Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Kiem tra chat luong 12 nang cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.86 KB, 4 trang )

Mã đề: 113
Sở GD&ĐT TP Cần Thơ
Trường THPT Thốt Nốt KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG NĂM HỌC 2009 – 2010
MÔN: Vật lý 12 - Ban KHTN
( Thời gian : 60 phút )
Câu 1: Một vật rắn quay quanh một trục cố định đi qua vật có phương trình chuyển động
ϕ = 10 + t
2
(ϕ tính bằng rad, t tính bằng giây). Tốc độ góc và góc mà vật quay được sau thời gian
5s kể từ thời điểm t = 0 lần lượt là
A. 5 rad/s và 25 rad. B. 5 rad/s và 35 rad.
C. 10 rad/s và 35 rad. D. 10 rad/s và 25 rad.
Câu 29. Vật rắn thứ nhất quay quanh trục cố định Δ
1

có momen động lượng là L
1
, momen
quán tính đối với trục ∆
1
là I
1
= 9 kg.m
2
. Vật rắn thứ hai quay
quanh trục cố định Δ
2


momen động lượng là L
2


, momen quán tính đối với trục ∆
2
là I
2
= 4 kg.m
2
.
Biết động năng quay
của hai vật rắn trên bằng nhau. Tỉ số
2
1
L
L
bằng
A.
9
4
. B.
4
9
. C.
2
3
. D.
3
2
.
Câu 2: Một dĩa tròn có khối lượng m = 0,1 Kg,bán kính R=0,5m có thể quay quanh một trục
qua tâm dĩa và vuông góc với mặt dĩa.Một lực F=0,4N đặt lên mép dĩa,theo phương tiếp tuyến với
chu vi dĩa.Gia tốc góc của dĩa thu được là

A.2 rad/s
2
B.3 rad/s
2
C.4 rad/s
2
D.16 rad/s
2
Câu 3: Vận tốc của một vật dao động điều hòa x = Acos(ω t + Ψ) có độ lớn cực đại khi
A. khi t = T. B. khi t = 0.
C. khi t = T/2. D. khi một vật qua vị trí cân bằng.
Câu 4: Tại một nơi xác định chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn tỉ lệ thuận với
A. căn bậc hai chiều dài con lắc B. gia tốc trọng trường
C. căn bậc hai gia tốc trọng trường D. chiều dài của con lắc
Câu 5: Một vật rắn quay quanh 1 trục cố định đi qua vật ,một điểm của vật, không ở trên trục
quay, có gia tốc tiếp tuyến luôn bằng không .Tính chất chuyển động của vật rắn đó là
A.quay nhanh dần đều B.quay chậm dần đều
C.quay đều D.quay chậm dần đều
Câu 6: Một vật rắn quay quay quanh một trục cố định với tọa độ góc là một hàm bậc hai của
thời gian
ϕ
=3t
2
+4(rad;s),mômen quán tính của vật đối với trục quay là 0,5Kgm
2
.Ở thời điểm
t=2s,mômen động lượng của vật có giá trị là
A.4Kgm
2
/s B.6Kgm

2
/s C.8Kgm
2
/s D.10 Kgm
2
/s
Câu 7: Đạo hàm theo thời gian của mômen động lượng của vật rắn bằng đại lượng nào
A. hợp lực tác dụng lên vật. B. động lượng của vật.
C. mômen lực tác dụng lên vật. D. mômen quán tính của vật.
Câu 8: Một vật rắn quay nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ xung quanh một trục cố định. Sau
thời gian t kể từ lúc vật bắt đầu quay thì góc mà vật quay được
A. tỉ lệ thuận với t. B. tỉ lệ thuận với t
2
.
C. tỉ lệ thuận với
t
. D. tỉ lệ nghịch với
t
.
Câu 9: Gọi I là mômen quán tính của một vật rắn đối với một trục quay xác định.Đâu là phát
biểu có nội dung sai?
A.I phụ thuộc vị trí trục quay
B. I đặc trưng cho mức quán tính của vật trong chuyển động quay
C. I luôn luôn dương
D. I có thể dương hoặc âm tùy thuộc vào chiều quay của vật.
Câu 10: Với một vật rắn quay đều quanh một trục cố định ,phát biểu nào sau đây là không
đúng?
1
Mã đề: 113
A. trong những khoảng thời gian bằng nhau ,vật quay được những góc bằng nhau

B. góc quay được của vật là một hàm số bậc nhứt đối với thời gian
C. tốc độ góc là một hàm số bậc nhứt đối với thời gian
D. gia tốc góc của vật bằng khơng
Câu 11: Một bánh xe có momen qn tính đối với trục quay cố định là 10Kgm
2
đang đứng
n thì chịu tác dụng của mơmen lực 50 Nm đối với trục quay.Bỏ qua mọi lực cản .Sau 2s kể từ lúc
bắt đầu quay thì bánh xe đạt được tốc độ góc là
A.2rad/s B.4 rad/s C.8rad/s D.10rad/s
Câu 13: Hai lò xo R
1
, R
2
, có cùng độ dài. Một vật nặng M khối lượng m = 200g khi treo vào
lò xo R
1
thì dao động với chu kỳ T
1
= 0,3s, khi treo vào lò xo R
2
thì dao động với chu kỳ T
2
= 0,4s.
Nối hai lò xo với nhau cả hai đầu để được một lò xo cùng độ dài, rồi treo vật nặng M vào thì chu kỳ
dao động của vật bằng bao nhiêu?
A. T = 0,12s B. T = 0,24s C. T = 0,36s D. T = 0,48s
Câu 14.Phương trình nào dưới đây diễn tả mối quan hệ giữa tốc độ
ω
và thời gian t
trong chuyển động quay chậm dần đều của vật rắn quanh trục cố định?

A.
ω
= 4 + 3.tB.
ω
= 4 +3.t
2
C.
ω
= 4 – 3.t D.
ω
= -4 – 3.t
2
Câu 15. Một vật rắn quay đều quanh trục cố định đi qua vật. Tốc độ dài của một điểm
xác định trên vật rắn cách trục quay một khoảng r khơng đổi có độ lớn
A. Tăng dần theo thời gian. B. Giảm dần theo thời gian.
C. Khơng thay đổi D. Bằng khơng.
Câu 16: Một vật có khối lượng m = 1kg được treo vào đầu một lò xo có độ cứng k = 10 N/m,
dao động với độ dời tối đa so với vị trí cân bằng là 2m. Tìm vận tốc cực đại của vật.
A. 1 m/s B. 4,5 m/s C. 6,3 m/s D. 10 m/s
Câu 17: Một lò xo khi chưa treo vật gì vào thì có chhiều dài bằng 10 cm; Sau khi treo một vật
có khối lượng m = 1 kg, lò xo dài 20 cm. Khối lượng lò xo xem như khơng đáng kể, g = 9,8 m/s
2
.
Tìm độ cứng k của lò xo.
A. 9,8 N/m B. 10 N/m C. 49 N/m D. 98 N/m
Câu 18: Hai con lắc đơn có chu kỳ T
1
= 2,0s và T
2
= 3,0s. Tính chu kỳ con lắc đơn có độ dài

bằng tổng độ dài bằng tổng chiều dài hai con lắc nói trên.
A. T = 2,5s B. T = 3,6s C. T = 4,0s D. T = 5,0s
Câu 19: Chọn phát biểu sai.Dao động tự do (hay dao động riêng)
A.là dao động chỉ do tác dụng của nội lực
B.là dao động xảy ra chỉ dưới tác dụng của ngoại lực
C.là dao động mà tần số chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ dao động mà khơng phụ
thuộc vào các yếu tố bên ngồi
D.là dao động của một vật trong một hệ gồm vật đó và một vật khác tác dụng lực
kéo về lên nó
Câu 20: Chọn phát biểu có nội dung sai.Chu kì dao động của một con lắc đơn dao động với
biên độ nhỏ
A.khơng phụ thuộc khối lượng của vật nặng
B.khơng phụ thuộc biên độ
C.tỉ lệ với căn bậc hai của gia tốc trọng trường nơi làm thí nghiệm
D.tỉ lệ với căn bậc hai chiều dai của con lắc.
Câu 21: Gọi I là mơmen qn tính của con lắc vật lí đối với trục quay , m là khối lượng của
con lắc, g là gia tốc trọng trường, d là khoảng cách từ trục quay đến trọng tâm của con lắc. Cơng thức
để tính chu kì của con lắc vật lí là
A. T=2
Igdm /
π
B.T=2
dg Im/
π
C.T=2
mgdI /
π
D.T=2
Imgd /
π

Câu 22: Một con lắc lò xo khối lượng vật nặng m. Lò xo có độ cứng K. Nếu tăng độ cứng
lò xo lên gấp 2 lần và giảm khối lượng vật nặng đi một nữa thì tần số dao động của vật:
A. tăng 4 lần B. giảm 2 lần C. giảm 4 lần D. tăng 2 lần
2
Mã đề: 113
Câu 23: Một vật dao động điều hòa với phương trình
)
3
8sin(8
π
π
+=
tx
. Chu kì của vật
A. 0,125s B. 4s C. 0,5s D. 0,25s
Câu 24: Với biên độ đã cho ,pha của một vật dao động điều hòa (
)
ϕω
+
t
xác định
A.li dộ dao động ở thời điểm t B.biên độ dao động
C.tần số dao động D.chu kì dao động
Câu 25: Một bánh xe có momen quán tính đối với trục quay là 0,5 kgm
2
, đang quay
đều quanh trục. Nếu động năng quay của bánh xe là 100 J, thì momen động lượng của bánh
xe đối với trục quay bằng
A. 20 kgm
2

/s. B. 5
2
kgm
2
/s C. 10 kgm
2
/s. D. 5 kgm
2
/s
Câu 26: Hai đĩa tròn cùng quay quanh một trục thẳng đứng đi qua tâm của hai đĩa và
vuông góc với hai đĩa. Momen quán tính của hai đĩa bằng nhau. Lúc đầu, đĩa 1 ở phía trên
đang đứng yên, đĩa 2 quay với tốc độ góc
ω
o
. Bỏ qua ma sát ở trục quay. Sau đó, cho hai đĩa
dính vào nhau, hệ quay với tốc độ
'
ω
’. Động năng của hệ hai đĩa lúc sau so với lúc đầu
A. Tăng ba lần. B. Giảm bốn lần. C. Tăng chín lần. D. Giảm hai lần.
Câu 27: Một vật dao động điều hòa có phương trình x=2cos(4t+
)2/
π
cm.Tại các vị trí giới
hạn (vị trí biên) gia tốc của vật có giá trị là
A.
2
/8 scm
±
B.

2
/32,0 scm
±
C.
2
/32,0 sm
±
D.
2
/32,0 sm
Câu 28: Một bánh xe quay đều mỗi giờ quay được 5.400 vòng ,tốc độ góc của bánh xe có giá
trị là:
A . 6
π
rad/s B.3
π
rad/s C. 2
π
rad/s D.
π
rad/s
Câu 29: Một vận động viên trượt băng nghệ thuật hai tay dang rộng đang thực hiện
động tác quay quanh trục thẳng đứng đi qua trọng tâm của người đó. Bỏ qua mọi ma sát ảnh
hưởng đến sự quay. Sau đó, vận động viên khép tay lại thì tốc độ góc của vận động viên
A. Không thay đổi. B. Giảm xuống. C. Tăng lên. D. Bằng không.
Câu 30: Vành tròn khối lượng m, bán kính R quay quanh trục đi qua tâm và vuông góc
với vành, tốc độ góc
ω
. Động năng quay của vành là:
A.

2 2
d
1
W
3
mR
ω
=
B.
2 2
d
1
W
4
mR
ω
=
C.
2 2
d
W mR
ω
=
D.
2 2
d
1
W
2
mR

ω
=
Câu 31: Một bánh xe có đường kính là 1m,quay đều ,mỗi giây quay được 3 vòng.Gia tốc
hướng tâm của một điểm ở vành bánh xe là
A.8
π
m/s
2
B.18
2
π
m/s
2
C.12
π
2
m/s
2
D.16
π
2
m/s
2
Câu 32: Một thanh nhẹ có chiều dài 1m,ở hai đầu thanh có mang hai quả cầu (coi như chất
điểm)có khối lượng m
1
=2Kg và m
2
=3Kg.Momen quán tính của hệ đối với trục quay qua điểm giữa
của thanh và vuông góc với thanh là

A.2Kgm
2
B.3Kgm
2
C.4Kgm
2
D. 1,25Kgm
2
Câu 33: Gọi W
đ
là động năng quay ,I là momen quán tính và L là momen động lượng của một
vật rắn .Giữa chúng có công thức đúng là
A. W
đ
=2L
2
/I B.W
đ
=
I
L
2
C. L
2
= 2IW
đ
D.L =2I
2
W
đ


Câu 34: Tỉ số tốc độ góc của kim giờ và kim phút là
A.12 B.60 C.3600 D.1/12

Câu 35: Một thùng nước được thả xuống giếng nhờ một sợi dây dài quấn quanh một hình trụ
có bán kính R=0,2 m và momen quán tính I=0,2Kgm
2
.Khối lượng của dây và momen quán tính của
tay quay không đáng kể .Hình trụ coi như quay tự do không ma sát quanh một trục cố định.Khối
lượng của thùng nước là m=20Kg .Lấy g= 10 m/s
2
.Giá trị của gia tốc của thùng nước là
3
Mã đề: 113
A.5m/s
2
B.8m/s
2
C.
3
20
m/s
2
D.
3
10
m/s
2
Câu 36: Chọn kết quả đúng,
Thanh AB nằm ngang quay quanh trúc thẳng đứng qua C, với CA = 2CB. Gọi

A
ω
,
B
ω
,
A
γ
,
B
γ
lần lượt là tốc độ góc và gia tốc góc của A và B.
A.
A
ω
=
B
ω
,
A
γ
=
B
γ
B.
A
ω
>
B
ω

,
A
γ
>
B
γ
C.
A
ω
=
B
ω
,
A
γ
= 2
B
γ
D.
A
ω
= 2
B
ω
,
A
γ
=
B
γ

Câu 37: Một momen lực không đổi tác dụng vào vật có trục quay cố định. Trong các
đại lượng sau đại lượng nào luôn thay đổi?
A. Gia tốc góc. B. Tốc độ góc.
C. Momen quán tính. D. Khối lượng.
Câu 38: Đơn vị của momen động lượng là
A. kg.m/s B. kg.m
2
/s
2
C. kg.m
2
/s D. kg.m/s
2
Câu 39: Một thanh nhẹ dài 2l quay đều trong mặt phẳng ngang xung quanh trục thẳng
đứng đi qua trung điểm của thanh. Hai đầu có hai chất điểm có khối lượng m
1
và m
2
. Tốc độ
góc của thanh là
ω
. Động năng quay của thanh là
A.
( )
2
d 1 2
W m m l
ω
= +
B.

( )
2 2
d 1 2
1
W
2
m m l
ω
= +
C.
( )
2
d 1 2
1
W
2
m m l
ω
= +
D.
( )
2 2
d 1 2
1
W
4
m m l
ω
= +
Câu 40: Dưới tác dụng của một momen hãm, momen động lượng của bánh đà giảm từ

4 kgm
2
/s xuống còn 1 kgm
2
/s trong thời gian 0,5 s. Momen lực hãm trung bình trong khoảng
thời gian đó có độ lớn bằng
A. 3 N.m. B. 6 N.m C. 10 N.m. D. 2 N.m
4

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×