
Tức là 8,1m > 7,9m
Vậy 8,1 > 7,9
- Em hãy rút ra cách so sánh hai số thập phân 8,1 và 7,9 có phần nguyên khác nhau?
(Hai số thập phân 8.1 và 7,9 có phần nguyên khác nhau và8 >7 nên 8,1 >7,9)

8
- Vậy muốn so sánh các số thập phân có phần nguyên khác nhau ta làm thế nào?
(Trong 2 số thập phân có phần nguyên khác nhau, số thập phân nào có phần nguyên
lớn hơn thì số đó lớn hơn )
Gọi HS tự chọn 1, 2 ví dụ về so sánh số thập phân có phần nguyên khác nhau
GV nêu ví dụ 2 (SGK): So sánh 35,7 và 35,698
- Em có nhận xét gì về phần nguyên của hai số thập phân này?
(Hai số thập phân này có phần nguyên bằng nhau : đều bằng 35).
* GV có thể đưa ra tình huống .Để so sánh hai số thập phân này, có bạn đã so sánh
như sau: Phần nguyên của hai số thập phân bằng nhau, so sánh phần thập phân vì 698
> 7 nên 35,698 > 35,.7. Bạn so sánh đúng hay chưa? Chúng ta cùng kiểm tra:
- Phần thập phân của số 35,7 là bao nhiêu? (

10
7
)
- Phần thập phân của số 35,698 là baonhiêu? (
1000
698
)
-Hãy so sánh
10
7

1000
698
- Vậy các em có kết quả so sánh số thập phân như thế nào?
(Trong hai số thập phân có phần nguyên bằng nhau, số thập phân nào có hàng phần
mười lớn hơn thì số đó lớn hơn…)
-Em hãy rút ra cách so sánh hai số thập phân có phần nguyên bằng nhau.?

(So sánh các phần nguyên của hai số đó như so sánh hai số tự nhiên, số thập phân
nào có phần nguyên lớn hơn thì số đó lớn hơn.)
- Để so sánh hai số thập phân bất kì người ta thực hiên dựa vào quy tắc nào?
(Nếu phần nguyên của hai số đó bằng nhau thì so sánh phần thập phân, lần lượt từ
hàng phần mười,phân, lần lượt từ hàng phần mười, hàng phần trăm, hàng phần nghìn,
… đến cùng một hàng nào đó, số ở hàng tương ứng lớn hơn thì số đó lớn hơn.
Nếu phần nguyên và phần thập phân của2 số đó bằng nhau thì 2 số đó bằng nhau)
Ví dụ: - 200.12 > 1999.7 (vì 2001 > 199)
- 78.469 < 78.5 (vì phần nguyên bằng nhau, ở hàng phần mười có 4 < 5)
- 630.72 > 630.70 (vì phần nguyên bằng nhau, hàng phần mười bằng nhau, hàng phần
trăm có 2 > 0)
Hoạt động 2: Luyện tập – thực hành
Bài 1:HS đọc đề bài .
Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi .Khi so sánh phải đưa ra lời giải thích.
Bài 2:HS đọc đề bài .HS làm cá nhân.Xếp các số từ bé đến lớn
Bài 3: HS làm cá nhân .Xếp các số từ lớn đến bé.GV và HS nhận xét sửa sai .
3.củng cố dặn dò :
- GV nhận xét tiết học :
9
LỊCH SỬ: TIẾT 8
XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH
I.mục tiêu:
Học xong bài này, HS biết:
-Xô viết Nghệ – Tónh là đỉnh cao của phong trào cách mạng Việt Nam trong những
năm 1930 – 1931.
-Nhân dân một số đòa phương ở Nghệ – Tónh đã đấu tranh giành chính quyền làm chủ
thôn xã, xd cuộc sống mới, văn minh, tiến bộ.
II. đồ dùng dạy học:
- Hình SGK, lược đồ 2 tỉnh Nghệ An – Hà tónh.
III.các hoạt động dạy - học chủ yếu:

1.Bài cũ:
2.Dạy bài mới:
a.GV giới thiệu bài:
*Hoạt động 1: (làm việc cả lớp.)
GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS :
- Tinh thần cách mạng của nhân dân Nghệ –Tónh trong những năm 1930-1931(tiêu
biểu qua sự kiện 12-9-1930).
- Những chuyển biến mới ở những nơi nhân dân Nghệ –Tónh giành được chính quyền
Cách Mạng .
- Ý nghóa của phong trào Xô viết Nghệ –Tónh.
*Hoạt động 2: (làm việc cả lớp)
a.Cuộc biểu tình ngày 12 – 9 – 1930
HS đọc SGK đoạn 1.Sau đó GV tường thuật và trình bày lại cuộc biểu tình ngày 12-9-
1930.GV nhấn mạnh vì lí do đó mà ngày 12-9 là ngày kỉ niệm Xô viết Nghệ –Tónh .
GV nêu những sự kiện tiếp theo diễn ra trong năm 1931.
- Cuộc biểu tình 12-9- 1930 do ai lãnh đạo? Tham gia gồm những thành phần nào?
(Đảng Cộng sản VN lãnh đạo. Hàng vạn nông dân huyện Hưng Nguyên đã tham gia.)
-Thực dân Pháp đã đàn áp cuộc biểu tình như thế nào?
(Pháp cho binh lính đàn áp nhân dân,chúng cho máy bay ném bom vào đoàn người,
biểu tình làm hơn 200 người chết, hàng trăm người khác bò thương.)
-Sau ngày 12-9-1930 làn sóng đấu tranh của nhân dân ta nổi lên như thế nào?
(Làn sóng đấu tranh càng lên mạnh mẽ.)
b .Cuộc sống mới ở thôn xã Nghệ – Tónh:
*Hoạt động 3: – HS đọc phần còn lại.
10
-Những năm 1930 – 1931 trong các thôn xã ở Nghệ – Tónh có chính quyền Xô viết đã
diễn ra điều gì?
(Không hề xảy ra trộm cướp,…Chính quyền CM bãi bỏ các tập tục lạc hậu, mê tín dò
đoan, phá nạn rượu chè, cờ bạc…)
*Hoạt động 4: (làm việc cả lớp.)

-Phong trào Xô Viết Nghệ – Tónh có ý nghóa gì?
(Chứng tỏ tinh thần dũng cảm, khả năng lãnh đạo của Cách mạng nhân dân lao động,
cổ vũ tinh thần yêu nước của nhân dân ta.)
3.củng cố- dặn dò:
-HS trả lời câu hỏi 1,2 SKG. Đọc phần tóm tắt SGK/ 19
-Về nhà học bài ,chuẩn bò bài mới :
-GV nhận xét tiết học :
CHÍNH TẢ :TIẾT 8
KÌ DIỆU RỪNG XANH
I.mục tiêu:
- Nghe , viết chính xác, trình bày đúng một đoạn của bài kì diệu rừng xanh.
- Biết đánh dấu thanh ở các tiếng chứa yê, ya.
II.đồ dùng dạy – học:
Bảng phụ hoặc 2 – 3 tờ phiếu phô tô nội dung BT 3.
III.các hoạt động dạy – học:
A.Kiểm tra bài cũ:
B.Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2.Hướng dẫn HS nghe viết :
+ GV đọc mẫu bài viết lần 1.
+ Hướng dẫn HS tìm tìm hiểu nội dung đoạn viết.
-Đoạn văn miêu tả nội dung gì?
(Đoạn văn miêu tả vẻ đẹp kì thú của rừng xanh .)
GV nhắc HS chú ý những từ viết sai: ẩm lạnh, rào rào, gọn gẽ, len lách,mải miết…
+ GV đọc bài viết từng câu cho HS viết bài vào vở.
+ GV đọc lại bài viết lần 2 cho HS dò lỗi.
3.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả :
Bài tập 2 :HS viết các tiếng có chứa yê, ya.
Lên bảng viết nhanh các tiếng tìm được. Nhận xét cách đánh dấu thanh.
Lời giải: Khuya, truyền thuyết, xuyên, yên.

Bài tập 3:HS quan sát sát tranh minh hoạ để làm bài tập.
11
Đọc lại câu thơ, khổ thơ có chứa vầ uyên.
Lời giải: Thuyền; thuyền; khuyên.
Bài tập 4: HS làm bài vào vở.
Lời giải: Yểng, hải yến, đỗ quyên.
+Yểng: Loài chim cùng họ với sáo, lông đen, sau mắt có hai mẩu thòt vàng, có thể bắt
chước tiếng người.
+Hải yến : loài chim biển, cỡ nhỏ, cùng họ với én, cánh dài và mỏ nhọn, làm tổ bằng
nước bọt ở vách đá cao; tổ yến (yến sào) là một loài thức ăn quý hiếm.
+Đỗ quyên (chim cuốc): Loài chim nhỏ, hơi giống gà, sống ở bờ bụi, gần nước, có
tiếng kêu “cuốc, cuốc”, lủi trốn rất nhanh (lủi như cuốc).
4.củng cố- dặn dò:
Chuẩn bò bài sau :
GV nhận xét tiết học:
KHOA HỌC :TIẾT 15
PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A
I.mục tiêu :
Sau bài học, HS biết:
- Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm gan A.
-Nêu cách phòng bệnh viêm gan A.
- Có ý thức thực hiện phòng tránh bệnh viêm gan A.
II.đồ dùng dạy – học :
-Thông tin và hình trang 32, 33 SGK.
-Có thể sưu tầm các thông tin về tác nhân, đường lây truyền và cách phòng tránh
bệnh viêm
III.hoạt động dạy – học :
A.Kiểm tra bài cũ:
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài

2.Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :
a.Hoạt động 1: Làm việc với SGK
Mục tiêu: HS nêu được tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm gan A
Cách tiến hành:
Bước 1: GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: Đọc lời thoại của
các nhân vật trong hình1 (trang 32/SGK) và trả lời câu hỏi:
-Nêu một số dấu hiệu của bệnh viêm gan A.
12

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×