Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Giao an 5(Tuẫn 4 -CKT)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (330.71 KB, 15 trang )

* Giáo án lớp 5 – Năm học 2009- 2010 TH Trần Quốc Toản -----------------------------------------------------------------------------
CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY
Khối 5
TUẦN 4: Từ ngày 21/9/2009 đến 25/9/2009
Thứ/ ngày Tiết Môn Tên bài dạy
Thứ ba
22/9
(Dạy chiều)
1 Lịch sử Xã hội VN cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20.
2 L. Toán Luyện giải toán.
L Địa lí Bài tuần 2- 3
Thứ năm
24/9
(Dạy sáng)
1 Toán Luyện tập.
2 T L V Luyện tập tả cảnh
3 Khoa học Vệ sinh tuổi dậy thì.
4 Đạo đức Có trách nhiệm về việc làm của mình..
Thứ năm
24/9
(Dạy chiều)
1 Thể dục Bài 8
2 L KH.học Luyện bài tuần 4
3 L: LTVC Luyện tập về từ trái nghĩa.
4
5
Cam Lộ, ngày 20 tháng 9 năm 2009
Duyệt của BGH TT Chuyên môn Người lập

Nguyễn Thị Thùy Linh



Ngày soạn: Ngày 20 tháng 9 năm 2009
Ngày giảng: Thứ3, Ngày 22 tháng 9 năm 2009
Tiết 1: Lịch sử:
* Nguyễn Thị Thuỳ Linh -------------------------------------------------------------------------------------------------------------
1
* Giáo án lớp 5 – Năm học 2009- 2010 TH Trần Quốc Toản -----------------------------------------------------------------------------
XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ XX
I - Mục tiêu
Học xong bài này, HS biết:
- Cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX, nền kinh tế - xã hội nước ta có nhiều biến đổi do chính
sách khai thác thuộc địa của Pháp.
- Về kinh tế; xuất iện nhà máy, hầm mỏ đồn điền, đường ô tô đường sắt.
- Về xã hội, xuất hiện các tuần lớp mới: chủ xưởng, chủ nhà buôn, công nhân.
- Bước đầu nhận biết về mối quan hệ giữa kinh tế và xã hội (kinh tế thay đổi, đồng thời xã
hội cũng thay đổi theo)
II. Đồ dùng dạy học
- Hình trong SGK
- Bản đồ Hành chính Việt Nam (để giới thiệu các vùng kinh tế)
- Tranh, ảnh, tư liệu phản ánh vệ sự phát triển kinh tế, xã hội ở Việt Nam thời bấy giờ (nếu
có)
III. Các hoạt động dạy - học
* Hoạt động 1 : Những thay đổi của nền kinh tế việt nam cuối thế kỷ XIX- đầu thế kỷ XX
- GV giới thiệu bài theo hướng: Sau khi dập tắt phong trào đấu tranh vũ trang của nhân dân
ta, thực dân Pháp đã làm gì” việc làm đó tác động như thế nào đến tình hình kinh tế, xã hội nước
ta?
Yêu cầu HS làm việc theo cặp: đọc sgk+ quan sát hình minh hoạ trong sgk:
? Trước khi thực dân pháp xâm lược nền kinh tế việt nam có những nghành nào là chủ yếu?
? Sauk hi thực dân pháp đặt ách thống trị ở việt nam chúng đã thi hành những biện pháp nào để
khai thác, vơ vét, tài nguyên của nước ta.

? Những việc làm này đã dẫn đến sửa đời của những nghành kinh tế nào.
? Ai là người được hưởng những nguồn lợi do phát triển kinh tế.
_ HS lần lượtphát biểu.
_ GV nhận xét, kết luận nội dung hoạt động 1.
Hoạt động 2: NHững thay đổi trong xã hội việt nam cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX
_ Yêu cầu HS thảo luận tiếp các nội dung sau:
?TRước khi thực dân pháp xâm lược, XHVN có những tầng lớp nào?
? Sau khi thực dân pháp đặt ách thống trị ở việt nam xã hội đã có gì thay đổi? Có thêm những
tàng lớp nào?
? Nêu những nét chính về đời sống của công nhânvà nông dân việt nam cuối thế kỷ XIX- đầu thế
kỷ XX.
Học sinh lần lượt trả lời .
Giáo viên nhận xét và kết luận nội dung hoạt động 2.
* Nguyễn Thị Thuỳ Linh -------------------------------------------------------------------------------------------------------------
2
* Giáo án lớp 5 – Năm học 2009- 2010 TH Trần Quốc Toản -----------------------------------------------------------------------------
c) Củng cốdặn dò.
Yêu cầu HS lập bảng so sách tình hình kinh tế XH VN trước khi thực dân pháp xâm lược nước ta
& sau khi thực dân pháp xâm lược nước ta
Theo gợi ý sau :
Tiêu chí so sánh Trước khi Sau khi thực dân pháp xâm lược
Thực dân pháp xâm lược pháp đặt ách thống trị
- Các nghành nghề chủ yếu ……………… ………………………..
- Các g/c tầng lớp trong XH……………… ………………………..
- Đời sống ND & CN ……………………. …………………………
+ GV nhận xét phần lập bảng của HS
+ Tổng kết tiết học .
Dặn dò.
------------------------------------------------
Tiết2: Luyện toán:

LUYỆN GIẢI TOÁN
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS:Củng cố, rèn kỹ năng giải toán có liên quan đến tỉ lệ bằng cách “ rút về đơn
vị hoặc tìm tỉ số”
II. CHUẨN BỊ
- Vở BT, sách SGK .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Ôn cách giải dạng toán có liên quan đến tỉ lệ (dạng 1).
- HS nêu 2 cách giải dạng toán này
+ Rút về đơn vị
+ Tìm tỉ số
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Yêu cầu HS biết tóm tắt bài toán rồi giải bằng cách “rút về đơn vị”, chẳng hạn:
Tóm tắt Bài giải
20 quyển: 40000 đồng Giá tiền 1 quyển vở là:
21 quyển: .......... đồng? 40000 : 20 = 2000 (đồng)
Số tiền mua 21 quyển vở là:
2000 x 21 = 42000 (đồng)
Đáp số: 42000 (đồng)
Bài 2: Yêu cầu HS biết 1 tá bút chì là 12 bút chì, từ đó dẫn ra tóm tắt:
12 bút: 15000 đồng
6 bút: ............ đồng?
Sau đó có thể dùng cách “rút về đơn vị” hoặc cách “tìm tỉ số” để giải (ở bài này nên dùng cách
“Tìm tỉ số”)
* Nguyễn Thị Thuỳ Linh -------------------------------------------------------------------------------------------------------------
3
* Giáo án lớp 5 – Năm học 2009- 2010 TH Trần Quốc Toản -----------------------------------------------------------------------------
Bài 3: Yêu cầu HS làm quen với bài toán trắc nghiệm. Các em tự giải để tìm “đáp số” rồi
khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng (ở bài này là D. 108000 đồng).
Bài 4: (Bài toán liên hệ với dân số): Yêu cầu HS tự giải bài toán này. Có thể dùng cách “Tìm tỉ

số” với sự liên hệ: 1 phút gấp 3 lần 20 giây, hoặc gấp 2 lần nửa phút; 1 giờ gấp 60 lần 1 phút; 1 ngày
gấp 24 lần 1 giờ .... từ đó tìm ra số em bé ra đời như đề bài yêu cầu.
( Với mỗi bài toán yêu cầu HS khá giỏi tự làm,GV hướng dẫn cụ thể cho HS yếu kém)
IV. DẶN DÒ.
Về làm bài tập trong SGK.
-----------------------------------------------
Ti ế t 3: Đị a lý :
KHÍ HẬU
I/ Mục tiêu:
- Trình bày được đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta.
- Chỉ được trên bản đồ (lược đồ) ranh giới giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam.
- Biết sự khác nhau giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam
- Nhận biết được ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta.
- Nêu đặc điểm chính của địa hình Việt Nam. Tên khoáng sản, các dãy núi, đồng bằng trên
lược đồ.
II- Đồ dùng dạy học
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
- Bản đồ khí hậu Việt Nam hoặc hình 1 trong SGK (phóng to)
- Quả Địa cầu
- Tranh ảnh về một số hậu quả do lũ lụt hoặc hạn hán gây ra ở địa phương (nếu có)
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Bài cũ: + Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta.
+ Nêu địa hình và khoáng sản nước ta.
+ Nhận xét , ghi điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài: ghi đề
Bước 1: HS trong nhóm quan sát quả Địa cầu, hình 1 và đọc nội dung SGK, rồi thuận lợi nhóm
theo các gợi ý sau:
+ Chỉ vị trí của Việt Nam trên quả Địa cầu và cho biết nước ta nằm ở đới khí hậu nào ?, ở
đới khí hậu đó, nước ta có khí hậu nóng hay lạnh ?
+ Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta.

Bước 2:
- Đại diện các những HS trả lời câu hỏi:
- HS khác bổ sung.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời:
Kết luận: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa: nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa.
* Nguyễn Thị Thuỳ Linh -------------------------------------------------------------------------------------------------------------
4
* Giáo án lớp 5 – Năm học 2009- 2010 TH Trần Quốc Toản -----------------------------------------------------------------------------
Bước 3:
- GV gọi 1 - 2 HS lên bảng chỉ các dãy núi và đồng bằng nước ta.
- GV: Nhận xét
- HS nêu sự khác nhau giữa khí hậu: miền Bắc và miền Nam
- Nêu ảnh hưởng của khí hậu đối với mọi hoạt động
3. Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học, tuyên dương, nhắc nhở. Chuẩn bị bài mới Sông ngòi.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: Ngày 20 tháng 9 năm 2009
Ngày giảng: Thứ 5 Ngày 24 tháng 9 năm 2009
Tiết 1: Toán :
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Củng cố và rèn kĩ năng giải toán liên quan đến tỉ lệ bằng một trong 2 cách ( rút về đơn
vị hoặc tìm tỉ số )
II. Chuẩn bị
- Vở BT, sách SGK.
III. Các hoạt động dạy học
1. Hoạt động 1: Ôn cách giải dạng toán liên quan đến tỉ lệ dạng 2
- HS nêu cách làm:
+ Rút về đơn vị
+ Tìm tỉ số

Bài 1: Yêu cầu HS biết tóm tắt rồi giải bài toán bằng cách “Rút về đơn vị”, chẳng hạn:
Tóm tắt Bài giải
Mỗi bao 50kg: 180 bao Nếu xe chở loại 1 kg mỗi bao thì chở được:
Mỗi bao 60kg: .... bao? 50 x 180 = 9000 (bao)
Nếu xe chở loại 60kg mỗi bao thì chở được:
9000 : 60 = 150 (bao)
Đáp số: 150 bao gạo
Bài 2: (Liên hệ với giáo dục dân số) Yêu cầu HS hiểu đề bài để trước hết tìm số tiền bình quân
thu nhập hàng tháng sau khi có thêm 1 con.
* GV cho HS thảo luận ra cácbước giải, HS tự tìm ra kết quả không nên làm thay cho HS
- Gọi 1 HS lên bảng làm.
- Chữa bài: Với gia đình có ba người thì tổng thu nhập của gia đình là: 2400 000 (đồng )
Với gia đình có bốn người mà tổng thu nhập không đổi thì bình quân thu nhập
hàng tháng của mỗi người là:600 000 đồng. Như vậy thu nhập hàng tháng của mỗi người bị giảm 200
000 đồng.
Bài 4: Yêu cầu tương tự như bài 2 (HS tự tóm tắt rồi giải)
- HS có thể đổi chéo bài để chữa
* Nguyễn Thị Thuỳ Linh -------------------------------------------------------------------------------------------------------------
5
* Giáo án lớp 5 – Năm học 2009- 2010 TH Trần Quốc Toản -----------------------------------------------------------------------------
- GV quan sát chung.
IV/ Củng cố, Dặn dò:
Về làm bài tập trong SGK.
……………………………………………………………….
Tiết 2: Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I - Mục tiêu
1. Từ kết quả quan sát cảnh trường học của mình, HS biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả
cảnh ngôi trường đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết luận, biết lựa chọn những nét nổi bật để tả ngôi
trường.

2. Biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, sắp xếp các chi tiết
hợp lí
3. GD HS Biết bảo vệ môi trường xanh - sạch - đẹp.
II- Đồ dùng dạy - học
- VBT Tiếng Việt 5, tập một
- Những ghi chép HS đã có, khi quan sát cảnh trường học
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động 1
- Kiểm tra bài cũ
HS trình bày kết quả quan sát (cảnh trường học) đã chuẩn bị ở nhà.
-Giới thiệu bài
GV nêu MĐ, YC của tiết học
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1
- Một vài HS trình bày kết quả quan sát ở nhà
- HS lập dàn ý chi tiết.
- HS trình bày dàn ý. Mời 1 HS làm bài tốt làm lên bảng. Cả lớp bổ sung, hoàn chỉnh.
- VD về dàn ý:
Mở bài
Thân bài
Giới thiệu bao quát:
- Trường nằm trên một khoảng đất rộng.
- Ngôi trường nổi bật với mái ngói đỏ, tường vôi trắng,
những hàng cây xanh bao quanh.
Tả từng phần của cảnh trường:
- Sân trường:
+ Sân xi măng rộng: giữa sân là cột cờ; trên sân có một số
cây bàng, phượng, xà cừ toả bóng mát.
+ Hoạt động vào giờ chào cờ, giờ chơi
- Lớp học:

* Nguyễn Thị Thuỳ Linh -------------------------------------------------------------------------------------------------------------
6

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×