TUẦN 9
Thứ hai ngày 30 tháng 10 năm 2006
TOÁN: TIẾT 41
LUYỆN TẬP
I.mục tiêu:
-Nắm vững cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân trong các trường hợp
đơn giản.
-Luyện kỹ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
-Giáo dục học sinh ham học toán.
II.các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ:
B.Dạy học bài mới
1.Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1:Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
-GV yêu câu HS đọc đề bài.Gọi 1 HS lên bảng làm bài,cả lớp làm bài vào vở
-GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để
kiểm tra bài lẫn nhau.
-GV nhận xét, cho điểm.
Bài 2:Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
-GV gọi một HS đọc đề bài .GV viết lên bảng: 315cm = ... m
-GV cho HS thảo luận để tìm cách viết 315cm thành số đo có đơn vò là m.
-HS thảo luận và nêu ý kiến .GV nhận xét và hướng dẫn lại cách làm:
315cm = 300cm + 15cm = 3m15cm
=3
100
15
m = 3,15m
GV yêu cầu HS khác lần lượt làm các bài còn lại, các HS khác làm bài vào vở
Bài 3: Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân có đơn vò đo là ki-lô-mét.
1 HS đọc đề bài trước lớp ,1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài tập vào
vở .
Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.GV yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK.
- GV cho HS thảo luận để tìm cách giải.Gọi 1 số HS trình bày bài làm của mình.
-GV nhận xét các cách mà HS đưa ra, sau đó nhắc lại cách mà SGK đã trình
bày
-GV chữa bài và yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
củng cố dặn dò:
-Dặn ùHS về nhà ôn lại bài và chuẩn bò bài sau
GV nhận xét tiết học :
ÂM NHẠC: TIẾT 9
1
HỌC HÁT BÀI: NHỮNG BÔNG HOA NHỮNG BÀI CA
1.mục tiêu:
-hs hát chuẩn xác bài hát.
-thông qua bài hát, giáo dục các em thêm kính trọng và biết ơn thầy cô giáo.
2.đồ dùng dạy học:
nhạc cụ: song loan, thanh phách.
3.các hoạt động dạy học:
A. kiểm tra bài cũ:
- dạy học bài mới :
1.Phần mở đầu:
2.Phần hoạt động:
Nội dung: Học bài hát: Những bông hoa những bài ca.
*Hoạt động 1: Dạy hát
-Đọc lời ca:
+ Đọc lời 1: lời 1 chia làm 6 câu hát: HS đọc lời ca theo tiết tấu câu.
+ Đọc lời 2: tương tự lời 1
-Nghe hát mẫu:
+GV cho HS nghe băng nhạc (hoặc GV hát mẫu)1 lần.
+HS nhận xét giai điệu của bài hát.(bài hát có giai điệu tươi vui náo nức)
- Khởi động giọng: HS khởi động giọng bằng nguyên âm La.
- Tập hát từng câu.GV bắt nhòp cho HS hát từng câu 1 theo lối móc xích cho đến
hết lời 1 rồi tiếp lời 2.
-Hát cả bài. GV chú ý sửa lỗi cho HS những chỗ chưa đạt.
*Hoạt động 2: Hát kết hợp các hoạt động.
-HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theophách,theonhòp:cảlớp,nhóm,cánhân.
-HS hát kết hợp với vận động tại chỗ: cả lớp, nhóm, cá nhân.
3.Phần kết thúc:
-GV cho HS nghe lại bài hát.
-Bài hát có hình ảnh nào em thấy quen thuộc?-Em thích câu hát nào trong bài
hát? Em cảm nhận được gì qua bài hát?
- Dặn dò: về nhà ôn tập bài hát, tự tìm một vài động tác phụ họa cho bài hát.
-Nhận xét tiết học .
TẬP ĐỌC: TIẾT 17
CÁI GÌ QUÝ NHẤT
I.mục tiêu:
- đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, biết phân biệt ngưòi dẫn truyện và lời nhân
vật (hùng, quý, nam, thầy giáo).
2
-nắm được vấn đề tranh luận (cái gì quý nhất? ) và ý được khẳng đònh trong
bài (người lao động là quý nhất).
2.đồ dùng dạy học
-tranh minh họa bài đọc trong sgk
3 .các hoạt động dạy- học
A.Kiểm tra bài cũ
B.Dạy bài mới :
1.Giới thiệu bài:
GV ghi tên bài lên bảng.
2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài :
a.Luyện đọc :
-1HS đọc cả bài
- HS luyện đọc nối tiếp :chú ý sửa lỗi, ngắt giọng cho HS
- HS luyện đọc nối tiếp lần 2
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu lần 1.
b.Tìm hiểu bài:
-Theo Hùng, Quý, Nam cái gì quý nhất trên đời?
(Hùng cho rằng lúa gạo quý nhất.Quý cho rằng vàng bạc quý nhất. Nam
cho rằng thì giờ quý nhất.)
-Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kién của mình?
( + Hùng cho rằng lúa gạo quý nhất vì con người không thể sống được mà
không ăn.
+ Quý cho rằng vàng bạc quý nhất vì mọi người thường nói quý như vàng, có
vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo.
+ Nam cho rằng thì giờ quý nhất vì người ta thường nói thì giờ quý hơn vàng
bạc, có thì giờ mới làm ra được vàng bạc, lúa gạo.)
-Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất?
(Vì không có người lao động thì không cólúa gạo,vàng bạc và thì giơ øcũng trôi
qua một cách vô vò .)
-Chọn tên gọi khác cho bài văn và nêu lí do vì sao em chọn tên đó?.ù
(Chẳng hạn: Cuộc tranh luận thú vò: vì đây là cuộc tranh luận của 3 bạn về vấn
đề có nhiều ý kiến tranh cãi. / Ai có lí: vì bài văn đưa ra một lí lẽ nhưng cuối
cùng lí lẽ đúng nhất vẫn là:Người lao động là quý nhất. vì đây là kết luận có
sức thuyết phục nhất .)
c.Đọc diễn cảm:
- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc:
3
+ Toàn bài đọc với giọng kể chuyện, chậm rãi, phân biệt lời của các nhân vật.
Giọng Hùng, Quý, Nam: sôi nổi, hào hứng, giọng thầy giáo: ôn tồn, chân tình,
giàu sức thuyết phục.
+ Nhấn giọng các từ ngữ: quý nhất, lúa gạo, không ăn, có lí, không đúng,
quý như vàng, thì giờ q hơn vàng, bạc,.để góp phần diễn tả rõ nội dung bộc lộ
thái độ .
- Gọi 5 HS luyện đọc theo vai HS đọc theo vai như sau:Người dẫn truyện,
Hùng,Qúy,Nam,thầy giáo )
Cho lớp nhận xét đánh giá bạn nào thể hiện hay nhất .GV nhận xét bổ sung .
III.củng cố, dặn dò:
-Dặn HS về nhà học lại bài và chuẩn bò bài :
-Nhận xét tiết học :
KĨ THUẬT: TIẾT 9
THÊU CHỮ V (TIẾT 2)
1. mục tiêu :
hs cần phải:
- biết cách thêu chữ v và ứng dụng của thêu chữ v.
- thêu được mũi thêu chữ v đúng kó thuật, đúng quy trình.
- rèn luyện đôi tay khéo léo và tính cẩn thận.
2.đồ dùng dạy- học:
- mẫu thêu chữ v(thêu bằng len hoặc sợi trên vải hoặc tờ bìa khác màu.)
- kích thước mũi thêu lớn gấp 3-4 lần kích thước mũi thêu trong sgk)
- một số sản phẩm thêu trang trí bằng mũi thêu chữ v (váy, áo, khăn tay,..)
-vật liệu và dụng cụ cần thiết :
+ một mảnh vải trắng hoặc màu, kích thước 35cm x 35cm.
+kim khâu len.
+len (hoặc sợi) khác màu vải.
+phấn màu thước kẻ, kéo, khung thêu có đường kính 20-25cm.
3.các hoạt động dạy- học chủ yếu
hoạt đôïng 3: hs thực hành .
- Yêu cầu HS nắm lại cách thêu chữ V. Có thể gọi HS lên bảng thực hiện thao
tác thêu 2-3 mũi thêu chữ V.
- GV nhận xét và hệ thống lại cách thêu chữ V.Có thể hướng dẫn thêm một số
thao tác trong những điểm cần lưu ý khi thêu chữ V(chiều thêu, vò trí lên kim và
xuống kim, khoảng cách giữa các mũi thêu, cách nút chỉ).
- Kiểm tra sự chuẩn bò của HS.
- Gọi 1-2 HS nêu các yêu cầu của sản phẩm ở mục III(SGK). GV nhắc lại và
nêu thời gian thực hành ( khoảng 20-25 phút).
4
- HS thực hành thêu chữ V. Có thể tổ chức cho HS thực hành theo nhóm. GV
quan sát, uốn nắn cho những HS còn lúng túng.
Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm
- GV tổ chức cho các nhóm hoặc chỉ đònh một số HS trưng bày sản phẩm.
- Cử 2 HS lên đánh giá sản phẩm của bạn theo yêu cầu nêu ở mục 3 SGK.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS theo 2 mức: hoàn thành (A) và
chưa hoàn thành (B). Những HS hoàn thành sớm , đường thêu đúng kỹ thuật,
đẹp được đánh giá ở mức độ hoàn thành tốt (A).
IV.nhận xét-dặn dò :
- GV nhận xét sự chuẩn bò tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành thêu
chữ V của HS.
- Dặn dò HS chuẩn bò một mảnh vải, kim, chỉ, kéo, bút chì để học bài “ Thêu
chữ V” tiếp theo.
- Nhận xét tiết học :
Thứ ba ngày 31 tháng 10 năm 2006
THỂ DỤC: TIẾT 17
ĐỘNG TÁC CHÂN – TRÒ CHƠI “DẪN BÓNG”
1.mục tiêu:
-ôn hai đôïng tác vươn thở và tay. yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
học động tác chân. yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.trò chơi “dẫn
bóng”. yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi một cách chủ động.
2.đòa điểm phương tiện;
-đòa điểm: sân trường , đảm bảo vệ sinh, an toàn tập luyện.
-phương tiện: còi, bóng.
3.nội dung và phương pháp lên lớp:
1.Phần mở đầu:
- GV phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học.
- Chạy quanh sân tập 1 vòng.
- Đứng thành vòng tròn, quay mặt vào trong để khởi động các khớp.
- 2 HS tập lại động tác vươn thở và tay.
-Nhận xét, tuyên dương.
2.Phần cơ bản:
*Ôân hai động tác vươn thở và tay: 3 lần, mỗi động tác2 X 8 nhòp.
- Cán sự lớp điều khiển. GV chú ý sửa sai cho HS.
*Học động tác chân: 4-5 lần, mỗi lần 2X 8 nhòp
-GV nêu tên động tác, phân tích động tác rồi cho HS thực hiện. Sau mỗi lần tập
GV nhận xét, sửa sai cho HS.
5
+Nhòp 1: Nâng đùi trái lên cao (vuông góc) đồng thời 2 tay đưa sang ngang rồi
gập khủy tay, các ngón tay đặt trên mỏm vai.
+Nhòp 2: Đưa chân trái ra sau , kiễng gót chân, hai tay dang ngang, bàn tay
ngửa, căng ngực.
+Nhòp 3: Đưa chân trái ra trước đồng thời hai tay đưa ra trước, bàn tay sấp, mắt
nhìn thẳng.
+Nhòp 4: Về TTCB.
+Nhòp 5, 6, 7,8: Như nhòp 1, 2, 3, 4 nhưng đổi chân.
*Ôân 3 động tác thể dục đã học: 2 lần, mỗi động tác 2 X 8 nhòp do GV điều
khiển-Chơi trò chơi dẫn bóng
3.Phần kết thúc:
-HS đứng vỗ tay và hát.
-GV cùng HS hệ thống bài.
-GV nhận xét, đánh giá kết quả bài tập.
TOÁN: TIẾT 42
VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯNG
DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
1.mục tiêu:
-ôn tập về bảng đơn vò đo khối lượng, quan hệ giữa các đơn vò đo khối lượng
liền kề, quan hệ giữa các đơn vò đo khối lượng thông dụng.
-biết cách viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân, dang đơn giản.
2.đồ dùng day học;
-bảng đơn vò đo khối lượng kẻ sẵn nhưng để trống phần ghi tên các đơn vò đo và
phần viết quan hệ giữa các đơn vò đo liền kề:
III.các hoạt động dạy học chủ yếu
1.Kiểm tra bài cũ
2.Dạy mới : a.Giới thiệu bài:
b.Ôn tập về các đơn vò đo khối lượng :
*Bảng đơn vò đo khối lượng:
Lớn hơn kg kg Bé hơn kg
Tấn Tạ Yến kg hg dag g
1 tấn
=10ta
ï
1tạ
=10yến
=
10
1
tấn
1yến
=10kg
=
10
1
tạ
1kg
=10hg
=
10
1
yến
1hg
=10dag
=
10
1
kg
1dag
=10g
=
10
1
hg
1g
=
10
1
dag
6
-GV yêu cầu HS kể tên các đơn vò đo khối lượng theo thứ tự từ bé đến lớn.
-HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.
-1 HS lên bảng viết các đơn vò đo khối lượng vào bảng các đơn vò đo đã kẻõ sẵn.
*Quan hệ giữa các đơn vò đo liền kề:
-GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa kg và hg, giữa kg và yến.
1kg = 10hg =
10
1
yến
-GV viết lên bảng mối quan hệ trên vào cột kg.
-GV hỏi tiếp tới các đơn vò đo khác, sau đó lại viết vào bảng đơn vò đo để hoàn
thành bảng đơn vò đo khối lượng.
-Em hãy nêu mối quan hệ giữa hai đơn vò đo khối lïng lièn kề nhau?
( +Mỗi đơn vò đo khối lượng gấp 10 lần đơn vò bé hơn tiếp liền nó.
+Mỗi đơn vò đo khối lượng bằng
10
1
(0,1)đơn vò lớn hơn tiếp liền nó.)
*Quan hệ giữa các đơn vò đo thông dụng:
Yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa tấn với tạ, giữa tấn với kg, giữa tạ với kg.
-GV nhận xét và ghi vào bảng đơn vò.
c.Hướng dẫn viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
-GV nêu VD: tìm số thập phân thích hợp điền vào chỗ chấm:
5tấn 132kg = ...tấn
-GV yêu cầu HS thảo luận để tìm số thập phân thích hợp điền vài chỗ trống.
-GV gọi một số HS trình bày cách làm của mình trước lớp, cả lớp theo dõi và
nhận xét.
-GV nhận xét các cách làm mà HS đưa ra và thống nhất cách làm như sau :
5tấn132kg = 5
1000
132
tấn = 5,132 tấn
Vậy 5 tấn132kg = 5,132tấn.
d.Luyện tập- thực hành:
Bài 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
-GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
-GV gọi hai HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập.
Bài 2: Viết các đo sau dưới dạng số thập phân.
-GV gọi 1-2 học sinh đọc đề bài toán.
-Gọi 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần HS cả lớp làm bài vào vở.
-GV gọi 1 HS nhận xét bài làm của bạn, HS cả lớp theo dõi và bổ sung.
Bài 3: GV gọi 1 HS đọc đề bài toán. GV yêu cầu HS xác đònh yêu cầu bài toán.
-GV gọi 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Lượng thòt cần để nuôi 6 con sư tử trong 1 ngày là:
9 X 6 = 54(kg)
Lượng thòt cần để nuôi 6 con sư tử trong 30 ngày là:
7
54 X 30 = 1620(kg)
1620kg = 1,62 tấn
Đáp số: 1,62 tấn
-GV chữa bài và cho điểm HS làm bài trên bảng lớp.
VI.củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét tiết học :
LỊCH SỬ: TIẾT 9
CÁCH MẠNG MÙA THU
I.mục tiêu:
Sau bài học HS nêu được:
-Mùa thu năm 1945, nhân dân cả nước vùng lên phá tan xiềng xích nô lệ, cuộc
cách mạng này được gọi là Cách mạng tháng Tám.
-Tiêu biểu cho Cách mạng tháng Tám là cuộc khởi nghóa giành chính quyền ở
Hà Nội vào ngày 19-8-1945 trở thành ngày kỷ niệm của Cách mạng tháng Tám.
II.đồ dùng dạy học;
-Bảng đồ hành chính Việt Nam.
-Phiếu học tập.
-Tài liệu về cuộc Cách mạng tháng Tám.
III.các hoạt động dạy- học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B.Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Tìm hiểu bài:
Hoạt động 1: Thời cơ Cách mạng
-Yêu cầu HS đọc phần chữ nhỏ đầu tiên trong bài: Cách mạng mùa thu.
Tháng 3 – 1945 phát xít Nhật hất cẳng Pháp, giành quyền đô hộ nước ta. Giữa
tháng 8 – 1945, quân phiệt Nhật ở Châu Á đầu hàng quân Đồng minh. Đảng ta
xác đònh đây chính là thời cơ để chúng ta tiến hành cuộc khởi nghóa giành chính
quyền trên cả nước. Theo em, vì sao Đảng ta lại xác đònh đây là thời cơ ngàn
năm có một cho Cách mạng Việt Nam?
- Tình hình kẻ thù của dân tộc ta lúc này như thế nào?
(Đảng ta xác đònh đây là thời cơ cách mạng ngàn năm có một vì: từ năm 1940,
Nhật và Pháp cùng đô hộ nước ta nhưng tháng 3 – 1945 Nhật đảo chính Pháp để
độc chiếm nước ta. Tháng 8 – 1945, quân Nhật ở Châu Á thua trận và đầu hàng
quân đồng minh, thế lực của chúng đang suy giảm đi rất nhiều, nên ta phải chớp
thời cơ này làm cách mạng.)
*GV giảng:Nhận thấy thời cơ đến, Đảng ta nhanh chóng phát lệnh tổng khởi
nghóa giành chính quyền trên toàn quốc.
8
Để động viên quyết tâm của toàn dân tộc, Bác Hồ đã nói: “Dù hi sinh tới đâu,
dù đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng cương quyết giành cho được độc lập”.
Hưởng ứng lệnh tổng khởi nghóa của Đảng, lời kêu gọi của Bác,nhân dân khắp û
nơi nổi dậy, trong đó tiêu biểu là cuộc khởi nghóa giành chính quyền ở Hà Nội.
Chúng ta tìm hiểu cuộc khởi nghóa này.
Hoạt động 2: Khởi nghóa giành chính quyền ở Hà Nội
-Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm: đọc SGK và thuật lại cuôïc khởi nghóa giành
chính quyền ở Hà Nội ngày 19 – 8 – 1945 .
- Đi diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 3: liên hệ cuộc khởi nghóa giành chính quyền ở Hà Nội với cuộc khởi
nghóa giành chính quyền ở các đòa phương.
-Hãy nhắc lại cuộc khởi nghóa giành chính quyền ở Hà Nội?.
-Cuộc khởi nghóa của nhân dân Hà Nội có tác động như thế nào đến tinh thần
cách mạng của nhân dân cả nước?
(Cuộc khởi nghóa của nhân dân Hà Nội đã cổ vũ tinh thần nhân dân cả nùc
đứng lên đấu tranh giành chính quyền.)
-Tiếp sau Hà Nội, những nơi nào giành được chính quyền?
( Tiếp sau Hà Nội đến lượt Huế: 23 – 8 ,
Liên hệ: Em biết gì về cuộc khởi nghóa giành chính quyền ở tỉnh ta năm 1945?
Hoạt động 4: Nguyên nhân và ý nghóa
Yêu cầu HS làm việc theo cặp để tìm hiểu câu trả lời sau:
-Vì sao nhân dân ta giành được thắng lợi trong cách mạng tháng Tám ?
VI.củng cố – dặn dò :
- Dặn HS tìm hiểu về ngày 2/9/1945.
- GV nhận xét tiết học :
CHÍNH TẢ: TIẾT 9
TIẾNG ĐÀN BA LA – LAI – CA TRÊN SÔNG ĐÀ
I.mục tiêu:
1.Nhớ và viết đúng chính tả bài thơ Tiếng đàn ba – la – lai – ca trên sông Đà.
Trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự do.
2 Ôân lại cách viết các từ ngữ có tiếng chứa âm đầu là n/l hoặc âm cuối n/ng.
II.đồ dùng dạy học:
-Giấy khổ to kẻ sẵn bảng:
man-mang vần-vầng buôn- buông vươn-vương
III.các hoạt động dạy – học:
9
A.Kiểm tra bài cũ
B.Dạy- học bài mới :
1.Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn viết chính tả:
* Ôn lại bài thơ : Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- Bài thơ cho em biết điều gì?
( Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp kì vó của công trình, sức mạnh của những người đang
chinh phục dòng sông với sự gắn bó hòa quyện giữa con người với thiên nhiên.)
* Hướng dẫn viết từ khó :
Ba – la – lai – ca, ngẫm nghó, tháp khoan, lấp loáng, bỡ ngỡ,...
Yêu cầu HS luyện đọc,viết các từ này .HS viêùt ra bảng con .
-Bài thơ có mấy khổ? Cách trình bày mỗi khổ thơ như thế nào?
( Bài thơ có ba khổ thơ, giữa mỗi khổ thơ để cách một dòng.)
-Trình bày bài thơ như thế nào ? ( Khi viết lùi vào 1 ô.)
-Trong bài thơ có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
(Trong bài thơ có những chữ đầu dòng thơ và tên riêng phải viết hoa: Nga.)
3.HS-Viết chính tả :
GV đọc bài cho HS viết. HS trao đổi vở để soát lỗi.
-GV chấm nhận xét .
4 .Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài 2: (b) 1 HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
HS thảo luận, tìm từ theo nhóm 4.Đại diện nhóm báo cáo kết quả, các nhóm
khác nhận xét, bổ sung.1 HS đọc bài. Cả lớp viết bài vào vở.
Man-mang Vần- vầng Buôn- buông Vươn- vương
Lan can-
mang vác
Khai man
-Vần thơ
-vầng trăng
-Vần cơm
-Buôn làng ---
buông màn
-Vươn lên
- vương vãi
Bài 3: a) Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
-Tổ chức cho HS thi tìm từ tiếp sức: chia lớp thành 2 đội, mỗi đội 5 HS, mỗi HS
chỉ được viết 1 từ. Nhóm nào tìm được nhiều từ đúng thì nhóm đó thắng.
-Tổng kết cuộc thi.1HS đọc lại các từ tìm được HS cả lớp viết vào vở.
Ví dụ: Một số từ láy âm đầu là l: la liệt, lả lướt, lẳng lặng, lấp lửng, lạc lõng,
lảnh lót, lay lắt,làm lụng ,lập lòe,lóng lánh,lạ lẫm,lặc lè,lạnh lẽo,lai láng ,lấm
láp,lanh lảnh...
b) Tương tự như ở câu a.
+Một số từ láy vần có âm cuối lang: lang thang, lúng túng, văng vẳng, thoang
10
thoảng, làng nhàng, sang sáng,
V.củng cố-dặn dò:
- Dặn HS chọn và đặt câu với một số từ trong bài 2
- Chuẩn bò bài sau:
- Nhận xét tiết học :
KHOA HỌC: TIẾT 17
THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AISD
ở đâu I. mục tiêu:
Sau bài học HS có khả năng:
- Xác đònh các hành vi tiếp xúc thông thường không gây nhiễm HIV
- Có thái độ không phân biệt đối xử với người bò nhiễm HIV, gia đình của họ.
II. đồ dùng dạy học:
- Hình trang 36; 37 SGK
- 5 tấm bìa cho hoạt động đóng vai "Tôi bò nhiễm HIV"
- Giấy và bút màu
- Kẻ sẳn trên giấy khổ to 2 bảng có nội dung giống nhau như sau:
III. các hoạt động dạy học:
Hoạt động1: Trò chơi tiếp sức HIV lây truyền hoặc không lây truyền qua..
* Mục tiêu: HS xác đònh được các hành vi tiếp xúc thông thường không lây
nhiễm HIV
* Cách tiến hành:
Bước 1: tổ chức và hướng dẫn
- GV chia lớp ra thành 2 đội. Mỗi đội có thể cử 9 hoặc 10 HS tham gia chơi
-HS 2 đội đứng xếp hàng trước bảng. Cạnh mỗi đội có một hộp đựng các tấm
phiếu bằng nhau, có cùng nội dung. Trên bảng treo sẳn hoặc kẻ sẵn HIV lây
truyền hoặc không lây truyền qua… Mỗi đội gắn vào một bảng.
-Khi GV hô bắt đầu: Người thứ nhất rút một phiếu bất kỳ đọc nội dung phiếu
rồi đi nhanh gắn tấm phiếu đó vào cột tương ứng trên bảng của nhóm mình.
Người thứ nhất gắn xong rồi đi xuống, người thứ 2 tiếp tục các bước của người
thứ nhất và người thứ 3 tương tự như vậy.
- Đội nào gắn xong các phiếu trước là đội thắng cuộc
Bước 2:Tiến hành trò chơi
- Các đội cử đại diện lên chơi: Lần lượt từng người tham gia chơi của mỗi đội
lên dán các tấm phiếu của mình rút được vào các mục tương ứng trên bảng.
Bước 3: Cùng kiểm tra
- GV cùng HS không tham gia chơi kiểm tra lại từng tấm phiếu hành vi các bạn
đã dán vào cột xem đã đúng chưa
11
- GV yêu cầu các đội giải thích đối với một số hành vi
- Nếu có tấm phiếu hành vi đặt sai chỗ GV nhấc ra hỏi cả lớp nên đặt ở đâu,
sau đó đặt đúng chỗ .Đối với những trường hợp HSkhông biết đặt hoặc không
cùng ý kiến về chỗ đặt, GV giải thích như sau.
*Kết luận:
-HIV không lây truyền qua tiếp xúc thông thường như bắt tay, ăn cơm cùng
mâm,khoác vai...
Hoạt động 2: Đóng vai "Tôi bò nhiễm HIV "
*Mục tiêu:
- Giúp HSbiết được trẻ em bò nhiễm HIV có quyền được học tập, vui chơi sống
chung cùng cộng đồng.
- Không phân biệt đối xử đối với người nhiễm HIV .
* Cách tiến hành:
Bước1: Tổ chức và hướng dẫn
- GV mời 5 HS tham gia đóng vai: 1 HS đóng vai bò nhiễm HIV, 4 HS khác thể
hiện hành vi ứng xử với HS bò nhiễm HIV như đã ghi trong các phiếu gợi ý.
+ Người số 1: Trong vai người bò nhiễm HIV là HS mới chuyển đến.
+ Người số 2: Tỏ ra ân cần khi chưa biết sau đó thay đổi thái độ.
+ Người số 3: Đến gần người bạn mới đến lớp học, đònh làm quen, khi biết bạn
bò nhiễm HIV cũng thay đổi thái độ vì sợ lây.
+ Người số 4: Đóng vai GV,sau khi đọc xong tờ giấynói: Nhất đònh là em đã
tiêm chích ma túy rồi.Tôi sẽ đề nghò chuyển em đi lớp khác và đi ra khỏi
phòng.
+ Người số 5: Thể hiện thái độ cảm thông, hỗ trợ.
- GV cần khuyến khích các HS sáng tạo các vai diễn của mình trên cơ sở các
gợi ý đã nêu trên.
- Trong khi các HS tham gia đóng vai chuẩn bò GV giao nhiệm vụ cho những HS
khác: Các bạn còn lại sẽ theo dõi cách ứng xử của từng vai để thảo luận xem
cách ứng xử nào nên và không nên.
Bước2: Đóng vai trò quan sát
Bước3: Thảo luận cả lớp.
GV hướng dẫn cả lớp thảo luận các câu hỏi sau đây:
- Các em nghó như thế nào về từng cách ứng xử?
- Các em nghó người nhiễm HIV có cảm nhận như thế nào trong mỗi tình huống
trên?(câu này nên hỏi người nhiễm HIV trước)
Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận
Bước 1:Làm việc theo nhóm
Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang36,37 SGK và trả
lời các câu hỏi:
-Nói về nội dung của từng hình?
12