Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

SKKN PHUONG PHÁP DAY học REN kĩ NANG GIAI TOAN TIM x NAM HOC 2018 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.44 KB, 14 trang )

Đề tài: “Một số Phương pháp đổi mới dạy học và rèn kĩ năng giải bài tốn Tìm
x trong Tập hợp Số Nguyên - Toán 6 trong trường THCS Lương Thế Vinh”.
A. SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM (SKKN):
Đề tài: “Một số phương pháp đổi mới dạy học và rèn kĩ năng giải bài tốn tìm x
trong tập hợp số ngun - Toán 6 trong trường THCS Lương Thế Vinh”.
B. PHẦN MỞ ĐẦU
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU:
Trong chương trình tốn học, bài tốn tìm x ở chương trình lớp 6 nói riêng,
chương trình tốn học ở các cấp nói chung. Tốn học là một bộ mơn khoa học có
mối quan hệ chặt chẽ gắn liền trong cuộc sống từ thực tiễn đến lí thuyết và từ lý
thuyết đến thực tiễn mà người dạy và người học cần phải quan tâm u thích đam
mê u thích mơn học, hăng say nghiên cứu mới đạt kết quả cao trong giáo dục.
Bắt đầu HKII, năm học 2017-2018. Tôi được ban giám hiệu nhà trường
phân cơng giảng dạy bộ mơn Tốn 6 ngay gần đầu HKII, Tôi bắt tay vào giảng dạy
và nghiên cứu để làm tốt công việc được giao.
Được phân công vào dạy kèm, phụ đạo, bồi dưỡng, dạy chính khóa. Là học
sinh đầu cấp việc chưa thích ứng, thích ghi cách học do vậy học sinh rất khó tiếp
thu bài, hiểu bài trên lớp, bên cạnh đó học sinh phần đơng là người DTTS chưa có
ý thức tự học ở nhà, xem bài mới trước khi đến lớp, học sinh hay quên kiến thức
mà khối lượng kiến thức ngày càng nhiều.
Qua những năm giảng dạy tôi nhận thấy các dạng tốn tìm x gặp rất nhiều
trong chương trình mơn tốn từ bậc TH đến bậc THCS, THPT... và gây ra khơng
ít phiền phức cho em nhất là với đối tượng học sinh ở vùng khó thì càng khó khăn
hơn. Đối với bài tốn tìm x thì trong chương trình tốn trung học cơ sở từ lớp 6
đến lớp cao hơn gọi là giải phương trình, lập phương trình, lập và giải hệ Phương
trình, bài tốn thực tiễn gắn liền cuộc sống và rất nhiều dạng khác. Để trang bị tốt
phương pháp giải ngay ở lớp 6 cần phải có một số biên pháp đổi mới thiết lập các
dạng bài tập tốn tìm x trong tốn học và liên kết mối quan hệ biện chứng về bài
toán thực tiễn giúp các em hình thành và phát triễn tư duy tốn học, các em hiểu
bài và dễ ghi nhớ hơn từ đó lên các lớp trên các em sẽ giải bài tập có liên quan đến
dạng tốn tìm x rất dễ dàng, giáo viên cũng thấy nhẹ nhàng khi hướng dẫn các em


những loại tốn này. Điều đó giúp các em có hứng thú hơn, tự tin hơn và u thích
mơn học hơn mà hầu hết học sinh cho là môn học khó. Góp phần nâng cao chất
lượng của mục tiêu giáo dục trong nhà trường nói riêng và xã hội nói chung.
Chính vì những lí do nêu trên khiến tơi suy nghĩ, trăn trở và mạnh dạn chọn
Đề tài: “Một số Phương pháp đổi mới dạy học và rèn kĩ năng giải bài tốn Tìm
x trong Tập hợp Số Ngun - Toán 6 trong trường THCS Lương Thế Vinh”.
II. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
Nhằm khai thác sâu kiến thức dạy học về bài tốn tìm x, giúp học sinh lĩnh
hội kiến thức toán học và trang bị cho học sinh các phương pháp giải tốn tìm x để
hình thành phát triển tư duy, năng lực giải tốn độc lập, biết hình dung được từ bài
Giáo viên thực hiện: Văn Ngọc Phong – Trường THCS Lương Thế Vinh

Trang

1


Đề tài: “Một số Phương pháp đổi mới dạy học và rèn kĩ năng giải bài tốn Tìm
x trong Tập hợp Số Nguyên - Toán 6 trong trường THCS Lương Thế Vinh”.
toán thuần túy trong toán học phát triển thành bài toán thực tế nhằm giải quyết các
vấn đề trong cuộc sống và ngược lại.
III. ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT, THỰC NGHIỆM:
- Học sinh ở vùng kinh tế đặc biệt khó khăn, học sinh là vùng DTTS, vùng núi; cụ
thể học sinh lớp 6 trường THCS Lương Thế Vinh.
- Có thể áp dụng học sinh vùng thuận lợi.
IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
- Phương pháp điều tra, kiểm tra lý thuyết và thực tế.
- Phương pháp vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề.
- Phương pháp hỏi ý kiến giáo viên giảng dạy.
- Phương pháp suy luận, phân tích, tổng hợp, tiềm kiếm.

- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: SGK, SBT, sách Tâm lí lứa tuổi sư
phạm, tiềm kiếm thơng tin internet.....
- Phương pháp thực hành......
V. PHẠM VI VÀ KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU:

Phương pháp giải các bài tốn tìm x trong chương I, II, mơn Số học 6 và bài
tốn liên hệ thực tế gắn liền trong đời sống hằng ngày, gia đình, địa phương, xã
hội.
Thời gian: Từ tháng 09/2017 đến hết tháng 2/2018.
C. NỘI DUNG
I. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU:
1. CƠ SỞ LÝ LUẬN:
Giải quyết bài tốn tìm x trong chương trình phổ thơng nói chung và lớp 6
nói riêng là một việc làm rất cần thiết đối với mỗi học sinh. Tìm x là một dạng giải
phương trình, giải bài tốn bằng cách lập phương trình, giải hệ phương trình... là
các dạng sẽ đi theo các em đến hết chương trình mơn học.
Qua dạng tốn này học sinh biết cách suy luận từ lý thuyết toán học thuần túy
gắn liền bài tốn thực tiễn có mối quan hệ biện chứng hai chiều, tìm ra phương
pháp giải cho riêng mình chương trình tiểu học đến chương trình phổ thơng.
Vì vậy tìm ra phương pháp đổi mới trong qua trình dạy học, giải quyết tốt
các dạng tìm x cơ bản là tiền đề để các em giải quyết các dạng bài tập liên quan
sau này.
2. CƠ SỞ THỰC TIỄN:
a. Thuận lợi.
- Tồn trường có 02 CBQL, 02 GV đều có trình độ ĐHSP toán và đạt trên
chuẩn nghề nghiệp giáo viên tạo điều kiện thuận lợi cho công tác giảng dạy và
giáo dục học sinh.

Giáo viên thực hiện: Văn Ngọc Phong – Trường THCS Lương Thế Vinh


Trang

2


Đề tài: “Một số Phương pháp đổi mới dạy học và rèn kĩ năng giải bài tốn Tìm
x trong Tập hợp Số Nguyên - Toán 6 trong trường THCS Lương Thế Vinh”.
- Giáo viên giảng dạy tâm huyết với nghề, an tâm cơng tác và ln có ý thức
tự học, tự rèn để nâng cao chuyên môn nghiệp vụ.
- Ban giám hiệu nhà trường, các cấp lãnh đạo luôn quan tâm, chỉ đạo kịp
thời, sâu sát đến công tác chuyên mơn.
b. Khó khăn.
- Đa số học sinh trong trường là người đồng bào DTTS, điều kiện kinh tế
gia đình khó khăn, Học sinh hay nghỉ học phụ giúp làm kinh tế gia đình, Bên cạnh
đó một số phụ huynh ít đầu tư phương tiện, dụng cụ học tập, thời gian học tâp.
- Ý thức học tập học sinh chưa cao, một số học sinh không học bài cũ ở nhà,
không xem bài trước khi đến lớp.
- Các bậc phụ huynh học sinh chưa thực sự quan tâm đến con em mình
trong học tập ở nhà, phó mặc cho nhà trường và xã hội.
c. Thực trạng:
- Mơn tốn là một học khó. Đặc biệt đối với lớp 6 là học sinh đầu cấp, việc
chưa thích ứng với cách học khiến các em cịn gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp
thu bài. Khó khăn lớn nhất của các em là việc hình thành phương pháp giải và
trình bày bài giải. Nên các em khơng hiểu, khơng thích học mơn tốn, khơng đam
mê.
- Tồn tại nhiều học sinh yếu kém ở trong lớp như tính tốn, kĩ năng quan
sát, so sánh nhận xét, tư duy, tiềm kiếm lời giải còn thụ động chưa độc lập, phần
lớn phụ thuộc vào thầy cô giáo.
- Một số phụ huynh học sinh chưa thực sự quan tâm đúng mức việc học tập
ở nhà, không kiểm tra, theo dõi, đôn đốc, nhắc nhỡ, động viên sự học tập ở nhà.

II. MƠ TẢ VÀ PHÂN TÍCH CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỔI MỚI DẠY HỌC
VÀ RÈN KĨ NĂNG GIẢI BÀI TOÁN TÌM X?
1. Giải pháp mới:
- Sắp xếp bài tốn theo từng dạng theo mức độ từ dễ đến khó gắn liền với
cuộc sống của các em như bài toán mua-bán, hơn kém, tính tuổi, tính diện tích, thể
tích...Xây dựng ngân hàng đề trong qua trình dạy học lấy tốn học gắn liền với
thực tế trong cuộc sống gần gủi.
- Xây dựng phương pháp dạy học theo hướng đổi mới: Từ lí thuyết tìm mối
quan hệ tương quan trong thực tiễn, trong cuộc sống và ngược lại làm cho toán
học phong phú đa dạng tạo hứng thú cho học sinh không nhàm chán, u thích
mơn học.
a. Đối với học sinh Yếu, Kém: Củng cố kiến thức cơ bản
- Phương pháp giải bài tốn tìm x thuần túy từ các dang tốn cơ bản.
- Phương pháp tìm kiếm được lời từ bài toán thực tế trong cuộc sống
a. Đối với học sinh Trung bình, Khá, Giỏi: Biết vận dụng và phát triển tư duy

Giáo viên thực hiện: Văn Ngọc Phong – Trường THCS Lương Thế Vinh

Trang

3


Đề tài: “Một số Phương pháp đổi mới dạy học và rèn kĩ năng giải bài tốn Tìm
x trong Tập hợp Số Nguyên - Toán 6 trong trường THCS Lương Thế Vinh”.
- Phương pháp giải bài tốn tìm x thuần túy, thực tiễn từ các dang toán cơ bản và
nâng cao.
- Phương pháp tìm kiếm được lời giải từ bài toán thực tế trong cuộc sống, xây
dựng và hiểu được bài tìm x thuần túy gắn liền với bài tốn thực tiễn và ngược lại.
2. Phân loại bài tập liên quan đến dạng tốn tìm x:

Dạng tốn
1
2

3
4

5

6

Phép tốn,
dạng tốn
Cộng:
a+b=c
Trừ:
a-b=c

Cách tìm

Lời giải

⇒ a = c – b hoặc Tìm số hạng: lấy tổng trừ đi số

b=c–a
hạng đã biết
⇒ a = c + b hoặc Tìm số bị trừ: lấy hiệu cơng với
b=a-c
số trừ.
Tìm số trừ: lấy số bị trừ trừ đi

hiệu

Nhân:
a = c : b hoặc Tìm thừa số: lấy tích chia cho
a.b=c
b=c:a
thừa số đã biết
⇒ a = c . b hoặc Tìm số bị chia: lấy thương
Chia:
a:b=c
b=a:c
nhân với số chia
Tìm số chia: Lấy số bị chia
chia cho thương.
Lũy thừa:
Hai lũy thừa bằng nhau khi có
Khi x là số
cơ số bằng nhau và số mũ bằng
⇒ x=n
mũ: ax = an
nhau
Khi x là cơ
⇒ x=b
số: xa = ba
Phối hợp các
phép
toán
cộng,
trừ,
nhân, chia và

phép toán luỹ
thừa,
phép
nhân
phân
phối
phép
cộng
hoặc
trừ.

Kết hợp các dạng toán: 1 đến 5
trên để giải tìm x

Giáo viên thực hiện: Văn Ngọc Phong – Trường THCS Lương Thế Vinh

Trang

4


Đề tài: “Một số Phương pháp đổi mới dạy học và rèn kĩ năng giải bài tốn Tìm
x trong Tập hợp Số Nguyên - Toán 6 trong trường THCS Lương Thế Vinh”.
7
Giá trị tuyệt
Giá trị tuyệt đối của x là
đối: x =a
khoảng cách từ điểm x đến
⇒ x=a hoặc x=-a
điểm 0 trên trục số

8
Quy tắc bỏ - (a + b - c) = - a Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “ – “
dấu ngoặc
–b–c
đằng trước, ta phải đổi dấu tất
+(a+b-c) = a + b
cả các số hạng trong dấu
-c
ngoặc: dấu “ + “ thành dấu “ –
“ và dấu “ – “ thành dấu “+”
+ Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+”
đằng trước thì dấu các số hạng
trong ngoặc vẫn giữ nguyên.
Quy tắc chuyển vế: Khi
Quy
tắc a + b = c
chuyển một số hạng từ vế này
⇒a = c – b
chuyển vế.
sang vế kia của một đẳng thức,
a–b=c
⇒a = c + b
ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu
“+” thành dấu “-“ và dấu “-“
thành dấu “+”.
3. Liệt kê các bài tập trong chương 1,2 vào các dạng trên:
Dạng 1; 2; 3; 4 các em đã học tiểu học ôn lai bổ túc toán 6 và các bài toán
thực tế trong cuộc sống...
Dạng 5: Gồm các bài : 30 (SGK – trang 17); bài 44, 47abc (SGK – trang
24); bài 74 (SGK –trang 32); bài 44(SBT – trang 8); bài 62; 64 (SBT – trang 10);

bài 77 (SBT- trang 12); bài 105a, 108b (SBT - trang 15); bài 198a (SBT – trang
26); bài 204 (SBT – trang 26); …và các bài toán thực tế trong cuộc sống
Dạng 6: Gồm các bài: bài 102; 103 (SBT – trang 14), bài 74d (SGK – trang
2 ); bài 161b (SGK – trang 63); bài 105b, 108a (SBT – trang 15); 198b (SBT –
trang 26); BT 116 trang 99/SGK …; và các bài toán thực tế trong cuộc sống.
Dạng 7: BT 115a,e trang 99/ SGK; Bt 9.1 trang82/SBT
Dạng 8: Bài tập 61, 66 trang 81/ SGK; BT 9.2; 104 trang 82/SBT....và các
bài toán thực tế trong cuộc sống.

Giáo viên thực hiện: Văn Ngọc Phong – Trường THCS Lương Thế Vinh

Trang

5


Đề tài: “Một số Phương pháp đổi mới dạy học và rèn kĩ năng giải bài tốn Tìm
x trong Tập hợp Số Nguyên - Toán 6 trong trường THCS Lương Thế Vinh”.
4. Tiến hành phương pháp đổi mới dạy học và hình thành kĩ năng giải bài
tốn tìm x:
- Để cho học sinh làm quen và phân loai kiến thức toán học và biết phân loại bài
tập từng dạng toán. Xuất phát từ bài toán thực tế GV đưa về dạng toán học thuần
túy và ngược từ bài toán toán học thuần túy GV phát triển bài toán trong thực tiễn
để cho học dễ hiểu, dễ ghi nhớ khắc sâu, giải quyết vấn đề mâu thuẩn nãy sinh
trong cuộc sống từ đó đam mê u thích mơn tốn.
- Các bài toán thực tế được GV xây dựng ngân hàng câu hỏi phải gần gủi trong
cuộc sống lứa tuổi của học sinh như. Các bài tốn Tìm số tuổi, số học sinh mỗi
lớp, hơn kém nhau, mua bán, số con vật ni, tính khoảng cách, diện tích, thể tích
1 số hình cơ bản.....
Phương pháp

Bài toán thực tế
Bài toán thuần túy
Dạng 1: Nếu x là một số Bố năm nay 30 tuổi và Tìm x biết:
hạng chưa biết (a hoặc b) Mẹ 26 tuổi. Tính số tuổi a) x+26=30
trong tổng ta lấy tổng (c) Con trai biết tuổi mẹ và x=30-26=4
trừ đi số hạng đã biết, tuổi con bằng tuổi Bố?
như: a + b = c ⇒ a = c – Giải:
b hoặc b = c – a
a) Gọi tuổi Con là x thì
x+26=30 nên x=30-26=4
Vậy tuổi con là 4 tuổi.
b)GV yêu cầu HS xây b) 4 + x = -2
dựng bài thực tế?
Dạng 2: Số x là số bị trừ Bài tốn: Tuổi anh hơn Tìm x biết:
(a), ta lấy hiệu (c) cộng tuổi em 4 tuổi? Tính tuổi a) x - 15 = 4
với số trừ (b), nếu x là anh biết tuổi em là 15
x = 4 + 15
số trừ (b) ta lấy số bị trừ tuổi.
x = 19
(a) trừ đi hiệu (b), như: a Giải:
- b = c ⇒ a = c + b hoặc a)Gọi tuổi anh là x >0;
b=a-c
theo bài ra ta có:
x - 15 = 4
x = 4 + 15
x = 19
b) 19-x=4
Vậy tuổi anh là 19.
x = 19-4
b)GV yêu cầu HS xây

x=5
dựng bài toán thực tiễn
tính tuổi em, biết tuổi anh
và anh hơn em 4 tuổi.
Dạng 3: Số x là một Bài toán. Mẹ em có số Tìm x biết:
thừa số trong tích (a tiền bán Mì là 20 triệu. a) x . 5 = 20
hoặc b), ta lấy tích (c) Bố em đi làm 5 tháng trời
x = 20 : 5
Giáo viên thực hiện: Văn Ngọc Phong – Trường THCS Lương Thế Vinh

Trang

6


Đề tài: “Một số Phương pháp đổi mới dạy học và rèn kĩ năng giải bài tốn Tìm
x trong Tập hợp Số Nguyên - Toán 6 trong trường THCS Lương Thế Vinh”.
chia cho thừa số đã biết mới được số tiền của Mẹ.
x=4
(b hoặc a), như: a . b = c Hỏi Bố đi làm mỗi tháng
⇒ a = c : b hoặc b = c : bao nhiêu tiền?
a
Giải:
a)Gọi số tiền mỗi tháng
Bố làm được là x>0; theo
bài ra ta có: x . 5 = 20
x = 20 : 5
x=4
Vậy Bố làm được mỗi
b) 4.x=-20

tháng là 4 triệu đồng
b)GV yêu cầu HS phát
x=(-20):4=-5
biểu bài toán thực tiễn:
Dạng 4: Số x là số chia
(b) ta lấy số bị chia (a)
chia cho thương (c), nếu x
là số bị chia (a) ta lấy
thương (c) nhân với số
chia (b), như: a : b = c ⇒
a = c.b hoặc b = a : c

Bài tốn: Lớp 6B có bao
nhiêu học sinh biết Cơ
giáo chủ nhiệm chia đều
48 quyển vỡ việt cho cả
lớp thì mỗi em được 2
quyển?
Giải:
a) Gọi số học lớp 6B là
x>0;
Theo bài ra ta có:
48:x=2
x=48:2
x=24
Vậy lớp 6B có 24 học
sinh.
b)GV yêu cầu HS phát
biểu bài toán thực tiễn:
Dạng 5:

Bài toán: a) Biết diện tích
a
a
Khi x là cơ số: x = b thì hình vng là 4m. tính
cạnh hình vng?
x=b
Giải:
Khi x là số mũ: ax = an thì Gọi x là cạnh hình vng;
x=n
x>0; ta có x.x=4
x2 = 22
x=2
Vậy cạnh hình vng là 2

Tìm x biết:
a) 48:x=2
x=48:2
x=24

b) x:24=2
x=24.2
x=48
Tìm x biết:
a) x2 = 4
x2 = 22
x = 2 hoặc x=-2

Giáo viên thực hiện: Văn Ngọc Phong – Trường THCS Lương Thế Vinh

Trang


7


Đề tài: “Một số Phương pháp đổi mới dạy học và rèn kĩ năng giải bài tốn Tìm
x trong Tập hợp Số Nguyên - Toán 6 trong trường THCS Lương Thế Vinh”.
mét.
b) 5x = 125
Bài tốn: b) Tính số mũ
5x = 53
lũy thừa cơ số 5 là 125.
x=3
Giải:
Gọi số mũ lũy thừa cơ số
5 là x ta có: 5x = 125
5x = 53
x=3
c) GV HD HS chuyển bài c) (2x + 1)3 = 27
thuần túy sang bài toan
(2x + 1)3 = 33
thực tế. Tính số tuổi của
2x + 1 = 3 (dạng 1)
em con biết 2 lần tuổi em
2x=2
(dạng 3)
con cộng cho 1 rồi lập
x=2:2=1
phương lên bằng 27? ĐS:
em con 1 tuổi.
d) ) 4 . 2x = 128

d) GV HD HS chuyển bài
2x = 128 : 4 ( dạng 3)
thuần túy sang bài toan
2x = 32 = 25
thực tế. Tính số mũ x biết
x=5
Bốn lần 2 lũy thừa bậc x
bằng 128? ĐS: x=5
Dạng 6: Phối hợp các Bài Tốn:
Tìm
x
biết:
BT
phép tốn cộng, trừ, nhân, a) Hai lần số tiền của mẹ 118/T99( sgk)
chia và phép toán luỹ đi chợ mua thức ăn hết 35 a) 2x – 35 = 15
thừa, phép nhân phân nghìn con lại 15 nghìn.
2x = 15+35 (dạng 2)
phối phép cộng hoặc trừ. tính số tiền mẹ em có?
2x = 50
Kết hợp dạng 1 đến dạng Giải: Gọi x là số tiền mẹ
x= 50:2 = 25 (dạng 3)
5 để giải bài tốn
em có.
Ta có: 2x – 35 = 15
2x = 15+35 (dạng 2)
2x = 50
x= 50:2 = 25 (dạng 3)
Vậy số tiền của mẹ là 25
nghìn đồng.
b) GV HD HS chuyển bài b) 3x + 17 = 2

thuần túy sang bài toan
3x = 2 – 17 (dạng 2)
thực tế: Tính số tiền bố
3x = -15
em nợ người ta biết rằng
x = (-15): 3 (dang 3)
Ba lần số tiền nợ đem 17
x = -5
nghìn đồng đi trả cịn lại 2
nghìn đồng? ĐS -5 nghìn
Giáo viên thực hiện: Văn Ngọc Phong – Trường THCS Lương Thế Vinh

Trang

8


Đề tài: “Một số Phương pháp đổi mới dạy học và rèn kĩ năng giải bài tốn Tìm
x trong Tập hợp Số Nguyên - Toán 6 trong trường THCS Lương Thế Vinh”.
đồng hay nợ 5 nghìn.
Dạng 7: Giá trị tuyệt đối:
Đ/n: Giá trị tuyệt đối của
x là khoảng cách từ điểm
x đến điểm 0 trên trục số
x =a ⇒ x=a hoặc x=-a

Dạng 8:
Quy tắc bỏ dấu ngoặc:
Khi bỏ dấu ngoặc có dấu
“ – “ đằng trước, ta phải

đổi dấu tất cả các số hạng
trong dấu ngoặc: dấu “ +
“ thành dấu “ – “ và dấu “
– “ thành dấu “+”
+ Khi bỏ dấu ngoặc có
dấu “+” đằng trước thì
dấu các số hạng trong
ngoặc vẫn giữ nguyên.
- (a + b - c) = - a – b – c
+(a+b-c) = a + b - c
Quy tắc chuyển vế: Khi
chuyển một số hạng từ vế
này sang vế kia của một
đẳng thức, ta phải đổi dấu
số hạng đó: dấu “+” thành
dấu “-“ và dấu “-“ thành

Bài tốn:
a) Tìm khoảng cách
đường đi trên trục số
điểm x đến điểm 0 có giá
trị bằng 5.
Giải:
Ta có: khoảng cách từ
điểm số 5 hoặc điểm –5
đến điểm 0 trên trục số có
giá trị bằng 5
b) GV HD HS chuyển bài
thuần túy sang bài tốn
thực tế: Tìm khoảng cách

đường đi trên trục số biết
-11 lần điểm x đến điểm 0
có giá trị bằng -22. ĐS:
x= 2 hoặc x=-2
Bài tốn:
a) Tìm số tuổi của bạn B,
biết rằng lấy số tuổi bạn B
trừ đi hiệu của 18 và số
tuổi bạn B bằng hiệu số
tuổi bạn B và 7?
Giải:
Gọi x là số tuổi bạn B.
Ta có: x – (18 – x) = x - 7
x – 18 + x = x – 7 (áp
dụng QTBN)
x+x-x=-7+18 (áp dụng
QTCV)
x = 11 ( tính toán)
Vậy số tuổi ban B là 11
tuổi.
GV HD HS chuyển bài
thuần túy sang bài toán
thực tế: Số tiền bạn B có
bao nhiêu nghìn biết rằng
lấy 4 trừ đi hiệu của 27 và

Tìm x biết: BT115/SGK
a) x =5
⇒ x= -5 hoặc x = -5


b) -11 x =-22
x =(-22):(-11) (dạng 3)
x =2
⇒ x= 2 hoặc x=-2 ( bài a)

Tìm x biết:
a) BT9.2 trang 82/SBT
x – (18 – x) = x - 7
x – 18 + x = x – 7 (áp
dụng QTBN)
x+x-x=-7+18 (áp dụng
QTCV)
x = 11 ( tính tốn)

b) BT66 trang 82/SGK
4 – ( 27 -3) = x – (13- 4)
4 – 24 = x – 9 ( tính tốn)
-19 + 9 = x ( QTCV)
10 = x hay x = 10

Giáo viên thực hiện: Văn Ngọc Phong – Trường THCS Lương Thế Vinh

Trang

9


Đề tài: “Một số Phương pháp đổi mới dạy học và rèn kĩ năng giải bài tốn Tìm
x trong Tập hợp Số Nguyên - Toán 6 trong trường THCS Lương Thế Vinh”.
dấu “+”.

3 bằng số tiền bạn B trừ
a+b=c
đi hiệu của 13 và 3. ĐS
⇒a = c – b
10 nghìn.
a–b=c
⇒a = c + b
5. Rèn kĩ năng giải toán về nhà:
- GV giao khoán cho học sinh số lượng bài về nhà, đôn đúc nhắc nhỡ, kiểm tra
trong những tiết luyện tập, phụ đạo, bồi dưỡng ...
- Thường xuyên giao bài tập mới và kiểm tra bài tập về nhà.
- Rèn cho học sinh có ý thức tự học ở nhà, kĩ năng độc lập tìm lời giải đối với bài
thuần túy biết cách suy luận, lập luận, tư duy, sáng tạo để đưa về bài toán thực tiễn
gắn liền cuộc sống hằng ngày giải quyết một cách khoa học.
- Một số đề tốn sưu tầm được:
Bài 1: Tìm x biết:
a/ -16 + 23 + x = - 16
b/ 2x – 35 = 15
c/ 3x + 17 = 12
d/ │x - 1│= 0
e/ -13 .│x│ = -26
Bài 2: Tìm x biết:
a/ (2x – 5) + 17 = 6
b/ 10 – 2(4 – 3x) = -4
c/ - 12 + 3(-x + 7) = -18
d/ 24 : (3x – 2) = -3
e/ -45 : 5.(-3 – 2x) = 3
Bài 3: Tìm x biết:
a/ 8 Mx và x > 0
b/ 12 Mx và x < 0

c/ -8 Mx và 12 Mx
d/ x M4 ; x M(-6) và -20 < x < -10
e/ x M(-9) ; x M(+12) và 20 < x < 50
III. KẾT QUẢ THỰC HIỆN:
Đề tài nghiên cứu trong phạm vi Học sinh lớp 6 ở vùng kinh tế đặc biệt
khoa khăn, phần lớn là học sinh là người DTTS chiếm gần 80% trường THCS
Lương Thế Vinh, xã Ya Ly, Sa Thầy, Kon Tum, Cuối học kì I và đến cuối HKII
năm học 2017-2018 như sau:
Đề tài đã áp dụng trong cơng tác dạy phụ đạo, dạy chính khóa, dạy bồi
dưỡng...và đã tiến hành 2 lần kiểm tra kết quả đã đạt được như sau:
1. Khi chưa áp dụng giải pháp:
Giáo viên thực hiện: Văn Ngọc Phong – Trường THCS Lương Thế Vinh

Trang 10


Đề tài: “Một số Phương pháp đổi mới dạy học và rèn kĩ năng giải bài tốn Tìm
x trong Tập hợp Số Nguyên - Toán 6 trong trường THCS Lương Thế Vinh”.
Kiểm tra lần 1:
Thời gian
TSHS Lớp
Trên trung Tỉ lệ Dưới trung Tỉ lệ
bình
bình
Đầu HKII. Chưa áp
24
6
8
33,3%
16

66,7%
dụng giải pháp
Nhận xét:
- Đa số học sinh chưa biết cách trình bày lời giải, tìm ra cách giải được các
bài tốn tìm x ở các dạng cơ bản 1,2,3,4.
- Học sinh chưa hệ thống hóa kiến thức đã học ở tiểu học và kiến thức mới
tiếp thu ở chương trình mơn tốn lớp 6 đầu cấp.
2. Áp dụng giải pháp:
Kiểm tra lần 2 và 3:
Thời gian
TSHS Lớp
Trên trung Tỉ lệ Dưới trung Tỉ lệ
bình
bình
Giữa HKII kiểm tra
24
6
14
58,3%
10
41,7%
trong giờ phụ đạo.
đã áp dụng giải pháp
Cuối năm học 201724
6
18
75%
6
25%
2018. kiểm tra trong

giờ phụ đạo. đã áp
dụng giải pháp
Nhận xét:
- Học sinh đã hệ thống hóa kiến thức đã học ở tiểu học và kiến thức mới tiếp
thu ở chương trình mơn tốn lớp 6.
- Đa số học sinh biết cách trình bày lời giải, tìm ra cách giải được các bài
tốn tìm x ở các dạng cơ bản 1,2,3,4, 5, 6. Biết cách chuyển bài toán thực tế về bài
toán thuần túy trong toán học.
- Một số học sinh còn lúng túng khi giải bài toán dạng 7, 8 do thời gian áp
dụng đề tài chưa được nhiều.
D. PHẦN KẾT LUẬN - ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ
1. Kết luận.
Trên cơ sở lý thuyết về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và phép nâng lên
lũy thừa của số tự nhiên và số nguyên và một số quy tắc bỏ ngoặc, chuyển vế;
chuyên đề đã đưa ra một số phương pháp dạy học đổi mới và rèn kĩ năng giải tốn
tìm x của chương số ngun từ các dạng tốn tốn học thuần túy tìm ra các bài
tốn thực tế có liên quan nó có mối quan hệ biện chứng. Phương pháp đó giúp
người học sinh tiếp thu, lĩnh hội tri thức dễ dàng hơn tạo tiền đề cho các em có

Giáo viên thực hiện: Văn Ngọc Phong – Trường THCS Lương Thế Vinh

Trang 11


Đề tài: “Một số Phương pháp đổi mới dạy học và rèn kĩ năng giải bài tốn Tìm
x trong Tập hợp Số Nguyên - Toán 6 trong trường THCS Lương Thế Vinh”.
niềm tin, say mê và yêu thích học tập mơn tốn, từ đó phát triển tư duy độc lập suy
nghĩ nhằm nâng cao chất lượng giáo dục mà mọi người đều quan tâm.
Đây là một giải pháp nhỏ mà tơi đã cố gắng tìm tịi từ vốn kinh nghiệm cịn
hạn chế của mình. Mặc dù vậy, trong một thời gian nghiên cứu ngắn áp dụng trong

nhà trường khơng có nhiều lớp để thực nghiệm chắc chắn chuyên đề này sẽ khơng
tránh khỏi những thiếu xót. Do đó, rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của
BGH nhà trường và các bạn đồng nghiệp để chuyên đề được hoàn thiện hơn nữa.
2. Đề xuất, kiến nghị.
a) Đối với giáo viên:
- Cần phải tâm huyết với nghề, thường xuyên động viên kịp thời quan tâm
giúp đỡ các em lúc khó khăn, lúng túng trong các bài tốn khó, khơng nên tạo áp
lực trong lớp học.
- Cần phải biết lựa chọn nhiều phương pháp khác nhau và tổ chức các hoạt
động học tập khác nhau để vận dụng các giải pháp trên một cách linh hoạt, chủ
động và sáng tạo. Tránh tình trạng vận dụng một cách khơ cứng, máy móc làm ảnh
hưởng đến hiệu quả tiết dạy và năng suất học tập bộ môn của học sinh.
- Phải biết chọn lọc kiến thức khi tham gia vào dạy học, không tham kiến
thức mà phải biết vận kiến thức dạy học cho tầng đối tượng học sinh.
b) Đối với học sinh:
- Đi học thường xuyên, chú ý nghe giảng bài, có ý thức tự học ở nhà, tích
cực làm bài tập và xem bài mới trước khi đến lớp.
- Trang bị đầy đủ các loại đồ dùng học tập.
c) Đối với các cấp quản lí giáo dục:
- Trang bị đầy đủ các trang thiết bị dạy học và đồ dùng học tập của học sinh
để nâng cao hiệu quả dạy và học hơn nữa.
- Thường xuyên tổ chức cho Giáo viên tham gia học tập nâng cao trình độ,
tham gia sinh hoạt chuyên môn trong trường, cụm trường.
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ
XÁC NHẬN CẤP TRƯỜNG

Ya Ly, ngày 04 tháng 3 năm 2019
Người thực hiện

Văn Ngọc Phong


Giáo viên thực hiện: Văn Ngọc Phong – Trường THCS Lương Thế Vinh

Trang 12


Đề tài: “Một số Phương pháp đổi mới dạy học và rèn kĩ năng giải bài tốn Tìm
x trong Tập hợp Số Nguyên - Toán 6 trong trường THCS Lương Thế Vinh”.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách giáo khoa, Sách bài tập toán 6; NXB giáo dục
2. Tự luyện Violympic toán 6 (2 tập). ( Nguyễn Hải Châu, Lê Thống Nhất,
Đặng Văn Quân. NXB giáo dục Việt Nam).
3. Giáo trình tâm lý học sư phạm và tâm lý học lứa tuổi, NXB giáo dục.
4. Phương pháp dạy học các nội dung mơn Tốn. (Phạm Gia Đức, NXB
ĐHSP, 6/2007).

Giáo viên thực hiện: Văn Ngọc Phong – Trường THCS Lương Thế Vinh

Trang 13


Đề tài: “Một số Phương pháp đổi mới dạy học và rèn kĩ năng giải bài tốn Tìm
x trong Tập hợp Số Nguyên - Toán 6 trong trường THCS Lương Thế Vinh”.

MỤC LỤC
A. TÊN ĐỀ TÀI
B. PHẦN MỞ ĐẦU
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
II. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
III. ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT, THỰC NGHIỆM

IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
V. PHẠM VI VÀ KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU
C. PHẦN NỘI DUNG
1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
2. CƠ SỞ THỰC TIỄN
a. Thuận lợi
b. Khó khăn
c. Thực trạng:
II. MƠ TẢ VÀ PHÂN TÍCH CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỔI MỚI DẠY
HỌC VÀ RÈN KĨ NĂNG GIẢI BÀI TOÁN TÌM X?
1. Giải pháp mới
2. Phân loại bài tập liên quan đến dạng tìm x
3. Liệt kê các bài tập trong chương I vào các dạng trên
4. Tiến hành phương pháp đổi mới dạy học và hình thành kĩ năng giải
bài tốn tìm x:
III. KẾT QUẢ THỰC HIỆN
1. Chưa áp dụng giải pháp
2. Áp dụng giải pháp
D. PHẦN KẾT LUẬN - ĐÈ XUẤT KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
2. Đề xuất, kiến nghị
TÀI LIỆU THAM KHẢO

Giáo viên thực hiện: Văn Ngọc Phong – Trường THCS Lương Thế Vinh

Trang
01
01
01
01

02
02
02
02
02
03
03
03
03
03
03
04
05
06
10
11
11
11
11
12
13

Trang 14



×